1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào công nhân đà nẵng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1955 1975)

77 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Công Nhân Đà Nẵng Trong Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (1955-1975)
Tác giả Phạm Văn Sự
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Phương
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Lịch sử (Quan hệ Quốc tế)
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN ĐÀ NẴNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1955-1975) Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Sự Lớp : 17CLS Chuyên ngành : Lịch sử (Quan hệ Quốc tế) GVHD : TS Nguyễn Minh Phương Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Đà Nẵng - Đại học Sư Phạm, Khoa Lịch Sử quan tâm, tạo điều kiện để tham gia hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Lịch sử, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Minh Phương người thầy tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn bước đường học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Văn Sự MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu .2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1955-1960 1.1 Khái quát tình hình miền nam Việt Nam 1955-1960 1.2 Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm công nhân Đà Nẵng 1955-1960 1.2.1 Về tư tưởng - trị 1.2.2 Về kinh tế 1.2.3 Về văn hóa-xã hội 10 1.3 Đời sống công nhân Đà Nẵng 1955-1960 11 1.3.1 Thời gian điều kiện lao động 11 1.3.2 Tình trạng thất nghiệp 12 1.3.3 Lương công nhân 14 1.4 Diễn biến phong trào đấu tranh công nhân Đà Nẵng 1955-1960 15 1.4.1 Phong trào công nhân mục tiêu trị 15 1.4.2 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân chủ, dân sinh 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN Ở ĐÀ NẴNG THỜI KÌ 1960-1975 .21 2.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam 1960-1975 22 2.2 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn công nhân Đà Nẵng 1960-1975 24 2.2.1 Về tư tưởng-chính trị 24 2.2.2 Về kinh tế 26 2.2.3 Về văn hóa-xã hội 27 2.3 Đời sống công nhân Đà Nẵng 1960-1975 .29 2.3.1 Thời gian điều kiện lao động 29 2.3.2 Tình trạng thất nghiệp 30 2.3.3 Lương công nhân 31 2.4 Diễn biến phong trào đấu tranh công nhân Đà Nẵng 1965-1975 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở ĐÀ NẴNG 1950-1975 50 3.1 Tính chất phong trào 50 3.1.1 Tính chất dân tộc 50 3.1.2 Tính chất dân chủ dân sinh 52 3.2 Đặc điểm phong trào 54 3.2.1 Quy mô rộng lớn, liên tục liệt phong trào 54 3.2.2 Hình thức phương pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt 55 3.2.3 Có phối hợp chặt chẽ cơng nhân Đà Nẵng với công nhân ngành tỉnh khác .57 3.3 Ý nghĩa phong trào 59 3.4 Những học kinh nghiệm rút từ hạn chế phong trào 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CQNĐD Chính quyền Ngơ Đình Diệm CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTMN Đơ thị miền Nam VNCH Việt Nam Cộng hòa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phong trào cơng nhân nước nói chung Đà Nẵng nói riêng phận phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống đất nước Phong trào công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 diễn liên tục, sôi liệt, thu hút hầu hết công nhân ngành tham gia công nhân hỏa xa, công nhân thủy điện, công nhân bến tàu, công nhân ngành dệt, công nhân taxi, công nhân xăng dầu, công nhân Savon, công nhân vô tuyến viễn thơng, Mặc dầu, bị Mỹ quyền Sài Gịn dùng âm mưu, thủ đoạn để kìm kẹp, khủng bố đàn áp liệt phong trào công nhân Đà Nẵng giữ vững tiếp tục phát triển theo hướng lên cách mạng miền Nam Phong trào công nhân Đà Nẵng nét đặc sắc tiến trình lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, ghi dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam đại Phong trào chứng minh tinh thần yêu nước tinh thần đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân Việt Nam Phong trào cịn biểu thị thống hành động giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác thành thị, cơng nhân ln lực lượng nịng cốt, dẫn đầu có tác dụng cổ vũ đồng bào đô thị nông thôn đấu tranh chung nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Cùng với phong trào tầng lớp nhân dân, phong trào công nhân Đà Nẵng giáng đòn mạnh mẽ vào hậu an tồn Mỹ, Chính quyền sài gịn Sự tiến cơng thành thị, nịng cốt phong trào cơng nhân, có tác dụng bước phá lỏng kìm kẹp địch thị, lập địch trị, làm cho hậu phương địch trở nên rối loạn, đẩy Mỹ Chính quyền sài gịn bước rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng Phong trào cơng nhân Đà Nẵng góp phần tạo nên trận mới, biến đô thị bị địch tạm chiếm thành tiền phương phong trào cách mạng miền Nam, thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng cách mạng nội đô, tạo điều kiện tiến đến giải phóng thị, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước Tuy nhiên, nay, ngồi phong trào cơng nhân miền Nam nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống, phong trào cơng nhân Đà Nẵng cịn mảng trống.Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phong trào công nhân Đà Nẵng (1955-1975), trước hết giai đoạn từ năm 1955 đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản miền Nam (6-1965) sau đến giải phóng hồn tồn miền Nam (4-1975) cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Phong trào cơng nhân Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ từ năm 1955 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận phong trào cơng nhân Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ từ năm 1955 đến năm 1975, tập trung nghiên cứu mục tiêu, diễn biến, hình thức, biện pháp, kết đấu tranh công nhân Đà Nẵng làm rõ tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 Để làm rõ nội dung này, khóa luận ý đến việc trình bày, phân tích cấu, đội ngũ, đời sống công nhân Đà Nẵng chế độ Mỹ Chính quyền Sài Gịn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian, khóa luận nghiên cứu phong trào công nhân Đà Nẵng (thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng ngày nay) Về thời gian, giới hạn khóa luận từ năm 1955 đến năm 1975 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tái tranh lịch sử phong trào công nhân Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ từ năm 1955 đến năm 1975 cách có hệ thống Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp luận cho nhà trị - xã hội việc hoạch định sách cơng nhân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sách Mỹ CQSG, đời sống công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975, từ lý giải nguồn gốc phong trào Hai là, trình bày phân tích chủ trương Đảng cấp công nhân Đà Nẵng Quá trình đấu tranh, mục tiêu, hình thức biện pháp phong trào công nhân Đà Nẵng qua giai đoạn: 1955-1960, 1960-1975 Ba là, phân tích, làm rõ số tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Đề tài chủ yếu xây dựng sở nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam viết cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, công nhân phong trào công nhân Những tài liệu cung cấp cho tác giả sở lý luận để thực luận án - Các cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân chuyên khảo tập thể nhà nghiên cứu riêng nhà nghiên cứu - Các tài liệu lưu trữ liên quan tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phong trào công nhân miền Nam lưu trữ Trung tâm Lưu trữ - Khóa luận ý tham khảo cơng trình luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ viết tạp chí có nội dung liên quan đến đề tài - Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng số tư liệu thu thập từ việc khảo sát thực địa vấn nhân chứng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận, khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích sở khảo cứu nguồn tài liệu văn Ngoài ra, sử dụng phương pháp khảo sát thực địa vấn nhân chứng ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Một là, khóa luận cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống phong trào cơng nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975, góp phần bổ sung tư liệu số luận điểm nhằm làm rõ lịch sử phong trào công nhân nói riêng lịch sử Việt Nam khung thời gian Hai là, khóa luận làm rõ sách Mỹ CQSG công nhân Đà Nẵng, để từ giải thích cho nảy sinh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 Hiểu tính dân tộc đặc điểm phong trào cơng nhân ĐTMN - phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào Ba là, khóa luận rõ mục tiêu đấu tranh công nhân Đà Nẵng kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ, Hiểu đoàn kết đấu tranh phong trào công nhân ngành, công nhân ngành, công nhân Đà Nẵng với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động tồn miền Bốn là, khóa luận nêu bật tính chất, đặc điểm đóng góp phong trào công nhân Đà Nẵng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước, rõ phong trào công nhân Đà Nẵng phận phong trào giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Chương 1: Phong trào cơng nhân Đà Nẵng thời kì 1955-1960 Chương 2: Phong trào công nhân Đà Nẵng thời kì 1960-1975 Chương 3: Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1955-1960 1.1 Khái quát tình hình miền Nam 1955-1960 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi, hịa bình lập lại song mục tiêu thống nhất, độc lập nhân dân ta chưa thực trọn vẹn Theo qui định Hiệp định Giơnevơ ngày 21 tháng năm 1954, đất nước ta phải tạm thời chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới, miền Bắc hồn tồn giải phóng miền Nam tạm thời đối phương kiểm soát, chờ năm sau tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử để thống đất nước Tuy vậy, Hội nghị Giơnevơ họp, ngày tháng năm 1954, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng thay Bửu Lộc Ngày tháng năm 1954, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Tổng thống Atxenhao chủ trì thức định chủ trương thay chân Pháp, nhảy vào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Mỹ Thông qua hình thức viện trợ cho quyền Sài Gịn, Mỹ nắm mạch máu kinh tế Đẩy nên công thương nghiệp miền Nam vào quỹ đạo công thương nghiệp thuộc địa Mỹ chi phối Song để phục vụ chiến tranh Mỹ, số ngành công nghiệp thương mại dịch vụ phát triển Đội ngũ công nhân lao động đông phát triển nhanh trước [1; tr.68] Trước nguy thất bại Pháp, Mỹ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Ngày 7-5-1954, Pháp thất bại Điện Biên Phủ, Mỹ tăng cường lực thay chân Pháp Đông Dương Nhân vật Mỹ chọn làm Thủ tướng “Quốc gia Việt Nam” Ngô Đình Diệm Thực chủ trương Mỹ, sau nắm lấy quyền miền Nam (7-71954), mặt, CQNĐD từ chối hiệp thương tổng tuyển cử, từ chối việc tái lập quan hệ bình thường hai miền Nam - Bắc; tổ chức tuyển cử riêng rẽ, bầu cử Quốc hội Lập hiến (4-3-1956), ban hành Hiến pháp (26-10-1956), lập đảng Cần Lao nhân vị, phong trào Cách mạng Quốc gia, Thanh niên cộng hòa, Phụ nữ liên đới,… Mặt khác, CQNĐD sức khủng bố người tán thành hịa bình, người tham gia kháng chiến người đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève Dưới chiêu Nẵng đến thắng lợi cuối Không ủng hộ mặt tinh thần mà cơng nhân miền Nam cịn góp tiền gởi đến cơng nhân Nhà đèn Đà Nẵng Về đồn kết với giai cấp nông dân, phong trào công nhân ĐTMN luôn kết hợp đấu tranh bảo vệ quyền lợi với bảo vệ quyền lợi chung tầng lớp nhân dân, nông dân, người bạn đồng minh trung thành giai cấp công nhân Đây nhân tố định thắng lợi cách mạng miền Nam Để đảm bảo cho khối liên minh công nông vững chắc, công nhân ĐTMN ý đấu tranh giải quyền lợi thiết thân cho nông dân Sự trưởng thành đấu tranh giai cấp cơng nhân có tác dụng thúc đẩy phong trào nông dân phát triển mạnh mẽ Trong nhiều đấu tranh nông dân, công nhân ĐTMN có hành động phối hợp tích cực ủng hộ Ở nhiều nơi cơng nhân nông dân đứng tổ chức chiến đấu Phong trào đấu tranh giới, giai cấp có đặc điểm riêng, vai trị riêng, song qua đấu tranh công nhân Đà Nẵng chứng tỏ vai trò nòng cốt xuyên suốt công nhân Đà Nẵng mối quan hệ mật thiết phong trào công nhân Đà Nẵng với phong trào nông dân, tạo nên khối liên minh cơng nơng bền vững làm nịng cốt cho Mặt trận đoàn kết dân tộc toàn nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng, góp phần tạo nên thắng lợi cách mạng miền Nam Đối với tầng lớp lao động thành thị, phong trào cơng nhân Đà Nẵng có tác dụng quan trọng Với giai cấp tư sản dân tộc, cơng nhân Đà Nẵng chủ trương đồn kết với họ sở thương lượng, giải tranh chấp công nhân chủ tư để tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu dân tộc đế quốc Mỹ CQSG Do đó, cơng nhân lơi kéo tư sản dân tộc tham gia Những hiệu đấu tranh đòi bãi bỏ độc quyền kinh tế Mỹ tay sai, đòi xây dựng kinh tế tài độc lập, tự chủ, địi giúp đỡ cơng thương gia khôi phục phát triển công nghệ tiểu cơng nghệ, địi tích cực bảo vệ hàng nội hóa, bãi bỏ thuế sản xuất, hạn chế đình nhập cảng hàng hóa nước sản xuất đưa đến phối hợp hành động chung công nhân Đà Nẵng với tư sản dân tộc 58 3.3 Ý nghĩa phong trào Với truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường, truyền thống vốn hệ tất yếu truyền thống yêu nước, yêu q hương giống nịi ln nồng nàn, mãnh liệt dịng máu người Việt Nam bất khuất mà cơng nhân Cảng ý thức trước cơng dân Việt Nam, đất nước bị chia cắt, kẻ thù ngoại xâm đe dọa độc lập tự chủ đất nước, dân tộc Truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường thể hùng hồn ý chí khơng chịu khuất phục kẻ thù hệ cơng nhân Cảng Nó vừa mang đậm tinh thần đấu tranh kiên cường dân tộc vừa mang đặc điểm giai cấp biểu tính triệt để cách mạng, khơng khoan nhượng với kẻ thù dân tộc, giai cấp Tinh thần bắt đầu bùng lên từ việc đấu tranh chống cai ký, chủ thầu đến việc sẵn sàng xuống đường biểu tình đấu tranh, khơng sợ súng, gươm, tù đày, chết chóc biểu cao chiến đấu trực diện, trận đánh vang dội mà người công nhân Cảng lập nên chiến công hiển hách làm kẻ thù run sợ Trong thời kỳ hịa bình xây dựng, truyền thống đấu tranh kiên cường thể tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, ý thức tự lực tự cường vượt qua khó khăn gian khổ để bước củng cố phát triển Đà Nẵng từ ngày đầu giải phóng đến [65; tr 172, 173] 3.4 Những học kinh nghiệm rút từ hạn chế phong trào Bên cạnh ưu điểm đề cập cần thấy phong trào công nhân Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1975 có hạn chế, hạn chế có nghĩa đem lại học kinh nghiệm cho giai cấp công nhân hệ sau, để họ làm tròn vai trò tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà nhân dân ta xem mục tiêu tất yếu cần phải thực cho kỳ - Một là, sau Hiệp định Genève ký kết (21-7-1954), phận đảng viên nhân dân chưa nhận thức chất Mỹ CQNĐD, họ cho có hiệp định Genève tất nhiên có hịa bình, nhận thức nên có nơi, có lúc cơng tác giáo dục, vận động đạo tổ chức Đảng cấp chưa kịp thời nên phong trào công nhân chưa tạo phối hợp rộng rãi, chặt chẽ công nhân ngành đô thị; công nhân đô thị với công nhân đồn điền giai cấp 59 nông dân tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh chống Mỹ CQNĐD, giới chủ Một số đấu tranh diễn lẻ tẻ, rời rạc chưa giành thắng lợi mục tiêu đề - Hai là, phong trào cơng nhân, vai trị tổ chức cơng đồn quan trọng Tuy nhiên, thực tế năm 1960, tổ chức cơng đồn cách mạng chưa hình thành Chủ yếu, cơng đồn cách mạng phát triển số đồn điền cao su số thị, hoạt động bí mật TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua biểu phong phú, đấu tranh công nhân Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1955-1975 thể tính chất dân tộc, dân chủ, dân sinh rõ nét Các tính chất đan xen, hịa quyện khó tách biệt rạch rịi, đó, tính chất dân tộc xuyên suốt bật Đấu tranh công nhân Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1955-1975 có đồn kết hỗ trợ lẫn giai tầng xã hội, tiến hành hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, sáng tạo; mức độ liệt; tích cực hưởng ứng phối hợp với địa phương khác Những đặc điểm chứng minh kiện cụ thể sinh động Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1955-1975, đấu tranh công nhân Đà Nẵng có ý nghĩa to lớn, góp phần chứng minh truyền thống bất khuất nhân dân ta, góp phần quan trọng vào thắng lợi cuối kháng chiến chống Mỹ địa phương nói riêng nước nói chung 60 KẾT LUẬN Đà Nẵng vùng đất có truyền thống kiên cường kháng chiến chống Mỹ cứu nước Dưới cờ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tầng lớp nhân dân, tiêu biểu công nhân liên tục đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Cuộc đấu tranh diễn liên tục, xuyên suốt, bất chấp đàn áp dã man kẻ thù Cùng với tầng lớp nhân dân khác địa phương, đấu tranh cơng nhân góp phần vào chiến công vang dội Đà Nẵng trường chinh dân tộc Cuộc đấu tranh công nhân Đà Nẵng vừa mang nét chung phong trào công nhân Việt Nam thời kỳ này, vừa mang đặc điểm riêng, góp phần làm phong phú thêm khó tàng đấu tranh truyền thống đấu tranh công nhân Việt Nam Trên chặng đường dài gần năm kỷ phơi thai, hình thành phát triển ấy, đặc biệt kỷ đấu tranh xây dựng sau thức thành lập, với hệ cán công nhân kiên cường, bất khuất bền bỉ trải qua chặng đường dài đầy gian lao thử thách bước trưởng thành, khẳng định hùng hồn lớn mạnh lớn mạnh chung giai cấp công nhân Việt Nam dân tộc Việt Nam Những đóng góp to lớn đội ngũ cán công nhân Đà Nẵng kỷ đấu tranh hào hùng xây dựng ngoan cường qua tạo nên truyền thống quý báu rạng rỡ làm nên trang vàng lấp lánh cho lịch sử cơng nhân Đà Nẵng nói riêng lịch sử thành phố Đà Nẵng, lịch sử dân tộc Việt Nam đại nói chung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Liên Anh (1963), Máu trắng máu đào, NXB Lao Động Mới, Sài Gòn Ban Chấp hành Liên đồn Lao động TPHCM (1993), Cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn nghiệp giải phóng dân tộc, NXB Lao Động, TPHCM Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam (1957), Kiến nghị 31 đại diện nghiệp đoàn thuộc hệ thống Lực lượng thợ thuyền Việt Nam nhóm họp ngày 8-111957, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Phủ Tổng thống (PTT) Đệ Cộng hòa, 16508 Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam (1957), Thông cáo Lực lượng thợ thuyền Việt Nam ngày 8-11-1957, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: PTT Đệ Cộng hòa, 16508 Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM (1995), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM, Tập (1930-1945), NXB TPHCM Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia Quân lực (1964), Phiếu trình ngày 16-9-1964 gởi Trung tướng Chủ tịch tổng đình cơng, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 194 Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia Quân lực (1964), Phiếu trình Trung tướng Chủ tịch nguyện vọng công nhân taxi ngày 13-10-1964, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 200 Ban Sử cận đại, Viện Sử học (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Ban Thư ký Tổng Cơng đồn (1962), Báo cáo Hội nghị Ban Chấp hành Tổng cơng đồn Việt Nam tháng 2-1962, Ký hiệu N02, Lưu trữ Tổng Liên đoàn Việt Nam 10 Báo Buổi Sáng Sài Gòn, ngày 28-11-1961 62 11 Báo cáo tình hình phong trào cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn từ hịa bình lập lại Tư Nam, Tài liệu lưu trữ 12 Báo Công Nhân, thứ ngày 18-9-1964, số 96, Cùng đồng bào anh chị em lao động Thủ Đô, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 193 13 Báo Dân Chủ (1956), số 701 ngày 10-8-1956, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: PTT Đệ Cộng hòa, 16226 14 Trường Chinh (1963), Tiến lên cờ Đảng, NXB Sự Thật, Hà Nội 15 Chủ tịch nghiệp đoàn phu khuân vác thương cảng Nam Việt (1956), Đơn khiếu nại gởi Bộ trưởng Bộ Lao động, Chánh phủ Quốc gia Việt Nam, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: PTT Đệ Cộng hòa, 16836 16 Lê Cung (2006), “Cuộc đấu tranh công nhân ngành thủy điện miền Nam năm đầu sau Hiệp định Genève (1954)”, Tạp chí LSQS, số 2/2006 17 Lê Cung (2006), “Phong trào đấu tranh cơng nhân Huế”, Tạp chí NCLS, số 2/2006 18 Lê Cung (2008), Phong trào ĐTMN Việt Nam 1954-1960, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B2006 - ĐHH03-12, Trường Đại học Sư phạm Huế 19 Lê Cung (2011), Phong trào ĐTMN Việt Nam 1961-1965, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B2010 - ĐHH03 - 59, Trường Đại học Sư phạm Huế 20 Lê Cung (2012), “Phong trào công nhân mục tiêu dân sinh ĐTMN Việt Nam giai đoạn 1954-1959”, Tạp chí NCLS, số 4/2012 21 Lê Duẩn (1968), Vai trị giai cấp cơng nhân nhiệm vụ cơng đồn giai đoạn trước mắt, NXB, Sự Thật, Hà Nội 22 Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, NXB Sự Thật, Hà Nội 23 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 63 24 Phan Đình Dũng (2001), Phong trào đấu tranh cơng nhân Đồng Nai thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 25 Nguyễn Thị Đảm (1996), Công nhân Long Thọ Huế thời thuộc Pháp (18961945), NXB Thuận Hóa, Huế 26 Nguyễn Hữu Hợp - Phạm Quang Tồn (1987), Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Phong trào đấu tranh cơng nhân Sài Gịn (1954-1975), luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 28 Đỗ Quang Hưng (2011), “Lịch sử giai cấp công nhân tổ chức công đoàn Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XXI”, NXB Lao Động, Hà Nội 29 Khoa Lịch sử Đại học Tổng hợp TPHCM, “Sự phát triển cơng nghiệp Sài Gịn Chợ Lớn 1954-1975”, số la, Lưu trữ Đại học Tổng hợp TPHCM 30 Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm (1965), Công nhân miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm, NXB Phổ Thông, Hà Nội 31 Huỳnh Lứa (1993), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam 1906-1990, NXB Trẻ 32 Lịch sử phong trào cơng nhân lao động cơng đồn tỉnh Quảng Nam: 1929-2000 (2005), NXB Lao Động, Hà Nội 33 Truyền thống Cảng Đà Nẵng (2011), NXB Đà Nẵng 34 Nghiệp đồn hỏa xa (1957), Thơng cáo ngày 10-11-1957 Nghiệp đoàn hỏa xa gửi Tổng Liên đoàn nghiệp đoàn bạn, TTLTQG II, Tp HCM, ký hiệu Đệ I CH 16505 35 Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng công nhân lao động hoạt động cơng đồn Quảng Nam Đà Nẵng (1954-1975) (1996), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo Liên Khu ủy V bãi công, bãi thị Đà Nẵng Thừa Thiên Huế đòi hiệp thương tổng tuyển cử (ngày 1-9-1955) Nguồn: Phòng nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Kí hiệu tài liệu Y-III-45 65 66 67 Phụ lục 2: Báo Quyết Tiến số 2, ngày 01-10-1955 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Kí hiệu tài liệu: TNTP 2399 68 69 Phụ lục 3: Một số hình ảnh đấu tranh cơng nhân Đà Nẵng 1955-1975 Nguồn: Phòng nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng Đồng bào Phật giáo Đà Nẵng xuống đường đấu tranh chống CQNĐD năm 1963 Các tầng lớp nhân dân Đà Nẵng tuyệt thực phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1965) 70 Nhân dân Đà Nẵng xuống đường đấu tranh năm 1963 Nhân dân Đà Nẵng mít tinh, vạch trần tội ác Mỹ năm 1964 71 Nhân dân Đà Nẵng biểu tình chống đế quốc Mỹ tay sai (12-1964) 72 ... TÀI Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phong trào cơng nhân nước nói chung Đà Nẵng nói riêng phận phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống đất nước Phong. .. nhân Đà Nẵng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước, rõ phong trào công nhân Đà Nẵng phận phong trào giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Chương 1: Phong trào cơng nhân Đà. .. 1954, mở đầu phong trào đấu tranh nhân dân thành phố Đà Nẵng thời kỳ chống Mỹ cứu nước đấu tranh rầm rộ ngư dân Sông Đà với phối hợp công nhân khuân vác cảng Đà Nẵng, nhà đèn, hỏa xa công nhân lao

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Liên Anh (1963), Máu trắng máu đào, NXB Lao Động Mới, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu trắng máu đào
Tác giả: Diệp Liên Anh
Nhà XB: NXB Lao Động Mới
Năm: 1963
2. Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động TPHCM (1993), Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, NXB Lao Động, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
Tác giả: Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động TPHCM
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1993
3. Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam (1957), Kiến nghị của 31 đại diện các nghiệp đoàn thuộc hệ thống Lực lượng thợ thuyền Việt Nam nhóm họp ngày 8-11- 1957, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Phủ Tổng thống (PTT) Đệ nhất Cộng hòa, 16508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị của 31 đại diện các nghiệp đoàn thuộc hệ thống Lực lượng thợ thuyền Việt Nam nhóm họp ngày 8-11-1957
Tác giả: Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam
Năm: 1957
4. Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam (1957), Thông cáo của Lực lượng thợ thuyền Việt Nam ngày 8-11-1957, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ:PTT Đệ nhất Cộng hòa, 16508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo của Lực lượng thợ thuyền Việt Nam ngày 8-11-1957
Tác giả: Ban Chấp hành Lực lượng thợ thuyền Việt Nam
Năm: 1957
5. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM (1995), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM, Tập 1 (1930-1945), NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 1995
6. Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực (1964), Phiếu trình ngày 16-9-1964 gởi Trung tướng Chủ tịch về tổng đình công, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiếu trình ngày 16-9-1964 gởi Trung tướng Chủ tịch về tổng đình công
Tác giả: Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực
Năm: 1964
7. Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực (1964), Phiếu trình Trung tướng Chủ tịch về 6 nguyện vọng của công nhân taxi ngày 13-10-1964, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiếu trình Trung tướng Chủ tịch về 6 nguyện vọng của công nhân taxi ngày 13-10-1964
Tác giả: Ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực
Năm: 1964
8. Ban Sử cận hiện đại, Viện Sử học (1974), Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
Tác giả: Ban Sử cận hiện đại, Viện Sử học
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1974
9. Ban Thư ký Tổng Công đoàn (1962), Báo cáo tại Hội nghị Ban Chấp hành Tổng công đoàn Việt Nam tháng 2-1962, Ký hiệu N02, Lưu trữ tại Tổng Liên đoàn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị Ban Chấp hành Tổng công đoàn Việt Nam tháng 2-1962
Tác giả: Ban Thư ký Tổng Công đoàn
Năm: 1962
11. Báo cáo tình hình phong trào công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn từ hòa bình lập lại của Tư Nam, Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phong trào công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn từ hòa bình lập lại của Tư Nam
12. Báo Công Nhân, thứ 6 ngày 18-9-1964, số 96, Cùng đồng bào và anh chị em lao động tại Thủ Đô, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cùng đồng bào và anh chị em lao động tại Thủ Đô
14. Trường Chinh (1963), Tiến lên dưới lá cờ của Đảng, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến lên dưới lá cờ của Đảng
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1963
15. Chủ tịch nghiệp đoàn phu khuân vác thương cảng Nam Việt (1956), Đơn khiếu nại gởi Bộ trưởng Bộ Lao động, Chánh phủ Quốc gia Việt Nam, TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: PTT Đệ nhất Cộng hòa, 16836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn khiếu nại gởi Bộ trưởng Bộ Lao động
Tác giả: Chủ tịch nghiệp đoàn phu khuân vác thương cảng Nam Việt
Năm: 1956
16. Lê Cung (2006), “Cuộc đấu tranh của công nhân ngành thủy điện miền Nam những năm đầu sau Hiệp định Genève (1954)”, Tạp chí LSQS, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đấu tranh của công nhân ngành thủy điện miền Nam những năm đầu sau Hiệp định Genève (1954)
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2006
17. Lê Cung (2006), “Phong trào đấu tranh của công nhân Huế”, Tạp chí NCLS, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào đấu tranh của công nhân Huế
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2006
18. Lê Cung (2008), Phong trào ĐTMN Việt Nam 1954-1960, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, mã số: B2006 - ĐHH03-12, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào ĐTMN Việt Nam 1954-1960, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2008
19. Lê Cung (2011), Phong trào ĐTMN Việt Nam 1961-1965, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, mã số: B2010 - ĐHH03 - 59, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào ĐTMN Việt Nam 1961-1965, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2011
20. Lê Cung (2012), “Phong trào công nhân vì mục tiêu dân sinh ở các ĐTMN Việt Nam giai đoạn 1954-1959”, Tạp chí NCLS, số 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào công nhân vì mục tiêu dân sinh ở các ĐTMN Việt Nam giai đoạn 1954-1959
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2012
21. Lê Duẩn (1968), Vai trò của giai cấp công nhân và nhiệm vụ công đoàn trong giai đoạn trước mắt, NXB, Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giai cấp công nhân và nhiệm vụ công đoàn trong giai đoạn trước mắt
Tác giả: Lê Duẩn
Năm: 1968
22. Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 3: Một số hình ảnh về đấu tranh công nhâ nở Đà Nẵng 1955-1975. - Phong trào công nhân đà nẵng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1955 1975)
h ụ lục 3: Một số hình ảnh về đấu tranh công nhâ nở Đà Nẵng 1955-1975 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN