1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của các quy định này

11 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 69 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo đang ngày càng được hoàn thiện, nhất là sau khi Luật Tố cáo 2011 và Nghị định số 76/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo được ban hành. Các quy định này đã và đang đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ người tố cáo, hạn chế hành vi đe dọa, trả thù và khiến họ yên tâm hơn khi quyết định tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Với những ý nghĩa như vậy, em xin phép chọn đề tài: Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của các quy định này. NỘI DUNG 1. Các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo 1.1 Khái niệm về tố cáo và sự cần thiết bảo vệ người tố cáo Điều 2 khoản 1 Luật Tố cáo năm 2011 quy định: “Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”. Có thể nói tố cáo là kênh đặc biệt quan trọng giúp cơ quan nhà nước tiếp cận thông tin, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện quyền tố cáo chính là việc tỏ rõ trách nhiệm của công dân trong việc giám sát hoạt động quản lý Nhà nước để xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng trong sạch vững mạnh, góp phần ngăn chặn, tiến tới loại trừ những hành vi quan liêu, hách dịch của một bộ phận cán bộ công chức nhà nước. Pháp luật Việt Nam đã thể chế hoá Hiến pháp bằng cách ghi nhận quyền của người tố cáo tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau như: Luật Tố cáo năm 2011; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012; Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi năm 2015 và các văn bản hướng dẫn kèm theo; Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 mà Việt Nam là thành viên chính thức của Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng .

0 MỞ ĐẦU Pháp luật tố cáo giải tố cáo ngày hoàn thiện, sau Luật Tố cáo 2011 Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo ban hành Các quy định đóng vai trò quan trọng bảo vệ người tố cáo, hạn chế hành vi đe dọa, trả thù khiến họ yên tâm định tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Với ý nghĩa vậy, em xin phép chọn đề tài: Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định NỘI DUNG Các quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo 1.1 Khái niệm tố cáo cần thiết bảo vệ người tố cáo Điều khoản Luật Tố cáo năm 2011 quy định: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” Có thể nói tố cáo kênh đặc biệt quan trọng giúp quan nhà nước tiếp cận thông tin, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Thực quyền tố cáo việc tỏ rõ trách nhiệm công dân việc giám sát hoạt động quản lý Nhà nước để xây dựng máy nhà nước ngày vững mạnh, góp phần ngăn chặn, tiến tới loại trừ hành vi quan liêu, hách dịch phận cán công chức nhà nước Pháp luật Việt Nam thể chế hoá Hiến pháp cách ghi nhận quyền người tố cáo nhiều văn pháp luật khác như: Luật Tố cáo năm 2011; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012; Bộ luật Hình sửa đổi năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi năm 2015 văn hướng dẫn kèm theo; Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 mà Việt Nam thành viên thức Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng1 Trong năm qua, công dân chủ động, tích cực thực quyền tố cáo, số lượng đơn thư tố cáo cơng dân có chiều hướng gia tăng Điều chứng tỏ người dân biết phát huy quyền dân chủ đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, nhân dân khơng cịn thờ với cơng việc nhà nước, ý thức trách nhiệm biết đấu tranh góp phần ổn định trật tự xã hội, xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nhiều vấn đề đặt việc thực quyền tố cáo cơng dân Thứ nhất, có nhiều trường hợp cơng dân khơng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật vi phạm khơng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi mình, chí, dù có bị xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân khơng dám tố cáo sợ bị trù dập, trả thù, cô lập Thứ hai, tượng tham nhũng tâm lý nặng nề đa số trường hợp tố cáo báo chí phản ánh thực tế cho thấy: người bị tố cáo thường người có chức vụ, quyền hạn hay lực xã hội, người tố cáo vị trí yếu hơn, dẫn tới nguy người tố cáo bị trù dập, trả thù Do đó, việc đặt yêu cầu bảo vệ người tố cáo cần thiết 1.2 Nội dung quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo Hiến pháp 2013 quy định nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo (Điều 30 khoản Hiến pháp 2013) Đây đảm bảo pháp lý quan trọng, khẳng định ý chí Nhà nước việc xử lý người có hành vi cản trở việc thực quyền tố cáo Có thể nói, Hiến pháp luật gốc, quy định vấn đề mang tính nguyên tắc nhất, vậy, từ Hiến pháp, văn pháp luật khác ban hành nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp Cụ thể: Mạnh Hùng, Bảo vệ người tố cáo – thực trạng giải pháp, Cổng thơng tin điện tử Bộ tài Bộ luật Hình năm 2015 Quốc hội thơng qua gần áp dụng hình phạt tương đối nghiêm khắc nhằm xử lý hành vi xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo Theo đó, hình phạt cao dành cho tội phạm phạt tù từ đến năm cho hành vi “Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hành vi khác cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét giải khiếu nại, tố cáo việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành định quan có thẩm quyền xét giải khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo” trường hợp hành vi nhằm trả thù người khiếu nại, tố cáo hay làm người khiếu nại, tố cáo tự sát, Luật Tố cáo năm 2011 dành chương bảo vệ người tố cáo (từ Điều 34 đến Điều 40), chủ yếu đưa quy định chung người tố cáo, người bị tố cáo, thẩm quyền giải tố cáo, trình tự, thủ tục giải tố cáo… Trong đó, Điều 34 Luật quy định việc bảo vệ người tố cáo thực tất nơi ảnh hưởng đến người tố cáo, bao gồm: nơi cư trú, cơng tác, làm việc, học tập, nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền quy định Cũng theo quy định Điều này, đối tượng bảo vệ khơng có người tố cáo mà cịn người thân thích người tố cáo vợ chồng, cái, bố mẹ, anh em ruột thịt ; thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Luật xác định trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo; đồng thời, quy định rõ quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ nội dung bảo vệ người tố cáo bảo vệ bí mật thông tin; bảo vệ nơi công tác, nơi làm việc, nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo2 Nguyễn Thắng Lợi, Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến nghị Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo quy định tương đối cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo: Một là, bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo trình tiếp nhận, thụ lý, giải tố cáo Nếu làm tốt cơng tác bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo khơng cần áp dụng biện pháp bảo vệ khác Khi tiếp nhận tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải nghiên cứu, xác định nội dung vụ việc, thông tin tiết lộ gây bất lợi cho người tố cáo để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thơng tin cho người tố cáo Trường hợp cần thiết lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, thơng tin cá nhân khác người tố cáo khỏi đơn tố cáo tài liệu, chứng kèm theo, đồng thời lưu trữ quản lý thông tin người tố cáo theo chế độ thông tin mật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc cung cấp thông tin, tài liệu, phối hợp giải tố cáo, thi hành định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp để bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo Tuy nhiên, Nghị định chưa quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân xảy sai phạm dẫn đến làm lộ danh tính người tố cáo Hai là, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người tố cáo người thân thích người tố cáo Đây vấn đề đặc biệt quan trọng thời gian qua ghi nhận khơng việc người tố cáo bị hành hung, vụ ơng Hồng Văn Hưng, người dũng cảm tố cáo 30 cán thị xã Hà Tiên tham nhũng đất đai bị kẻ lạ công gãy chân Qua nghiên cứu số vụ án xảy ra, xác nhận tác động người vi phạm thân nhân họ mua chuộc, đe dọa, gây thiệt hại có thật nguyên nhân dẫn đến số vụ án hình khơng làm rõ không xử lý triệt để dẫn đến kết tiêu cực khác Về vấn đề này, Nghị định quy định tương đối rõ quyền yêu cầu bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan chức áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo nhận thấy có cho có nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người bảo vệ hành vi xâm phạm người bảo vệ diễn có nguy xảy tức khắc; bổ sung số biện pháp bảo vệ người tố cáo người thân thích họ hạn chế phạm vi lại, quan hệ giao tiếp, thăm gặp, làm việc, học tập người bảo vệ thời hạn định hay thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân, nhân dạng người bảo vệ Biện pháp áp dụng có đồng ý người bảo vệ hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đặc biệt nguy hiểm có liên quan đến tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm ma túy tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định pháp luật hình Ba là, bảo vệ tài sản người tố cáo, người thân thích người tố cáo Pháp luât đảm bảo quyền yêu cầu người tố cáo Tuy nhiên, khơng u cầu bảo vệ tính mạng sức khỏe, yêu cầu bảo vệ tài sản bắt buộc phải lập thành văn Bốn là, bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác người tố cáo, người thân thích người tố cáo Đây vấn đề tế nhị người tố cáo yêu cầu bảo vệ trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi người tố cáo người thân thích họ cách tối đa, pháp luật quy định số biện pháp áp dụng như: Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm buộc xin lỗi, cải cơng khai; Xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm; Đề nghị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khơi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm quyền nhân thân khác người bảo vệ bị xâm hại Năm là, bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo cán bộ, cơng chức, viên chức Thường trường hợp áp dụng người bị tố cáo người có chức vụ, quyền hạn hay lực xã hội Tuy nhiên, khó nhận hành vi trả thù họ khơng sa thải người bảo vệ mà bí mật gây sức ép khiến người bảo vệ tự xin thơi việc Do gây khó khăn công tác kiểm tra, xác minh Sáu là, bảo vệ việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động mà viên chức Tương tự trường hợp trên, việc kiểm tra xác minh hành vi trả thù khó khăn Tuy nhiên, điểm sáng hai điều quy định thời hạn xử lý vụ việc năm ngày, điều giúp cho vấn đề việc làm, quyền lợi người tố cáo người thân thích họ giải kịp thời Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy văn hướng dẫn Nghị định chưa quy định cụ thể quan chức cấp đứng bảo vệ người tố cáo Ví dụ: Một vị Bộ trưởng Quyết định bảo vệ người tố cáo quan có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo quan công an, quan khác dự thảo quy định khó thực Như nên dự thảo cần quy định rõ quan công an nào? cấp phường, cấp quận, cấp thành phố… trường hợp quan giao trách nhiệm bảo vệ người tố cáo không triển khai bảo vệ, bảo vệ không hết trách nhiệm mà người tố cáo bị trả thủ trách nhiệm đến đâu? Nếu khơng quy định vậy, khơng có quan, tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ bảo vệ người tố cáo có định người có thẩm quyền, đặc biệt người lại người quan dân sự3 Riêng vấn đề cụ thể liên quan đến tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng vào Luật Phịng, chống tham nhũng văn hướng dẫn Tuy nhiên, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012 quy định vấn đề cịn định tính: “Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng… áp Phạm Gia Yên, Quyền người tố cáo chế bảo vệ người tố cáo dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu…” Điều 482 Bộ luật Tố tung hình năm 2015 quy định: Cơ quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo có yêu cầu, ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm kết giải khiếu nại, tố cáo thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải Ngồi văn pháp luật nước, Việt Nam tham gia điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ người tố cáo, kể đến Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng Công ước yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp thích hợp vào pháp luật quốc gia khả có thể, bảo vệ trước nguy trả thù đe dọa xảy đến với nhân chứng chuyên gia, người đưa chứng chứng thực liên quan đến tội phạm theo quy định Công ước Ý nghĩa quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Thứ nhất, thể chế hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước để đảm bảo quyền bảo vệ người tố cáo Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều văn kiện, nghị khẳng định vai trò quan trọng xã hội phòng, chống tham nhũng, bảo vệ người tố cáo, phát tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật Điều khẳng định Đảng Nhà nước ta quan tâm tới công tác giải hiệu khiếu nại, tố cáo nói chung, việc giải tố cáo nói riêng coi việc thực quyền tố cáo phương thức thể dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí vi phạm pháp luật khác Xuất phát từ quan điểm đó, giai đoạn phát triển đất nước có sách, pháp luật tố cáo bảo vệ quyền tố cáo công dân phù hợp Hiến pháp năm 2013, đạo luật, pháp lệnh văn Chính phủ, Bộ luật Hình năm 2015, Luật Tố cáo năm 2011, Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo,… thể chế hóa đường lối, sách Đảng bảo vệ người tố cáo, góp phần đảm bảo quyền người tố cáo, quyền yêu cầu người giải tố cáo, quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ người thân thích có cứ, bồi thường theo quy định pháp luật,… (Điều 35 Luật Tố cáo năm 2011) Thứ hai, công cụ ghi nhận nội dung quyền bảo vệ người tố cáo Các biện pháp bảo vệ người tố cáo người thân thích họ quy định tương đối rõ ràng hợp lý Căn vào quy định này, quan có thẩm quyền đề phương án bảo vệ người tố cáo người thân thích họ cách tối ưu Thứ ba, có ý nghĩa giáo dục ý thức bảo vệ người tố cáo Các quy định pháp luật quán triệt sâu sắc ý nghĩa nâng cao nhận thức cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tham gia vào trình tiếp nhận, xử lý giải tố cáo việc bảo vệ bí mật thơng tin, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, việc làm người tố cáo Đồng thời góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố cáo nói chung, bảo vệ người tố cáo nói riêng để người dân hiểu yên tâm sẵn sàng tham gia tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, trường hợp tố cáo hành vi tham nhũng Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo Thứ nhất, quy định cụ thể rõ ràng “có cứ” Việc khơng quy định rõ dẫn đến hai trường hợp Một là, việc tố cáo chưa thực gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe; chưa thực xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm người tố cáo người thân thích người tố cáo yêu cầu, người có thẩm quyền, trách nhiệm định áp dụng biện pháp bảo vệ Trường hợp gây tốn khơng cần thiết mà cịn dẫn đến tình khơng hay mặt tâm lý, dư luận xã hội Hai là, tình thực cần phải bảo vệ người tố cáo quan điểm chưa đủ "căn cứ" nên người có thẩm quyền, trách nhiệm chưa kịp thời áp dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến hậu việc bảo vệ người tố cáo không đạt yêu cầu theo quy định Do đó, cần phải rà sốt, tổng kết thực tiễn bảo vệ người tố cáo để tiếp tục nghiên cứu làm rõ số tình huống, hành vi coi "căn cứ", đồng thời, đưa số tiêu chí cho việc coi có "căn cứ", sau hướng dẫn thống áp dụng cho việc bảo vệ người tố cáo phạm vi toàn quốc Thứ hai, Nghị định số 76/2012 không quy định rõ ràng cách thức gửi yêu cầu; thời hạn tiếp nhận, giải yêu cầu; hiệu lực thi hành định bảo vệ; quan, cá nhân chịu trách nhiệm thi hành chính; trừ trường hợp quy định bảo vệ vị trí, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo Tương tự, Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi năm 2015 có quy định đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ; không nêu rõ việc nộp yêu cầu cách nào; trường hợp khẩn cấp, người bảo vệ yêu cầu bảo vệ thông qua phương tiện thông tin liên lạc nào; thời hạn tiếp nhận, giải yêu cầu bảo vệ khơng quy định Do đó, cần phải nghiên cứu, xây dựng trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải yêu cầu bảo vệ người tố cáo; thẩm tra, xác minh yêu cầu người tố cáo, đánh giá tình hình giải yêu cầu người tố cáo Trình tự, thủ tục phải đơn giản, phù hợp với thực tiễn, tùy thuộc vào tính chất, nội dung bảo vệ giai đoạn giải tố cáo quan nhà nước, tạo thuận lợi cho công dân thực quyền bảo vệ Thứ ba, quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc làm lộ danh tính người tố cáo để có sở xử lý hành vi vi phạm Có trường hợp quan chức để lộ thông tin danh tính người tố cáo Điều dẫn đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự nhân phẩm, hay việc làm họ bị xâm hại hành vi trả thù người bị tố cáo gây Nếu giả định xảy thực tế, tơi cho ngồi trách nhiệm người có hành vi trả thù, cần phải xét đến trách nhiệm quan chức bất cẩn để lộ danh tính người tố cáo Quy định giúp nâng cao ý thức trách nhiệm quan chức việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo KẾT LUẬN Trên phần trình bày em Dù chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức hạn chế nên làm em chắn tồn nhiều thiếu sót Vì em mong thầy tận tình yếu để em rút kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013; Bộ luật Hình năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012; Luật Tố cáo năm 2011; Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Mai Văn Duẩn, Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội – 2016; 10 Nguyễn Văn Sỹ, Một số kiến nghị tăng cường biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; Nguyễn Thắng Lợi, Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến nghị; 10 Mạnh Hùng, Bảo vệ người tố cáo – thực trạng giải pháp, Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính; 11 Phạm Gia Yên, Quyền người tố cáo chế bảo vệ người tố cáo Trang web: http://moj.gov.vn http://www.mof.gov.vn/ http://tcdcpl.moj.gov.vn http://vanban.chinhphu.vn/ http://thanhtravietnam.vn/ ... nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo; đồng thời, quy định rõ quy? ??n nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ nội dung bảo vệ người tố cáo bảo vệ bí mật thơng tin; bảo vệ nơi công tác, nơi... Yên, Quy? ??n người tố cáo chế bảo vệ người tố cáo dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu…” Điều 482 Bộ luật Tố. .. Các biện pháp bảo vệ người tố cáo người thân thích họ quy định tương đối rõ ràng hợp lý Căn vào quy định này, quan có thẩm quy? ??n đề phương án bảo vệ người tố cáo người thân thích họ cách tối ưu

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w