1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cạnh tranh đề 25 pháp luật việt nam về khuyến mại nhằm cạnh tranh ko lành mạnh và thực tiễn thực hiện

13 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Trong năm qua kinh tế nước ta có bước tiến rõ rệt kéo theo đời hàng loạt doanh nghiệp lớn nhỏ khác Trong kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần có phương thức xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp khác Hoạt động khuyến mại hình thức doanh nghiệp sử dụng phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lợi dụng tính chất “ ham lợi” “ hiếu kỳ” người tiêu dùng đưa hoạt động khuyến mại xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thực nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng đòi hỏi cần có chế định pháp luật cụ thể để điều chỉnh nhằm ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại để tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, em chọn đề tài : “Pháp luật việt nam khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn thực hiện” để nâng cao hiểu biết quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật đời sống xã hội GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số vấn đề lý luận chung a Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay, định nghĩa cạnh tranh khơng lành mạnh có nhiều cách hiểu, định nghĩa thừa nhận rộng rãi quy định điều 10 bis công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Theo khoản điều 10 bis “ Bất hành vi cạnh tranh ngược lại thông lệ thiện chí cơng nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh”.1 Có thể hiểu đơn giản cạnh tranh không lành mạnh thứ cạnh tranh mức gây tác dụng ngược Xét cách khái quát, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngăn chặn hành vi doanh nghiệp nhằm tạo lợi cạnh tranh cách khơng đáng trước đối thủ cạnh tranh khác Luật Cạnh tranh Việt Nam đưa định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh khoản Điều sau: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh Giáo trình luật cạnh tranh năm 2001 – trường đại học luật hà nội – trang 287 doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Khái quát hoạt động khuyến mại b Khái niệm khuyến mại: Theo điều 88 Luật Thương mại 2005 Việt Nam : “ Khuyến hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Đặc điểm khuyến mại: Khuyến mại có đặc điểm giống với hình thức xúc tiến thương mại khác hành vi khuyến mại thuộc hành vi xúc tiến thương mại Tuy nhiên, hình thức khuyến mại có đặc điểm riêng:  Chủ thể khuyến mại thương nhân  Cách thực việc xúc tiến thương mại: Đó cách dành cho khách hàng lợi ích định  Mục tiêu khuyến mại: nhằm xúc tiến bán hàng cung ứng dịch vụ Các hình thức khuyến mại: Hàng mẫu, Tặng quà, Giảm giá, Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ; Bán hàng cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khác hàng để chọn người trao thưởng; Các hình thức khuyến mại mang tính may rủi bốc thăm, cào số trúng thưởng, bốc, mở sản phẩm trúng thưởng, số trúng thưởng thực gắn liền với việc mua bán hàng hóa hay sử dụng dịch vụ; Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên; Tổ chức cho khách hàng tham gia chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí kiện khác mục đích khuyến mại; Khuyến mại hàng hóa dịch vụ thơng qua internet phương tiện điện tử khác c Mối liên hệ cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Thứ nhất, Cạnh tranh mục đích nguyên nhân động lực thúc đẩy hoạt động khuyến mại Thương nhân thực hoạt động khuyến mại với mục đích để sản phẩm dịch vụ biết đến nhiều hơn, tiêu dùng nhiều Cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khố liệt cho chủ thể kinh doanh muốn tồn phát triển đòi hỏi chủ thể kinh doanh muốn tồn phải lựa chọn phương thức khuyến mại Thứ hai, khuyến mại công cụ hữu ích để cạnh tranh Khi doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng thực khuyến mại hợp lý thu hút nhiều khách hàng sử dụng, doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đánh bật đối thủ khỏi ganh đua tranh giành thị phần thu lợi nhuận Hoạt động khuyến mại tạo nên cạnh tranh đối thủ công cụ hữu hiệu để cạnh tranh thị trường, từ dẫn đến nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xuất 2 Pháp luật việt nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh ko lành mạnh a Những văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trước pháp luật cạnh tranh năm 2004 đời hoạt động khuyến mại điều chỉnh số luật như: Luật thương mại năm 1997, Nghị định 32/ 1999/ NĐ – CP ngày 5/ 5/ 1999 Chính phủ khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại Sau luật cạnh tranh đời năm 2004, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động khuyến mại cách trực tiếp bao gồm: Luật cạnh tranh năm 2004; Luật thương mại năm 2005, nghị định số 116/ 2005/ NĐ – CP ngày 15 tháng năm 2005 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh; Nghị định số 120/ 2005 NĐ – CP ngày 30 tháng năm 2005 phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 32/ 1999/ NĐ – CP ngày tháng năm 1999 khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại; Nghị định số 37/ 2006/ NĐ – CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; Nghị định số 06/ 2008/ NĐ – CP ngày 16 tháng năm 2008 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại; Nghị định số 112/ 2010/ NĐ – CP ngày tháng 12 năm 1010 quy định sửa đổi bổ sung số diều nghị định số 06/ 2008/ NĐ – CP ngày 16 tháng năm 2008 quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại Ngồi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ khuyến mại Ví dụ như: Pháp lệnh giá, Pháp lệnh viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm3 b Quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại Những hành vi khuyến mại sau bị coi cạnh tranh không lành mạnh quy định điều 46 Luật cạnh tranh năm 2004: Cấm doanh nghiệp thực hoạt động khuyến mại sau đây: Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng; Khóa luận tốt nghiệp pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Hà Thị Doánh Luận văn thạc sỹ luật học pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Lê Đăng Khoa Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng; Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; Tặng hàng hố cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hố mình; Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm Thơng qua hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm nêu thấy hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khuyến mại có dấu hiệu sau : Thứ nhất, dấu hiệu lừa dối khách hàng Chủ thể thực khuyến mại đưa thông tin gian dối giải thưởng không trung thực hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khác hàng Đánh lừa lợi ích khách hàng nhận đợt khuyến mại sử dụng lợi ích mà khách hàng nhận để tạo nhận thức sai lệch hàng hóa dịch vụ khuyến mại Thứ hai, phân biệt đối xử khơng đáng Hành vi phân biệt đối xử khuyến mại coi cạnh tranh khơng lành mạnh chương trình khuyến mại, chủ thể thực khuyến mại dành cho khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác lợi ích khơng giống Thứ ba, xóa bỏ thói quen tiêu dùng khách hàng với hàng hóa dịch vụ đối thủ cạnh tranh cách khơng đáng Những hành vi khuyến mại tặng hàng hóa cho khách hành dùng thử lại yêu cầu đổi hành hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng dùng dở xác định hành vi mang tính chất tạo dựng thói quen sử dụng sản phẩm doanh nghiệp thực khuyến mại hình thức không lành mạnh bị pháp luật nghiêm cấm4 Pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Trong pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại, vấn đề xử lý hành vi vi phạm liên quan đến đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh mà liên quan tới đối tượng điều chỉnh pháp luật xúc tiến thương mại pháp luật Khóa luận tốt nghiệp pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Hà Thị Doánh chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực thực khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh viễn thông, ngân hàng Do vậy, việc xử lý vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh không thuộc thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh mà trách nhiệm quan khác quan quản lý nhà nước thương mại, quan quản lý thị trường, quan chức quản lý lĩnh vực chuyên ngành Về nguyên tắc, theo quy định luật cạnh tranh năm 2004 việc xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại phải tuân thủ nguyên tắc quy định luật cạnh tranh điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Mọi hành vi vi phạm phải phát kịp thời Việc xử lý hành vi vi phạm phải tiến hành nhanh chóng, cơng mình, triệt để, việc xử lý phải tn theo trình tự thủ tục, người có thẩm quyền tiến hành Về hình thức xử lý : phạt cảnh cáo hoặt phạt tiền theo điều điều 36 nghị định số 120/ 2005/ NĐ – CP ngày 30/ 09/ 2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Về thẩm quyền xử lý : điểm d khoản điều 49 luật cạnh tranh năm 2004 điều 42 nghị định số 120/ NĐ – CP thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc quan quản lý cạnh tranh, tức cục quản lý cạnh tranh thuộc cộng thương Về trình tự thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại thực theo giai đoạn xử lý vụ việc cạnh tranh khác Ngoài ra, vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp qua q trình điều tra thấy có dấu hiệu tội phạm điều tra viên phải kiến nghị với thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Mỗi hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh tùy mức độ tính chất vi phạm mà doanh nghiệp thực hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý khác Thực tiễn pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến a Tổ chức khuyến mại gian dối giải thưởng Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng : Hành vi xảy doanh nghiệp thực khuyến mại hình thức tổ chức giải thưởng không thực thực không giải thưởng công bố trước Hiện tồn nhiều vụ việc gian dối giải thưởng Doanh nghiệp dựa tâm lý ham muốn giải thưởng khách hàng tham gia mua hàng, sử dụng dịch vụ mà đưa chương trình khuyến mại lớn hấp nhẫn Tuy nhiên khách hàng không nhận giải thưởng Điển hình hành vi khuyến mại gian dối giải thưởnglà vụ việc LG gian dối khuyến mại rút thăm trúng thưởng Theo quy định chương trình khuyến này, để có phiếu phải mua 100 máy lạnh LG, 300 phiếu Điều có nghĩa cơng ty phải mua đến 5.900 máy lạnh có 79 phiếu Sau bắt thăm lần không thành, ngày 20/3 Công ty LG mời đại lý đến địa điểm khác để rút thăm lại Lần ngồi đại lý, có đại diện Sở Thương mại TPHCM Thế nhưng, việc bốc thăm bất thành đại lý yêu cầu Công ty LG phải cơng khai hóa đơn đặt giao hàng công ty mua đến 5.900 máy lạnh Công ty LG chống chế để cuối đại diện Sở Thương mại TPHCM đề nghị LG phải gửi toàn hồ sơ liên quan Bộ Thương mại để làm rõ Theo nhiều đại lý, để có nhiều phiếu tham dự, họ phải chấp nhận mua nhiều hàng sau bán lỗ Cụ thể, máy lạnh LG HP họ mua từ công ty giá 4,3 triệu đồng bán triệu đồng Như vậy, bình qn để có phiếu tham dự chương trình họ phải chịu 20 đến 30 triệu đồng (sau nhận lại phần tiền hoa hồng bán hàng) Ngay ngày 20/3, Công ty LG thừa nhận đơn vị tham gia 79 phiếu nói Cơng ty Cơng Nghệ Mới Thế nhưng, đại diện công ty cho biết đợt bốc thăm ngày 13/3 công ty không trúng giải số phiếu họ từ hàng 200 trở lên Như vậy, hình thức khuyến mại lừa dối với hành vi tinh vi khó phát hiện, người tiêu dùng khó phát Hình thức khuyến mại thông qua giải thưởng thu hút nhiều khách hàng, nhiên quản lý chưa chặt chẽ nên tình trạng lách luật doanh nghiệp diễn thường xuyên như: trao giải thưởng sai với khách hàng nhận, theo điều kiện nhận giải thưởng Vì làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích người tiêu dùng5 b.Khuyến mại khơng trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng Hoạt động khuyến mại doanh nghiệp sử dụng làm công cụ để làm cho khách hàng bị nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ Tình trạng khuyến mại khơng trung thực diễn phổ biến hoạt động khuyến mại Ví dụ thực trạng doanh nghiệp tặng hàng mẫu cho khách hàng dùng thử với chất lượng cao so với hàng hóa bán http://dantri.com.vn/c36/s20-110325/lg-gian-doi-trong-khuyen-mai-rut-tham-trung-thuong.htm thị trường Những hành vi tổ chức cơng bố cơng khai giải thưởng song khơng có giải thưởng giải thưởng khơng đúngvới công bố; hành vi tổ chức khuyến mại cách đưa hàng mẫu cho khách hàng dùng thử với chất lượng cao cấp nhiều so với hàng hóa dùng để mua bán hòng làm cho khách hàng bị nhầm lẫn chất lượng hàng hóa bị coi cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ dịp tết Nguyên đán năm 2010, Hãng Hàng không giá rẻ Jetstar Pacific Airlines (JPA) tung chương trình mua vào dịp giao thừa với giá đồng triển khai rầm rộ gửi qua e-mail cho khách hành Khi đặt vé, phía JPA báo giao dịch đặt thành cơng, bảng tốn u cầu nhập tên chủ thẻ khách hàng lại không nhận khuyến mại JPA đưa ra.6 Tuy nhiên vụ việc chưa đưa xử lý c Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Có yếu tố sau cấu thành nên hành vi vi phạm: Doanh nghiệp tổ chức khuyến mại khu vực bao gồm nhiều địa bàn khác Khách hàng địa bàn phải đáp ứng điều kiện để đượctham gia vào chương trình khuyến mai (ví dụ khách hàng cần có số lượng hàng hóa tiêu thụ giống nhau…); Doanh nghiệp áp dụng cấu lợi ích khác theo địa bàn Do đó, dù đáp ứng điều kiện khách hàng địa bàn khác đượchưởng lợi ích khuyến mại khơng giống Ví dụ điều kiện có đủ nắp chai bia, khách hàng nơng thơn thành thị có hội trúng giải thưởngvới giá trị khác Hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh phân biệt đối xử với khách hàng Về nguyên tắc, khách hàng đáp ứng đủ điều kiện mà doanh nghiệp đặt điều kiện họ có vị trí trướcdoanh nghiệp Một điều kiện giống lợi ích thụ hưởng khác doanh nghiệp thực việc khuyến mại có thái độ đối xử không công khách hàng Tuy nhiên thực tế nhiều doanh nghiệp cố tình “ phân loại khách hàng” “ phân biệt đối xử” hưởng khuyến mại Như việc khuyến mại làm sim thuê bao trả sau Chương trình khuyến mại sim trả sau viettel tháng 02/2012 ( từ ngày 06-25/02/2012) Thủ tục đăng kí: photo chứng minh thư đăng ký sim thuê bao trả sau Tuy nhiên thực tiễn có hạn chế việc đối tượng sinh viên, học sinh người sinh sống vùng khó khăn Hoặc vụ việc mạng di động đưa chương trình khuyến với thuê bao http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=168585 nhận tin nhắn khuyến Những hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khuyến mại chủ yếu xuất phát từ thương nhân, tồn phổ biến Việt Nam d Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hố Để cấu thành hành vi vi phạm, cần xác định yếu tố sau đây: Hình thức khuyến mại tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử; Để tặng hànng hóa, khách hàng phải chấp nhận đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà họ sử dụng Với điều kiện này, đối tượng tham gia khuyến mại khách hàng giao dịch, sử dụng hàng hóa đối thủ cạnh tranh Nói cách khác, doanh nghiệp trực diện lôi kéo khách hàng tiêu thụ sản phẩm loại doanhnghiệp khác cách tặng hàng hóa cho họ dùng thử với mong muốn khách hàngthay đổi thói quen tiêu dùng Hành vi bị coi dạng khơng lành mạnh thực nhằm xố bỏ cách khơng đáng thói quen tiêu dùng khách hàng sản phẩm doanh nghiệp khác Hiện nay, tham gia thị trường doanh nghiệp quyền tác động đến nhu cầu khách hàng cách dành lợi ích vật chất, cung cấp thông tin sản phẩm để khách hàng lựa chọn chúng vô số sản phẩm loại khác Trước nhiều sản phẩm cùngloại có khả đáp ứng cho nhu cầu, doanh nghiệp làm bật sản phẩm trước khách hàng để cạnh tranh Trong khuyến mại không lành mạnh việc tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hố toan tính nhằm xố bỏ hình ảnh doanh nghiệp khác thói quen tiêu dùng có khách hàng để tạo thói quen tiêu dùng sản phẩm Ví dụ vụ việc sau: Theo công bố ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cơng ty massan đưa chương trình khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh TP Hồ Chí Minh Cụ thể cơng ty đưa chương trình khuyến mại bột canh, người tiêu dùng đem gói bột canh dùng dở đến đổi lấy sản phẩm massan Hành vi quy định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” tặng quà hàng hóa cho khách hàng dùng thử, lại yêu cầu khách đổi hàng hóa loại sử dụng doanh nghiệp khác sản xuất” Công ty Unilerver Bestfood khiếu nại chương trình khuyến mại tới sở thương mại TP Hồ Chỉ Minh e Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm Các khuyến mại khác mà pháp luật quy định cấm thể chi tiết nghị định 175/ 2004/ NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Tại khoản điều 23 nghị định nêu rõ hoạt động khuyến mại bị cấm : a) Khuyến mại cho hàng hố cấm lưu thơng, dịch vụ cấm thực hiện, hàng giả, hàng hố khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh, hàng hoá hết hạn sử dụng, hàng hoá không chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam; b) Sử dụng hàng hoá, dịch vụ để khuyến mại hàng hố cấm lưu thơng, dịch vụ cấm kinh doanh, hàng giả, hàng hố khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cơng bố, hàng hố khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh, hàng hố hết hạn sử dụng, hàng hố khơng chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam; c) Sử dụng thuốc để làm hàng khuyến mại; d) Sử dụng rượu, bia để làm hàng khuyến mại trẻ em 16 tuổi; e) Tổ chức khuyến mại trụ sở quan nhà nước, đoàn thể, trường học, bệnh viện đơn vị lực lượng vũ trang Như vậy, hiểu hoạt động khuyến mại gây ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng lợi ích doanh nghiệp khác, lợi ích nhà nước coi hoạt động khuyến mại khơng lành mạnh vi phạm pháp luật Nghị định 06/ NĐ – CP ngày 16 tháng năm 2008 quy định xử phạt vi phạm hành thương mại nghị định 112/ 2010/ NĐ – CP ngày tháng 12 năm 2010 quy định sử đổi bổ sung số điều nghị định 06 cụ thể việc xử phạt hành vi khuyến mại vi phạm Hiện hoạt động vi phạm hành vi bị cấm khuyến mại chiếm tỷ trọng cao Từ năm 2009 đến năm 2011, Trường Đại học Y Tế Cộng Đồng với hỗ trợ tài số Tổ chức tiến hành nghiên cứu: ‘‘Điều tra tình hình thực qui định cấm quảng cáo, khuyến tài trợ thuốc Việt Nam’’ 1.500 điếm bán thuốc 10 tỉnh, thành phố: Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Đồng Tháp thời gian từ tháng 12/2009 đến tháng 4/2011 Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ điểm bán vi phạm đồng thời quy định cấm quảng cáo khuyến mại thuốc tăng từ 29,4% năm 2009 lên 35,8% vào năm 2011; Cửa hàng tạp hóa xe đẩy điểm bán có hoạt động khuyến mại thuốc rầm rộ nhất; 90% điểm bán trưng bày bao/một tút nhãn hiệu thuốc lá; 29% đến 33% điểm bán sử dụng tủ/ hộp/ xe đẩy gắn tên/ biểu tượng/ nhãn hiệu thuốc lá; Tỷ lệ điểm bán kinh doanh thuốc gói nhỏ 20 điếu tăng từ 20% (2009) lên 33% (2011); Tỷ lệ điểm bán có tặng phẩm cho người mua tăng từ 3,2% (2009) lên 5,6% (2011).7 Các hoạt động tài trợ công ty thuốc xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ lũ lụt, hỗ trợ nông dân trồng thuốc cấp học bổng cho học sinh nghèo đăng tải rộng rãi trang tin điện tử nhiều tổ chức Nghiên cứu cho thấy việc tăng chế tài xử phạt vi phạm hoạt động quảng cáo Nghị định 75/2010/NĐ-CP chưa thật phát huy tác dụng vi phạm chủ yếu điểm bán trưng bày bao/ tút nhãn hiệu thuốc Các hoạt động khuyến mại giá, mẫu bao thuốc nhỏ 20 điếu, nhắm vào người hút niên, trẻ em có chiều hướng tăng f pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Nhìn chung hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khuyến mại tồn nhiều, quan có thẩm quyền chưa giải cách triệt để nhanh chóng Theo thống kê tính đến nay, số vụ việc xử lý hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh hạn chế, đặc biệt lĩnh vực khuyến mại xử lý vài vụ ỏi Một cán công chức thuộc quan nhà nước nhận thức vấn đề cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại yếu kém, xử lý vấn đề chưa pháp luật xử lý không thẩm quyền tồn Việc xử lý vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại nguyên tắc xử lý cách công hợp lý, minh bạch Tuy nhiên số vụ xử lý Hơn việc phát xử lý vi phạm chậm, quan nhà nước chưa thực hết chức việc phát vụ việc cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Do pháp luật thiếu đồng bộ, doanh nghiệp người dân bị xâm phạm đến quyền lợi “kêu cứu ai”, tình trạng tố cáo, khiếu nại khơng quan có thẩm quyền diễn thường xuyên Thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh rườm rà, thời gian xử lý lâu, định xử lý vi phạm quan nhà nước chưa áp dụng kịp thời doanh nghiệp cá nhân phát vi phạm hành vi cạnh tranh không báo cáo với quan nhà nước Đây Thơng cáo báo chí (12/ 2011) hội thảo tăng cường thực thi quy định cấm quảng cáo, khuyến mại tài trợ thuốc Việt Nam 10 điểm hạn chế lớn thực tiễn pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại g Nguyên nhân dẫn đến thực trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại • Thứ nhất, Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thấp, lạm phát tăng cao, kinh tế có nhiều chuyển biến • Thứ hai, Các hành vi vi phạm luật cạnh tranh chưa quan có thẩm quyền giải nhanh chóng, số vụ việc phát xử lý • Thứ ba, hiểu biết người tiêu dùng, thờ người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi thường bỏ qua • Thứ tư, doanh nghiệp bị cạnh tranh thủ tục xử lý kéo dài cộng với tốn phí thời gian tiền bạc dù bị thiệt hại hoạt động khuyến mại doanh nghiệp khác thiếu lành mạnh không lên tiếng, đồng thời “ trả đũa” theo cách đối thủ làm • Thứ năm, pháp luật thiếu chế đảm bảo quyền lợi khách hàng đứng đấu tranh chống lại hành vi khơng lành mạnh Định hướng hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Thứ nhất, Những quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại giúp ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động cách có hiệu nhất, nhiên quy định pháp luật ít, chưa cụ thể dẫn đến áp dụng có nhiều sai lệch cần bổ sung điều chỉnh thêm quy định pháp luật Cần điều chỉnh quy định luật cạnh tranh cần phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc sửa đổi pháp luật cần tương thích với điều ước quốc tế, đồng thời cần phải đặt luật cạnh tranh mối quan hệ với chế định pháp luật khác Ngoài sửa đổi luật cạnh tranh cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động hệ thống quan thực thi pháp luật Hơn nữa, cần hoàn thiện quy định hướng dẫn cụ thể hoạt động khuyến mại Hoạt động khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh cần có thống cách hiểu quy định pháp luật Thứ hai, cần phải xác định lại hành vi khuyến mại bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc quy định pháp luật hành vi khuyến mại coi cạnh tranh khơng lành mạnh ’’các chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại 11 gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng ’’đề quy định pháp luật cạnh tranh gặp vướng mắc thực tế Đồng thời cần đưa sử dụng khái niệm ’’ khách hàng ’’ ’’ đối thủ cạnh tranh’’ để thuận tiện việc thực thi quy định pháp luật Thứ ba, cần hoàn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh : Bổ sung biện pháp ngăn chăn hành tạm đình hoạt động khuyến mại có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh Bổ sung quy trình điều tra rút gọn : sử dụng trường hợp phạm tội tang, có chứng rõ ràng, tình tiết đơn giản, thủ tục giúp cho quan quẻn lý cạnh xử lý vụ việc dễ dàng nhanh chóng Quy định hiệu lực thi hành định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ tư, cần điều chỉnh chức nhiệm vụ quan cạnh tranh : theo quy định pháp luật cục cạnh tranh quản lý lĩnh vực cạnh tranh chống bán phá giá, chống trợ cấp tự thương mại Để chun mơn hóa việc quản lý cần tách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại cục quản lý cạnh tranh để dễ điều chỉnh, nâng cao chất lượng xử lý Thứ năm, cần sửa đổi theo hướng tăng cao mức phát xử lý vi phạm hành hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh để đảm bảo tính răn đe pháp luật mức độ nghiêm khắc nhà nước việc chống lại hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ sáu, cần nâng cao ý thức pháp luật chủ thể kinh doanh người tiêu dùng nhằm cách tuyên truyền phổ biến pháp luật, tránh tình trạng vi phạm thiếu hiểu biết Thứ bảy, cần nâng cao lực đội ngũ cán thực thi pháp luật đào tạo nâng cao chuyên môn hay tăng cường thiết lập chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành KẾT LUẬN Cạnh tranh thừa nhận yếu tố đảm bảo trì tính động hiệu kinh tế Cạnh tranh yếu tố thúc đẩy hoạt động khuyến mại thị trường Việt Nam nói riêng thị trường giới nói chung phát triển Để đảm bảo kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến mại, tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề vô cần thiết 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Hà Thị Doánh Luận văn thạc sỹ luật học pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Lê Đăng Khoa nghị định 175/ 2004/ NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Giáo trình luật cạnh tranh năm 2001 – trường đại học luật hà nội luật cạnh tranh năm 2004 Luật thương mại năm 2005 nghị định số 120/ 2005/ NĐ – CP ngày 30/ 09/ 2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh http://dantri.com.vn/c36/s20-110325/lg-gian-doi-trong-khuyen-mai-rut-tham-trung- thuong.htm http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=168585 10 Thơng cáo báo chí (12/ 2011) hội thảo tăng cường thực thi quy định cấm quảng cáo, khuyến mại tài trợ thuốc Việt Nam – Trường đại học Y tế Cộng đồng 13 ... Pháp luật việt nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh ko lành mạnh a Những văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trước pháp luật cạnh tranh năm... nghiệp thực khuyến mại hình thức khơng lành mạnh bị pháp luật nghiêm cấm4 Pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Trong pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt... Quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại Những hành vi khuyến mại sau bị coi cạnh tranh không lành mạnh quy định điều 46 Luật cạnh tranh năm 2004: Cấm doanh nghiệp thực hoạt

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w