Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnhthực trạng và giải pháp (luận văn thạc sỹ luật học)

59 5 0
Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnhthực trạng và giải pháp (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  TÔ HỒNG DUNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tơ Hồng Dung KHĨA: 35 – MSSV: 1055010048 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Văn Hùng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN  -Tác giả xin cam đoan, khố luận “Khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh – Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các quan điểm, khái niệm khoa học tham khảo khác từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác tác giả sử dụng viết trích dẫn đầy đủ xác Tác giả khóa luận Tơ Hồng Dung LỜI CẢM ƠN  -Để đạt thành này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tập thể thầy giáo hết lịng truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Văn Hùng tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả hy vọng nhận đóng góp ý kiến Q thầy bạn đọc để lần nghiên cứu sau hoàn thiện Tác giả khóa luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm khuyến mại 1.1.3 Vai trò khuyến mại 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.3 Khái niệm đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.3.1 Khái niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .11 1.3.2 Đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .12 1.4 Mối quan hệ khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi xúc tiến thương mại khác .15 1.4.1 Mối quan hệ quảng cáo thương mại khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 15 1.4.2 Mối quan hệ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 16 1.4.3 Mối quan hệ hội chợ, triển lãm thương mại khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 1.5 Tác động hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 18 1.6 Quản lý nhà nước hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 20 CHƯƠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 23 2.1 Pháp luật điều chỉnh khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 23 2.1.1 Các nguyên tắc điều chỉnh chung 23 2.1.2 Các hành vi khuyến mại nhằm cạnh canh tranh lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004 24 2.1.2.1 Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng 24 2.1.2.2 Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng 27 2.1.2.3 Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại .30 2.1.2.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa 32 2.1.2.5 Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm 36 2.1.3 Chế tài xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .36 2.1.3.1 Chế tài hành 36 2.1.3.2 Chế tài dân .37 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam giải pháp hoàn thiện .38 2.2.1 Một số vụ việc cụ thể khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh 38 2.2.2 Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 45 KẾT LUẬN .50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nay, nói doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều áp lực để tồn phát triển, đặc biệt áp lực phải cạnh tranh với doanh nghiệp đối thủ để thu hút khách hàng giành lấy thị phần Trước tình hình đó, hoạt động xúc tiến thương mại nhiều doanh nghiệp lựa chọn thực để thúc đẩy trình mua bán hàng hóa, đem lợi ích định cho doanh nghiệp Trong đó, khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại ngày doanh nghiệp trọng tổ chức thực với nhiều hình thức đa dạng khác Các chương trình khuyến mại ngày trở nên phổ biến thu hút đông đảo ý từ khách hàng, lẽ đánh trúng vào tâm lý muốn “tốn nhiều” đa số người tiêu dùng, khiến họ dành quan tâm đặc biệt đến hàng hóa khuyến mại doanh nghiệp tổ chức khuyến mại Theo đó, năm gần đây, hoạt động khuyến mại dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, “Tháng khuyến mại” trở thành ngày hội mua sắm người dân1 Hoạt động khuyến mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương nhân, góp phần tích cực vào việc kích cầu tiêu dùng, đẩy nhanh tiến trình lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên, giá trị tích cực khuyến mại phát huy thương nhân tiến hành cách trung thực, minh bạch, công khai, tương tác, cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp đối thủ theo quy định pháp luật Thực tế cho thấy, tình hình hoạt động khuyến mại diễn phức tạp Bên cạnh thương nhân tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, có khơng thương nhân lợi ích cá nhân mà thực hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, đặc biệt hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngày thực nhiều hình thức tinh vi, khó phát Khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng làm mạnh không gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, ảnh hưởng xấu đến quan hệ cạnh tranh thị trường mà tác động tiêu cực đến người dân, làm lòng tin khách hàng Hiện nay, thấy hệ thống quy định điều chỉnh khuyến mại tương đối đầy đủ thể luật văn luật, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhà làm luật quan tâm quy định Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định cho thấy vướng mắc bất cập định, đòi hỏi cần Tạ Thị Thùy Trang (2013), “Pháp luật hoạt động khuyến mại giảm giá – Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Dân chủ pháp luật, (11), tr 33 Trang giải để bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, giúp Nhà nước phát huy vai trị quản lý Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Thực trạng giải pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp Với nỗ lực làm việc nghiêm túc, tác giả hy vọng từ thực trạng nêu giải pháp đề cập tạo nhìn tồn diện khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, đồng thời đóng góp phần cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể, tạo quan hệ cạnh tranh lành mạnh thị trường Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mong muốn làm rõ vấn đề mang tính chất lý luận chung hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định pháp luật hành hành vi Qua đó, tác giả số điểm bất cập, hạn chế quy định áp dụng vào thực tiễn; đồng thời, kiến nghị số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tăng cường hiệu áp dụng thực tế Phương pháp nghiên cứu Nội dung khóa luận nêu phân tích sở quy định pháp luật, với tài liệu rà sốt q trình áp dụng pháp luật, quan điểm nhà nghiên cứu khoa học pháp lý cơng trình, tạp chí chun ngành hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, khóa luận thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp với nhiều phương pháp khác so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp thống kê sở kết hợp với thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để từ làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài thực dựa việc tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thơng qua q trình phân tích, làm rõ quy định đề cập Luật Cạnh tranh 2004 Bên cạnh đó, số văn pháp lý có liên quan Luật Thương mại 2005 đề cập không vào nghiên cứu sâu mà phác thảo thêm để người đọc có nhìn tổng quát toàn diện hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong phạm vi nghiên cứu mình, cơng trình nghiên cứu tác giả gồm nội dung sau: Trang  Những vấn đề khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trong đó, tác giả nêu lên khái niệm khuyến mại, cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; đặc điểm, vai trò hành vi này; mối quan hệ khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh hình thức xúc tiến thương mại khác  Thực trạng pháp luật điều chỉnh, áp dụng quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Các kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Tình hình nghiên cứu Luật Cạnh tranh 2004 qua trình áp dụng thực tế từ ban hành nay, bên cạnh điểm tích cực văn số hạn chế quy định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi diễn phổ biến dành nhiều quan tâm từ nhà khoa học, nhà nghiên cứu Trong khoa học pháp lý, thấy số cơng trình nghiên cứu vấn đề Ở cấp độ khóa luận tốt nghiệp kể đến đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội đề tài “Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại thực tiễn thi hành” năm 2009 tác giả Võ Thị Hà Linh; đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam” năm 2011 tác giả Nguyễn Đình Ngọc Ở cấp độ luận văn thạc sỹ, có cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Đăng Khoa với tên đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam” hồn thành năm 2011 Ngồi ra, cịn phải kể đến báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành Dân chủ pháp luật báo Thạc sỹ Phùng Bích Ngọc năm 2014 với tiêu đề “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại theo Luật Cạnh tranh năm 2004” hay “Pháp luật hoạt động khuyến mại giảm giá – thực trạng giải pháp hoàn thiện” năm 2013 Thạc sỹ Tạ Thị Thùy Trang Bên cạnh đó, nhắc đến khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cịn đề cập đến viết “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại” năm 2013 Thạc sỹ Lê Đăng Khoa – Giảng viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Nhìn chung, đề tài nghiên cứu phần làm rõ hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, nội dung pháp luật chống khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực trạng việc áp dụng quy định Trang vào thực tiễn Những đề tài tiếp cận nhiều góc độ khác đưa kiến nghị để quy định lĩnh vực áp dụng vào thực tế cách hiệu Đây thật đóng góp thiết thực cho việc nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thiện pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nước ta Tuy nhiên, phạm vi Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), chưa có khóa luận tốt nghiệp viết đề tài khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh mà đa số khóa luận trước thường đề cập đến vấn đề pháp lý hoạt động khuyến mại thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, đa số thường tiếp cận theo Luật Thương mại 2005 Cụ thể kể đến vài đề tài “Các vấn đề pháp lý hoạt động khuyến mại theo Luật Thương mại 2005”, “Pháp luật hoạt động khuyến mại – thực trạng giải pháp hoàn thiện”, “Hoạt động khuyến mại Thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng hướng hồn thiện” tác giả Nguyễn Thị Diễm Trinh (2010), Nguyễn Văn Thắng (2011) Nguyễn Trần Xuân Thi (2009) Từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam nói chung Trường Đại học Luật TP.HCM nói riêng, nói Trường Đại học Luật TP.HCM chưa có khóa luận tốt nghiệp sâu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, coi cơng trình nghiên cứu vấn đề phạm vi Trường Đại học Luật TP.HCM với cấp độ khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa đề tài:  Ý nghĩa khoa học: Với việc tìm hiểu quy định pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tác giả hy vọng giúp quan tâm đến vấn đề có nhìn mang tính hệ thống tồn diện Ngồi ra, kết nghiên cứu tác giả cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học  Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở nghiên cứu phân tích, đề tài nêu lên phần thực trạng áp dụng quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh vào thực tiễn với số vướng mắc, bất cập định Qua đó, tác giả đưa vài kiến nghị, mong muốn đóng góp việc hoàn thiện thực thi quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách hiệu Trang cách thức ngày tinh vi, khéo léo nhằm giúp hoanh nghiệp tổ chức khuyến mại chiếm lĩnh thị phần, cạnh tranh cách không lành mạnh Thực tế cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh nhiều vấn đề đáng suy nghĩ Thứ nhất, kể đến vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị Cục quản lý cạnh tranh điều tra xử lý với vi phạm thể rõ ràng Trong hai năm 2009 2010, Cục điều tra xử lý 04 vụ việc liên quan đến hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh với hành vi như: Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng (Hộp 7); Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa (Hộp 8)50 Điển hình vụ việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Supor Việt Nam thực hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tháng năm 2010, qua rà soát hoạt động khuyến mại thị trường, Cục phát hoạt động khuyến mại Công ty TNHH Supor Việt Nam có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Căn theo quy định Luật, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định điều tra Công ty TNHH Supor Việt Nam Công ty TNHH Supor công ty kinh doanh sản xuất sản phẩm dụng cụ nhà bếp, sản phẩm điện gia dụng; nhập vật dụng, thiết bị nhà bếp, sản phẩm điện dân dụng Từ cuối tháng 5/2010, bên bị điều tra quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng chương trình khuyến mại – Miễn phí 1000 nồi canh, có nội dung tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử kèm theo điều kiện khách hàng đổi loại nồi nhôm sử dụng doanh nghiệp khác sản xuất Kết thúc trình điều tra thức, điều tra viên kết luận bên bị điều tra thực hành vi “Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình”, vi phạm quy định khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh Ngày 29/9/2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định số 129/QĐ-QLCT xử phạt Công ty TNHH Supor Việt Nam với mức phạt 30 triệu đồng yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm51 Ngoài ra, vụ việc công ty TNHH điện tử LG Việt Nam tổ chức chương trình khuyến mại “Đầu năm thắng lớn” thu hút nhiều quan tâm dư luận, xem vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng Chương trình khuyến mại tổ chức từ ngày 01-01-2006 đến ngày 28-02-2006 (có thơng báo tờ rơi, văn phát tất cửa hàng đại lý tồn quốc) Theo đó, cửa hàng, đại lý muốn tham gia phải mua 100 máy lạnh (vì mua 100 máy lạnh cấp phiếu dự thưởng) Chương trình có tổng cộng 10 giải thưởng, gồm: giải (một xe 50 51 Cục quản lý cạnh tranh, “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010”, tr 23 Cục quản lý cạnh tranh, “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam”, tr 182 – 183 Trang 39 Toyota Innova), giải nhì (mỗi giải xe Huyndai 1,25 tấn) giải ba (mỗi giải xe Honda hiệu Dylan) Sau hai tháng phát động, LG thu 168 phiếu dự thưởng (tổng số người có phiếu dự thưởng 26, có người sở hữu đến 79 phiếu) Ngày 13-3-2006, buổi bốc thăm công khai diễn ra, người đứng lên bước tới sân khấu nơi có thùng phiếu rút thăm tuyên bố phiếu số 223 mà giữ cùi khơng có thùng Ban tổ chức đành phải để kiểm tra thùng Quả nhiên, thùng khơng có phiếu 223 Và tất tờ phiếu có số 200 trở lên mà số người khác nắm giữ khơng có thùng Anh Lược (Quy Nhơn), người đứng lên phản ứng việc rút thăm cho biết, trước diễn buổi rút thăm vài tiếng đồng hồ, anh đến trụ sở LG để tốn cơng nợ Tình cờ lúc chờ đợi, anh phát danh sách đại lý tham gia rút thăm chương trình “Đầu năm thắng lớn” LG có tượng bất thường: cơng ty tham gia có đến 79 phiếu tổng 168 phiếu hợp lệ Theo quy định chương trình khuyến mại này, để có phiếu phải mua 100 máy lạnh LG, 300 phiếu Điều có nghĩa cơng ty phải mua đến 5.900 máy lạnh có 79 phiếu nói Anh thắc mắc cơng ty LG trả lời công ty mua số lượng máy (hơn 5.900 bộ) Và người mua đặt cọc 8% giá trị đơn hàng tính mua phát phiếu Thế nhưng, theo anh Công ty LG để lộ sơ hở buổi rút thăm Trong thùng phiếu, anh phát cho dù bốc có từ số 199 trở xuống, thùng thứ (thùng đựng số hàng trăm) tồn số thơi, số người có từ số 200 trở lên Sau đó, ngày 20-3 Công ty LG mời đại lý đến địa điểm khác để rút thăm lại Lần này, ngồi đại lý, cịn có đại diện Sở Công thương TP.HCM Thế nhưng, việc bốc thăm bất thành đại lý yêu cầu Công ty LG phải cơng khai hóa đơn đặt giao hàng công ty mua đến 5.900 máy lạnh Cơng ty LG khơng thể giải trình đại diện Sở Công thương TP.HCM đề nghị LG phải gửi tồn hồ sơ liên quan Bộ Cơng thương để làm rõ Ơng Đỗ Thắng Hải, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho biết hành vi vi phạm LG phạt theo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính, hành vi khơng thực hiện, thực khơng đầy đủ trì hỗn việc thực cam kết khuyến mại công bố với khách hàng công bố phương tiện thông tin đại chúng52 Theo tác giả, từ vụ việc trên, thấy Cơng ty LG có gian dối giải thưởng, vi phạm vào khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004 “Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng” Sự gian dối trường hợp Công ty LG thực kín đáo, khó phát 52 Nguyễn Trần Xuân Thi (2009), “Hoạt động khuyến mại Thành phố Hồ chí Minh – Thực trạng hướng hồn thiện quy định pháp luật”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3537 Trang 40 Bên cạnh đó, vụ việc hãng nước tương Chinsu bị tt cịi có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh ví dụ điển hình cho việc khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Bà Lý Kim Chi - Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực thực phẩm TP.HCM cho biết liên tiếp bốn ngày 10, 11, 12 13-7-2008 hai kênh HTV7, HTV9 phát chương trình khuyến mại nước tương nhãn hiệu Tam Thái Tử Công ty cổ phần Công nghệ Thực phẩm Việt Tiến (gọi tắt Chin-su) với hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Cụ thể chương trình quảng cáo giới thiệu em bé gái cầm chai nước tương có cặn hỏi: “Nước tương có cặn, có dùng khơng mẹ?” Ngay sau đó, đài chiếu hình ảnh chai nước tương nhãn hiệu Tam Thái Tử với lời thuyết minh: “Nước tương Tam Thái Tử không độc tố 3-MCPD, không cặn, đảm bảo sức khỏe Đặc biệt, tham gia chương trình khách hàng tặng miễn phí hàng ngàn chai nước tương Tam Thái Tử không cặn với điều kiện dễ dàng Chỉ cần mang chai nước tương sử dụng thuộc nhãn hiệu cịn 1/4 chai tờ rơi có điền đầy đủ thơng tin đến điểm đổi nhận chai Tam Thái Tử Điểm đổi quà bố trí bốn tỉnh, thành tiến hành nhiều ngày Như chợ Long Xuyên, tỉnh An Giang đổi nước tương Tam Thái Tử miễn phí vào ngày 127, chợ Bà Chiểu (TP.HCM) vào ngày 19-7, chợ Long Hoa (Tây Ninh) vào ngày 26-7 chợ Đầm (Khánh Hòa) vào ngày 3-8 Trước ngày 9-7, Sở Cơng thương tỉnh An Giang có cơng văn đề nghị Cơng ty TNHH Thiết kế quảng cáo Sao Ban Mai (TP.HCM) - đơn vị thực chương trình quảng cáo cho nhãn nước tương Tam Thái Tử chấm dứt chương trình dự định tổ chức chợ Long Xuyên Việc chấm dứt phải công bố công khai nơi tổ chức khuyến phương tiện thông tin đại chúng Ơng Nguyễn Ngọc Em - Phó Giám đốc Sở Cơng thương tỉnh An Giang cho biết việc đình nước tương Tam Thái Tử khuyến mại chương trình vi phạm khoản Điều 100 Luật Thương mại khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình53 Ở vụ việc này, vi phạm pháp luật cạnh tranh Chinsu thể rõ ràng, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, vụ việc nào, hành vi vi phạm thể cách cụ thể, rõ ràng, mà khơng trường hợp, khách hàng cảm thấy bị lừa, bị gây nhầm lẫn tham gia vào chương trình khuyến mại số doanh nghiệp, thân doanh nghiệp khuyến mại lại giải thích hành vi họ cách khơn ngoan Điển hình 53 http://plo.vn/kinh-te/chinsu-quang-cao-bi-tuyt-coi-263421.html Truy cập lần cuối vào lúc ngày 17/07/2014 Trang 41 nhắc đến chương trình khuyến mại Giờ vàng Topcare “Khách hàng nhầm hay bị “chơi xỏ”?” Ngày 25/06/2012, siêu thị Topcare (địa 335 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội) mở chương trình khuyến vàng Cụ thể, theo tờ quảng cáo thông tin trang điện tử siêu thị chương trình khuyến “mở cửa giờ, giảm 50% cho 60 đơn hàng triệu đồng” Nhiều người đến tập trung trước cổng siêu thị từ – sáng để đợi mở cửa vào mua hàng mưa tầm tã Nhiều người trực gần ngày để chờ đến lượt Tuy nhiên, đến lúc mở cửa, nhiều người té ngửa khó để mua hàng với giá giảm Bởi đến lúc siêu thị thông báo, khách hàng phải vào mua với nguyên 100% giá gốc, sau quay tham gia bốc thăm phiếu, 60 người trúng tên giảm giá quay lại quầy toán nhận lại 50% tiền Đọc tờ quảng cáo, nhiều khách hàng hàng cho rằng, họ tưởng đến xếp hàng bốc thăm lấy vé, trúng vé 60 người đầu tiên, giảm giá mua; mua trước, bốc thăm sau chẳng khác chơi xổ số Vậy nhiều người đành quay mà chẳng mua Một nữ khách hàng xúc: “Làm em cơng, tưởng trị khuyến mại kiểu chẳng lạ gì!” Chiều nay, trao đổi với phóng viên Nguoiduatin.vn, ơng Lê Tùng - trưởng phòng Marketing Topcare cho biết, sáng nay, mưa đổ xuống, không nỡ để khách xếp hàng đứng mưa, nên siêu thị cho mở cửa sớm khách hàng vào mua hàng bốc thăm Như vậy, người đến trước hay đến sau phải mua hàng bốc phiếu “Hầu hết khách hàng đồng ý với phương án nên cho tiến hành vậy”, Ơng Tùng nói Giải thích nhiều người đến xếp hàng từ sớm đành quay bực tức cho bị “chơi xỏ”, tưởng đến sớm, bốc phiếu, giảm giá mua ngờ lại phải mua hàng trước lấy phiếu Ơng Tùng nói rằng, “chúng tơi ghi tờ quảng cáo 60 đơn hàng - nghĩa khách phải mua hàng có đơn hàng để bốc phiếu” Ơng Tùng cho biết Topcare phục vụ khách hàng thực muốn mua hàng, ý kiến phản ánh việc người thường “săn hàng khuyến mãi” Đó cách giải thích phía siêu thị Topcare, thực tế, nhiều người đội mưa đội gió đến thật sớm để mua hàng không ngờ lại đến để “chơi xổ số” Được biết, lần Topcare tung chương trình khuyến kiểu này54 Theo tác giả, hành vi Topcare vi phạm nguyên tắc minh bạch khơng xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng quy định khoản Điều Nghị định 37/2006/NĐ-CP Topcare lợi dụng lòng tin, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm khách hàng để thực khuyến mại nhằm phục vụ cho lợi ích riêng thơng qua việc cơng bố thơng tin không rõ 54 http://www.nguoiduatin.vn/gio-vang-topcare-khach-hang-nham-hay-bi-choi-xo-a7376.html Truy cập lần cuối vào lúc ngày 17/07/2014 Trang 42 ràng, làm cho khách hàng lầm tưởng chương trình khuyến mại Tuy nhiên, cách giải thích trưởng phịng Marketing Topcare lý luận không không hợp lý Do đó, thiết nghĩ trường hợp này, phần lỗi người tiêu dùng chưa có tìm hiểu kỹ chương trình khuyến mại trước tham gia Thứ ba, Luật Cạnh tranh 2004 cịn thể bất cập q trình áp dụng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản Điều 46 luật – hành vi phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Quy định hành vi tạo nên cấu thành phức tạp khó áp dụng thực tiễn Với cách quy định nay, doanh nghiệp dễ lách luật để thực hành vi có mục đích tương tự mà quy kết vi phạm luật cạnh tranh Theo đó, doanh nghiệp cần phân chia chương trình khuyến mại thành hai chương trình nhỏ tổ chức hai địa bàn khác với thời gian, điều kiện áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp tiến hành hai thủ tục đăng ký khuyến mại khác khơng vi phạm Luật Cạnh tranh khơng thỏa mãn điều kiện vi phạm chương trình khuyến mại55 Thứ tư, vấn đề giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ khuyến mại vấn đề đáng lưu tâm Giá vốn yếu tố chi phối định mua hàng người tiêu dùng, đồng thời nói lên quyền lợi mà thương nhân dành cho khách hàng Điều dễ nhận thấy chương trình khuyến mại giảm giá Nhưng vấn đề để biết giá trước khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân đưa có trung thực hay khơng Càng khó để so sánh người tiêu dùng chưa lần tiếp xúc với hàng hóa, dịch vụ trước Thương nhân lợi dụng kẽ hở để khuyến mại mà thực chất không giành cho khách hàng lợi ích nào, chí khách hàng phải mua hàng hóa, dịch vụ với giá cao giá bình thường thị trường dẫn đến tình trạng khơng người dù mua hàng khuyến mại bị thiệt thòi giá Ông Quyền, nhà Quận đến trung tâm điện máy mua tủ lạnh Toshiba loại 190 lít giá 4,88 triệu đồng quà khuyến mại máy xay sinh tố giá khoản 200 nghìn đồng Sau mua ông phát cửa hàng điện máy khác, tủ lạnh giống hệt bán với giá 4,65 triệu đồng, thấp giá ông mua nhiều56 Việc doanh nghiệp khuyến mại tự động tăng giá sản phẩm trước thời điểm diễn khuyến mại, để đến vào chương trình khuyến mại lại giảm giá vốn chiêu thức đơn giản doanh nghiệp sử dụng cách 55 Cục quản lý cạnh tranh, “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam”, tr 220 Đào Thị Thanh Thủy (2007), “Pháp luật điều chỉnh thực trạng hoạt động khuyến mại”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 43-44 56 Trang 43 phổ biến để khiến khách hàng lầm tưởng hàng hóa, dịch vụ bán với giá hời Vậy nên, cần có biện pháp quản lý giá hàng hóa cách hữu hiệu để đảm bảo quyền lợi khách hàng vạch trần thủ đoạn gian dối doanh nghiệp chương trình khuyến mại57 Thứ năm, bên cạnh chương trình khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh điều tra, cịn tồn tình trạng đáng lo ngại nhiều vụ việc pháp luật có quy định, có dấu hiệu vi phạm rõ ràng người tiêu dùng lại không khiếu nại Ngày 31-12-2007, Văn phịng phía Nam Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam công bố tổng hợp khiếu nại người tiêu dùng khu vực năm 2007 Theo đó, số 142 vụ khiếu nại khiếu nại chất lượng hàng hóa chiếm tỷ lệ cao với 82% (116 vụ), khiếu nại dịch vụ khuyến mại chiếm 18% (26 vụ)58 Đó chưa kể đến thực tế cịn có nhiều trường hợp người tiêu dùng gặp thiệt hại quyền lợi tâm lý ngại tiếp xúc, thủ tục nên đành bỏ qua Mang đến nơi bán để khiếu nại 38.5% 335 phiếu Khiếu nại với nhà sản xuất 09.3% 81 phiếu Tìm đến quan chức 04.8% 42 phiếu Không khiếu nại, ý 45.4% lần mua sau 395 phiếu Ý kiến khác 17 phiếu 02.0% Tổng cộng: 870 phiếu Dựa vào kết khảo sát Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng năm 2007, tỷ lệ người tiêu dùng sau gặp phải vấn đề xúc thường bỏ qua, không chủ ý sử dụng quyền khiếu nại chiếm đa số Ngồi ra, có phận người tiêu dùng chủ động khiếu nại đến nhà sản xuất thấy tỷ lệ người tiêu dùng trực tiếp khiếu nại đến quan chức hạn chế59 Bởi lẽ người tiêu dùng thường có tâm lý hám lợi, họ dễ dàng tham gia vào chương trình khuyến mại mà khơng có suy tính kỹ quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp Đối với số người tiêu dùng, khuyến mại trở thành điều kiện để mua sắm Khi 57 Phùng Bích Ngọc (2014), tlđd, tr 35 http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=236642 Truy cập lần cuối vào ngày 17/07/2014 59 Nguyễn Trần Xuân Thi, tldd, tr 27 58 Trang 44 quyền lợi bị xâm phạm, người tiêu dùng dựa vào pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho Chỉ chương trình khuyến mại có giá trị lớn người tiêu dùng khiếu nại đến quan có thẩm quyền để địi cơng Cịn với chương trình khuyến mại giá trị nhỏ họ lại im lặng số trình bày xúc qua phương tiện truyền thông đại chúng Làm vơ hình chung tạo điều kiện cho thương nhân tiếp tục khuyến mại vi phạm pháp luật họ có tâm lý cho có vi phạm khơng có phản đối, xử lý60 Bên cạnh đó, tâm lý chung phổ biến phần cho thấy quan chức chưa tạo tin tưởng người tiêu dùng chưa tạo khả thuận lợi để người tiêu dùng tìm đến gặp phải vấn đề xúc quyền lợi đáng 2.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Bên cạnh lợi ích định đem lại từ hoạt động khuyến mại, phủ nhận tồn nhiều hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ cạnh tranh thị trường, tác động đến lợi ích đáng người tiêu dùng, doanh nghiệp đối thủ lợi ích mà Nhà nước hướng đến bảo vệ Tại hội thảo “Hướng tới thị trường phân phối hàng điện máy – cạnh tranh lành mạnh đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng”, ơng Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) cho biết hầu hết siêu thị điện máy liên tục đưa chương trình khuyến mại, người tiêu dùng lại tỏ thờ Nhiều khách hàng cho rằng, mua hàng khuyến mại giá đắt sản phẩm khác thị trường, nên khuyến mại khơng61 Qua đó, thấy doanh nghiệp với nhiều chiêu trị khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh phần làm niềm tin người tiêu dùng, làm giảm sức tiêu thụ sản phẩm, tác động xấu đến phát triển lành mạnh thị trường Vì vậy, qua nghiên cứu đánh giá mình, tác giả xin đưa số biện pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, góp phần định hướng, ngăn chặn hành vi ảnh hưởng xấu chúng đến lợi ích đáng cần bảo vệ Thứ nhất, Luật Cạnh tranh 2004 cần đưa khái niệm cụ thể hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, để có cách hiểu thống dạng hành vi Theo tác giả, khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh hiểu hoạt động doanh nghiệp nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chúng lại bị doanh nghiệp cố ý lợi dụng để cạnh tranh không lành mạnh hình 60 61 Đào Thị Thanh Thủy, tldd, tr 52 Cục quản lý cạnh tranh, “Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng”, số 43 tháng 02/2014, tr 14 Trang 45 thức khác nhau, gây có khả gây thiệt hại cho người tiêu dùng doanh nghiệp khác Các hành vi doanh nghiệp trực tiếp thực tiến hành thông qua thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại Thứ hai, cần sửa đổi số quy định cụ thể hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004 Trước hết, với phân tích, tác giả cho hành vi quy định khoản Điều này, cụ thể hành vi “Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại” quy định khó áp dụng vốn khơng mang chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Do vậy, nên đưa hành vi khỏi quy định hành vi bị coi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, tác giả cho cần có thay đổi quy định khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004, hành vi “Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình” Thiết nghĩ cách thức quy định chưa bao trùm hết dạng vi phạm thuộc nhóm dễ bị lạc hậu so với thực tiễn sinh động thị trường Về chất, hành vi mang chất không lành mạnh hoạt động khuyến mại thực dành cho người sử dụng hàng hóa doanh nghiệp khác, nên cản trở thương mại người dân doanh nghiệp khác Mặt khác, với cách định dạng theo khoản này, thấy doanh nghiệp đặt điều kiện để hưởng khuyến mại yêu cầu khách hàng dùng hàng hóa đổi hàng hóa loại vi phạm làm cho quy định trở nên hẹp so với tính chất khơng lành mạnh hành vi Nói cách khác, dựa điều khoản nay, vụ việc mà yêu cầu người thực hành vi không rõ khơng tồn khơng có vi phạm Bên cạnh đó, việc khơng quy định dịch vụ quy định cấm hành vi “Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình” thiếu sót pháp luật hành Cho nên, theo kiến nghị tác giả, sửa đổi điều khoản cách sửa lại khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004 – hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm thực “Tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng dùng thử nhằm ngăn cản thương mại khách hàng doanh nghiệp khác sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ khách hàng sử dụng” Đồng thời, pháp luật cạnh canh nên bổ sung khái niệm, định nghĩa “hàng Trang 46 hóa loại”, “dịch vụ loại” để công tác áp dụng pháp luật đảm bảo thực cách hiệu Thứ ba, đề nghị tăng mức xử phạt vi phạm hành hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Bởi lẽ có nhiều nguyên nhân tạo nên vi phạm doanh nghiệp, mà nguyên nhân biện pháp chế tài xử lý vi phạm hành hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp chưa đủ sức răn đe để hạn chế vi phạm xảy Thực tế cho thấy, mức xử phạt hành hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn thấp Theo quy định Điều 36 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP mức phạt tiền cao hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50.000.000 đồng mức phạt thấp 15.000.000 đồng Như vậy, với lợi ích to lớn thu đợt khuyến mại doanh nghiệp có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh số nói khơng đáng kể Bởi kết đạt từ chương trình khuyến mại đem lại khoản lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp qua việc đẩy mạnh trình mua bán, sử dụng hàng hóa dịch vụ khách hàng Do đó, với mức xử phạt thấp trên, xuất nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật cạnh tranh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ để thu lợi ích lớn nhiều so với việc thực nghĩa vụ nộp tiền vi phạm hành hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hiện tại, Bộ Cơng thương hồn thành trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Theo đó, dự thảo nâng mức phạt tiền hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác lên mức tối đa 200 triệu đồng62 Mức phạt nâng lên tăng tính răn đe doanh nghiệp có ý định thực hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần giảm số lượng vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền lợi doanh nghiệp khác thị trường Thứ tư, pháp luật cần quy định rõ ràng trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại mối quan hệ với thương nhân khuyến mại có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra, có phân hóa trách nhiệm trường hợp khác nhau, để bảo đảm hợp lý công pháp luật tiến hành xử lý vi phạm lĩnh vực này, bảo vệ quyền lợi đáng khách hàng, doanh nghiệp bị cạnh tranh không lành mạnh 62 Cục quản lý cạnh tranh (2014), “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013”, tr Trang 47 Thứ năm, cần tăng cường chế bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng Thị trường kinh doanh sơi động doanh nghiệp cố gắng dùng nhiều biện pháp để thúc đẩy kinh doanh tận dụng triệt để ưu khuyến mại Bản thân khuyến mại lại hoạt động phổ biến, dễ bị lạm dụng để thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, thương nhân với ưu vốn, chun mơn, họ có nhiều cách thức khác để bảo vệ cho quyền lợi người tiêu dùng có khả tự bảo vệ hạn chế nhiều Vì vậy, hoạt động kinh doanh nên đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, Việt Nam thiếu chế bảo đảm quyền lợi cho khách hàng đứng đấu tranh chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng khoản Điều 58 khoản Điều 65 Luật Cạnh tranh 2004 Theo đó, tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định thêm chế khác để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng triệt để nữa, xét bình diện khía cạnh xã hội, doanh nghiệp bên có tiềm lực kinh tế Do vậy, khách hàng hay đặc biệt người tiêu dùng nhỏ lẻ yếu so với doanh nghiệp Khi xảy tranh chấp, việc khách hàng tham gia vụ việc đến để giành lại phần thắng phía điều khó khăn63 Thứ sáu, cần tăng cường hiểu biết pháp luật cạnh tranh cách rộng rãi xã hội Đầu năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành khảo sát doanh nghiệp mức độ hiểu biết Luật cạnh tranh có 70% doanh nghiệp Việt Nam khơng biết nội dung văn luật này64 Từ đó, thấy số lượng doanh nghiệp hiểu biết hành vi cạnh tranh bị cấm, mức xử phạt vi phạm, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh thấp Thực tế, có nhiều doanh nghiệp tổ chức chương trình khuyến mại khơng để ý đến thủ tục pháp lý để thực chương trình Nhiều doanh nghiệp tiến hành hoạt động khuyến mại bị cấm thản nhiên thực hiện, doanh nghiệp đối thủ bị cạnh tranh không lành mạnh cách để bảo vệ quyền lợi đáng Vì vậy, để pháp luật cạnh tranh thật phát huy hiệu việc điều chỉnh lĩnh vực khuyến mại, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thiết nghĩ trước tiên Nhà nước phải trọng công tác tuyên truyền, phổ 63 http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6467_78_61_Cac-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-hoat-dongkhuyen-mai-.html Truy cập lần cuối vào lúc 9giờ ngày 17/07/2014 64 http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6467_78_61_Cac-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-hoat-dongkhuyen-mai-.html Truy cập lần cuối vào lúc 9giờ ngày 17/07/2014 Trang 48 biến pháp luật cạnh tranh đến chủ thể xã hội, để họ biết khuyến mại hợp pháp, hành vi bị coi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử lý nào, để từ có nhìn tổng qt hành vi phép thực hành vi bị pháp luật cấm, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Thứ bảy, cần tăng cường công tác quản lý việc thực thi pháp luật cạnh tranh, bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh quan có thẩm quyền giải cách nhanh chóng triệt để Theo thống kê sau năm Luật Cạnh tranh vào thực tiễn, có 40 vụ vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh đưa giải Trong số đó, xử lý vài vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại65 Trong thực tế, có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh xảy thông thường thương nhân thương lượng để giải quyết, khơng có mong muốn giải quan chuyên trách chống cạnh tranh không lành mạnh, xuất phát từ tâm lý ngại kiện tụng, giải lòng vòng gây tốn tiền của, lãng phí thời gian mà kết có lại khơng mong muốn Bên cạnh đó, ngun nhân khác, thờ người tiêu dùng sai phạm thương nhân Vì người tiêu dùng thường cá nhân đơn lẻ, bị xâm hại quyền lợi khó tìm phương thức để bảo vệ quyền lợi cho mình, mà thực tế vụ vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa giải cách triệt để Do vậy, quan có thẩm quyền cần phải có thắt chặt cơng tác quản lý, nhanh chóng phát xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tạo niềm tin cho người tiêu dùng góp phần ổn định thị trường Kết luận chương II: Qua phân tích tác giả trên, thấy phần thực trạng pháp luật trình áp dụng quy định pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh vào thực tiễn Mặc dù hành vi đề cập bị cấm tuyệt đối theo Luật Cạnh tranh 2004, thực tế tồn tại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, cho khách hàng lợi ích mà Nhà nước hướng tới bảo vệ Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ ý thức thương nhân thực hoạt động khuyến mại, từ người tiêu dùng, từ quy định chưa đầy đủ, chặt chẽ pháp luật Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị, góp phần vào việc hồn thiện pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh đảm bảo quy định thực cách hiệu thực tế 65 http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6467_78_61_Cac-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-hoat-dongkhuyen-mai-.html Truy cập lần cuối vào lúc ngày 17/07/2014 Trang 49 KẾT LUẬN Qua vấn đề nêu, thấy kinh tế thị trường, hoạt động khuyến mại ngày đóng vai trị quan trọng việc xúc tiến thương mại, thúc đẩy hoạt động mua bán, đem lại khoản lợi nhuận lớn mở nhiều hội doanh nghiệp thực khuyến mại Đồng thời, tham gia vào chương trình khuyến mại, người tiêu dùng có lợi ích định mua hàng hóa giảm giá, tặng kèm quà tặng tham gia chương trình mang tính may rủi Tuy vậy, với phát triển ngày đa dạng loại hình xúc tiến thương mại này, khơng tiêu cực, vi phạm từ phía doanh nghiệp tổ chức khuyến mại với nhiều cách thức khác Vì bên cạnh doanh nghiệp thực khuyến mại đơn nhằm mục đích xúc tiến thương mại, tồn số doanh nghiệp lợi dụng khuyến mại để cạnh tranh không lành mạnh, đem lại hệ tiêu cực, tác động xấu đến quan hệ cạnh tranh thị trường Mà nguyên nhân quan trọng thực trạng đến từ việc công tác quản lý việc thực thi pháp luật cạnh tranh cịn yếu kém, quan có thẩm quyền thiếu tích cực việc rà sốt, phát xử lý vi phạm Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh 2004 đề cập quy định cấm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, với thay đổi phát triển không ngừng kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa bộc lộ nhiều bất cập quy định pháp luật Trên tinh thần cầu tiến, với nỗ lực thân, tác giả nghiên cứu đề tài cách nghiêm túc khoa học Khóa luận đạt kết định, thể điểm sau: Một là, khóa luận trình bày khái niệm, đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, qua giúp phân biệt với hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác Hai là, từ bất cập pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng, phạm vi nghiên cứu mình, khóa luận đưa định hướng số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu hoạt động xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tác giả hy vọng nhận quan tâm ý kiến đóng góp từ quý thầy cô bạn đọc vấn đề liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Trang 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  -I Văn pháp luật: Bộ luật Dân năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại 2005 hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 10 Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06/07/2007 Bộ Thương mại Bộ Tài hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 II Sách tham khảo: Đào Thị Thanh Thủy (2007), “Pháp luật điều chỉnh thực trạng hoạt động khuyến mại”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Mỹ Duyên (2005), “Pháp luật khuyến mại Việt Nam – thực tiễn hướng hoàn thiện”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn (2009), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Xuân Thi (2009), “Hoạt động khuyến mại Thành phố Hồ chí Minh – Thực trạng hướng hồn thiện quy định pháp luật”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thắng (2011), “Pháp luật hoạt động khuyến mại – Thực trạng hướng hồn thiện”, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), “Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), “Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM III Báo cáo: Cục quản lý cạnh tranh (2012), “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam” Cục quản lý cạnh tranh (2011), “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010” Cục quản lý cạnh tranh (2014), “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013” Cục quản lý cạnh tranh (2014), “Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng”, số 43 tháng 02/2014 IV Tạp chí: Nguyễn Thị Dung (2007), “Pháp luật khuyến mại – số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Luật học, (07) Phùng Bích Ngọc (2014), “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Dân chủ pháp luật, (04) Tạ Thị Thùy Trang (2013), “Pháp luật hoạt động khuyến mại giảm giá – Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Dân chủ pháp luật, (11) Trần Dũng Hải (2008), “Mấy ý kiến hoạt động khuyến mại vai trò pháp luật Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (06) V Các trang website: http://vi.wikipedia.org http://khuyencong.quangtri.gov.vn http://www.doko.vn http://www.tks.edu.vn http://luanvan.net.vn http://plo.vn/kinh-te http://www.nguoiduatin.vn http://tuoitre.vn  ... vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.3.1 Khái niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 không định nghĩa cụ thể khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành. .. quát khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Pháp luật điều chỉnh khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thực trạng giải pháp hoàn thiện Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM... niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .11 1.3.2 Đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .12 1.4 Mối quan hệ khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan