Cũng như pháp luật của đa số quốc gia trên thế giới, pháp luật nước ta đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử, bao gồm xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm. Tuy nhiên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án vẫn có thể có sai sót, ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Do đó, pháp luật Việt Nam đã quy định thêm thủ tục xét lại các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, hai trong số đó là thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính. Nhìn chung hai thủ tục này có nhiều nét tương đồng. Như vậy, để đi sâu tìm hiểu sự khác biệt của hai thủ tục này, em xin phép chọn đề tài: Phân tích các căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và đánh giá về tính hợp lý của các quy định này NỘI DUNG 1. Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính 1.1 Định nghĩa Giám đốc thẩm vụ án hành chính là việc Tòa án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới về vụ án hành chính nhưng bị kháng nghị vì có căn cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Như vậy, Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm không xét xử lại vụ án về nội dung mà chỉ tiến hành xem xét việc áp dụng pháp luật của Tòa án cấp dưới trên cơ sở hồ sơ vụ án. Tái thẩm vụ án hành chính là việc Tòa án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới về vụ án hành chính nhưng bị kháng nghị vì có căn cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục tái thẩm. Do căn cứ kháng nghị tái thẩm là những tình tiết mới được phát hiện, nên trước đó Tòa án chưa biết, chưa xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu chứng minh về những tình tiết mới này nên chưa có trong hồ sơ. Vì thế, thủ tục tái thẩm phải khác với thủ tục giám đốc thẩm.
0 MỞ ĐẦU Cũng pháp luật đa số quốc gia giới, pháp luật nước ta đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử, bao gồm xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Tuy nhiên án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có sai sót, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Do đó, pháp luật Việt Nam quy định thêm thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, hai số thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành Nhìn chung hai thủ tục có nhiều nét tương đồng Như vậy, để sâu tìm hiểu khác biệt hai thủ tục này, em xin phép chọn đề tài: Phân tích kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành theo quy định Luật Tố tụng hành năm 2015 đánh giá tính hợp lý quy định NỘI DUNG Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành 1.1 Định nghĩa Giám đốc thẩm vụ án hành việc Tịa án cấp xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp vụ án hành bị kháng nghị có cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Như vậy, Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm không xét xử lại vụ án nội dung mà tiến hành xem xét việc áp dụng pháp luật Tòa án cấp sở hồ sơ vụ án Tái thẩm vụ án hành việc Tòa án cấp xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp vụ án hành bị kháng nghị có cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Do kháng nghị tái thẩm tình tiết phát hiện, nên trước Tịa án chưa biết, chưa xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu chứng minh tình tiết nên chưa có hồ sơ Vì thế, thủ tục tái thẩm phải khác với thủ tục giám đốc thẩm 1.2 Đặc điểm Có thể nói, thủ tục tố tụng xét lại án, định có hiệu lực pháp luật nên thủ tục tái thẩm có nhiều điểm tương đồng với thủ tục giám đốc thẩm: Thứ nhất, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành tiến hành theo yêu cầu kháng nghị người có thẩm quyền Cơ sở làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm gắn liền với chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền kháng nghị, mà hết phụ thuộc vào đánh giá họ mức độ vi phạm hay tình tiết xuất Quyền đề nghị đương vụ án hay cá nhân, tổ chức khác việc xem xét lại định, án có hiệu lực pháp luật, khơng đương nhiên làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm mà có ý nghĩa nhắc nhở cần thiết phải xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Điều cho thấy kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mang tính khách quan so với thủ tục phúc thẩm có cân nhắc, xem xét người có thẩm quyền trước đưa yêu cầu kháng nghị Thứ hai, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Tuy nhiên, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị, không liên quan đến nội dung kháng nghị phần định xâm phạm lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng phải đương vụ án1 Do đó, giám đốc thẩm, tái thẩm khác biệt với xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án đồng thời xét xử lại vụ án xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành khơng có hội thẩm nhân dân tham gia Theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2015, có Tịa án nhân cấp huyện với Tịa án nhân cấp tỉnh có hội thẩm nhân dân Vì giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp cao trở lên, Hội đồng giám đốc thẩm tái thẩm khơng có hội thẩm nhân dân Thứ tư, xét xử, thấy cần thiết, Tòa án triệu tập người tham gia tố tụng người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Điều xuất phát từ chất thủ tục giám đốc thẩm nhằm đánh giá tính hợp pháp trình áp dụng pháp luật giải vụ án, thông qua hồ sơ để xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hay việc nhận định tình tiết làm thay đổi nội dung án, định thủ tục tái thẩm Do vậy, thủ tục không xét xử công khai, không bắt buộc cần có mặt người tham gia tố tụng, Tòa án triệu tập họ thấy cần thiết Thứ năm, giống với phúc thẩm, định giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên Các kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành theo quy định Luật Tố tụng hành năm 2015 Căn định nghĩa nêu phần 1, giám đốc thẩm tái thẩm khác kháng nghị Nhìn chung, kháng nghị giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án, kháng Điều 271 Bộ luật Tố tụng hành năm 2015 nghị tái thẩm sai lầm việc xác định thật khách quan vụ án Sự thật vụ án cần xác định lại có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tòa án vào thời điểm án, định đó2 2.1 Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật Tố tụng hành năm 2010 quy định kháng nghị giám đốc thẩm là: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Phần định án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định chặt chẽ kháng nghị, cụ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thực có sau đây: Một là, kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Những vi phạm trường hợp khách quan chủ quan dẫn đến việc nội dung phán Tịa án khơng phản ánh thật khách quan vụ án, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên đương Nguyên nhân dẫn đến việc định án, định Tịa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án việc xác minh thu thập chứng khơng tồn diện, việc sử dụng, đánh giá chứng không khách quan lực chuyên môn người tiến hành tố tụng, … Hai là, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật Đây trường Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam hợp pháp luật quy định bắt buộc phải tiến hành tiến hành theo thủ tục tố tụng đó, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng bỏ qua không thực xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi đương làm cho việc giải vụ án thiếu khách quan tồn diện Nói chung chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền coi để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vi phạm làm cho việc xét xử vụ án hành khơng tồn diện, khơng bảo đảm khách quan, theo quy định pháp luật Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật tố tụng phụ thuộc vào người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Trên thực tế, vi phạm thủ tục tố tụng thể nhiều trường hợp khác Ví dụ xác định khơng loại việc thuộc thẩm quyền giải vụ án hành Tịa án,… Ba là, có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật việc áp dụng sai điểm, khoản, điều luật lựa chọn sai văn pháp luật sở pháp lý giải mối quan hệ vụ án chủ yếu việc áp dụng pháp luật nội dung Ví du, vi phạm nguyên tắc hiệu lực văn bản, nguyên tắc áp dụng pháp luật chuyên ngành, Theo đó, để kháng nghị giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nội dung vi phạm pháp luật tố tụng trình giải vụ án Tuy nhiên, việc xác định mức độ nghiêm trọng điều tối cần thiết Ở góc độ lý luận, việc phát vi phạm pháp luật mức độ nghiêm trọng lí để kháng nghị xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm Bởi lẽ, thân hoạt động xét xử Tòa án coi hoạt động đặc biệt, có tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức, nhà nước xã hội Điều địi hỏi hoạt động xét xử phải đặc biệt thận trọng từ thời điểm bắt đầu quy trình tố tụng Ở góc độ khác, việc xác định kháng nghị vi phạm pháp luật mức độ nghiêm trọng để đảm bảo nguyên tắc chung bảo đảm hiệu lực thi hành án, định có hiệu lực pháp luật 2.2 Căn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Căn Điều 280 Luật Tố tụng hành năm 2015, tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tịa án án, định Trước hết phải có cách hiểu thống để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Muốn phải giải thoả đáng hai câu hỏi đặt là: Như “tình tiết mới” ý nghĩa chúng việc giải vụ án? chắn “tình tiết mới” phải kiện, tài liệu xuất tồn tại thời điểm giải vụ án tình tiết xuất sau giải vụ án Bởi vì, tình tiết xuất vào thời điểm tiến hành tố tụng vụ án khiến cho việc giải vụ án bị sai lệch so với thực tế khách quan, làm thay đổi nội dung án định mà hội đồng xét xử phải đưa vào thời điểm Những tình tiết quan tiến hành tố tụng sử dụng làm chứng để đưa kết luận vụ án mà khơng biết tình tiết (chứng cứ) khơng phản ánh thực khách quan vụ án Nghĩa là, khơng phản ánh cách xác, trung thực diễn biến thực tế vụ án, làm cho nhận thức vấn đề cần phải chứng minh quan trọng vụ án bị méo mó, lệch lạc vụ án bị xét xử sai Tuy nhiên, có tình tiết làm ảnh hưởng đến vấn đề thuộc nội dung án định, có tình tiết ảnh hưởng đến vấn đề không nội dung án định mà Do vậy, “tình tiết mới” phát làm thay đổi nội dung án định hội đồng xét xử sử dụng làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Vấn đề đặt “tình tiết mới” làm thay đổi nội dung án định mức độ coi thay đổi bản? Những “tình tiết mới” phát làm thay đổi quan điểm hội đồng xét xử thể án Sự thay đổi theo hướng đối lập hoàn toàn với kết luận án định hội đồng xét xử coi thay đổi nội dung án định Ví dụ: Bản án tuyên người bị kiện có lỗi dẫn đến sai sót giải vấn đề đất đai tình tiết lại cho phép xác định người bị kiện làm theo quy định pháp luật3 Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Luật Tố tụng hành năm 2015 khơng thay đổi so với Luật Tố tụng hành năm 2010 Theo đó, Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: Một là, phát tình tiết quan trọng vụ án mà Tịa án, đương khơng thể biết trình giải vụ án; Hai là, có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ; Ba là, thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bốn là, án, định Tòa án định quan nhà nước mà Tịa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Vũ Gia Lâm, Về kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Luật học số 10/2006 Như vậy, kháng nghị tái thẩm dẫn đến việc phải xét lại tình tiết nội dung vụ án làm cho án, định Tịa án khơng đảm bảo tính có Những tình tiết vụ án phát kháng nghị tái thẩm lỗi người tiến hành tố tụng nguyên nhân khách quan khiến người tiến hành tố tụng nhận thức Đánh giá tính hợp lý quy định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành Thực tiễn cho thấy việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành với số lượng nhiều so với thủ tục tái thẩm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm, để kháng nghị theo hai thủ tục chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, khó phân biệt dễ dẫn tới nhầm lẫn áp dụng Theo quy định Điều 281 khoản Luật Tố tụng hành năm 2015, án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị xét lại theo thủ tục tái thẩm phát tình tiết làm thay đổi nội dung án định mà tình tiết Tịa án đương giải vụ án Như vậy, Luật Tố tụng hành quy định “khơng biết” cho Tịa án mà khơng quy định “khơng biết” cho quan tiến hành tố tụng khác thẩm tra viên, kiểm sát viên Đây quy định chưa hợp lý Giả sử kiểm sát viên tham gia giải vụ án hành ngồi giá thú người bị kiện nên hỗ trợ người bị kiện xóa bỏ chứng vi phạm, khiến cho người khởi kiện không thu thập chứng nhằm bảo vệ quyền lợi cho Khi án có hiệu lực pháp luật phát tình tiết phát phát “tình tiết mới” hay phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kiểm sát viên? Đây rõ ràng chi tiết Tịa án khơng biết, cịn kiểm sát viên biết rõ giữ im lặng để làm lợi cho người bị kiện Trường hợp này, theo quy định Điều 255 khoản điểm b Luật Tố tụng hành hành vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng từ phát dẫn đến việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khơng phải theo thủ tục tái thẩm Ngồi ra, Điều 281 khoản quy định chưa hợp lý Theo đó, để kháng nghị tái thẩm thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật Rõ ràng vi phạm pháp luật nghiêm trọng nên theo quan điểm cá nhân mình, thấy luật nên xếp vào kháng nghị giám đốc thẩm, cịn tính chất thủ tục tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tòa án án, định nên rõ khơng phù hợp trường hợp Tịa án biết q rõ làm Như vậy, nên có cách hiểu cụ thể, quán khái niệm “tình tiết mới” làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, tránh nhầm lẫn nhiều đánh đồng để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm với để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Muốn vậy, phải phân tích lí khiến cho kết luận quan tiến hành tố tụng không đúng, làm cho vụ án bị xét xử sai Thứ nhất, kết luận không sản phẩm tất yếu vi phạm pháp luật người tiến hành tố tụng dẫn đến hậu vụ án bị xét xử sai Thứ hai, kết luận quan tiến hành tố tụng không đưa kết luận đó, họ khơng biết khơng thể biết kết luận sai Kết luận họ khơng xác điều kiện khách quan với hạn chế chuyên môn kinh nghiệm thực tế Trong trường hợp phát tình tiết sau án có hiệu lực pháp luật phải coi tình tiết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Xuất phát từ hai lí trên, theo chúng tơi tình tiết sử dụng làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm phải “tình tiết” xuất tồn thời điểm giải vụ án mà quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cần phải biết để giải đắn vụ án họ biết nên dẫn đến việc giải sai vụ án Chính phải có q trình kiểm tra xác minh tình tiết phát trước định có kháng nghị theo thủ tục tái thẩm hay không Việc xác định vấn đề nêu quan trọng cần thiết kết giúp đưa kết luận có để kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật hay khơng có để kháng nghị theo kháng nghị theo thủ tục nào? thủ tục giám đốc thẩm hay thủ tục tái thẩm? KẾT LUẬN Trên phần trình bày em Dù chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức hạn chế nên làm em chắn tồn nhiều thiếu sót Vì em mong thầy tận tình yếu để em rút kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Luật Tố tụng hành năm 2015; Luật Tố tụng hành năm 2010; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nxb Cơng An Nhân Dân, 2009; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt nam, 2017; Vũ Gia Lâm, Về kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Luật học số 10/2006 Phạm Tiến Niệm, Một số ý kiến việc xác định "tình tiết mới" để làm kháng nghị theo thủ tục tái thẩm vụ án hành chính, Tạp chí Kiểm sát, Số 9/2008; Trang web: http://moj.gov.vn/ http://thuvien.hlu.edu.vn/ www.kiemsat.vn/ ... Tòa án vào thời điểm án, định đó2 2.1 Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật Tố tụng hành năm 2010 quy định kháng nghị giám đốc thẩm là: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Phần định. .. với thủ tục giám đốc thẩm: Thứ nhất, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành tiến hành theo yêu cầu kháng nghị người có thẩm quy? ??n Cơ sở làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm gắn liền... tố tụng, Tòa án triệu tập họ thấy cần thiết Thứ năm, giống với phúc thẩm, định giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên Các kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án