1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã cẩm thanh – hội an

69 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã Cẩm Thanh – Hội An Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Hoàng Thị Thu Huyền : Việt Nam học : 17CVNH1 : Th.S Tăng Chánh Tín Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến đến Ban giám hiệu, thầy cô khoa Lịch Sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em tham gia làm khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn thầy Tăng Chánh Tín trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn tài liệu khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhờ hỗ trợ vơ nhiệt tình quan tâm thầy, em hồn thành tốt khố luận Đây dấu mốc quan trọng chặng đường sinh viên em suốt năm mái trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN, trải nghiệm vơ q giá cho em để vững bước chặng đường Một lần xin trân trọng cảm ơn thầy! Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đông hành với em suốt thời gian vừa qua để em có thêm động lực, mục tiêu phấn đấu để hồn thành tốt cơng việc khoá luận thuận lợi Với điều kiện thời gian kinh nghiệm, kiến thức hạn chế khóa luận khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận bảo đóng góp ý kiến, cảm thơng thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm làng nghề 11 1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống 11 1.2 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 13 1.2.1 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống 13 1.2.2 Tiêu chí công nhận làng nghề 13 1.2.3 Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống 13 1.3 Đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống 13 1.3.1 Đặc điểm làng nghề truyền thống 13 1.3.2 Vai trò làng nghề truyền thống 15 Tiểu kết chƣơng .18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRANH TRE DỪA XÃ CẨM THANH, HỘI AN 19 2.1 Tổng quan làng tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An 19 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên làng nghề 19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 20 2.2 Sự hình thành đặc điểm làng nghề 22 2.2.1 Sự hình thành bước thăng trầm làng nghề 22 2.2.2 Đặc điểm làng nghề 26 2.3 Nguyên, vật liệu nghề làm tre dừa 29 2.4 Kĩ thuật chế tác sản phẩm 30 2.5 Mặt hàng chủ lực .33 2.6 Thực trạng nghề tranh tre dừa Cẩm Thanh .35 2.7 Khả phát triển du lịch làng nghề .36 2.7.1 Thực trạng du lịch Cẩm Thanh .36 2.7.2 Các giá trị tài nguyên du lịch kết hợp 37 2.8 Thực trạng khai thác phục vụ phát triển du lịch làng nghề truyền thống 44 2.9 Tác động du lịch tới làng nghề truyền thống 45 Tiểu kết chƣơng .48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRANH TRE DỪA XÃ CẨM THANH, HỘI AN 49 3.1 Cơ sở đề giải pháp 49 3.1.1 Hệ thống sách thành phố Hội An bảo tồn phát triển làng nghề 49 3.1.2 Một số thuận lợi khó khăn .49 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tranh tre dừa Cẩm Thanh 51 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch bảo tồn làng nghề 51 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa mẫu mã, tìm đầu cho sản phẩm 51 3.2.3 Đầu tư vốn để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển làng nghề sản phẩm du lịch làng nghề 53 3.2.4 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch làng nghề 53 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống .53 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 54 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường .55 3.2.8 Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề .56 Tiểu kết chƣơng .58 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước nhiệt đới khí hậu ơn hịa, người chất phác, thiên nhiên ưu đãi với nhiều loài động thực vật quý đa dạng chủng loại, phong phú số lượng Nền kinh tế nước ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cư dân Việt Nam có nhiều thời gian rảnh rỗi ngồi thời vụ Vốn cần cù chịu thương chịu khó có đơi bàn tay tài hoa, từ xa xưa người việt cổ biết tận dụng nguyên liệu sẵn có để tạo nhiều sản phẩm thủ cơng có giá trị sử dụng cao, mang đậm tính nghệ thuật phục vục cho đời sống hàng ngày Làng nghề nét đặc trưng nơng thơn Việt Nam Khắp miền tổ quốc có làng nghề thủ cơng, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống khác nhau, mang tính đơn nhất… Và Việt Nam quốc gia có nghề tranh tre dừa phát triển bậc giới Nhiều làng nghề tranh tre dừa có lịch sử tới hàng trăm năm Mỗi làng nghề tranh tre dừa lại chứa đựng nhiều nét tinh hoa, tinh tế riêng, mang sắc riêng Nghề tranh tre dừa nghề truyền thống gắn liền với hoạt động sản xuất đời sống người nông dân từ nhiều đời Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cụ thể chi tiết nghề cịn Sự phát triển làng nghề có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Phát triển làng nghề giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị, xã hội Trong năm gần Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương khuyến khích tạo điều kiện đế làng nghề khôi phục phát triển Thực chủ trương địa phương phát triển cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề Cùng với phát triển làng nghề nước, làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh – Hội An quyền địa phương quan tâm, có nhiều hộ dân đam mê với nghề tiếp tục trì nghề lâu đời gia đình để ngày phát triển lan tỏa hình ảnh sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ địa phương nước toàn giới Thành phố Hội An đô thị cổ nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Đô thị cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á bảo tồn nguyên vẹn chu đáo Một vùng quê thuộc thành phố Hội An, Cẩm Thanh có giá trị đặc sắc văn hóa cảnh quan thiên nhiên Tuy nhiên, vùng đất chưa phát triển với tiềm mạnh Trong năm qua, bên cạnh mặt tích cực, việc phát triển làng nghề tranh tre dừa truyền thống gặp khơng khó khăn Đây vấn đề, thực trạng chung nhiều ngành nghề truyền thống Thực tế làm suy giảm đến chất lượng đa dạng sản phẩm tranh tre dừa truyền thống, làm ảnh hưởng đến khả phát triển kinh tế khu vực tương lai Vì vậy, phải nhìn nhận lại cách thức phát triển làng nghề truyền thống tại, để có đánh giá xác đề xu hướng phát triển nghề truyền thống nhằm thực mục tiêu phát triển làng nghề thủ công truyền thống Hội An Xuất phát từ nguyên nhân trên, xin chọn đề tài “Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An” để nghiên cứu tìm giải pháp Mặt khác, từ mong muốn cá nhân muốn hỗ trợ phần nhỏ bé công sức giúp cộng đồng địa phương phát triển lại nghề truyền thống bao đời cha ơng ta để lại, phần góp phần lan tỏa hình ảnh giá trị làng nghề truyền thống đến hệ trẻ ngồi nước biết đến Bên cạnh nâng cao nhận thức phát huy, giữ gìn bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xã Cẩm Thanh Thành phố Hội An với lợi đặc biệt vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên di sản văn hóa có phát triển nhanh chóng kinh tế nói chung du lịch nói riêng Du lịch phát triển tạo điều kiện làm sống dậy phát triển làng nghề thống Hội An, có nghề tranh tre dừa Trong định hướng phát triển tỉnh năm gần nêu rõ chủ trương phát huy tiềm du lịch kết hợp văn hóa làng nghề truyền thống xung quanh vùng cách mạnh mẽ Sở hữu cảnh quan thiên nhiên đa dạng giá trị lịch sử, văn hóa địa, thành phố Hội An thực có nhiều lợi để phát triển kinh tế cách mạnh mẽ, mà phát triển làng nghề truyền thống trọng Đó hướng bền vững mà tỉnh trọng nhằm phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy sắc văn hóa, đồng thời cải thiện sinh kế cho người dân Nghiên cứu làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung làng nghề Hội An nói riêng chủ đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngồi nước Một số cơng trình có đề cập đến vấn đề như: Cuốn “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đại hóa” tác giả Mai Thế Hờn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2003) tâm nghiên cứu làng nghề truyền thống trước thách thức phát triển nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên Tạp chí Di sản văn hóa số (2003) tác giả Lê Thị Minh Lý có viết “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể” nêu tầm quan trọng việc gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa vốn di sản dân tộc, việc lưu truyền bí nghề nghiệp phạm vi làng xã hay giá trị tinh thần đậm nét phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng,… Cơng trình “Làng nghề truyền thống Việt Nam”, tác giả Phạm Côn Sơn; “Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình CNH - HĐH” tác giả Trần Minh Yến, “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống” tác giả Đào Thế Anh Bên cạnh ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển bảo vệ sản phẩm truyền thống phục vụ cho phát triển du lịch : “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” tác giả Bạch Thị Lan Anh, “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng Sơng Hồng” tác giả Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên) Đặc biệt, việc bảo tồn phát triển làng nghề hay có cơng trình nêu thực trạng giải pháp cho vấn đề làng nghề truyền thống nhắc đến như: “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề” tác giả Liên Minh, “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh”, hay Kỷ yếu hội thảo khoa học Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam ''Cho vay vốn để hỗ trợ làng nghề truyền thống hướng góp phần đẩy mạnh CNH- HĐH nông thôn Bắc Ninh'' tác giả Nguyễn Thế Thư “Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003.Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” tác giả Nguyễn Như Chung Kết nghiên cứu nhóm cơng trình khoa học cung cấp hệ thống lý luận khoa học làng nghề truyền thống Việt Nam Đồng thời, hệ thống hóa nhiều học kinh nghiệm quan trọng thiết thực q trình khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, góp phần đưa nghiệp CNH HĐH nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Nghiên cứu du lịch làng nghề truyền thống nhận quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu “Làng nghề du lịch Việt Nam” GS-TS Hoàng Văn Châu “Tìm hướng phát triển cho du lịch làng nghề Việt Nam” trêm trang tin Ban quản lý di tích khu tưởng niệm vua nhà Mạc ''Mỗi làng sản phẩm, giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ nước Việt Nam'' tác giả Vũ Văn Đông ''Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long - Một lợi văn hóa để phát triển du lịch'' tác giả Nguyễn Phước Quý Quang “Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch” tác giả An Vân Khanh “Tiềm phát triển du lịch nông thôn tham gia công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du lịch nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Hoản Đào Thế Anh ''Tiềm phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế'' tác giả Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Kết nhóm cơng trình khoa học có ý nghĩa mặt thực tiễn quan trọng xu phát triển ngành du lịch gắn liền với làng nghề truyền thống Việt Nam, đưa nhiều hướng mở cho q trình phát triển ngành du lịch nói chung, đồng thời gìn giữ phát huy sắc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam q trình hội nhập quốc tế nói riêng Việt Nam có khoảng 2000 làng nghề, có 1000 làng nghề truyền thống với gần 1,4 triệu người làm nghề thủ cơng Có nhiều làng nghề tồn hàng trăm năm, trở thành làng nghề tiêu biểu, nước giới biết đến cơng trình nghiên cứu làng nghề thủ cơng để tìm thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống địa phương Trong viết này, nêu vài công trình trực tiếp nghiên cứu làng nghề truyền thống địa phương để làm rõ quan tâm nhà nghiên cứu như: "Phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế", TS Bùi Đức Tính, Hồ Thị Kim Hồng (2013), “Tìm hiểu số làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên – Huế phục vụ phát triển du lịch” tác giả ThS Phạm Thị Hoàng Điệp, Trần Thị Ngọc Bích (2019), “Nghiên cứu phát triển cộng đồng xã Cẩm Thanh, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” tác giả TS Trần Thị Mai Hoa, Phạm Thị Lấm (2018) Một vài cơng trình trực tiếp nghiên cứu sản phẩm tranh tre dừa, mây tre đan tỉnh thành khác như: “Nghề đan lát người Khơ Mú Tây Bắc” tác giả Trần Bình không giới thiệu cho làng nghề mây tre đan miền núi Tây Bắc, mà cịn sâu tìm hiểu ý nghĩa văn hóa tạo dạng, trang trí sản phẩm người dân tộc Khơ Mú “Đặc sản làng nghề mây tre đan Hà Nội” Tạp chí Bộ xây dựng (2010)… Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh để tìm tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, mạnh dạn tập hợp, khảo cứu, điền dã để khái quát tiềm năng, thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển sản phẩm tranh tre dừa phục vụ du lịch xã Cẩm Thanh Hội An Mặc khác, từ mong muốn cá nhân muốn hỗ trợ phần nhỏ bé công sức giúp cộng đồng địa phương nhận giá trị làng nghề truyền thống, đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy mạnh làng nghề góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định nâng cao kinh tế - xã hội địa phương Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành tốt đề tài này, chúng tơi tiếp cận nhiều nguồn tư liệu, tài liệu khác kể trang web điện tử Ngồi cịn thông qua sách báo, viết liên quan đến làng nghề thủ công tranh tre dừa, phương tiện trền thông, internet Tư liệu thành văn: Sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, viết sách, báo, tạp chí, văn ban hành liên quan đến phát triển bảo tồn làng nghề truyền thống Tư liệu điền dã: Đây nguồn tư liệu quan trọng góp phần lớn vào thành công đề tài Nguồn tư liệu thu thập qua trình gặp gỡ sở ban ngành, lãnh đạo địa phương, khảo sát thực tế… Thông qua việc tiếp xúc thực tế, tơi có nhìn xác, sâu sắc vấn đề liên quan đến đề tài Khai thác nguồn tư liệu mạng, báo chí thơng qua tư liệu khảo sát từ người dân địa phương công ty du lịch địa bàn nguồn tư liệu gián tiếp để nghiên cứu liên kết thông tin giúp hoàn thành báo cáo Đề tài kế thừa thành cơng trình nghiên cứu bậc tiền bối, học giả trước 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát điền dã thực tế: Để kiểm tra độ xác kết nghiên cứu, người viết thực địa nhiều lần tiếp xúc với người dân địa phương khách du lịch nhằm tìm hiểu thêm thơng tin hoạt động du lịch địa phương, nhằm mục đích kiểm chứng lại tài liệu, thông tin thu thập được, ghi lại số hình ảnh để bổ sung nhằm tăng độ tin cậy đề tài Phương pháp thu thập xử lý thông tin, số liệu: Thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu thu thập từ việc sưu tầm, thu thập từ sách báo, tạp chí, mạng Internet… có liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp sử dụng để thu thập nguồn thơng tin, tài liệu sẵn có từ Sở, ban ngành liên quan như: Tài liệu thống kê Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam, Sở Công thương Tỉnh Quảng Nam, Trên sở tài liệu thu thập được, người viết thực chọn lọc thơng tin, hệ thống hóa, xử lý để rút nội dung cần thiết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê, mô tả: Phương pháp sử dụng việc thống kê số liệu hoạt động du lịch lượt khách, doanh thu, tiêu kinh tế số liệu mang tính định lượng Trên sở khai thác từ nguồn khác nhau, số liệu đưa vào mô tả, xử lý để đúc kết thành đánh giá, kết luận mang tính thực tiễn cao Phương pháp phân tích, so sánh: Các nguồn tin thu thập trình viết khóa luận, người viết phân tích cụ thể vấn đề Bên cạnh đó, đưa so sánh thực trạng hay hiệu đạt làng nghề truyền thống để người đọc nhận biết khác trình phát triển làng nghề phục vụ du lịch xã Cẩm Thanh, Hội An Mục đích nghiên cứu Để hiểu rõ thêm nét văn hóa truyền thống cha ông ta thể qua kĩ thuật thủ cơng làng nghề truyền thống có lịch sử lâu dài quê hương với khả phát triển tương lai làng nghề thủ công nghiệp mà trọng điểm làng nghề tranh tre dừa xin lựa chọn đề tài “Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An” Mục đích đề tài làm rõ vị trí, vai trị thực trạng phát triển làng nghề tranh tre dừa truyền thống Hội An từ đề xuất số phương pháp nhằm phát triển làng nghề tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghề tranh tre dừa truyền thống Hội An Đề tài tập trung tìm hiểu làng nghề tranh tre dừa truyền thống ưu điểm, nhược điểm làng nghề này, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao phát triển làng nghề tranh tre dừa truyền thống ngày lớn mạnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu Làng nghề tranh tre dừa truyền thống khoảng thời gian năm trở lại (2015-2020) - Không gian nghiên cứu: Làng nghề tranh tre dừa truyền thống Hội An Quảng Nam Đóng góp đề tài Xuất phát từ tiềm chưa khai thác triệt để mang lại hiểu cao, việc phát triển làng nghề tranh tre dừa truyền thống cách có định hướng để phát triển kinh tế tồn tỉnh đặc biệt kết hợp với du lịch để thu hút du khách nước đến với vùng đất Một số đóng góp mà đề tài mang lại như: Về mặt khoa học: cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống cụ thể hồn chỉnh vấn đề xung quanh việc phát triển làng nghề tre đan nói chung phát triển làng nghề xã Cẩm Thanh - Hội An nói riêng Nghiên cứu đề tài giúp hệ thống hóa, sâu vào tìm hiểu kiến thức mang tính bản, góp phần làm rõ nét đa dạng phong phú tiềm nghề thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề địa bàn xã Cẩm Thanh Về mặt thực tiễn: đề tài tài liệu tham khảo có giá trị, cần thiết cho quan tâm đến việc phát triển làng nghề Cẩm Thanh nói chung nghề đan tre nói riêng Một tài liệu có giá trị thực tiễn cho việc quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống, đề giải pháp đẩy mạnh phát triển nghề tre đan địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Xây dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm đà sắc văn hoá làng nghề, giữ nguyên thủ pháp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua hệ, phải có bao bì, mẫu mã đa dạng… Xây dựng sách giá hợp lý: Niêm yết mức giá cố định cho sản phẩm, không đột ngột tuỳ tiện tăng giá, ngăn chặn tình trạng nài ép du khách bắt chẹt khách mua sản phẩm với giá cao Áp dụng mức giá khác cho mặt hàng chất lượng khác để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách khác Xây dựng chiến lược phân phối cho sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch tiếp cận với khách hàng cách trực tiếp gián tiếp Hiện khách du lịch chủ yếu đến với làng nghề truyền thống thông qua công ty du lịch, công ty lữ hành, cần có mối liên hệ làng nghề với công ty lữ hành để cung cấp sản phẩm cho khách du lịch tốt Ngoài du khách cịn trực tiếp tiếp cận với làng nghề qua mạng Internet, báo chí, truyền hình chương trình liên hoan du lịch khách hàng dễ tìm thấy địa thơng tin làng nghề Bên cạnh làng nghề nên thiết kế trang web riêng đưa lên mạng thông tin cần thiết để quảng bá làng nghề Hoạt động xúc tiến bán: Có nhiều hình thức bán sản phẩm làng nghề hình thức sau thích hợp hiệu nhất: Tạo quan hệ công chúng: Các quan chức nên thường xuyên mời nhà báo tỉnh, trung ương viết làng nghề mình, có lồng ghép giới thiệu cơng trình làng nghề Các làng nghề tự quảng bá báo chí, phương tiện truyền thống, trang web, hình thức chi phí vừa phải hiệu quảng bá lại cao Các làng nghề phải chủ động tích cực tham gia vào chương trình liên hoan du lịch làng nghề, chương trình hội chợ, triển lãm,… thành phố trung ương; tổ chức thi hàng năm làng nghề, thơng qua tun truyền quảng bá, tạo hội giao lưu hợp tác làng nghề thu hút khách du lịch đến tham quan làng nghề 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Việc khai thác tiềm làng nghề phục vụ cho hoạt động du lịch đem lại hiệu kinh tế xã hội trực tiếp cho làng nghề Chính cần có giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững: 54 Trong làng nghề cần phải xây dựng tổ chức quản lý hoạt động làng nghề du lịch làng nghề, đảm bảo hoạt động có nề nếp đồng thời tạo môi trường văn minh cho khách du lịch Khuyến khích nghệ nhân làng tham gia viết sách, tài liệu vấn đề có liên quan tới truyền thống nhằm truyền nghề làm tăng khả lưu giữ truyền thống lâu dài Có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, việc đào tạo phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động Tổ chức dạy nghề theo lối truyền nghề Tổ chức khoá đào tạo nghề ngắn hạn chỗ Thường xuyên tổ chức lớp nâng cao tay nghề sở sản xuất Tổ chức khoá đào tạo cho nghệ nhân, thợ giỏi kỹ sư phạm, thẩm mỹ, thiết kế mẫu mã, tạo dáng sản phẩm, sử dụng cơng nghệ, kỹ thuật để hình thành đội ngũ giảng viên đào tạo, truyền nghề phát triển nghề Khuyến khích hợp tác nghệ nhân với trường dạy nghề, cơng ty… Ban hành sách tôn vinh nghệ nhân, suy tôn thợ giỏi nghề, thực sách xã hội nghệ nhân, thợ giỏi Tổ chức việc giữ nghề truyền nghề nghệ nhân lão thành cho lớp trẻ, bồi dưỡng hệ Các làng nghề cần phải nâng cao nhận thức cho người dân, khuyến khích động viên làm cho họ cảm thấy yêu nghề qua mà lưu giữ tinh hoa truyền thống làng nghề khơng nên lợi nhuận mà chạy theo chế thị trường làm xô, làm ẩu ảnh hưởng tới uy tín làng nghề Các làng nghề cần nhanh chóng hình thành đào tạo nên đội ngũ hướng dẫn viên địa phương, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, phong tục, tập quán, lễ hội, tích dân gian, mơi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm, quy trình tạo sản phẩm truyền thống địa phương để giới thiệu, tư vấn cho khách tham quan 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Việc bảo vệ môi trường làng nghề vơ quan trọng Nên cần có giải pháp củ thể liệt để môi trường làng nghề không trở nên ô nhiễm.Một số giải pháp sau: Về phía sở sản xuất hộ gia đình làng nghề truyền thống cần ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức khơng gian thơng thóang tự nhiên nơi lao động Trang bị dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí vị trí xả khí độc hại; cơng nghệ thiết bị sản xuất phải thay thiết bị cũ kỹ, áp dụng cơng nghệ chất thải, hạn chế tiếng ồn, sử dụng công nghệ có khả giảm thiểu hóa chất độc hại, cụ thể: 55 Để giảm thiểu ô nhiễm bụi sở sản xuất làng nghề truyền thống tranh tre dừa, mà chủ yếu công đoạn cưa, bào, đánh bóng sản phẩm… cần phải bố trí mặt sản xuất hợp lý, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật đại Chỗ phát sinh bụi bao che kín, lắp đặt đường ống thu gom bụi có lắp miệng hút vào hệ thống bao che, toàn bụi gỗ hút qua hệ thống đường ống quạt hút ly tâm đặt bên ngồi Để giảm thiểu nhiễm tiếng ồn sở sản xuất làng nghề đúc đồng Phường Đúc phải bố trí riêng mặt sản xuất hợp lý, lắp đặt bao che chăn bên để hạn chế bụi tiếng ồn phát sinh; đồng thời, trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân lao động găng tay, trang, kính, mũ, ủng, quần áo, nút bịt tai cho người lao động sở đúc đồng Để giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn, giấy vụn, bìa, carton, bao bì, nhựa, thùng gỗ làng nghề nên tập trung lại đem bán phế liệu, cịn loại chất thải rắn sinh hoạt hữu khác phải chứa thùng rác có nắp đậy hàng ngày, có cơng ty mơi trường thị đến thu gom, vận chuyển đến bãi rác Yếu tố quan trọng để giảm thiểu tác hại du lịch đến mơi trường, cảnh quan làng nghề xanh Đây giải pháp quan trọng góp phần hạn chế nguồn ô nhiễm môi trường xưởng khu vực xung quanh Việc bố trí xanh thích hợp có tác dụng lọc bụi hạn chế tiếng ồn Vì vậy, sở sản xuất khu vực làng nghề, ban quản lý làng nghề cần phải trọng vào việc trồng xanh bố trí khn viên làng nghề hợp lý Môi trường ưu tiên hàng đầu việc phát triển du lịch điểm đến làng nghề truyền thống Môi trường làng nghề chịu ảnh hưởng du lịch, yếu tố điều tạo ấn tượng cho khách du lịch bước chân vào khám phá làng nghề Vì vậy, giải pháp hạn chế tác động tiêu cực du lịch đến môi trường làng nghề cần thực hiện, triển khai hiệu để góp phần giữ gìn môi trường làng nghề bền vững, tạo động lực phát triển du lịch 3.2.8 Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống làng nghề việc làm có ý nghĩa cần thiết Vì vậy, bên cạnh nỗ lực, cố gắng vươn lên làng nghề truyền thống, cần chung tay hỗ trợ nhiều cấp, ngành địa phương Có vậy, nghề làng nghề truyền thống thực tồn phát triển Để bảo tồn phát huy làng nghề nghề truyền thống, nguyên liệu sản phẩm nơng nghiệp, điều kiện diện tích đất phục vụ cho sản xuất nguyên liệu ngày thu hẹp làng nghề nên ký kết hợp đồng với đối tác, 56 ràng buộc điều khoản cụ thể, rõ ràng để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định số lượng giá Việc phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững Đây bước đắn, không mở rộng thị trường, mở nhiều hội để thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống mà quan trọng cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Cụ thể, cần tiếp tục triển khai thực Chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, xây dựng thương hiệu làng nghề tiến tới hình thành làng nghề văn hóa – du lịch Qua đó, giá trị sản phẩm nâng lên, thương hiệu sản phẩm quảng bá quan hệ thương mại bớt “vòng vèo” gây thiệt hại cho sở người sản xuất Cần khai thác hợp lý có tính bảo vệ diện tích rừng dừa nước để phát triển cách bền vững Quy hoạch diện tích để phát triển làng nghề, đồng thời tổ chức đào tạo nghề sở thơn xóm, làng xã đẩy nhanh tiến độ công nhận làng nghề, xã nghề, nghệ nhân làng nghề để tạo động lực thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích phát triển thành lập doanh nghiệp nông thôn, làng nghề với quy mô lớn, sản xuất tập trung để làm đòn bẩy thúc đẩy ngành nghề nông thôn phát triển; đồng thời, cần quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh để đảm bảo nguyên liệu đầu vào; hỗ trợ hình thành Ban quản lý làng nghề: bổ sung điều kiện bảo vệ mơi trường vào tiêu chí cơng nhận làng nghề Ngồi ra, sách tài cần đơn giản để hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác lĩnh vực ngành nghề nông thôn hưởng ưu đãi đầu tư, tiếp cận vốn nhanh… Nghề tre, dừa nước Cẩm Thanh nghề thuộc đối tượng phi vật thể Hội An cần nhận diện để bảo tồn, phát huy Đây biện pháp, sở để bảo tồn, phát huy tốt nghề tương lai, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa nghề Vì thế, cần phải tăng cường việc xây dựng tài liệu để quảng bá, giới thiệu nghề tre, dừa Cẩm Thanh Tuyên truyền, vận động để cá nhân liên quan gìn giữ kinh nghiệm, kỹ thuật, phương tiện, vật liệu truyền thống nhằm đảm bảo tính nguyên gốc quy trình thực hành, chất lượng sản phẩm nghề 57 Tiểu kết chƣơng Trong thời gian qua, làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào tăng trưởng ngành kinh tế tỉnh Tuy nhiên, hầu hết làng nghề hoạt động tự phát nên chưa khai thác thành công giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Chương chương quan trọng Trên sở phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh – Hội An thực chương 2, vào chủ trương, sách phát triển làng nghề truyền thống tỉnh, thành phố điều kiện thực tiễn địa phương, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống xã Cẩm Thanh Những giải pháp đưa đảm bảo yêu cầu phù hợp với tình hình tại, có tính khả thi khả ứng dụng cao, tập trung vào giải pháp quan trọng nâng cao công tác quản lý; tạo nguồn thu cho làng nghề truyền thống; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương; đa dạng hóa sản phẩm làng nghề truyền thống, quảng bá du lịch địa phương Trong giải pháp nâng cao công tác quản lý đa dạng hóa mẫu mã, sản phẩm làng nghề quan trọng nhất, chìa khóa làm thay đổi vấn đề quan trọng Cẩm Thanh thời điểm Nguồn lực người ln đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Nên để làng nghề tranh tre dừa Cẩm Thanh khơng cịn tiềm năng, cần phát huy tối đa yếu tố người Họ người gìn giữ phát huy giá trị truyền thống quý báu làng nghề, khắc phục mặt hạn chế quảng bá cách đầy đủ, tồn diện hình ảnh làng nghề độc đáo, để nơi thực điểm sáng làng nghề tranh tre dừa nước Những giải pháp mang tính chủ quan cá nhân, hi vọng góp phần đem lại hình ảnh cho làng nghề khai thác có hiệu tiềm to lớn mà làng nghề có 58 KẾT LUẬN Theo dịng chảy thời đại, với ảnh hưởng từ trình thị hóa, dịch chuyển lao động sang ngành nghề khác toán cho bảo tồn phát triển nghề tre, dừa Với tình yêu nghề, nghệ nhân, lao động nghề tre, dừa Cẩm Thanh mong muốn nghề cơng nhận nghề truyền thống, nhận nhiều hỗ trợ công tác bảo tồn nghề Các nghệ nhân nghề cố gắng tích cực việc truyền dạy nghề cho lớp trẻ, với mong muốn đào tạo đội ngũ kế cận, lành nghề tâm huyết Tin rằng, với định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững, bảo tồn thiên nhiên, ngành nghề tre dừa truyền thống có nhiều hội phát triển hơn, xa hơn, đem nhiều công trìnhvà sản phẩm thân thiên với mơi trường đến với nhiều người, nhiều nơi Làng nghề truyền thống tranh tre dừa Cẩm Thanh - Hội An có đóng góp quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hội An Song thực tế làng nghề nông thôn nước ta nói chung Hội An nói riêng đứng trước khó khăn, thách thức lớn q trình khôi phục phát triển Từ kết khảo sát nghiên cứu làng nghề truyền thống Thành phố Hội An cho phép rút kết luận chủ yếu sau: Giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, hát triển nơng nghiệp, nông thôn Sự phát triển làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xố đói giảm nghèo nông thôn Với Cẩm Thanh, lao động chủ yếu làm nơng nghiệp, đời sống người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế, trị, xã hội giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc có từ lâu đời vùng đất Cẩm Thanh Trên sở đánh giá, phân tích cách tồn diện thực trạng gìn giữ phát triển làng nghề truyền thống tranh tre dừa cho thấy bên cạnh kết đạt tương đối khả quan giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xoá đói giảm nghèo, … cịn tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục Trên sở quan điểm đó, luận văn đưa phương hướng , tiềm giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Cẩm Thanh Hội An thời gian tới phù hợp với nguồn lực Thành phố Để thực phương hướng đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu hoàn thiện sở hạ tầng, nguồn lực địa phương,bảo vệ môi trường,…, để góp phần ngày bảo vệ làng nghề thủ công dần mai Trong nội dung đề tài nghiên cứu này, mạnh dạn đề xuất số giải pháp để góp phần khai thác tốt tiềm du lịch làng nghề tranh tre dừa Cẩm Thanh qua thúc đẩy phát triển du lịch Cẩm Thanh Tuy 59 nhiên, để làng nghề tranh tre dừa giữ nét riêng sản phẩm tràn lan kinh tế thị trường nhu cầu xuất đồ thủ công, theo mẫu mã nước vấn đề lớn cần quan tâm Nếu làng nghề khơng cịn giữ nét độc đáo, đặc trưng riêng với sống phát triển, thay đổi với dòng chảy thời gian, liệu khách du lịch cịn đến để chiêm ngưỡng giá trị mà nghệ nhân tâm huyết làm nên? Và hệ nghệ nhân kế tục người trẻ phải có ý thức giữ gìn, trì sản phẩm truyền thống cần có tiếp thu chọn lọc bên cạnh việc sáng tạo mẫu mã mới, sản xuất bán hàng cách chuyên nghiệp Có vậy, sản phẩm tranh tre dừa lại tiếp nối phát triển ngày mạnh mẽ nữa.Hi vọng tương lai không xa, sản phẩm tranh tre dừa du lịch đến xã Cẩm Thanh – Hội An bạn bè Năm châu biết đến trở thành điểm đến bỏ qua cho yêu mến văn hoá làng nghề Việt Nam Trên toàn hiểu biết làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh tiềm làng nghề phát triển du lịch Những hiểu biết cịn sơ khai tránh khỏi thiếu sót khả thân cịn có hạn Tơi mong có góp ý bảo thầy cô bạn sinh viên để tơi dần hồn thiện kiến thức 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn bản: Ban chấp hành Đảng thành phố Hội An (2016), Lịch sử Đảng thành phố Hội An (1975 - 2010), Nxb Đà Nẵng Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nhà xuất Đà Nẵng Phạm Côn Sơn (2004) - Làng nghề truyền thống Việt Nam - NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách Nghề truyền thống Hội An , trung tâm quản lí bảo tồn di tích Hội An, 2008 Nguyễn Viết Sự - Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam - NXB Thanh Niên – 2006 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam Quảng Văn Quý (2003), Lý lịch di tích nghề làm nhà tranh - tre (xã Cẩm Thanh) Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2013), Báo cáo trạng du lịch thành phố Hội An 10 Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2014), Kế hoạch phát triển du lịch Cẩm Thanh - Hội An 11 Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2017), Báo cáo kết triển khai kế hoạch tăng cường công tác quản lý phát triển du lịch - dịch vụ thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh 12 T.S Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố, đại hố - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 T.S Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Tạp chí Dọc ngang Đơng Nam Á, Tình hình làng nghề Việt Nam, số táng 9/2008 15 Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch - NXB ĐHQG Hà Nội – 2005 16 Nguyễn Thị Gia Thạnh (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất số định hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, Luận văn thạc sĩ khoa học 61 17 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2007), Lý lịch di tích rừng dừa Bảy Mẫu 18 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008): Nghề truyền thống Hội An 19 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam 20 UBND xã Cẩm Thanh (2013), Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động tổ du lịch cộng đồng khu vực Hói Lăng, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 21 UBND xã Cẩm Thanh (2013), Quyết định ban hành quy chế tạm thời tổ chức hoạt động tổ du lịch cộng đồng khu vực Hói Lăng, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 22 UBND xã Cẩm Thanh (2015), Hợp đồng hợp tác 23 UBND xã Cẩm Thanh (2016), Niên giám thống kê xã Cẩm Thanh 2015 24 UBND xã Cẩm Thanh (2016), Thống kê tình hình hoạt động du lịch Cẩm Thanh 25 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu Website 26 https://hoianheritage.net/uploads/download/phieu-kiem-ke-nghe-tre-duacam-thanh-moi.pdf 27 Đô thị cổ Hội An (hoianheritage.net) 28 https://tailieudulich.wordpress.com/2009/12/17/tai-nguyen-dul%E1%BB%8Bch-thien-nhien/ 29 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xa-hoi/tainguyen-du-lich-gom-nhung-loai-nao-195574 30 https://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-nganh-van-hoa-du-lich-tim-hieumot-so-lang-nghe-truyen-thong-tieu-bieu-o-tinh 2158703.html 31 https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-khoa-hoc-kinh-te-khoi-phuc-va-phattrien-lang-nghe-truyen-thong-o-viet-nam-2305362.htm 32 ^ Thơng tư số 116/2006/TT-BNN “Tiêu chí làng nghề truyền thống Việt Nam 33 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%B B%87t_Nam 34 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-mot-so-lang-nghe-truyenthong-tieu-bieu-o-hue-hay 62 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh nghệ nhân, sản phẩm, hoạt động làng nghề tranh tre dừa truyền thống xã Cẩm Thanh - Hội An Một số sản phẩm tiêu biểu anh Võ Tấn Tân( Nguồn: tác giả) ( Nguồn: tác giả) 63 Một số sản phẩm tiêu biểu anh Võ Tấn Tân (Nguồn: tác giả) Một số sản phẩm tiêu biểu anh Võ Tấn Tân (Nguồn: tác giả) 64 Phỏng vấn nghệ nhân làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh( Nguồn: tác giả) Phỏng vấn nghệ nhân làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh ( Nguồn: tác giả) 65 Nghệ nhân làng nghề tranh tre dừa xã Cẩm Thanh ( Nguồn: tác giả) Nhà ơng Phan Mót – Thanh Tam Đơng Ngơi nhà làm hồn tồn tre dừa, ông làm từ năm 2005 Các vật dụng gia đình ơng làm tre, dừa như: đèn treo nhà, đũa, ấm nước trà, ly tách, bàn ghế… ( Nguồn:Ảnh Lệ Xuân) 66 Cơng trình nhà cộng đồng Cẩm Thanh Tồn hệ thống mái nhà, cửa thực kỳ công nghệ nhân, lao động làm nghề tre, dừa Cẩm Thanh ( Nguồn: tác giả) ( Nguồn: Anh Võ Tấn Tân- thôn Thanh Tam Đông, Cẩm Thanh thực hiện) 67 (Nguồn: Anh Võ Tấn Tân- thôn Thanh Tam Đông, Cẩm Thanh thực hiện) Một số đồ thủ công mỹ nghệ ông Huỳnh Phước Đức, Võ Tấn Tân, thôn Thanh Tam Đông thực (Nguồn: Anh Võ Tấn Tân- thôn Thanh Tam Đông, Cẩm Thanh thực hiện) 68 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRANH TRE DỪA XÃ CẨM THANH, HỘI AN 19 2.1 Tổng quan làng tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An 19 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên làng nghề 19... quan làng nghề, làng nghề truyền thống Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã Cẩm Thanh - Hội An Chương 3: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tranh tre. .. đời truyền lại 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRANH TRE DỪA XÃ CẨM THANH, HỘI AN 2.1 Tổng quan làng tranh tre dừa xã Cẩm Thanh, Hội An 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên làng

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hội An (2016), Lịch sử Đảng bộ thành phố Hội An (1975 - 2010), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Hội An (1975 - 2010)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hội An
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2016
2. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
3. Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng nghề Đất Quảng
Tác giả: Phạm Hữu Đăng Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2002
4. Phạm Côn Sơn (2004) - Làng nghề truyền thống Việt Nam - NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
5. Sách Nghề truyền thống Hội An , trung tâm quản lí bảo tồn di tích Hội An, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề truyền thống Hội An
6. Nguyễn Viết Sự - Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam - NXB Thanh Niên – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên – 2006
14. Tạp chí Dọc ngang Đông Nam Á, Tình hình làng nghề ở Việt Nam, số táng 9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dọc ngang Đông Nam Á, Tình hình làng nghề ở Việt Nam
15. Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch - NXB ĐHQG Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội – 2005
16. Nguyễn Thị Gia Thạnh (2011), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số định hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi dừa nước tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, Luận văn thạc sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số định hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi dừa nước tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Tác giả: Nguyễn Thị Gia Thạnh
Năm: 2011
25. Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tài liệu Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam Khác
8. Quảng Văn Quý (2003), Lý lịch di tích nghề làm nhà tranh - tre (xã Cẩm Thanh) Khác
9. Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2013), Báo cáo hiện trạng du lịch thành phố Hội An Khác
10. Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2014), Kế hoạch phát triển du lịch Cẩm Thanh - Hội An Khác
11. Phòng Thương mại - Du lịch Hội An (2017), Báo cáo kết quả triển khai kế hoạch tăng cường công tác quản lý và phát triển du lịch - dịch vụ tại thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh Khác
17. Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2007), Lý lịch di tích rừng dừa Bảy Mẫu Khác
18. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008): Nghề truyền thống ở Hội An Khác
19. Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam Khác
20. UBND xã Cẩm Thanh (2013), Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của tổ du lịch cộng đồng khu vực Hói Lăng, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Khác
21. UBND xã Cẩm Thanh (2013), Quyết định ban hành quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của tổ du lịch cộng đồng khu vực Hói Lăng, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số lƣợng gia đình sản xuất - Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã cẩm thanh – hội an
Bảng th ống kê số lƣợng gia đình sản xuất (Trang 37)
Bảng Danh mục các điểm thu hút du lịch tại xã Cẩm Thanh - Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã cẩm thanh – hội an
ng Danh mục các điểm thu hút du lịch tại xã Cẩm Thanh (Trang 44)
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã cẩm thanh – hội an
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 64)
Một số hình ảnh về nghệ nhân, sản phẩm, hoạt động tại làng nghề tranh tre dừa truyền thống ở xã Cẩm Thanh  - Hội An - Làng nghề truyền thống tranh tre dừa xã cẩm thanh – hội an
t số hình ảnh về nghệ nhân, sản phẩm, hoạt động tại làng nghề tranh tre dừa truyền thống ở xã Cẩm Thanh - Hội An (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w