1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tố cáo thực trạng và giải pháp (luận văn thạc sĩ luật học)

81 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƢỚC NGÔ THỊ HỒNG NGÂN MSSV:1353801014125 BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHOÁ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN TRÍ MỤC LỤC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết bảo vệ ngƣời tố cáo 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ người tố cáo 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ người tố cáo 11 1.2 Sự hình thành phát triển quy định pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo 17 1.3 Nội dung, phạm vi phƣơng thức bảo vệ ngƣời tố cáo 23 1.3.1 Nội dung bảo vệ người tố cáo 23 1.3.2 Phạm vi bảo vệ người tố cáo 27 1.3.3 Phương thức bảo vệ người tố cáo 29 1.4 Đối tƣợng đƣợc bảo vệ chủ thể có trách nhiệm bảo vệ 33 1.4.1 Đối tượng bảo vệ 33 1.4.2 Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo 34 1.5 Thủ tục bảo vệ ngƣời tố cáo 35 1.5.1 Căn yêu cầu bảo vệ 35 1.5.2 Thủ tục yêu cầu bảo vệ 35 1.5.3 Thủ tục tiếp nhận, xử lý tiến hành bảo vệ người tố cáo .36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng bảo vệ ngƣời tố cáo Việt Nam .38 2.1.1 Những tiến hạn chế quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 38 2.1.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam 49 2.2 Một số kiến nghị góp phần bảo đảm hiệu bảo vệ ngƣời tố cáo Việt Nam 59 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo 59 2.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHUNG 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam cho thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân Trong đó, quyền tố cáo, quyền khiếu nại ghi nhận quyền Hiến định Việt Nam Điều 30 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Quyền tố cáo công dân cụ thể Luật Tố cáo Quốc hội thông qua ngày 11/11/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2012 văn hướng dẫn Qua đó, cơng dân thể vai trò làm chủ việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước, chủ thể khác gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến xã hội Mặt khác, cách đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, người tố cáo góp phần ngăn chặn thiệt hại cho nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân, qua đó, góp phần bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật Đặc biệt khuyến khích nhân dân tích cực tham gia vào việc đấu tranh, phòng chống tham nhũng Thực tiễn cho thấy người tố cáo chân người dám vạch trần hành vi vi phạm pháp luật, họ thực gan dạ, dũng cảm, dám gánh chịu rủi ro nguy hiểm cho người thân việc tố cáo mình, việc họ bị trả thù, trù dập, bị đuổi việc, cách chức hành vi trả thù khác từ phía người bị tố cáo Yêu cầu đặt cần phải có biện pháp hữu hiệu bảo vệ người tố cáo trước rủi ro, nguy hiểm mà thân họ người thân họ phải gánh lấy Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh rằng, bên cạnh cơng nhận chuyển biến tích cực cơng tác giải tố cáo công tác bảo vệ người tố cáo, tồn bất cập, trường hợp quyền tố cáo công dân không bảo đảm, bị xâm phạm nghiêm trọng Đặc biệt tình trạng người tố cáo khơng bảo vệ trước trường hợp bị đe dọa, trù dập, trả thù với nhiều hình thức Bên cạnh đó, hạn chế, bất cập quy định pháp luật nguyên nhân khiến công tác bảo vệ người tố cáo cịn hiệu Điều làm cho niềm tin vào pháp luật nhân dân giảm đi, họ sợ hãi, lo lắng bị trả thù, chí im lặng, ngó lơ thay tiến hành tố cáo hành vi sai trái Chính vậy, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tố cáo hiên để phù hợp với thực tiễn nâng cao hiệu công tác bảo vệ người tố cáo thực tiễn giúp người tố cáo yên tâm thực quyền cơng dân Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ ngƣời tố cáo: Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu, hồn thành khóa luật tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Tố cáo bảo vệ người tố cáo vấn đề lại vấn đề nóng xã hội nay, giành quan tâm nhà nghiên cứu khoa học pháp lý nhà hoạt động thực tiễn nước ta từ năm gần đây, đặc biệt bối cảnh Dự thảo Luật Tố cáo năm 2017 giai đoạn thảo luận thông qua Nhiều tác giả sử dụng vấn đề để làm đề tài nghiên cứu, hồn thành luận án tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp Có thể kể đến viết luận án tiến sĩ Mai Văn Duẩn (2016), “Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay”; khóa luận tốt nghiệp Trần Thanh Thủy (2014), “Bảo vệ người tố cáo: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Ngồi có nhiều viết sách, tạp chí liên quan đến nội dung bảo vệ người tố cáo viết Trần Hà Bảo Khuyên (2016) “Cơ chế bảo vệ người tố cáo số nước giới học Việt Nam ”, đăng tạp chí Kiểm sát, (số 11); Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, đăng tạp chí Thanh tra, (số 10);… Mặc dù trước có nhiều viết liên quan đến nội dung đề tài bảo vệ người tố cáo, nhiên xuất phát từ tính thời vấn đề này, thực tiễn thực thi công tác bảo vệ người tố cáo nhận quan tâm có nhiều vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu Do đó, tác giả cho đề tài thực trạng bảo vệ người tố cáo định hướng giải pháp hồn thiện mình, sở lý luận pháp luật, phân tích thực trạng công tác tác bảo vệ người tố cáo cần thiết phù hợp với thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung khai thác đối tượng thực trạng bảo vệ người tố cáo theo pháp luật tố cáo, cụ thể Luật Tố cáo năm 2011 văn hướng dẫn chi tiết Theo đó, đề xuất số kiến nghị giải pháp thực trạng để góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo thực có hiệu cơng tác bảo vệ người tố cáo thực tiễn Mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích khóa luận là: i) làm sáng tỏ quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo; ii) phân tích bất cập quy định pháp luật tố cáo hành trình áp dụng pháp luật tố cáo, tồn nhiều bất cập; iii) từ đó, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp để góp phần hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, pháp luật tố cáo giải tố cáo làm tảng nghiên cứu Ở Chương vấn đề lý luận pháp lý tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp liệt kê để làm sáng tỏ khía cạnh lý luận quy định pháp luật Ở Chương thực trạng kiến nghị, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh thực tiễn phương pháp tổng hợp, so sánh số liệu để làm sáng tỏ thực trạng vấn đề Cuối phương pháp suy luận logic áp dụng chủ yếu phần kiến nghị Phạm vi nghiên cứu Tố cáo quy định nhiều văn bản, nhiên, với thời hạn ngắn khóa luận tốt nghiệp khả có hạn mình, tác giả tập trung phân tích vấn đề bảo vệ người tố cáo quy định Luật tố cáo 2011 văn hướng dẫn thi hành Về thực tiễn, Khoá luận nghiên cứu thực tiễn bảo vệ người tố cáo phạm vi lãnh thỗ Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận gồm 02 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay; Chương 2: Thực trạng kiến nghị bảo đảm hiệu bảo vệ người tố cáo Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết bảo vệ ngƣời tố cáo 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ ngƣời tố cáo  Khái niệm bảo vệ người tố cáo Tố cáo thuật ngữ sử dụng rộng rãi xã hội hiểu nhiều khía cạnh khác nhau, góc độ khác nhau, cụ thể: Theo từ điển Tiếng Việt, “tố cáo” hiểu “báo cho người quan có thẩm quyền biết người hành động phạm pháp đó” “vạch trần mặt xấu xa hay tội ác cho người biết nhằm lên án, ngăn chặn” Hiểu theo góc độ này, tố cáo thể thái độ bất bình người với người khác báo cho quan, cá nhân có thẩm quyền biết để có thái độ, biện pháp giải Dưới góc độ trị - pháp lý, tố cáo quyền công dân, quyền Hiến định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Qua cơng dân thực giám sát hoạt động máy nhà nước, bảo đảm quyền, lợi ích thân, nhà nước xã hội Ngoài Hiến pháp, tố cáo quy định nhiều văn pháp luật khác Trong đó, khái niệm tố cáo lần quy định Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998: “tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” Kế thừa Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, khoản Điều Luật Tố cáo 2011, khái niệm tố cáo quy định tương tự: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức” Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), “Từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng, tr.1008 Khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 Bên cạnh đó, để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền tố cáo công dân trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị việc giải tố cáo, Luật tố cáo năm 2011 quy định hai nhóm hành vi vi phạm pháp luật: quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; hai quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực Trong đó: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực việc công dân báo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân xã hội, kể vi phạm cán bộ, cơng chức, viên chức ngồi phạm vi thực nhiệm vụ, công vụ vi phạm tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Người tố cáo: Người tố cáo định nghĩa khoản Điều Luật Tố cáo 2011: “Người tố cáo công dân thực quyền tố cáo” Luật quy định người tố cáo “cơng dân” mà khơng quy định khác thêm, đó, dựa vào quy định khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014: “Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam”, cần cá nhân mang quốc tịch Việt Nam thực quyền tố cáo trở thành người tố cáo Như vậy, khơng cần xác định người tố cáo có lực hành vi dân hay lực pháp luật đầy đủ hay khơng, cần cá nhân công dân Việt Nam thực quyền tố cáo trở thành người tố cáo Thực chất việc thực quyền tố cáo thể mối quan hệ Nhà nước công dân, bên tố cáo báo cho chủ thể có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng Khoản Điều Luật tố cáo năm 2011 Khoản Điều Luật tố cáo năm 2011 người lợi dụng quyền tố cáo để tố cáo sai thật; đưa yêu cầu bảo vệ tranh chấp dân sự, mâu thuẫn cá nhân; gửi đơn tố cáo không thật đến quan nhà nước quan báo chí liên tiếp thời gian dài làm ảnh hưởng tới uy tín, danh dự tập thể, cá nhân Thứ sáu, pháp luật chưa có chế quy định trách nhiệm pháp lý người tố cáo Thực tế cho thấy rằng, người tố cáo không gặp phải trả thù đe dọa, trả thù, trù dập mà người tố cáo gánh chịu trách nhiệm pháp lý bị kiện trường hợp người tố cáo không đưa chứng xác thực để chứng minh hành vi vi phạm pháp luật mà người tố cáo tố cáo, lý đó, hành vi mà người tố cáo cho vi phạm pháp luật quan giải kết luận không vi phạm hay nội dung tố cáo người tố cáo khơng Trong trường hợp này, người tố cáo gặp rủi ro, tố cáo bị cho tố cáo sai thật, làm thiệt hại, ảnh hưởng đến người khác, họ gánh chịu trách nhiệm pháp lý, tùy mức độ hành vi Do đó, pháp luật nên bảo vệ người tố cáo trường hợp người tố cáo thẳng, trung thực, có thiện ý, cụ 51 thể miễn giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý người tố cáo Đối với vấn đề này, pháp luật tố cáo Hàn Quốc có quy định nhằm bảo vệ người tố cáo Cụ thể, Điều 14 Đạo luật bảo vệ người tố cáo lợi ích cơng cộng quy định, việc tố cáo lợi ích công cộng mà dẫn đến hành vi phạm tội hình phạt người giảm nhẹ tha thứ Trong trường hợp người tố cáo chịu biện pháp kỷ luật hành vi bất hợp pháp phát sinh từ việc tố cáo, Ủy ban đề nghị quan kỷ luật có liên quan giảm nhẹ tha bổng cho người tố cáo Trong trường hợp này, người nhận yêu cầu có 52 nghĩa vụ chấp nhận trừ có lý đáng Đây quy định pháp luật tiến bộ, phù hợp để Việt Nam làm kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ người tố cáo Việt Nam 2.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo Việt Nam Nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, cần có giải pháp cụ thể như: Một là, nâng cao nhận thức tố cáo bảo vệ người tố cáo 51 01) 52 Tham khảo Mai Văn Duẩn (2016), “Bàn biện pháp bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, Tạp chí Thanh tra, (số 10) Tăng cường, mở rộng buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến người dân để người dân nâng cao nhận thức tố cáo biện pháp bảo vệ người tố cáo Chẳng hạn buổi sinh hoạt thơn, xóm hàng tháng, hay buổi khoại khóa, thi tìm hiểu pháp luật địa phương tổ chức Đối với học sinh, sinh viên, tăng cường kiến thức pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo tiết học giáo dục công dân, pháp luật đại cương, buổi ngoại khóa trường… để từ người dân nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật, đặc biệt pháp luật tố cáo, biện pháp bảo vệ người tố cáo Với kiến thức trang bị, người dân có nhận thức đắn tố cáo không e ngại, thờ mà sẵn sàng tố cáo, nhằm xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Bên cạnh đó, họ nhận thức hành vi trả thù, đe dọa trả thù mà gánh chịu tố cáo để có biện pháp nhằm tránh khỏi tự bảo vệ trước hành vi trả thù Hai là, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ người tố cáo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác giải tố cáo Trong công tác bảo vệ người tố cáo, đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trị vơ quan trọng, đặc biệt người xử lý thông tin người tố cáo Thực tiễn cho thấy nhiều thông tin người tố cáo bị lộ ngồi xuất phát từ lý q trình xử lý đơn thư cán bộ, công chức không đảm bảo Do đó, điều kiện hồn thiện chế bảo vệ người tố cáo nay, công tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ người tố cáo cán bộ, công chức công tác giải tố cáo cần thiết cần triển khai cách thường xuyên Ngay từ khâu tiếp nhận đơn thư tố cáo, cán bộ, công chức có trách nhiệm giải tố cáo phải quán triệt việc tuyệt đối giữ bí mật thơng tin người tố cáo Trong trình xác minh nội dung tố cáo, hạn chế đến mức tối đa việc tiếp cận người tố cáo để thu thập thông tin, ngun nhân góp phần làm thơng tin, danh tính người tố cáo dễ bị tiết lộ Đặc biệt, trình giải tố cáo, chủ thể có trách nhiệm nên đề cao tinh thần tự giác, chủ động áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo không cần phải đợi đến lúc người tố cáo yêu cầu cân nhắc bảo vệ Bên cạnh việc bồi dưỡng, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ người tố cáo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác giải tố cáo, việc xử lý hành vi tiết lộ thông tin người tố cáo lơ là, thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ giải pháp góp phần cải thiện tình hình thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Về chế tài hành vi để lộ thơng tin, danh tính người tố cáo chủ thể có trách nhiệm, pháp luật số nước giới có biện pháp trừng trị khác Chẳng hạn, Dự Luật PID Ấn Độ áp đặt hình phạt tù phạt tiền việc để lộ danh tính người tố cáo Pháp luật Hàn Quốc nghiêm cấm tiết lộ danh tính người tố cáo mà khơng có đồng ý họ, người vi phạm quy định bị xử lý kỷ luật chịu trách nhiệm hình phạt tù đến năm 53 năm Ba là, hoàn thiện chế giám sát, theo dõi, đánh giá kết thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Giám sát giám sát quan quyền lực, quan nhà nước người dân với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chế thực bảo vệ người tố cáo Đồng thời giám sát quan cán bộ, công chức việc tiếp nhận, thực thi giải yêu cầu bảo vệ người tố cáo nhằm đảm bảo quan nhà nước, cán bộ, công chức thực trách nhiệm, nhiệm vụ giao Theo đó, thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền nên đề cao trách nhiệm, tăng cường vai trò quản lý, kiểm tra việc thực công tác cán bộ, cơng chức quyền q trình thực nhiệm vụ, giảm chi phí phát sinh bảo vệ người tố cáo, nâng cao uy tín hoạt động quan nhà nước, tạo niềm tin từ người dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Bên cạnh điểm tiến đáng ghi nhận, Luật Tố cáo năm 2011 từ đời đến bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo, đặc biệt quy định bảo vệ người tố cáo Bên cạnh đó, cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo thực tế có nhiều khuyết điểm Thực tiễn cho thấy nhiều vụ việc tố cáo chưa giải quyết, tố cáo sai thật, trường hợp người tố cáo người thân thích người tố cáo bị đe dọa, hạ lương, bị thuyên chuyển công tác bị thuyên chuyển công tác Từ thực trạng trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật bảo vệ 53 Mai Văn Duẩn (2017), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo pháp luật quốc tế số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 04) người tố cáo, đồng thời góp phần cải thiện vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo thực tế KẾT LUẬN CHUNG Tố cáo khơng quyền trị cơng dân mà cịn cơng cụ hữu hiệu trình tìm kiếm, phát xử lý, trừng trị hành vi tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật sống Quy định pháp luật tố cáo hành khuyến khích, tạo điều thuận lợi cho cá nhân tích cực vào đấu tranh chống lại biểu sai trái, tham nhũng Điều góp phần giúp Nhà nước tiết kiệm thời gian, kinh phí kịp thời ngăn ngừa vơ số thiệt hại xảy Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy người tố cáo người thân thích họ thường phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi tố cáo Đồng thời, tâm lý số người cho người tố cáo người chia rẽ nội bộ, khơng xây dựng đồn kết tổ chức làm cho người tố cáo có tâm lý rụt rè, dửng dưng với tượng tiêu cực xã hội Do đó, bên cạnh việc tạo nên hành lang pháp lý vững để bảo vệ người tố cáo phải tăng cường buồi dưỡng nhận thức, hiểu biết pháp luật đến người dân để tạo nên an tâm, cân tâm lý họ Để đáp ứng yêu cầu đặt ra, khóa luận nghiên cứu giải vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ người tố cáo, phân tích, đánh giá thực trạng bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo Về mặt sở lý luận, pháp lý, khóa luận nêu lên cần thiết phải bảo vệ người tố cáo, phân tích nội dung, phạm vi bảo vệ người tố cáo, phương thức thực biện pháp vệ thực tế Qua thấy rằng, pháp luật tố cáo có quy định đầy đủ cơng tác bảo vệ người tố cáo Về nghiên cứu thực trạng bảo vệ người tố cáo, khóa luận tập trung ghi nhận điểm tích cực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, đồng thời, khóa luật phân tích hạn chế quy định thực trạng thực thi quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo thực tế Từ hạn chế, vướng mắc đó, tác giả có đề xuất góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo nâng cao hiệu thực thi bảo vệ người tố cáo Cụ thể, tác giả kiến nghị mở rộng đối tượng bảo vệ người cung cấp thông tin cho người tố cáo, quy định chi tiết, rõ ràng quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo; đồng thời bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ người tố cáo cán bộ, công chức, viên chức giải tố cáo, tổ chức, tuyên truyền pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo đến người dân để nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung quy định bảo vệ người tố cáo nói riêng PHỤ LỤC Báo cáo 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Thanh tra Chính phủ (tổng hợp từ 26 Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ 49 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) đánh giá thực trạng bảo vệ người tố cáo từ ngày Luật Tố cáo có hiệu lực đến hết ngày 31/3/2015 MS NỘI DUNG TỔNG TRONG ĐÓ Tố cáo Tố tham cáo nhũn khác (1) (2) (3)=(4)+(5) (4) (5) Kết phát hiện, xử lý hành vi trả thù, trù dập, đe dọa ngƣời tố cáo 1.1 Số vụ việc có người tố cáo bị trả thù đe dọa trả thù 2 1.2 Số người tố cáo bị trả thù 1 1.3 Số người tố cáo bị đe dọa trả thù 2 1.4 Số người tố cáo có dấu hiệu bị trả thù, trù dập xem xét để kết luận 3 1.5 Số người bị xử lý biện pháp hành trả thù, đe dọa trả thù người tố cáo 1 1.6 Số người bị xử lý hình trả thù, đe dọa trả thù người tố cáo 2.1 Kết tiếp nhận bảo vệ ngƣời tố cáo Số người tố cáo u cầu bảo vệ bí mật thơng tin 524 89 435 2.2 Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe 63 59 2.3 Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ tài sản 27 25 2.4 Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm, quyền nhân thân khác 55 54 2.5 Số người tố cáo u cầu bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm 30 27 Kết xử lý yêu cầu bảo vệ ngƣời tố cáo 3.1 Số yêu cầu quan tiếp nhận tiến hành bảo vệ theo thẩm quyền 201 19 182 3.2 Số yêu cầu chuyển quan có thẩm quyền bảo vệ 20 17 3.3 Số yêu cầu thực xử lý khác Kết thực biện pháp bảo vệ ngƣời tố cáo 4.1 Tổng số người tố cáo bảo vệ biện pháp bảo vệ theo quy định 652 75 577 4.2 Số người tố cáo bảo vệ bí mật thơng tin 788 106 682 4.3 Số người bị xử lý để lộ thông tin người tố cáo 4.4 Số người bị xử lý có hành vi thu thập trái phép thông tin người tố cáo 4.5 Số người tố cáo phải hạn chế phạm vi lại, quan hệ giao tiếp, thăm gặp,làm việc, học tập để bảo vệ tính mạng, sức khỏe 4.6 Số người tố cáo phải di chuyển giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập để bảo vệ tính mạng, sức khỏe 4.7 Số người tố cáo phải thay đổi dung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân, nhận dạng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe 4.8 Số người tố cáo bảo vệ tài sản 95 94 4.9 Số người tố cáo bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác 266 20 246 99 98 4.10 Số người tố cáo bảo vệ vị trí cơng tác,việc làm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Nghị số 04/NQ-TW năm 2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, chống lãng phí Nghị số 48/2005/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Tố cáo số 03/2011/QH14 năm 2011 Nghị định 38-HĐBT ngày 28 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân 10 Nghị định 53/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo 11 Nghị định 58-HĐBT ngày 23 tháng năm 1982 Hội đồng Bộ Trưởng việc thi hành pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân 12 Nghị định 67/1999/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung số điều theo theo Nghị định 62/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2002 13 Nghị định 76/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo 14 Thông tư 06/2013/TT-TTCP ngày 30 tháng năm 2013 Thanh tra phủ quy định quy trình giải tố cáo III SÁCH THAM KHẢO, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN Phạm Thị Kim Dung, Bùi Anh Thơ (2004), Tìm hiểu Luật Khiếu nại, tố cáo, NXB Lao động Mai Văn Duẩn (2016), “Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), “Bàn Nhà nước pháp luật”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Minh (2000), “Hỏi đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo”, NXB Chính trị Quốc gia Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng Trần Thanh Thủy (2014), “Bảo vệ người tố cáo: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng tra khiếu nại tố cáo 10 Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao (2017), “Cơ chế bảo vệ người tố cáo pháp luật hành Việt Nam”, Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội.Phạm Hồng Thái (2001), Pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB Tổng hợp Đồng Nai 11 Viện Khoa học Thanh tra & UNDP (2011), “Vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội IV.TẠP CHÍ, BÀI VIẾT THAM LUẬN, BÁO CÁO TỔNG KẾT Hồ Thị Thu An (2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 197) Lan Anh (2016), “Kinh nghiệm từ giải vụ việc tố cáo”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ Báo cáo số 516/BC-CP ngày 17/10/2016 Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2016 Báo cáo tổng kết bốn năm thi hành Luật khiếu nại, Luật tố cáo (từ năm 2012 đến năm 2016) Thanh tra Chính phủ Báo Người đưa tin, “Tố cáo tiêu cự, vợ bị sa thải, chồng bị „tinh giản biên chế‟” (nguồn http://www.nguoiduatin.vn/to-cao-tieu-cuc-vo-bi-sa-thaichong-bong-bi-tinh-gian-bien-che-a242962.html ngày 30/5//2016) Minh Châu, “Vợ chồng già… dung việc”, Báo Lao động, (nguồn http://laodong.com.vn/laodong-vieclam/vo-chong-gia-bong-dung-mat-viec623981.bld ngày 25/12/2016) Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, tạp chí Thanh tra, (số 10) Mai Văn Duẩn (2016), “Bàn biện pháp bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số 01) 10 Mai Văn Duẩn (2017), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo pháp luật quốc tế số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 04) 11 Lê Tiến Đạt (2014), “Một số vấn đề hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số 08) 12 Vũ Tiến Đức (2016), “Quy trình giải đơn khiếu nại, tố cáo, đề nghị, kiến nghị, phản ánh thi hành dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chun đề tháng 13 Hà Hồng Hà, “Chìa khóa bảo vệ người tố cáo”, Báo Nhân dân, (nguồn http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D etail.aspx?ItemID=1297&TabIndex=3&TaiLieuID=2095 truy cập ngày 11/7/2017) 14 Nguyễn Đức Hạnh (2016), “Nỗ lực đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo”, Tạp chí Thanhh tra, (số 11) 15 Thu Hiền, “Quyền người tố cáo chế bảo vệ người tố cáo”, Báo điện tử Bộ Xây dựng, (nguồn http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D etail.aspx?ItemID=1297&TabIndex=3&TaiLieuID=2114 truy cập ngày 15/6/2017) 16 Trần Hà Bảo Khuyên (2016) “Cơ chế bảo vệ người tố cáo số nước giới học Việt Nam”, tạp chí Kiểm sát, (số 11) 17 L.D, “Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù”, Báo Tiền phong (nguồn http://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-cao-tham-nhung-bi-trathu-557152.tpo ngày 4/11/2011) 18 Nguyễn Thắng Lợi, “Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến nghị”, Mục nghiên cứu trao đổi – Bộ Tư pháp, (nguồn http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1555 ngày 21.11/2012) 19 Cao Vũ Minh “Một số bất cập quy định Luật tố cáo năm 2011 hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 04) 20 Đặng Kim Ngân (2016), “Một số bất cập Luật Tố cáo năm 2011 sau gần năm triển khai thi hành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 03) 21 Người quan sát, “Bị đánh đập tàn nhẫn dám tố cáo lực lượng bảo vệ rừng bảo kê cho bọn trộm cát”, Nhật báo Calitoday, (nguồn http://www.baocalitoday.com/viet-nam/bi-danh-dap-tan-nhan-vi-dam-to-caoluc-luong-bao-ve-rung-bao-ke-cho-bon-trom-cat.html ngày 29/2/2016) 22 Nguyễn Thị Kim Oanh (2016), Nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số 06) 23 Hồng Phương, “Hai lão nơng dân bị lập, trả thù phanh phui tiêu cực”, Báo Vnexpress, (nguồn http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hai-lao-nong-bico-lap-tra-thu-vi-phanh-phui-tieu-cuc-3584465.html ngày 14/5/2017) 24 Nguyễn Đức Quang (2017), “Pháp luật bảo vệ người tố cáo – Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 340) 25 Ngọc Tài, “Chủ tịch tỉnh làm lộ tên người tố cáo, UBND tỉnh tổ chức xin lỗi”, Báo Tuổi trẻ, (nguồn http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170609/chu-tichtinh-lam-lo-ten-nguoi-to-cao-ubnd-tinh-to-chuc-xin-loi/1328895.html, ngày 09/6/2017) 26 Anh Tâm, “Bảo vệ người tố cáo: Thực tiễn, kinh nghiệm kiến nghị”, Báo Pháp lý, (nguồn http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/sua-doi-luat-tocao-bai-3-bao-ve-nguoi-to-cao-thuc-tien-kinh-nghiem-va-nhung-kiennghi.html ngày 31/5/2017) 27 Giáng Thăng, “Cần làm rõ việc người tố cáo bị đe dọa trả thù”, Báo Thanh tra, (nguồn http://thanhtra.com.vn /phap-luat/dieu-tra-qua-don-thu/can-lamro-viec-nguoi-to-cao-bi-de-doa-tra-thu_t238c39n106383 ngày 20/7/2016) 28 Hoài Thu, “Lo người tố cáo không bảo vệ”, Báo điện tử Giao thông, (nguồn http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Deta il.aspx?ItemID=2926 truy cập ngày 11/7/2017) 29 Viện Khoa học pháp lý, “Hoàn thiện pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo công dân Việt Nam nay” (nguồn http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=7 truy cập ngày 30/5/2017) 30 Viện Khoa học Thanh tra & UNDP (2011), “Vai trò xã hội phịng, chống tham nhũng”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội , (nguồn http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/CacDuAnLuat/View_Detail.aspx?Item ID=282 ngày 12/6/2017) V WEBSITE http://www.duthaoonline.quochoi.vn http://www.khpl.moj.gov.vn http://www.laodong.com.vn http://www.moj.gov.vn http://www.phaply.net.vn http://www.tuoitre.vn http://www.vnclp.gov.vn http://www.vnexpress.net http://www.chinhphu.vn 10 http://www.thanhtra.gov.vn 11 http://www.tienphong.vn 12 https://www.thuvienphapluat.vn 13 https://www.towardstransparency.vn ... hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Luật xác định trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo; đồng thời, quy định rõ quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ nội dung bảo vệ người tố cáo bảo. .. với người tố cáo người thân thích họ, bao gồm biện pháp nhằm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo nơi công tác, làm việc; bảo vệ người tố cáo, ... giải vụ việc tố cáo họ thực bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, Luật Tố cáo quy định chủ thể có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo quan, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo, sau trình giải vụ việc tố cáo,

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Kim Dung, Bùi Anh Thơ (2004), Tìm hiểu Luật Khiếu nại, tố cáo, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Kim Dung, Bùi Anh Thơ (2004), "Tìm hiểu Luật Khiếu nại, tố cáo
Tác giả: Phạm Thị Kim Dung, Bùi Anh Thơ
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
2. Mai Văn Duẩn (2016), “Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Văn Duẩn (2016), “Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay”, "Luận án tiến sĩ
Tác giả: Mai Văn Duẩn
Năm: 2016
3. Hồ Chí Minh (2000), “Bàn về Nhà nước và pháp luật”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (2000), “Bàn về Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2000
4. Đinh Văn Minh (2000), “Hỏi và đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Minh (2000), “"Hỏi và đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo”
Tác giả: Đinh Văn Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
5. Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), “Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐàNẵng
Năm: 2002
6. Trần Thanh Thủy (2014), “Bảo vệ người tố cáo: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thanh Thủy (2014), “Bảo vệ người tố cáo: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn”, "Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật
Tác giả: Trần Thanh Thủy
Năm: 2014
7. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), "Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2005
8. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), "Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2007
9. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập bài giảng về thanh tra khiếu nại tố cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010)
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
1. Nghị quyết số 04/NQ-TW năm 2006 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí Khác
2. Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khác
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Khác
3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
4. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 Khác
5. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 Khác
6. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 Khác
7. Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Khác
9. Nghị định 38-HĐBT ngày 28 tháng 1 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân Khác
10. Nghị định 53/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w