1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật việt nam về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh và thực tiễn thực hiện

14 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỞ ĐẦU Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh có lịch sử phát triển lâu dài có vai trò quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trường Bộ phận pháp luật có đặc thù phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh tồn chế định pháp luật cạnh tranh pháp luật nhiều nước, vấn có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với lĩnh vực pháp luật khác, đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể qua nhiều hoạt động như: dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc kinh doanh, quảng cáo, khuyến mại, bán hàng đa cấp bất chính,… Với tập này, em xin vào phân tích làm rõ “Pháp luật Việt Nam khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn thực hiện” NỘI DUNG I Những vấn để lý luận hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khái quát hoạt động khuyến mại Theo từ điển từ ngữ GS Nguyễn Lân: “Khuyến mại động viên tham gia việc bán hàng họ”1 Tức khuyến mại hiểu khuyến khích việc mua bán hàng hóa Nếu định nghĩa khuyến mại góc độ kinh tế cách thức, biện pháp thu hút khách hàng thông qua việc dành lợi ích cho khách hàng, kể lợi ích vật chất hay lợi ích phi vật chất Điều 88 LTM 2005 quy định: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Từ thấy khuyến mại hiểu theo nghĩa hình thức xúc tiến thương mại biểu qua việc dành cho khách hàng lợi ích định nhằm tăng nhận biết khách hàng, kích thích khách hàng mua sản phẩm trung gian nỗ lực bán hàng, cung ứng dịch vụ Hiểu theo khía cạnh kinh tế, khuyến mại biện pháp xúc tiến bán hàng, cung ứng dịch vụ tập trung tác độc kích thích nhu cầu mua hàng, nhu cầu sử dụng dịch vụ thông qua việc dành cho khách hàng lợi ích định từ việc mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ GS Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ, NXB TPHCM, 2006 HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyến mại trình, bao gồm nhiều hoạt động tiếp diễn mà thương nhân phải thực sau: xác định mục tiêu, lựa chọn công cụ khuyến mại, lập kế hoạch chương trình khuyến mại, thử nghiệm chương trình khuyến mại, thực chương trình khuyến mại,… Dưới góc độ pháp lý, khuyến mại khái niệm LTM ghi nhận nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức việc tìm kiếm biện pháp kích thích phát triển thương mại hàng hóa, sử dụng dịch vụ, thơng qua việc dành cho khách hàng lợi ích định, khuôn khổ quy định pháp luật Các cá nhân, tổ chức có quyền tự kinh doanh, họ có quyền tự xúc tiến thương mại, tự thực chương trình khuyến mại mà không trái với quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức có quyền tự thiết kế chương trình khuyến mại, thời gian tổ chức, giá trị khuyến mại, hình thức khuyến mại phải nằm khng khổ pháp luật • Đặc điểm khuyến mại: Chủ thể khuyến mại thương nhân Thương nhân tự tổ chức khuyến mại ký hợp đồng dịch vụ thơng qua thương nhân khác để thực hoạt động khuyến mại Cách thức thực khuyến mại: Khi thực khuyến mại, thương nhân tùy thuộc vào mục đích mà dành cho khách hàng lợi ích định Mục đích khuyến mại: nhằm xúc tiến bán hàng cung ứng dịch vụ Khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại có hiệu nhanh chóng tiếp nhận thơng tin sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp từ phía khách hàng • Các hình thức khuyến mại: Theo quy định Điều 92 LTM 2005 từ Điều đến Điều 13 Nghị định số 37/2006/NĐ –CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết LTM hoạt động xúc tiến thương mại, hinh thức khuyến mại áp dụng phổ biến hoạt động thương mại bao gồm: Hàng mẫu Tặng quà Giảm giá Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, phiều dự thi Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình mang tính may rủi tổ chức kiện mục đích khuyến mại HỒNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyến mại hàng hóa dịch vụ thơng qua internet phương tiện điện tử khác (Điều 14 Nghị định 37/2006/NĐ –CP) Khái quát cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1 Khái quát cạnh tranh Theo từ điển từ ngữ GS Nguyễn Lân, cạnh tranh theo nghĩa chung “giành để chiếm phần hơn” Với tư cách tượng kinh tế, xuất tồn với tính cách đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường, từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 định nghĩa “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Tiếng Việt “Bách khoa tri thức phổ thơng” giải thích cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo cách giải thích trên, nhìn từ phía chủ thể hành vi cạnh tranh coi phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Nếu nhìn khái quát quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực bên kinh tế phát triển Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu rằng, cạnh tranh có chất kinh tế chất xã hội Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích tạo lập cho ưu chi phối thị trường lợi nhuận Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín chủ thể cạnh tranh mối quan hệ người lao động trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với người tiêu dùng với đối thủ cạnh tranh khác.2 Như vậy, tựu chung lại cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ kinh tế môi trường kinh tế thị trường, nhằm mục tiêu đạt cho nguồn lợi định 2.2 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam NXB Công an Nhân dân, Hà nội, trang 19 HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể doanh nghiệp nhằm cạnh tranh mà có sử dụng thủ đoạn xấu, cố ý hay vô ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay hạn chế cạnh tranh Thị trường nơi mà doanh nghiệp tham gia hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận Cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp động lực thúc đẩy kinh tế khát triển, trình hoạt động, doanh nghiệp lợi ích thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây khó khăn, cản trở đối thủ, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng kinh tế thị trường nói chung Ở Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản Điều LCT 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp q trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Như vậy, xét từ góc độ kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể hành vi chiếm đoạt ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác cách bất hợp pháp (như chiếm đoạt bí mật thương mại, hành vi chép kiểu dáng nhãn hiệu…gây nhầm lẫn cho khách hàng), hành vi hủy hoại ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác (như hành vi ép buộc kinh doanh, gièm pha đối thủ cạnh tranh, gây hoạt động kinh doanh đối thủ, lành ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh uy tín đối thủ cạnh tranh), hành vi tạo ưu cạnh tranh giả tạo (thông qua quảng cáo gian dối, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh… gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng) Mối liên hệ khuyến mại cạnh tranh khơng lành mạnh Dưới góc độ cơng cụ để xúc tiến thương mại, thương nhân thực hoạt động khuyến mại nhằm mục đích giành lấy quan tâm khách hàng đến sản phẩm so với sản phẩm khác, để sản phẩm, dịch vụ biết đến nhiều hơn, tiêu dùng nhiều Từ tạo ganh đua liệt việc thu hút khách hàng, mở rộng thị trường sản phẩm, dịch vụ mà thương nhân cung cấp Thực tế hoạt động khuyến mại làm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thị trường, tức khuyến mại ln ẩn chứa tính chất cạnh tranh doanh nghiệp thị trường HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặt khác, khuyến mại cơng cụ hữu ích để cạnh tranh Khuyến mại giúp daonh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đánh bật đối thủ khỏi tranh giành thị phần thi lợi nhuận cho Thương nhân mong muốn sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh với đối thủ thực hành vi xấu hoạt động khuyến mại Những thủ đoạn xấu coi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Nói cách khác, khuyến mại hoạt động mang chất cạnh tranh, tiềm ẩn yếu tố phát sinh cạnh tranh không lành mạnh cần thiết điều chỉnh pháp luật cạnh tranh II Pháp luật Việt Nam khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trước LCT 2004 đời hoạt động khuyến mại điều chỉnh văn sau: - LTM 1997 Nghị định 32/1999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 Chính phủ khuyến mại, quảng cáo thương mại hội trợ, triểm lãm thương mại Sauk hi LCT 2004 đời, PLCT điều chỉnh hoạt động khuyến mại trực tiếp thông qua văn bản: - LCT 2004 - LTM 2005 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LCT Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 Chính phủ khuyến mại, quảng cáo thương mại hội trợ, triểm lãm thương mại Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết thi hành LTM hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định 175/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại HỒNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định vể xử phạt hành lĩnh vực thương mại Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 1/12/2010 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định vể xử phạt hành lĩnh vực thương mại • Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến mại quy định cụ thể điều 46 LCT 2004 gồm: - Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng Khuyến mại khơng trung thực họa gây nhẫm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa - Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm III Thực trạng việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Các hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lạnh mạnh 1.1 Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng Cách thức khuyến mại thông qua việc dành cho khách hàng giải thưởng đưa dựa tâm lý khách hàng mong muốn trúng thưởng Các doanh nghiệp thường đưa chương trình khuyến mại với giải thưởng lớn, hấp dẫn, thực tế khách hàng lại khơng có hội nhận phần thưởng phần thưởng khơng chương trình khuyến mại đưa Đây hoạt động khuyến mại gian dối giải thưởng Ví dụ điển hình vụ gian dối chương trình khuyến mại LG năm 2006 Ngày 13/3/2006, bốc thăm trúng thưởng lớn từ trước đến Cơng ty điện tử LG HỒNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức Giải thưởng xe ôtô Toyota Innova trị giá gần 30.000 USD (giải nhất), xe tải Hyundai 1,25 (giải nhì) xe máy Honda Dylan (giải ba) Trước bốc thăm đượ diễn ra, có người đứng lên bước tới sân khấu nơi có thùng phiếu rút thăm tuyên bố phiếu số 223 mà giữ cùi khơng có thùng Ban tổ chức đành phải để kiểm tra thùng Quả nhiên, thùng khơng có phiếu mang số 223 Và tất tờ phiếu có số từ 200 trở lên mà số người khác nắm giữ thùng Khán phòng nhao nhao ong vỡ tổ Ban tổ chức bẽ mặt tuyên bố câu chiếu lệ, người bực tức Khách hàng cho biết trước diễn buổi lễ rút thăm vài tiếng đồng hồ, anh đến trụ sở LG để tốn cơng nợ Tình cờ lúc chờ, anh phát danh sách đại lý tham gia rút thăm chương trình "Đầu năm thắng lớn với LG" có tượng bất thường, cơng ty tham gia đến 79 phiếu tổng số 168 phiếu hợp lệ Theo quy định chương trình khuyến mại này, để có phiếu phải mua 100 máy lạnh LG, 300 phiếu Điều có nghĩa cơng ty phải mua đến 5.900 máy lạnh có 79 phiếu nói Anh thắc mắc LG trả lời công ty mua số lượng máy (hơn 5.900 bộ) Người mua cần đặt cọc 8% trị giá đơn hàng tính mua phát phiếu Đại diện cho LG, ông Bùi Minh Tuấn cho biết, cố ngày 13/3 nhiều phòng ban cơng ty tham gia kiện nên không thống nhất.3 Nhận xét: Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường tổ chức hoạt động khuyến mại thông qua việc trao tặng giải thưởng hấp dẫn để thu hút số đông khách hàng đến với doanh nghiệp Nhưng mà khơng doanh nghiệp gian dối việc trao giải thưởng cho khách hàng Một nguyên nhân gây tình trạng có lẽ so quản lý chưa chặt chẽ quan chức doanh nghiệp thiếu đạo đức kinh doanh, hám lợi trước mắt mà quên quyền lợi NTD quyền lợi lâu dài từ khách hàng 1.2 Khuyến mại khơng trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa dịch vụ để lừa dối khách hàng Khuyến mại không trung thực việc đưa thông tin khuyến mại khơng hàng hóa, dịch vụ khiến khách hàng nhầm lẫn, tin theo thông tin khuyến mại sai lệch mà http://vietbao.vn/Kinh-te/Gian-doi-trong-chuong-trinh-khuyen-mai-cua-LG/10952177/87/ HỒNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ Việc khuyến mại sai lệch có tác động xấu đến đối thủ cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ hàng hóa đối thủ thị trường Hơn nữa, thông tin khuyến mại sai lệch ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng họ không nắm bắt thực chất thông tin sản phẩm đưa khuyến mại Một thực tế điển hình tượng nâng giá hàng hóa lên thật cao đưa chiêu thức khuyến mại ăn khách “đại hạ giá”, “giảm giá 70%”… hay diễn dịp lễ tết Giá vậy, doanh nghiệp đảm bảo giá sản phẩm mình, có bán sản phẩm với giá đắt so với lúc chưa khuyến mại người tiêu dùng tưởng lầm nhận khuyến mại Một thủ đoạn khác hoạt động khuyến mại doanh nghiệp liên tục đưa chương trình giảm giá “giá sốc” kèm với việc giảm giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ thấp hàng tồn, hàng lỗi mốt hay hàng chất lượng… Như vậy, doanh vừa bán hàng, vừa làm hài lòng khách hàng chương trình khuyến mại, đồng thời làm thiệt hại đến lợi ích doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dịch vụ Ví dụ cụ thể, bị chinh phục chiêu khuyến mại rầm rộ nhà phân phối điện máy, chị Đàm Ánh Nguyệt Tân Mai, Hà Nội, chờ đợt giảm giá hàng nhà phân phối Pico Plaza để sắm máy giặt Mua máy giặt hiệu Electrolux 6kg với giá chín triệu đồng, chị mừng tưởng nhờ mua khuyến mại mà rẻ triệu đồng Nhưng khoe với hàng xóm, chị vỡ mộng, máy giặt nhãn hiệu đó, người hàng xóm chị mua cách hai tháng giá Pico Plaza chưa khuyến mại, tám triệu đồng "Hóa hàng khuyến mại lại đắt hàng không khuyến mại," chị Nguyệt than thở Một khách hàng tham gia Chương trình “Giải nhiệt mùa hè” Best Carings ngày 1/4 thất vọng chuyện hàng khuyến mại giá cao Chị Lan Anh cho biết sau giảm giá đặc biệt, máy lạnh LG model 2010 F09CN Best Carings có giá 5,290 triệu đồng Nhưng máy lạnh này, siêu thị điện máy đường Phố Huế giá 5,05 triệu đồng/chiếc Hay Một khách hàng tham gia chương trình “Giá rẻ chưa thấy” Big C dẫn chứng chai nước mắm cao cấp Chinsu 650ml, giá bán lẻ 48.000 đồng/lô (hai chai), đây, giá sốc dừng lại 45.500 đồng/ lô 2, thấp 2.500 đồng; nước tương đậu nành HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Maggi, giá thị trường 9.000 đồng/chai giá “rẻ chưa thấy” Big C thấp 1.100 đồng.4 Chị Hồng Minh, người "săn" USB khuyến mại rút kinh nghiệm: thấy quảng cáo mua USB khuyến mại giảm giá 50% nên chen chân xếp hàng để mua, xếp hàng ba buổi sáng mà chưa đến lượt mình, thấy hết hàng người bán hàng giait thích ngày giảm giá cho 100 cho người mua Tính ra, dù có mua rẻ trăm nghìn đồng khơng bõ so với cơng xếp hàng, chờ đợi Nhận xét: Tình trạng khuyến mại không trung thực, gây nhầm lẫn cho khách hàng hàng hóa dịch vụ phổ biến Mặc dù LCT cấm hành vi ảnh hưởng đến lợi ích đối thủ cạnh tranh thực tế doanh nghiệp kinh doanh hình thức che đậy tinh vi để thực hành vi khuyến mại gian dối nhằm sinh lợi nhuận lớn Vì vậy, cần có biện pháp quản lý hàng hóa cách hữu hiệu để đảm bảo quyền lợi khách hàng lột bỏ thủ đoạn gian dối doanh nghiệp chương trình khuyến mại 1.3 Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Hành vi phân biết đối xử tức hành vi thương nhân ưu khách hàng khách hàng kia, dành cho họ nhiều lợi ích khách hàng Điển chương trình khuyến mại mạng di động Vinaphone từ 15/5 đến 17/5/2010 khuyến mại nhân đôi 100% thẻ nạp cho thuê bao nhận tin nhắn thông báo việc khuyến mại Tuy nhiên hỏi tiêu chí phân loại thuê bao di động hưởng khuyến mại (tức nhận tin nhắn việc khuyến mại) thuê bao di động khơng hưởng khuyến mại khơng có câu trả lời rõ ràng từ phía lãnh đạo Vinaphone Điều rõ ràng có phân biệt đối xử khách hàng chương trình khuyến mại Nhận xét: Trên thực tế trường hợp phân biệt đối xử thường diễn điều kiện khách quan kinh tế đất nước mong muốn chủ quan doanh nghiệp Những trường hợp phân biệt đối xử khuyến mại chủ yếu hành vi xuất pháp từ phía chủ quan thương nhân muốn dành ưu đãi cho khách hàng quen thuộc lâu dài 1.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi http://giadinh.net.vn/20100413020113401p0c1002/vo-mong-vi-mua-hang-khuyen-mai-giam-gia.htm HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 10 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa Hành vi doanh nghiệp nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng khách hàng Kết làm giảm thị phần đối thủ cạnh tranh, tạo lợi cho Hơn nữa, hành vi tác động đến quyền tự lựa chọn sản phẩm khách hàng Một ví dụ điển hình hành vi chương trình khuyến mại mạng di động MobiFone ngày 17/6/2009: “Đổi sim mạng khác lấy sim MobiFone có 230.000 đồng tài khoản” địa tỉnh Hải Dương Hành vi MobiFone vi phạm pháp luật cạnh tranh bị xử lý theo nghị định 120/2005/NĐ-CP.5 Nhận xét: Loại hình khuyến mại khơng lần thương nhân sử dụng, có lẽ nguyên nhân xuất phát từ việc thiếu hiểu biết pháp luật cạnh tranh thương nhân Nhiều thương nhân cho hành vi khuyến mại thông thường nên vô tình vi phạm pháp luật chịu bị xử lý Như cần có tuyên truyền sâu rộng pháp luật để thương nhân NTD hiểu rõ, tranh hậu khơng đáng có 1.5 Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm quy định chi tiết khoản Điều 23 Nghị định 175.2004/NĐ-CP Có thể hiểu chung hoạt động khuyến mại gây ảnh hưởng đến lợi ích NTD lợi ích doanh nghiệp khác, lợi ích Nhà nước bị coi hoạt động khuyến mại không lành mạnh vi phạm pháp luật cạnh tranh Nghị định 175/2006/NĐ-CP thay nghị định 06/2008/NĐ-CP nghị định 112/2010/NĐ-CP quy định cụ thể việc xử phạt hành vi khuyến mại vi phạm pháp luật Quy định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việc thực hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh xử lý theo Điều 117 LCT 2004, cụ thể Điều 36 Nghị định 120/2005/NĐ-CP Ngoài xử phạt vi phạm hành hoạt động khuyến mại quy định cụ thể Nghị định 175/2004/NĐ-CP http://dantri.com.vn/c76/s76-332091/viettel-to-mobifone-canh-tranh-khong-lanh-manh.htm HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 11 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh không giải trực tiếp vấn dề bồi thường thiệt hại vụ việc xảy ra, có yêu cầu bồi thường thiệt hại giải theo thủ tục dân quan có thẩm quyền giải Tòa án Việc hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh xử lý quy định pháp luật hình số trường hợp cụ thể, trình thực hoạt động khuyến mại, hành vi vi phạm có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm quy định BLHS xử lý theo quy định pháp lật hình Một số nguyên nhân thực trạng việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thấp Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa quan có thẩm quyền giải cách nhanh chóng triệt để Pháp luật thiếu chế đảm bảo quyền lợi cho khách hàng đứng đầu tranh chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Sự thiếu hiểu biết pháp luật cạnh tranh đời sống cộng đồng - Công tác quản lý việc thực thi pháp luật cạnh tranh nhiều hạn chế IV Một số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh mạnh Xác định lại hành vi bị coi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành Theo quy định pháp luật, hành vi khuyến mại coi cạnh tranh khơng lành mạnh “trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Như vậy, khó nói việc thương nhân gây thiệt hại cho người tieu dùng gián tiếp gây thiệt hại cho thương nhân khác Cần có khái niệm rõ ràng “khách hàng” “đối thủ cạnh tranh” để thực thi quy định pháp luật Hồn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 12 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bổ sung biện pháp ngăn chặn hành - Bổ sung quy trình điều tra rút gọn Quy định hiệu lực thi hành định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh Nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Tăng cương công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh với cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Nâng cao vai trò tính chủ động cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, xây dựng quy tắc ứng xử ngành, lĩnh vực kinh doanh - Nâng cao lực thực thi pháp luật cạnh tranh KẾT LUẬN Cạnh tranh không lành mạnh hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi Mục đích nhà kinh doanh ln ln mang lại điều có lợi cho doanh nghiệp Đơi trả giá người khác Ngay hoạt động khuyến mại vậy, chất hoạt động nhằm xúc tiến thương mại, lạm dụng khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây hậu lớn cho không doanh nghiệp mà kinh tế đất nước HỒNG THỊ HOA LIÊN-341310 13 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Trường đại học kinh tế - luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010 Lê Đăng Khoa, Luận văn thạc sỹ luật học - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại VN, Hà Nội -2011 Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nguồn internet HOÀNG THỊ HOA LIÊN-341310 14 ... phát sinh cạnh tranh không lành mạnh cần thiết điều chỉnh pháp luật cạnh tranh II Pháp luật Việt Nam khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trước LCT 2004 đời hoạt động khuyến mại điều chỉnh... động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm III Thực trạng việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Các hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lạnh mạnh 1.1 Tổ chức khuyến. .. việc xử phạt hành vi khuyến mại vi phạm pháp luật Quy định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việc thực hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh xử lý theo Điều

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w