Tuần 2 Tuần 1 Thứ 4 ngay 6 tháng 9 năm 2017 §¹o ®øc Lớp 4 Trung thùc trong häc tËp (t1) I Môc tiªu Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cña trung thùc trong häc tËp (HS kh¸ giái nªu ®îc ý nghÜa cña trung thùc trong häc tËp) BiÕt ®îc Trung thùc trong häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bé, ®îc mäi ngêi yªu mÕn HiÓu ®îc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiÖm cña HS Cã th¸i ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp (HS kh¸ giái BiÕt quý träng nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung[.]
Tuần Thứ tháng năm 2017 Đạo đức Lp Trung thực học tập (t1) I.Mục tiêu: - Nêu đợc số biểu trung thực học tập.(HS giỏi nêu đợc ý nghĩa trung thực học tập) - Biết đợc: Trung thùc häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bộ, đợc ngời yêu mến - Hiểu đợc trung thực học tập trách nhiệm HS - Có thái độ hành vi trung thực học tập (HS giỏi : Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập *GDKN: Kĩ tự nhËn vỊ sù trung thùc häc tËp cđa b¶n thân II ụ dung day hoc: SGV Đạo đức 4, sè mÈu chun, tÊm g¬ng vỊ sù trung thùc học tập III Hoạt động dạy học: H1: Xử lÝ t×nh huèng (trang SGK) 1.HS xem tranh SGK đọc nội dung tình HS liệt kê cách giải có bạn Long tình GV tóm tắt thành cách giải chính: a) Mợn tranh, ảnh bạn để đa cô giáo xem; b) Nói dối cô đà su tầm nhng quên nhà; c) Nhận lỗi hứa với cô su tầm, nộp sau GV hỏi: Nếu em Long, em chọn cách giải nào? - HS nêu giải thích lại chọn cách giả 5.Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi, bổ sung mặt tích cực, hạn chế cách giải GV kết luận: Cách giải (c) phù hợp - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK H2: Làm việc cá nhân (BT1 - SGK) 1.GV nêu yêu cầu BT HS làm việc cá nhân 3.HS trình bày ý kiến, trảo đổi chất vấn lẫn 4.GV kết luận: Các việc (c) ®óng; viƯc (a,b,d ) lµ thiÕu trung thùc häc tập H3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK) 1.GV nêu ý yêu cầu HS tự lựa chọn bày tỏ thái độ cách giơ thẻ học tập (HS đa hai phơng án tán thành không tán thành) 2.GV yêu cầu nhóm cã cïng sù lùa chän th¶o luËn, gi¶i thÝch lÝ lựa chọn Cả lớp trao đổi, bổ sung 4.GV kết luận: ý kiến (b,c) đúng; ý kiến (a) sai - HS đọc ghi nhớ SGK * Dặn HS su tầm mẩu chun, tÊm g¬ng vỊ trung thùc häc tËp; tù liên hệ BT6 SGK; chuẩn bị tiểu phẩm cho BT5 *NhËn xÐt giê häc Thứ ngày tháng năm2017 THỦ CƠNG Lớp GÊp tªn lưa (T1) I Muc tiờu: - Biết cách gấp tên lửa - Gấp đợc tên lửa Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng Với HS khéo tay :Gấp đợc tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng đợc I ụ dung day hoc: - Mẫu tên lửa Quy trình gấp tên lửa - Giấy màu, giấy A4, bút màu III Hoạt đợng dạy học: Giíi thiƯu : GV nêu ghi tựa bảng Hớng dẫn: + Cho HS quan sát mẫu hỏi : - Tên lửa gồm có phần ? - Hình dáng gièng vËt nµo mµ em biÕt ? + Híng dÉn bớc thực : Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát Bớc 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa Hng dẫn nh SGK Bớc 2: Tạo tên lửa sử dụng Bẻ nếp gấp sang bên, đờng dấu miết dọc theo đờng đợc tên lửa (hình 5) Cầm vào nếp gấp cho cánh tên lửa ngang rađợc nh hình phóng theo hớng chếch lên không trung Thực hµnh: - HS nhắc lại qui trình gấp tên lửa - HS thực hành gấp giấy nháp - GV theo dõi uốn năn thêm HS còn lúng túng IV Củng cớ, dặn dò: GÊp tªn lưa gåm cã mÊy bớc thực ? Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp chuẩn bị tiết sau _ ĐẠO ĐỨC Lớp EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (T1) I Mục tiêu: - Học sinh lớp là HS lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp - Vui và tự hào là học sinh lớp - KNS: Kĩ tự nhận thức ( Tự nhận thức mình là HS lớp 5); Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5) II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK III Hoạt động dạy học: Kiểm tra SGK, chuẩn bị cho môn học Bài mới a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: HĐ 1: HS thấy vị học sinh lớp 5, vui tự hào học sinh lớp - Hãy quan sát tranh SGK trang - và trả lời các câu hỏi sau: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì xem các tranh trên? - HS lớp có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? KL: Năm em lên lớp Năm, lớp lớn trường Các em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng học sinh lớp Năm HĐ 2: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu KL: Các điểm a,b,c,d,e nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực * Bài tập 2: Đọc yêu cầu - Gợi ý: đối chiếu với việc mình làm từ trước đến với nhiện vụ HS lớp rút từ BT1 - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: Đọc ND bài học SGK Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học _ THỦ CÔNG Lớp GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T1) I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm, hình dáng tàu thủy hai ống khói - Biết cách gấp, cắt tờ giây để tạo hình thành tàu - Bồi dưỡng lòng ham mê môn học cho HS II Đồ dùng dạy học: Mẫu tàu thuỷ hai ớng khói Tranh quy trình gấp tàu thủy Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiêu tàu thủy gấp sẵn, giải thích cho HS biết sự khác tàu thật và tàu giấy - HS nêu nhận xét, - GV kết luận HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông Bước 3: Gấp tàu thủy hai ớng khói Gọi HS lên bảng thực lại HĐ3 Thực hành - GV cho HS lấy giấy nháp và yêu cầu HS thực hành - GV theo dõi uốn nắn giúp HS còn lúng túng IV Củng cố dặn dò: Hệ thống tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết Thứ ngày tháng năm 2017 ĐẠO ĐỨC Lớp HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I MỤC TIÊU: - Nêu mợt sớ biểu học tập, sinh họat đúng - Nêu lợi ích việc học tập, sinh họat đúng - Thực theo thời gian biểu - Lập thời gian biểu phù hợp với thân II Đồ dùng dạy học: Phiếu giao việc, VBT III Hoạt đợng dạy học: Ổn định: Bài mới: GV giới thiệu và ghi mục bài: Học tập, sinh hoạt (tiết 1) a HĐ1: Nêu ý kiến Thảo luận, trình bày - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận trình bày tình sau: Tình 1: Trong học Toán, cô giáo hướng dẫn lớp làm Bạn Minh tranh thủ làm tập Tiếng Việt, bạn Hùng vẽ máy bay lên nháp Hai bạn làm hay sai ? Tại ? Tình 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng An vừa ăn vừa xem truyện tranh Theo em, bạn An hay sai ? Vì ? Làm việc lúc học tập, sinh hoạt Tình 3: Nga ngồi xem ti vi hay Mẹ nhắc nhở Nga đến ngủ Theo em, Nga ứng xử ? Em giúp Nga chọn cách ứng xử phù hợp Vì em chọn cách đó? Tình 4: Đầu học, Nam Hằng học trễ Nam rủ Hằng, xuống tin mua bánh ăn Em giúp Hằng cách ứng xử phù hợp giải thích lý ? Với tình 3, GV cho HS sắm vai Kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử, ta nên chọn cách phù hợp b HĐ2: Giờ việc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - GV nhận xét Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi Củng cố dặn dò: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để củng cố nội dung học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Học tập, sinh hoạt (tiết 2) ĐẠO ĐỨC Lớp EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn lớp - Biết đầu biết tự giới thiệu mình và điều mình thích trước lớp - Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tớt * GDKNS: Tích hợp tồn phần II Đồ dùng dạy học: - Công ước Quốc tế Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28 - Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca học, Đi tới trường III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Cả lớp hát bài , chuẩn bị BTĐĐ 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách ĐD học tập học sinh 3.Bài mới : a HĐ1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” - GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói ḿn làm quen với các bạn Em ngồi kề lên tiếp tục tự giới thiệu mình, đến em cuối *Thảo luận chung: - GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? - Em cảm thấy nào giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu - Có bạn nào lớp trùng với tên em không? - Em kể tên một số bạn nhóm *Kết luận: Mỗi người có họ tên, trẻ em sinh có quyền có họ tên Họ dùng để gọi học tập vui chơi b.HĐ2 : Thảo luận cặp - Cho Học sinh tự giới thiệu nhóm người - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ? * Kết luận : Mọi người có điều thích khơng thích Những điều cóthể giống khác người người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác c HĐ3 : Thảo luận nhóm - Giáo viên mở BTĐĐ, quan/sát tranh BT3, Giáo viên hỏi : + Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học nào? + Bố mẹ và người gia đình quan tâm em nào ? + Em có thấy vui học? Em có u trường lớp em khơng? + Em làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một? - Gọi HS dựa theo tranh kể lại chuyện *Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc biết viết làm toán - Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em - Em vui tự hào Học sinh lớp Một Em bạn cố gắng học thật giỏi,thật ngoan 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt *Liên hệ:Qua bài học này các em cần phải đoàn kết,thân ái với các bạn và thực tốt lời dạy Bác Hồ Tuần Thứ ngày 11 tháng năm 2017 KĨ THUẬT Lớp ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Mợt mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, khâu len sợi, kim khâu len ,kim khâu thường, phấn vạch , thước ,kéo III Hoạt động dạy học Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị củ HS - GV nhận xét và tuyện dương HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Bài mới HĐ1 Quan sát, nhận xét mẫu - N/x đặc điểm h/d khuy lỗ? - Nêu NX đường đính khuy, k/c các khuy đính sản phẩm - So sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết hai nẹp áo G tóm tắt ND chính HĐ1(SGV tr14) - HS q/s mẫu khuy lỗ+ H1.a Sgk TLCH - HS q/s mẫu đính khuy2 lỗ và hình 1b để TLCH H khác NX - HS q/s khuy đính sản phẩm may mặc nh áo, vỏ, gối và TLCH HĐ2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính khuy lỗ? - GV gọi HS lên bảng thực các thao tảc bước 1(GV theo dõi, hướng dẫn) - Nêu cách chuẩn bị đính khuy GV h/d kĩ H cách đặt khuy,cố định khuy điểm vạch dấu.?Nêu cách đính khuy (G có h/d) - GV h/d lần khâu đính thứ nhất(sgv tr15) - Nêu cách quấn quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? G n/x , h/d - Em so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu? - GV h/d nhanh lần hai các bước đính khuy - GV t/c cho H thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy - HS thực hành GV theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị tiết sau thực hành _ THỦ CÔNG Lớp GIỚI THIỆU MỘ SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I Mơc tiªu : - Gióp HS biÕt mét sè loại giấy, bìa, dụng cụ thủ công II dùng dạy học: - Các loại giấy màu, bìa - Dụng cụ học thủ công: Kéo, hồ dán, thớc kẻ III Hoạt động dạy học : Giới thiệu môn học Bài mới: HĐ1 Giới thiệu giấy, bìa - Cho HS quan sát sách: + Bìa đợc đóng dày, giấy phần bên mỏng gọi trang sách - Giới thiệu giấy màu: mặt trớc màu: xanh, đỏ mặt sau có kẻ « vu«ng H§2 Giíi thiƯu dơng häc thđ c«ng - Cho HS quan sát loại: thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán - HS nờu nhõn xột H3.HS trưng bày dụng cụ học tập - Tõng nhãm KT dụng cụ bạn - Nêu tên số bạn cßn thiÕu - GV nhận xét sự chuẩn bị HS Cñng cè dặn dò: NhËn xÐt chung tiÕt học - Chuẩn bị học xé, dán KĨ THUẬT Lớp VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (T1) I Mục têu: - Biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực thao tc xâu vào kim và vê nút ( gút ) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III Hoạt động dạy học: Kiểm tra : Dung cụ học tập HS Bài mới : HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày - GV giới thiệu mẫu và đặc điểm khâu và thêu - Ḿn có đường khâu, thêu đẹp chọn có đợ mảnh và độ dai phù hợp với vải HĐ2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải HĐ3: Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải - Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu vải Củng cố, dặn dò: - Em kể tên số dụng cụ cắt, khâu thêu - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau Thứ ngày 12 tháng năm 2017 Đạo đức Lớp EM LÀ HỌC SINH LỚP I.Mục tiêu: - Biết HS lớp là học sinh lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo GDKNS: KN Tự nhận thức (Tự nhận thức mình là học sinh lớp5) II Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV nhận xét Bài mới: HĐ1:Thảo luận kế hoạch phấn đấu: 10 phút - Tõng HS trình bày kế hoạch cá nhân nhãm nhá - Nhãm trao ®ỉi, gãp ý kiÕn - GV mời vài HS trình bày trớc lớp - HS lớp trao đổi ,nhận xét - GV nhân xÐt chung vµ k/l *HĐ2: 10 KĨ chun gơng HS lớp gơng mẫu - HS kể gơng HS lớp gơng mÉu líp, trêng - Th¶o ln c¶ lớp điều học tập từ gơng - GV giới thiệu thêm vài gơng khác GV:Chúng ta cần học tập theo gơng tốt bạn bè để mau tiến *Hoạt động 3: phút Hát, múa, đọc thơ, giới thiƯu tranh vÏ vỊ chđ ®Ị Trêng em - HS giới thiệu tranh vẽ với lớp - HS múa, hát, đọc thơ chủ đề Trờng em - GV nhËn xÐt vµ k/l: Chúng ta vui tự hào HS lớp 5; yêu q trường lớp mình; Đồng thời thấy phải có trách nhiệm trường lớp tươi đẹp hụn Củng cố, dặn dò: phút - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yêu cầu HS nêu lại ND - Liên hệ trường tuần thực hieọn; Dặn dò chuẩn bị sau _ Thứ ngày 13 tháng năm 2017 Thủ cơng Lớp GẤP TÀU THỦY HAI ỚNG KHÓI (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ớng khói - GV khuyeán khích HS trang trí cảnh vật hàng rào - GV đánh giá sản phẩm HS, nhận xét Củng cố – dặn dò - Cho HS nhắc lại bước dán nan giaáy thành hàng rào đơn giản - Dặn HS chuẩn bò giaáy kẻ ô để tieát sau học _ Đạo đức Lớp LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em gia đình.Có anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ - Vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ *KNS: - Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình - Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ - Đồ dùng để chơi đóng vai Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát chủ đề bài học III Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ : - Em làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : *HĐ1 Quan sát tranh: - Cho học sinh quan sát tranh - HS trao đổi với nội dung tranh Từng em trình bày nhận xét mình - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến * Giáo viên kết luận : Anh cho em cam , em nói cảm ơn Anh quan tâm đến em , cịn em lễ phép Hai chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận , chị biết giúp đỡ em chơi - Anh chị em gia đình sống với phải nào ? *HĐ2 Thảo luận: - Hướng dẫn quan sát BT2 - Giáo viên hỏi : + Nếu em là Lan , em chia quà nào ? + Nếu em là Hùng , em làm gì tình h́ng ? - Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn cách xử lý tối ưu - HS nêu nhận xét nội dung tranh GV Kết luận : Anh chị em gia đình phải ln sống hồ thuận , thương u nhường nhịn , có cha mẹ vui lịng , gia đình yên ấm , hạnh phúc Củng cố dặn dò: - Hôm em vừa học bài gì ? - Đối với anh chị , em phải nào ? Đối với em nhỏ , em phải nào ? - Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình nào ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt _ KNS Lớp GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (T3) I Mục tiêu: - HS biết cuộc sống nên sống gọn gàng ngăm nắp - Đồ dùng để đúng chỗ giúp em không mất thời gian tìm kiếm cần - Biết giữ gìn, đồ dùng giúp em tiết kiệm tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ mơi trường II Đờ dùng dạy học: Tranh minh họa SKNS III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học Các hoạt động: *HĐ1 Nhớ lại: - GV nêu yêu cầu: Em kể một số đồ dùng mà em có - HS thi kể đồ dùng mà mình có - GV theo dõi và nhận xét *HĐ2 Xử lí tình h́ng: - GV nêu các tình h́ng SKNS - HS đóng vai xử lí các tình huống - GV theo dõi nhận xét *HĐ3 Sắp xếp đồ vật: - GV cho HS sắp xếp lại đồ dùng - HS sắp lại cho gòn gàng ngắn - GV quan sát, theo dõi và nhận xét Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà tự giữ gìn đồ dùng mình gia đình Tuần 10 Thứ ngày tháng 11 năm 2016 Đạo đức Lớp TiÕt kiƯm thêi giê (T2) I Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch tiÕt kiƯm thêi giê - BiÕt quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm * GDKNS Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá * Không chọn phơng án phân vân tình bày tỏ thái độ bày tỏ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có phơng án tán thành không tán thành II Hoạt động dạy học chủ yếu: *H1 Làm việc cá nhân (bµi tËp SGK) - Häc sinh lµm bµi tËp cá nhân - Học sinh trình bày, trao đổi trớc lớp - Giáo viên kết luận: + Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời *H2 Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập SGK) Häc sinh th¶o ln theo nhãm vỊ viƯc thân đà sử dụng thời nh dự kiến thời gian biểu thời gian tới - Giáo viên mời em trình bày tríc líp - Líp trao ®ỉi, chÊt vÊn, nhËn xÐt - Giáo viên nhận xét, khen ngợi em đà biết tiết kiệm thời nhắc nhở em sử dụng lÃng phí thời *H3 Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, t liệu đà su tầm - Học sinh trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết t liệu em su tầm đợc chủ đề tiết kiệm thời - Cả lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gơng vừa trình bày - Giáo viên xem em chuẩn bị tốt giới thiệu hay Kết luận chung: + Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiÕt kiƯm + TiÕt kiƯm thêi giê lµ sư dơng thời vào việc có ích cách hợp lý có hiệu III Củng cố, dặn dò: Vài em nhắc lại ghi nhớ, nhà thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày xác định giá trị thời gian vô giá Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thêi gian hiƯu qu¶ Kĩ thuật Lớp KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1) I Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối , Đường khâu ít bị dúm II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Mợt mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài Hướng dẫn: *HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - HS quan sát và trả lời câu hỏi đường gấp mép vải và đường khâu viền mẫu - GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu - Mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải và khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phải mảnh vải *HĐ2: Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, yêu cầu HS nêu các bước thực - HS đọc mục nêu cách gấp mép vải - HS thực thao tác vạch đường dấu - HS thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét thao tác HS - GV hướng dẫn các thao tác SGK * Lưu ý: - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải dưới, gấp đúng đường vạch dấu - Cần miết kĩ đường gấp - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào đường gấp thứ hai - GV nhận xét chung Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải khâu đột (khâu lược mặt trái vải, còn khâu viền thì thực mặt phải vải 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột (t2) _ ĐẠO ĐỨC LỚP CHĂM CHỈ HỌC TẬP I Mục tiêu: - Biết dược lợi ích việc học tập chăm - Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Biết thực chăm học tập thường ngày - HSNK: Biết nhắc bạn thực chăm học tập ngày II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Hoạt dộng dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học Các hoạt đợng: *HĐ1 Trò chơi:Tìm ngun nhân,kết hành động - Chia lớp thành đội chơi,mỗi đội cử một đội trưởng - Giáo viên đưa các nguyên nhân kết một hành động Các đội chơi phải tìm kết hay ngun nhân hành đợng - Đợi chơi nào trả lời nhanh(bằng cách giơ tay) và đúng thì là đội thắng cuộc - Tổ chức HS chơi mẫu - Tổ chức cho lớp chơi - Phần chuẩn bị: 1.Nam không thuộc bài,bị cô giáo cho điểm 2.Nga bị cô giáo phê bình vì đến lớp muộn 3.Bài tập toán Hải bị cô giáo cho điểm thấp 4.Hoa cô giáo khen vì đạt danh hiệu học sinh giỏi 5.Bắc mải xem phim qn khơng làm bài tập *HĐ2 Xử lý tình h́ng đóng vai - Giáo viên nhận xét và làm trọng tài cho các câu hỏi các đội chơi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi,đưa cách xử lý tình h́ng và đóng vai - Tình h́ng: 1.Sáng bị sốt cao ngoài trời mưa Hải đòi mẹ cho học Bạn Hải làm có phải là chăm học tập không? Nếu em là Hải em làm gì? 2.Giờ chơi Lan ngồi làm hết các bài tập nhà để có thì xem phim Tivi.Em có đồng ý với cách làm bạn Lan không?Vì sao? Kết luận: Không phải lúc nào học là học tập chăm chỉ.Phải học tập , nghỉ nghơi đúng lúc thì mới đạt kết mong muốn *HĐ3 Tự liên hệ thân - Yêu cầu một vài cá nhân HS kể việc học tập trường nhà thân - Giáo viên nhận xét HS - Giáo viên khen HS chăm học tập và nhắc nhở HS chưa chăm cần noi gương các bạn lớp Kết luận: Chăm học tập đức tính tốt mà em cần phải học tập rèn luyện IV Củng cố, dặn dò : - Thực hành theo điều học - Chuẩn bị bài Quan tâm giúp đỡ bạn Đạo đức Lớp Tình bạn (T2) I Mục tiêu: - Bit c bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè cuộc sống hng II Đồ dùng dạy học: Đồ dùng đóng vai III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Cỏc hoạt đợng: *HĐ1 Bµi tËp 1: - GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm - GV quan s¸t + HS thảo luận chuẩn bị đóng vai + Các nhóm lên đóng vai + Cả lớp thảo luận và nhận xét - GV kÕt luËn *HĐ2 Liên hệ: - Yêu cầu HS tự liên hệ - Gọi HS trình bày - GV nhận xét kết luận *H3 Bài tập 3: - Gọi HS trình bày trớc lớp - GV giới thiệu thêm Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học,biểu dơng Chiều: Đạo đức Lớp CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Soạn tay) Thủ cơng Lớp ƠN TẬP GHKI (Soạn tay) HĐTV Lớp CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Chọn truyện đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam - Giúp các em hiểu tấm lòng, và sự mong muốn thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận một học sinh - Đọc toát câu chuyện, thaáy truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam raát đáng quý có từ lâu đời II Đờ dùng dạy học: - Xeáp bàn theo nhóm học sinh - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo Việt Nam - Sổ tay đọc sách III Hoạt đợng dạy học: 1.Khởi động: Hát “ Bụi phaán Em vân nhớ trường xưa,… ” - Hướng dẫn hình thức khởi động - Trong hát nói lên đieàu gì ? - Chi tieát naøo baøi em thích nhaát? Vì sao? - Tóm tắt vào Giơùi thiệu bài: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo *HĐ1 Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo - Nêu yêu caàu giúp em chọn sách - Hướng dẫn em giới thiệu sách * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp + Tên sách truyện – Thuộc chủ đeà + Tên tác giả – nhà xuaát *HĐ2 Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện hoàn thành phieáu đọc truyện sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả ai? + Có nhưõng nhân vật ? Nhân vật chính ai? Em nghó gì veà việc làm nhân vật aáy? +Nhưõng chi tieát truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tục ngưõ Việt Nam có câu:’ Không thaày đoá mày làm nên” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ *HĐ3 Baùo caùo kết - Hướng dẫn em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện mình với bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung *HĐ4 Tổng kết -Nêu câu thành ngưõ, tục ngưõ nói veà công ơn thaày cô, - Giáo dục em kính yêu tôn trọng thaày cô giáo - Nhắc em veà tìm nhưõng câu chuyện chủ đeà , vieát cảm nhận để trình baøy tieát sau Thứ ngày tháng 11 năm 2016 HĐTV Lớp CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Chọn truyện đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam - Giúp các em hiểu tấm lòng, và sự mong muốn thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận mợt học sinh - Đọc toát câu chuyện, thaáy truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam raát đáng quý có từ lâu đời II Đờ dùng dạy học: - Xeáp bàn theo nhóm học sinh - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo Việt Nam - Sổ tay đọc sách III Hoạt đợng dạy học: 1.Khởi động: Hát “ Bụi phaán Em nhớ trường xưa,… ” - Hướng dẫn hình thức khởi động - Trong hát nói lên đieàu gì ? - Chi tieát em thích nhaát? Vì sao? - Tóm tắt vào Giơùi thiệu bài: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo *HĐ1 Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo - Nêu yêu caàu giúp em chọn sách - Hướng dẫn em giới thiệu sách * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp + Tên sách truyện – Thuộc chủ đeà + Tên tác giả – nhà xuaát *HĐ2 Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện hoàn thành phieáu đọc truyện sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả ai? + Có nhưõng nhân vật ? Nhân vật chính ai? Em nghó gì veà việc làm nhân vật aáy? +Nhưõng chi tieát truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tục ngưõ Việt Nam có câu:’ Không thaày đoá mày làm nên” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ *HĐ3 Baùo caùo kết - Hướng dẫn em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện mình với bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung Củng cớ dặn dò: - Nêu câu thành ngưõ, tục ngưõ nói veà công ơn thaày cô, - Nhắc em veà tìm nhưõng câu chuyện chủ đeà , vieát cảm nhận để trình bày tieát sau _ HĐTV Lớp CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Đưa bé vào giới truyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê việc đọc sách - Trẻ yêu thích truyện - Giúp các em hiểu tấm lòng, và sự mong muốn thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận một học sinh II Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên một số truyện Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Kết hợp trò chuyện - HS theo dõi lắng nghe - Gv nêu câu hỏi: + Thầy vừa kể chuyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? - HS thi trả lời - GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học HĐTV Lớp CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Chọn truyện đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam - Giúp các em hiểu tấm lòng, và sự mong muốn thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận một học sinh - Đọc toát câu chuyện, thaáy truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo người Việt Nam raát đáng quý có từ lâu đời II Đờ dùng dạy học: - Xeáp bàn theo nhóm học sinh - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo Việt Nam - Sổ tay đọc sách III Hoạt đợng dạy học: 1.Khởi động: Hát “ Bụi phaán Em nhớ trường xưa,… ” - Hướng dẫn hình thức khởi động - Trong hát nói lên ñieàu gì ? - Chi tieát naøo baøi em thích nhaát? Vì sao? - Tóm tắt vào Giơùi thiệu bài: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo *HĐ1 Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo - Nêu yêu caàu giúp em chọn sách - Hướng dẫn em giới thiệu sách * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp + Tên sách truyện – Thuộc chủ đeà + Tên tác giả – nhà xuaát *HĐ2 Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện hoàn thành phieáu đọc truyện sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả ai? + Có nhưõng nhân vật ? Nhân vật chính ai? Em nghó gì veà việc làm nhân vật aáy? +Nhưõng chi tieát truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tục ngưõ Việt Nam có câu:’ Không thaày đoá mày làm nên” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ *HĐ3 Baùo caùo kết - Hướng dẫn em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện mình với bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung Củng cớ, dặn dò: - Nêu câu thành ngưõ, tục ngưõ nói veà công ơn thaày cô, - Nhắc em veà tìm nhưõng câu chuyện chủ đeà , vieát cảm nhận để trình bày tieát sau _ Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2016 TËp viÕt Lớp CHỮ HOA H I Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Hai (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Hai sương một nắng (3lần) II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ H hoa Bảng phụghi câu ứng dụng Hai sương một nắng III Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Kiểm tra tập viết một số học sinh - Học sinh viết chữ G, Góp vào bảng - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Hướng dẫn viết chữ hoa H - Chữ H hoa cao mấy li? - Chữ H hoa gồm có nét nào? - Vừa nói vừa tơ khung chữ: Chữ H hoa viết nét bản: Nét 1: Kết hợp nét cong trái, lượn ngang Nét : Kết hợp nét khuyết ngược, khuyết xi và móc phải Nét 3: nét thẳng đứng nằm đoạn nối nét khuyết - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói) - Hãy viết chữ H vào không trung - Hướng dẫn viết bảng b Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc cụm từ ứng dụng - Hai sương một nắng theo em hiểu nào? - Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm tiếng nào? - Độ cao các chữ cụm từ Hai sương một nắng nào? - Cho HS viết bảng c Viết vào Tập viết - Hướng dẫn viết - Thu bài chấm sửa sai - Chú ý chỉnh sửa cho các em Củng cố dặn dò: Nhận xét bài viết học sinh Thủ công Lớp GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2) I Mục tiêu: - Biết cách thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm đẹp - Khi di chuyển thuyền ta dùng sức gió gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) *Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui cân đới Các nếp gấp phẳng, thẳng II Đồ dùng dạy học: - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp - Giấy thủ công, III Hoạt động dạy học: Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi” HS giơ các dụng cụ theo yêu cầu Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) - HS nêu tên bài b)Hướng dẫn hoạt động: *HĐ1 Cho HS nhắc lại bước gấp thuyền - Bước : Gấp tạo mui thuyền - Bước : Gấp các nếp gấp cách - Bước : Gấp tạo thân và mũi thuyền - Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Gọi HS lên thực các thao tác gấp thuyền - Cả lớp quan sát và nhận xét *HĐ2 Tổ chức thực hành theo nhóm: Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong nhóm trình bày sản phẩm bảng GV theo dõi giúp đỡ HS *HĐ3 Đánh giá kết học tập HS: - GV nhận xét sản phẩm HS - Tuyên dương cá nhân nhóm có sáng tạo 3.Củng cớ dặn dò: Nhận xét chung học _ Kĩ thuật Lớp BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số kiểu bày ăn mâm (SGK) III Các hoạt đợng dạy học: Bài cũ: KT bài : Luộc rau Bài mới: *HĐ1: Cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước ăn - Em mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình? - HS thảo luận sau trình bày Cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng: Sắp đủ dụng cụ ăn uống cho tất người Dùng khăn lau khô dụng cụ, đặt theo vị trí ngồi ăn người Sắp xếp ăn mâm cho đẹp mắt,thuận tiện cho người ăn uống *HĐ2: Cách thu dọn sau bữa ăn - Em nêu cách thu dọn sau bữa ăn gia đình? - HS thảo luận sau trình bày Cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng: Dồn thức ăn thừa không dùng dược đổ bỏ Những thức ăn cịn dùng cho vào chạn Xếp dụng cụ ăn uống theo loại mang đỉ rửa *Công việc thực thu dọn thực sau người ăn xong.Không nên thu dọn còn người ăn, không nên để qua bữa quá lâu -Em so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu bài học? (Nhặt cơm thức ăn vãi bàn ăn.Sau lau bàn khăn sạch) Củng cớ, dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiets học Chiều: Thủ cơng Lớp CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ (T1) I Mục tiêu: - Bieát vận dụng kieán thức để học để cắt, dán trang trí nhà - Cắt, dán, trang trí nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để veõ trang trí nhà Đường cắt tương đoái thaúng Hình dán tương đoái phaúng - Với HS khéo tay: Cắt, dán nhà Đường cắt thaúng Hình dán phaúng Ngôi nhà cân đoái, trang trí đẹp II Đờ dùng dạy học: Mẫu giaáy hình chưõ nhật , hình vuông tam giác nan giaáy, tờ giaáy kẻ ô, kéo, bút chì, thước, hoà dán, Giaáy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hoà dán III Hoạt đợng dạy học: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bò HS Bài mơùi *HĐ1: Quan sát nhân xét HS biết quan sát nhận xét mẫu cắt , dán trang trí nhà - GV cho HS quan sát mẫu giaáy hình chưõ nhật , hình vuông tam giác nan giaáy để dán trang trí nhà - GV đònh hướng cho HS thaáy : mẫu giaáy hình chưõ nhật , hình vuông , tam giác hàng rào dán nan giaáy để dán trang trí nhà + Soá hình tam giác ? hình vuông ? tam giác ?Soá nan đứng ? soá nan ngang ? + Khoảng cách giưõa nhaø vaø haøng raøo *HĐ2: GV hướng dẫn mẫu HS biết cách kẻ , cắt hình chữ nhật , hình vuông , tam giác nan giấy - GV hướng dẫn HS cắt hình chưõ nhật , hình vuông , tam giác nan giaáy để dán trang trí thành nhà - GV thao tác bước chậm để HS quan sát *HĐ3 Thực hành: - GV cho HS kẻ, cắt hình chưõ nhật , hình vuông , tam giác vaø nan giaáy - HS thực hành dán, trang trí ngơi nhà Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh giá chung tiết học Đạo đức Lớp LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em gia đình.Có anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết phân biệt các hành vi viẹcc làm phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - KNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình II Đồ dùng dạy học: Các vật dụng chơi đóng vai BT2 III hoạt đợng dạy học: Kiểm tra cũ : - Đối với anh chị em phải có thái đợ nào ? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới : *HĐ1 : Quan sát tranh (BT3) - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ” - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp - Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính tranh *HĐ2: Đóng vai - Giáo viên phân cơng nhóm đóng vai theo tranh bài tập - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận : Là anh chị cần phải biết nhường nhịn em nhỏ Là em cần phải lễ phép lời dạy bảo anh chị *HĐ3 : Liên hệ thực tế - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân mình + Em có anh chị hay có em nhỏ ? + Em đối xử với em em nào? + Có lần nào em vơ lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ? - Giáo viên khen em thực tốt và nhắc nhở học sinh chưa tốt - GV Kết luận chung Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt KNS Lớp GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (T4) I Mục tiêu: - HS biết cuộc sống nên sống gọn gàng ngăm nắp - Đồ dùng để đúng chỗ giúp em không mất thời gian tìm kiếm cần - Biết giữ gìn, đồ dùng giúp em tiết kiệm tiền cho bớ mẹ và góp phần bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SKNS III Hoạt động dạy học: *HĐ1 Nên hat không nên: - GV nêu tình huống sách BTKNS - HS chọn việc nên làm hay không nên làm - GV theo dõi và nhận xét *HĐ2 Thực hành: - GV cho HS thực hành: Sắp xếp lại sác bàn học; tủ đựng đồ học tập, chăn gối bán trú - GV theo dõi hướng dẫn HS thực hành Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tự giữ gìn đồ dùng mình gia đình _ Thứ t ngày 24 tháng năm 2014 ... cách xé dán hình tam giác - Giáo viên bổ sung thêm - Học sinh thực hành xé dán hình tam giác - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu lúng túng .Hoạt động Đánh giá sản phẩm nhận xét - Giáo viên... cụ nấu ăn, ăn uống - Yêu thích tìm hiểu việc nấu ăn II Đờ dùng dạy học: - Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thư? ??ng dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thư? ??ng A Bài. .. d¸n - Häc sinh quan s¸t *HĐ3: Häc sinh thực hành - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách xé, dán hình ch nht, tam giác: - Học sinh nêu cách xé dán hình ch nht, tam giác - Giáo viên bổ sung thêm -