1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Trương Khánh Hòa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Huy Hoàng
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG KHÁNH HÒA BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG KHÁNH HÒA BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN HUY HOÀNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Em tên Trương Khánh Hòa, học viên lớp LH5B1; Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành (Mã ngành:8 38 01 02) Là tác giả nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học “Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam” Em xin cam đoan đề tài luận văn nêu cơng trình nghiên cứu cá nhân em dưới hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Huy Hồng.Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số nguồn tài liệu, ý kiến quan điểm nghiên cứu khoa học số tác giả nhà nghiên cứu lĩnh vực luật học Nay em viết Lời cam đoan đề nghị Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Học viện Hành Quốc gia xem xét để em bảo vệ luận văn với đề tài nghiên cứu nêu Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng … năm 2021 Học viên Trương Khành Hòa LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành thiếu hướng dẫn hỗ trợ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Huy Hoàng, người hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình nghiên cứu viết luận văn Những nhận xét đánh giá thầy Hoàng, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá đối với em trình viết luận văn Em xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Nhà nước - Pháp luật Lý luận sở, Thầy, Cô giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho em trình nghiên cứu viết luận văn Em xin cảm ơn đến tất cả cá nhân, tập thể bạn bè gia đình em ln bên em, động viên lúc khó khăn để có thể vượt qua hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ người tố cáo vai trò điều chỉnh pháp luật theo pháp luật Việt Nam bảo vệ người tố cáo 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật Việt Nam bảo vệ người tố cáo 14 1.3 Các yếu tố tác động đến việc bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam 17 1.4 Pháp luật số quốc gia học kinh nghiệm rút cho Việt Nam bảo vệ người tố cáo .23 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30 2.1 Sự hình thành, phát triển chế định bảo vệ người tố cáo quy định pháp luật Việt Nam 30 2.2 Thực trạng pháp luật hành bảo vệ người tố cáo 39 2.3 Thực trạng việc thực pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam 50 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật bảo vệ người tố cáo thời gian qua 62 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .75 3.1 Phương hướng tăng cường bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam 75 Giải pháp tăng cường bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam 79 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVNTC Bảo vệ người tố cáo NTC Người tố cáo MTTQ Mặt trận tổ quốc MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận văn Tại Việt Nam, tố cáo quyền bản công dân ghi nhận Hiến pháp Khoản Điều 30 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân…” Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc tạo hành lang để công dân có thể thực quyền tố cáo đáng có nhiều nỗ lực như: ban hành văn bản quy định tố cáo, giải tố cáo việc bảo vệ NTC Luật Tố cáo, Bộ Luật hình sự, Luật Phịng, chống tham nhũng, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Bên cạnh đó, Việt Nam thành viên thức Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Công ước yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp thích hợp vào pháp luật quốc gia khả có thể, bảo vệ trước nguy trả thù đe dọa có thể xảy đến với nhân chứng chuyên gia, người đưa chứng chứng thực liên quan đến tội phạm theo quy định Cơng ước Đồng thời, tố cáo công cụ quan trọng để công dân đấu tranh chống tượng tiêu cực, thể quyền làm chủ đất nước mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, lợi ích cộng đồng, xã hội nhà nước Tố cáo kênh tiếp nhận nguồn thông tin quan nhà nước việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, từ đó hồn thiện thể chế, sách pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tuy nhiên nay, có báo cáo hay thống kê cụ thể, đầy đủ mối đe dọa, hay trả thù đối với NTC Chỉ có Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ đánh giá, tổng hợp kết quả bảo vệ NTC từ Luật Tố cáo 2011 có hiệu lực đến 31/3/2015 Báo cáo ghi nhận nhu cầu NTC mong muốn Nhà nước bảo vệ lớn với 699 trường hợp yêu cầu bảo vệ quan nhà nước tiếp nhận thời gian qua Nội dung mà NTC mong muốn bảo vệ đa dạng, bao gồm cả bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, uy tín danh dự, nhân phẩm… chủ yếu mong muốn bảo vệ bí mật thơng tin với 524/699 trường hợp (chiếm 75%) Tiếp đó trường hợp yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cao, chiếm gần 9% Có thể thấy hành lang pháp lý để cơng dân thực quyền tố cáo nhiều pháp luật bảo vệ NTC để nhiều bất cập Việc thực quyền tố cáo công dân thời gian qua tồn nhiều bất cập Nhiều trường hợp, NTC bị trả thù, trù dập không quan nhà nước bảo vệ biện pháp bảo vệ chưa thực mang lại hiệu quả yêu cầu Hệ quả là, NTC bị trả thù, trù dập, bị xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, chí việc làm khơng bảo vệ hiệu quả Những vấn đề làm lòng tin nhân dân đối với quan nhà nước, làm hạn chế khả phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước Do đó, điều cần thiết phải có nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ NTC để người dân có thể thưc quyền tố cáo, bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật quan cơng quyền, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Từ lí đó, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ NTC theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ bản thân Tình hình nghiên cứu Tố cáo vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đặc biệt quản lý nhà nước quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên phần lớn cơng trình khoa học nghiên cứu tố cáo lại sâu vào việc trình thực thi pháp luật tố cáo, pháp luật tố cáo nói chung Những nghiên cứu pháp luật bảo vệ NTC phần lớn viết khoa học đăng tạp chí, chương trình hội thảo, tham luận hội nghị tập huấn Luật Tố cáo, số nghiên cứu khoa học, luận văn, luận áo nghiên cứu khiếu nại, tố cáo nói chung có đề cập đến vấn đề bảo vệ NTC - “Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ tác giả Mai Văn Duẩn năm 2011 thực Đại học quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu sở lý luận hệ thống pháp luật BVNTC; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam pháp luật BVNTC, đặc biệt trọng phân tích bất cập, hạn chế hệ thống pháp luật việc thực pháp luật BVNTC Việt Nam, từ đó đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật BVNTC theo hướng hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, điều kiện thực tế Việt Nam, đồng thời phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế - “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo”, Luận văn tốt nghiệp Trần Kim Hoa thực năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tố cáo công dân, quyền bảo vệ người tố cáo công tác bảo vệ người tố cáo mà chủ yếu Luật Tố cáo năm 2011 Nghị định số 76/2012/ND-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số quy định Luật Tố cáo ban hành Thực tiễn công tác bảo vệ NTC, qua đó đưa kiến nghị giải pháp nhầm bước củng cố quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ NTC, góp phần tạo nên xã hội công bằng, dân chủ văn minh - “Hoàn thiện pháp luật tố cáo giải tố cáo Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ tác giả Hồ Thị Thu An năm 2009 thực Đại học quốc gia Hà Nội Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tố cáo giải tố cáo hành chính; đánh giá việc giải tố cáo hành thực trạng quy định pháp luật tố cáo giải hành chính; đề xuất quan điểm, giải pháp nội dung hoàn thiện pháp luật tố cáo giải tố cáo điều kiện - “Giải pháp thay im lặng – Bảo vệ người tố cáo 10 quốc gia Châu Âu”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, xuất bản năm 2011 với nội dung đề cập đến quy định số quốc gia giới bảo vệ NTC Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lý luận, thực tiễn đưa giải pháp nhằm mục đích hồn thiện nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật tố cáo nói chung vào pháp luật bảo vệ người tố cáo nói riêng Mỗi cơng trình có đóng góp to lớn cho môn khoa học nghiên cứu pháp luật bảo vệ NTC thực tiễn áp dụng để đạt hiệu quả tốt Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, đầy đủ pháp luật bảo vệ NTC, thực tiễn thi hành Việt Nam Với số lượng khơng nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể pháp luật bảo vệ NTC, cơng trình nghiên cứu lâu, pháp luật tố cáo bảo vệ NTC có thay đổi, vấn đề nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn lý luận 87 Để nâng cao trách nhiệm thủ trưởng quan giải tố cáo giải tố cáo, luận văn đưa số giải pháp cụ thể áp dụng vào thực tiễn sau: - Xây dựng quan, đơn vị đoàn kết, thẳng thắn, trung thực cơng tác tự phê bình phê bình Cơng tác quản lý, điều hành có nề nếp, có quy chế hoạt động quan, phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên vẫn đảm bảo hoạt động dưới đạo tập trung thống Thủ trưởng Nâng trách nhiệm quản lý lãnh đạo đơn vị đối với cán bộ, nhân viên kịp thời phát cán bộ, nhân viên có biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý nhằm làm máy - Tăng cường hiệu quả chế phối hợp quan với quan chuyên ngành có liên quan để nâng cao hiệu quả việc giải tố cáo áp dụng biện pháp BVNTC kịp thời - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động giải tố cáo BVNTC để nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền - Xây dựng quy chế phối hợp quan, hướng dẫn cụ thể nội dung, phương thức, quy trình phối hợp; quy định rõ quan có trách nhiệm phải xây dựng phương án BVNTC; cần quy định cụ thể việc yêu cầu gia hạn thời gian bảo vệ; hướng dẫn biện pháp để hỗ trợ NTC khôi phục lại điều kiện sống, làm việc, học tập bình thường sau kết thúc việc giải tố cáo - Quy định phương thức đảm bảo kinh phí cụ thể kèm theo biện pháp BVNTC; có quy định trang bị phương tiện, sở vật chất phục vụ cho công tác bảo vệ; chế độ khen thưởng đối với người BVNTC; quy định việc bồi thường, hỗ trợ trường hợp quan nhà nước, người có thẩm quyền không bảo vệ người tố cáo dẫn đến thiệt hại tính mạng, sức 88 khỏe, tài sản NTC người thân họ Trong trường hợp quan nhà nước, người có thẩm quyền không bảo vệ NTC mà bản thân họ bị thiệt hại Nhà nước nên có sách đối với họ nhằm bồi thường thiệt hại - Có chế xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân vi phạm quy định BVNTC Mặt khác cần có chế tài xử lý đối với người lợi dụng quyền tố cáo để tố cáo sai thật; đưa yêu cầu bảo vệ đối với tranh chấp dân sự, mâu thuẫn cá nhân; gửi đơn tố cáo không thật đến quan nhà nước quan báo chí liên tiếp thời gian dài làm ảnh hưởng tới uy tín, danh dự tập thể, cá nhân Ngoài cần tăng cường vai trị tổ chức, đồn thể, đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân; phát huy vai trò quan báo chí, tổ chức xã hội dân công tác BVNTC 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động quan chức việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo; tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức thực công tác bảo vệ người tố cáo * Về nâng cao hiệu hoạt động quan chức việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cao: - Một số giải pháp chung sau: + Thực nghiêm quy định Luật Tố cáo năm 2018 quy định pháp luật có liên quan, kịp thời áp dụng biện pháp BVNTC theo quy định Chú trọng biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn khơng để xảy hành vi trả thù, trù dập NTC + Đẩy mạnh phát hiện, xử lý nghiêm theo quy định đối với tổ chức, cá nhân có hành vi trả thù, trù dập NTC, bao che người bị tố cáo; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm BVNTC khơng làm trịn trách nhiệm; người lợi dụng quyền phản ánh, tố cáo để bôi nhọ, vu khống, thông tin 89 sai thật, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự tổ chức, cá nhân liên quan, gây đoàn kết nội + Làm tốt việc động viên, khen thưởng, biểu dương kịp thời NTC đúng, gương điển hình, tiêu biểu phát hiện, tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật; tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc cơng tác BVNTC; nhân rộng mơ hình tốt, cách làm hay BVNTC Hình thức, nội dung, cách thức tổ chức khen thưởng phải thực góp phần tạo động lực, khuyến khích NTC, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, không để lộ, lọt thông tin, làm ảnh hưởng đến an tồn NTC + Bố trí đầy đủ, kịp thời kinh phí nguồn lực khác sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ… cho công tác BVNTC * Về tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức thực công tác BVNTC: Thực tốt phối hợp quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp BVNTC, quan chủ trì quan, tổ chức phối hợp, quan chức đoàn thể nhân dân - Xây dựng quy chế, chương trình phối hợp quan, tổ chức công tác BVNTC theo hướng xác định rõ phương thức phối hợp, nội dung phối hợp phân công trách nhiệm thực Nhất áp dụng biện pháp BVNTC phải xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quan chủ trì quan, tổ chức phối hợp - Thực tốt việc trao đổi, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực công tác BVNTC quan chức năng, quan tổ chức có liên quan 90 3.2.5 Đề cao trách nhiệm, đạo đức công vụ, ý thức kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, giải tố cáo, cán bộ, công chức quan, đơn vị có chức bảo vệ người tố cáo - Thể chế hóa thành quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ để kết luận, quy rõ trách nhiệm, trách nhiệm trực tiếp liên đới, để xảy việc lộ lọt thông tin NTC, việc trả thù, trù dập NTC - Thực tốt nội dung văn hóa công vụ, tinh thần, thái độ làm việc; chuẩn mực giao tiếp, ứng xử; chuẩn mực đạo đức, lối sống theo Đề án văn hóa công vụ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018; gắn với với việc chấp hành nghiêm thị, quy định tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành đối với cơng chức, viên chức - Thực thường xuyên, đồng hoạt động kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng, thủ trưởng quan, đơn vị đối với cán bộ, đảng viên, công chức việc thực chức trách, nhiệm vụ, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống; đồng thời, đề cao trách nhiệm nêu gương người đứng đầu - Tăng cường công tác quán triệt, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác tiếp công dân, giải tố cáo, cán bộ, công chức quan, đơn vị có chức BVNTC - Có chế độ sách đãi ngộ, khen thưởng thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, giải tố cáo, BVNTC để họ yên tâm công tác, tận tụy phục vụ nhân dân 91 3.2.6 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực công tác bảo vệ người tố cáo Hoàn thiện chế theo dõi, đánh giá giải pháp quan trọng nâng cao hiệu quả công tác BVNTC nước ta Thông qua hoạt động theo dõi, đánh giá, BVNTC thực quy định, quyền người bảo vệ tôn trọng bảo đảm; bất cập quy định pháp luật trình thực thi phát hiện, sửa chữa, khắc phục bổ sung vào đó quy định phù hợp, sát với thực tiễn Bên cạnh đó, chế quản lý nhằm đảm bảo công tác BVNTC thực thi tuân thủ quy định Hiện phap pháp luật Để nâng cao hiệu quả chế giám sát, theo dõi đánh giá công tác tố cáo, BVTCT địa phương, quan giao nhiệm vụ theo dõi, đánh giá cần tập hợp công bố định kỳ liệu thông tin liên quan đến đóng góp tố cáo đấu tranh, phịng chống tham nhũng, vi phạm pháp luật; thơng tin liên quan đến tình hình trả thù BVNTC Thơng tin nên bao gồm số lượng vụ việc tố cáo tiếp nhận giải quyết; hiệu quả thu nhờ vào thông tin NTC; số lượng, kết quả vụ việc, NTC bảo vệ 3.2.7 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ người tố cáo Cần trọng công tác tuyên truyền phổ biến quy định Nhà nước Pháp luật tố cáo giải tố cáo cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân để người nhận thức tốt quyền nghĩa vụ tiếp nhận giải tố cáo Vận dụng linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền như: học tập nghị quyết, trao đổi thảo luận thông qua phương tiện thông tin đại chúng… Thường xuyên xây dựng chương trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức 92 phổ biến cộng đồng dân cư địa phương Qua trình nghiên cứu thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố cáo sau: Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đặc biệt kỹ giao tiếp, kỹ tuyên truyền Khuyến khích tun truyền viên tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; hàng năm phối hợp với ngành, cấp tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho tuyên truyền viên; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thứ hai, tăng cường thực công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật gắn với thực nhiệm vụ chuyên môn Thường xuyên cấp, ngành đối với công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật liên quan đến chuyên môn phải xây dựng định kỳ năm, quý, tháng, … xây dựng theo chủ đề cụ thể kết hợp trọng sinh hoạt chuyên môn để pháp luật sâu vào thực tiễn làm việc đơn vị, cá nhân biết thực Thứ ba, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú, kết hợp nhiều loại hình tuyên truyền như: tổ chức hội nghị, sân khấu hóa, thi viết, phát tờ rơi, tuyên truyền loa, tuyên truyền lưu động xuống thôn, xóm, thực tốt hoạt động trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật lưu động Thứ tư, đẩy mạnh công tác thông tin, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua đài truyền hình, qua trang báo điện tử, thông qua mạng xã hội online Facebook, Zalo, Youtube, … Xây dựng buổi phát đài nhà văn hóa 93 xã, phường, tổ dân phố để người dân nắm bắt thông tin cần truyền tải 3.2.8 Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho công tác bảo vệ người tố cáo Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật cho công tác BVNTC biện pháp vô cần thiết Vấn đề cần quan tâm hàng đầu việc tăng cường sở vật chất đầu tư xây dựng sở vật chất, phịng ban thiết bị cơng nghệ thơng tin đảm bảo thực chức giải hồ sơ, áp dụng biện pháp bảo vệ nhanh chóng, kịp thời - Trang bị cấp đầy đủ phương tiện làm việc tối thiểu như: tủ, bàn ghế làm việc, máy vi tính, máy photocopy, máy in, micrơ, camera giám sát phòng làm việc - Cần có kế hoạch nâng cấp, áp dụng công nghệ thông tin hoạt động giải hồ sơ, áp dụng biện pháp bảo vệ NTC để có đảm bảo khả xác minh, thu thập thông tin, tài liệu - Xây dựng tủ sách pháp luật trụ sở quan, cung cấp hồ sơ, tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước chuyên ngành Bên cạnh giải pháp thiết thực trên, để đảm báo chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cho cơng tác BVNTC cần có sách tiền lương, chế độ đãi ngộ phù hợp với vị trí nghề nghiệp, chức danh cơng việc 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ thực tiễn thực thi pháp luật BVNTC Việt Nam nay, tác giả nghiên cứu đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực thi tố cáo nói chung BVNTC nói riêng Theo đó, giải pháp hoàn thiện pháp luật BVNTC nước ta trước hết phải giải bất cập quy định pháp luật hành việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật có liên quan tố cáo BVNTC; hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống quy định BVNTC cách toàn diện, đồng bộ, khoa học phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao Hồn thiện pháp luật BVNTC phải hướng tới xây dựng chế thực thi, mơ hình tổ chức quan độc lập, hiệu quả Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật BVNTC cịn phải tính đến việc nâng cao nhận thức, tuyên truyền phổ biến pháp luật hệ thống quan máy nhà nước; tồn thể cán bộ, cơng chức, người lao động công chúng nhận thức rõ tầm quan trọng tố cáo, vai trò NTC cần thiết phải BVNTC; xây dựng đội ngũ cán tinh thơng luật pháp, bản lĩnh nghề nghiệp, trí cơng vơ tư làm công tác BVNTC; đồng thời xây dựng chế theo dõi, đánh giá chặt chẽ, khách quan để kịp thời hạn chế, bất cập thiếu sót quy định pháp luật trình thực thi; sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định phù hợp, tiến bộ; xử lý nghiêm sai phạm xảy ra, tạo niềm tin cho NTC công dân, người lao động 95 KẾT LUẬN Quyền tố cáo công dân sớm ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa văn bản pháp luật Hoàn thiện thực tốt pháp luật BVNTC trước hết bảo vệ quyền công dân, đảm bảo cho quyền tố cáo thực thi có hiệu quả thực tế Đồng thời BVNTC bảo vệ quyền công dân, quyền khác người quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền sống, quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền tự ngôn luận, tự biểu đạt, quyền có việc làm Trong quản lý nhàn nước, so với công cụ khác tra, kiểm tra, giám sát; tố cáo nguồn thông tin quan trọng, hiệu quả tốn việc điều tra, phát tiêu cực xảy hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Để củng cố phát huy hiệu quả công cụ này, nhà nước phải đặc biệt quan tâm bảo vệ an tồn cho người cung cấp thơng tin có dấu hiệu vi phạm pháp luật với quan thực thi pháp luật, tạo cảm giác tin tưởng, yên tâm cho họ.Đồng thời hoàn thiện, thực hiệu quả pháp luật BVNTC củng cố niềm tin công dân đối với nhà nước, pháp luật, đồng thời khuyến khích họ tích cực tham gia việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, góp phần bảo vệ tính tối thượng pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện quy định pháp luật BVNTC nhiệm vụ khó khăn, nângcao hiệu quả thực thi pháp luật BVNTC cịn khó khăn, phức tạp nhiều.Ngồi việc hồn thiện, đổi mới thể chế chế thực thi, cần phải có đổi mới tư duy, quan niệm đồng thuận, chấp nhận hệ thống quan cơng quyền tồn thể xã hội tố cáo NTC Có vậy, quy định pháp luật mới có thể thực thi hiệu quả Nhằm đóng góp vào mục 96 tiêu đó, luận án xây dựng giải pháp đa dạng, bao gồm: nhóm giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật BVNTC; nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình, tổ chức hoạt động quan thực thi BVNTC; nhóm giải pháp bảo đảm thực nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật BVNTC Các giải pháp đưa sở tiếp cận đa dạng: từ đổi mới tư duy, tâm lý, nhận thức đến việc hoàn thiện quy định pháp luật hoàn thiện chế tổ chức thực thi pháp luật 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương (2018), Tài liệu buổi tọa đàm Đề án “Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác tích cực đấu tranh chống suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên Ban Nội Trung ương tổ chức Hà Nội ngày 26/12/2018; Bộ Công an (2020), Thông tư số 145/2020/TT-BCA ngày 29/12/2020 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí; Bộ Chính trị (2019), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10/01/2019 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; 19 Bộ LĐ - TB&XH (2020), Thông tư số 08/2020/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2020 hướng dẫn bảo vệ việc làm người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động; 20 Bộ Nội vụ (2020), Thông tư số 03/2020/TT-BNV ngày 21/07/2020 quy định chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí cơng tác người tố cáo cán bộ, công chức, viên chức; Ban Nội Trung ương (2018), Thống kê phục vụ xây dựng Đề án “Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên; Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9 Thủ tướng Chính phủvề Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, HàNội Chính phủ (2009), Nghị 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến 2020, Hà Nội 98 Chính phủ (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14-11 quy định chi tiết hướngdẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 10 Chính phủ (2019), Nghị định số 31/2019/NĐ-CP 10 tháng năm 2019 quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 76/2012/NĐ-CPngày ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo, Hà Nội 12 Chính phủ (1997), Nghị định số 89-CP ngày 7/8/1997 ban hành quy chế tổ chức tiếp cơng dân; 13 Chính phủ (2015), Báo cáo cơng tác giải KN, TC năm 2015; 14 Chính phủ (2016), Báo cáo công tác giải KN, TC năm 2016; 15 Chính phủ (2017), Báo cáo cơng tác giải KN, TC năm 2017; 16 Chính phủ (2018), Báo cáo công tác giải KN, TC năm 2018; 17 Chính phủ (2019), Báo cáo cơng tác giải KN, TC năm 2019; 18 Chính phủ (2019), Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo; 19 Chính phủ (2020), Báo cáo cơng tác giải KN, TC năm 2020; 20 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015; 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 99 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Thị Kim Ngân (2019), Bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Khoa học xã hội; 26 Hồ Thị Thu An (2009), “Hoàn thiện pháp luật tố cáo giải tố cáo Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 ngày 56 L.D, Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù, Tiền Phong Online 4/11/2011 https://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-cao- tham-nhungbi-tra-thu-557152.tpo; 28 Lê Tiến Đạt (2013), “Các quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thanh tra 29 Lê Tiến Đạt (2014), “Một số vấn đề hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra 30 Mai Văn Duẩn (2016), Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Trần Kim Hoa (2014), “Hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo”, 33 NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật (2011), “Giải pháp thay im lặng – Bảo vệ người tố cáo 10 quốc gia Châu Âu” 100 34 Nguyễn Huy Hồng, Q trình hình thành, phái triển pháp luật khiếu nại, tố cáo Việt Nam (phần 2), viết trang truongcanbothanhtra.gov.vn 35 Phạm Thị Thu Hiền (2019), Một số vấn đề bảo vệ người tố cáo tham nhũng, Bài viết trang điện tử Viện Chiến lược Khoa học tra; 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2013), HIến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Tố cáo số 25/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2018, Hà Nội [37] 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Khiếu nại, tố cáo, sửa đổi, bổ sung năm 2004 năm 2005, Hà Nội 42 Thành Nam, Người tố cáo bị trả thù?, ngày 24/02/2019 https://thanhtra.com.vn/dieu-tra/dieu-tra-theo-don-thu/Nguoi-to-cao-dang-bitrathu-145003.html 43 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 774/QĐ-TTg ngày 05/6/2020 Danh mục bí mật Nhà nước thuộc lĩnh vực tra, giải KN, TC phòng, chống tham nhũng; 101 44 Tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT), quan đầu mối quốc gia Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) Việt Nam (2013), Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu 2013 - Quan điểm trải nghiệm người dân Việt Nam; 45 Viện Chiến lược Khoa học tra (2020), Báo cáo nghiên cứu khảo sát thực tiễn giải phản ánh, kiến nghị bảo vệ người phản ánh, kiến nghị, cung cấp thơng tin hành vi có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cán bộ, công chức; ... luật Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ người tố cáo vai trò điều chỉnh pháp luật theo pháp luật Việt Nam bảo vệ người. .. người tố cáo 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam Một số quan niệm chung tố cáo Ở Việt Nam, tố cáo. .. bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng bảo vệ người tố cáo theo pháp luật Việt Nam Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tăng cường bảo vệ người tố cáo theo pháp luật

Ngày đăng: 02/06/2022, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Nội chính Trung ương (2018), Tài liệu tại buổi tọa đàm về Đề án“Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên do Ban Nội chính Trung ương tổ chức tại Hà Nội ngày 26/12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nội chính Trung ương (2018), "Tài liệu tại buổi tọa đàm về Đề án"“Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranhchống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Năm: 2018
2. Bộ Công an (2020), Thông tư số 145/2020/TT-BCA ngày 29/12/2020 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người tố cáo về hành vi tham nhũng, lãng phí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (2020)
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2020
3. Bộ Chính trị (2019), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10/01/2019 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác,người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2019), "Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10/01/2019 về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tốgiác
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2019
4. 19. Bộ LĐ - TB&XH (2020), Thông tư số 08/2020/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2020 hướng dẫn về bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19. Bộ LĐ - TB&XH (2020)
Tác giả: 19. Bộ LĐ - TB&XH
Năm: 2020
5. 20. Bộ Nội vụ (2020), Thông tư số 03/2020/TT-BNV ngày 21/07/2020 quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20. Bộ Nội vụ (2020)
Tác giả: 20. Bộ Nội vụ
Năm: 2020
6. Ban Nội chính Trung ương (2018), Thống kê phục vụ xây dựng Đề án“Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nội chính Trung ương (2018), "Thống kê phục vụ xây dựng Đề án"“Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Năm: 2018
8. Chính phủ (2009), Nghị quyết 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
18. Chính phủ (2019), Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2019)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2019
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
25. Đặng Thị Kim Ngân (2019), Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theopháp luật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đặng Thị Kim Ngân
Năm: 2019
26. Hồ Thị Thu An (2009), “Hoàn thiện pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật về tố cáo và giải quyếttố cáo ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Hồ Thị Thu An
Năm: 2009
28. Lê Tiến Đạt (2013), “Các quy định pháp luật về bảo vệ người tố cáo và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về bảo vệ người tố cáo vànhững vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Tiến Đạt
Năm: 2013
29. Lê Tiến Đạt (2014), “Một số vấn đề hoàn thiện cơ chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề hoàn thiện cơ chế bảo vệ người tố cáo
Tác giả: Lê Tiến Đạt
Năm: 2014
30. Mai Văn Duẩn (2016), Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Mai Văn Duẩn
Năm: 2016
31. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb văn hóathông tin
Năm: 1998
32. Trần Kim Hoa (2014), “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kim Hoa (2014), "“Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo
Tác giả: Trần Kim Hoa
Năm: 2014
27. 56. L.D, Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù, Tiền Phong Online ngày 4/11/2011 https://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-cao-tham-nhungbi-tra-thu-557152.tpo Link
7. Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9 của Thủ tướng Chính phủvề Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, HàNội Khác
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14-11 quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w