1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội

173 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hoá Làng Nghề Truyền Thống Mây Tre Đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thu Phương
Trường học Học Viện
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học Viên Đã ký Nguyễn Thị Thu Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hoá Thể thao DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 2013 - 2015 Bảng 1.3.2 Tình hình dân số lao động xã qua năm 20132015 Bảng 3.3.3 Mức độ ô nhiễm làng nghề địa bàn huyện Phú Xuyên………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua ngàn năm lịch sử Việt Nam mang văn hố vơ đặc sắc thấm nhuần văn hố nơng nghiệp, nơng thơn mà lịch sử hình thành phát triển nơng thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hoá dân tộc Do đặc trưng kinh tế- văn hoá- xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam tồn hàng trăm làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử Làng nghề nơi bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kĩ truyền từ đời sang đời khác làng nghề kho báu lưu giữ khối lượng đáng kể tinh hoa văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hố cổ truyền Trong làng nghề hình thành, tồn phát triển làng nghề truyền thống, phần khơng thể thiếu tính đa dạng làng xã Việt Nam Phát triển làng nghề tạo động lực trực tiếp giải việc làm, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lao động nơng thơn mà cịn giúp bảo tồn, trì phát triển nhiều ngành nghề truyền thống dân tộc, tạo điều kiện hội phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi, bảo lưu giữ gìn văn hố dân tộc Làng nghề ln mang hai yếu tố truyền thống văn hoá truyền thống nghề nghiệp Hai yếu tố hồ quyện khơng tách rời tạo nên văn hoá làng nghề Văn hoá làng nghề kết tinh, hội tụ tập quán xã hội, nghi lễ, lễ hội; tri thức dân gian; nghề thủ công truyền thống cộng đồng, sắc thái riêng có cộng đồng, nhóm người làng nghề Phú Xuyên vùng đất tiếng với 15 nghề thủ cơng truyền thống (Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội, 2016), làng nghề mây tre đan xã Phú Túc làng nghề độc đáo, tiếng Các sản phẩm từ thiên nhiên mây, tre, cỏ tế, giang… sáng tạo văn hóa có từ lâu đời trao truyền tồn tận ngày Cũng với phát triển đất nước năm gần làng nghề truyền thống xưa dần thay đổi theo hướng mở rộng, phát triển kinh tế Các sản phẩm ngày nhiều lên số lượng, loại hình Nhưng tỷ lệ thuận với phát triển mai giá trị văn hóa cốt lõi tạo nên văn hóa làng nghề mai Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn văn hóa làng nghề di sản văn hóa phi vật thể làng xã, địa phương quốc gia, quan tâm đến vấn đề mong muốn thực đề tài nghiên cứu qua góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề Vậy nên tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên - Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Nghề thủ công truyền thống mây tre đan dù có lịch sử trăm năm phải thừa nhận mức độ quan tâm nhà chuyên môn đầu tư cho việc nghiên cứu để đưa cơng trình, đầu sách mang tính chun sâu hay giáo trình giảng dạy chưa có, có viết lẻ tẻ mang tính giới thiệu quảng bá nghề làng nghề mà khơng có hệ thống định Tuy nhiên năm trở lại xuất số cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu làng nghề thủ công truyền thống như: Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội (2000) tác giả Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo đề cập đến vấn đề liên quan làng nghề thủ cơng, vị trí làng nghề diễn trình lịch sử Việt Nam số quan điểm phát triển làng nghề có nghề mây tre đan sau: + Duy trì hình thức sản xuất theo hộ gia đình phương thức hiệu với nghề thủ cơng mây tre đan nói riêng nghề thủ cơng nói chung + Tác giả nêu loạt khó khăn cho làng nghề có mây tre đan + Hồn thiện thể chế sách, tạo lập mơi trường cho nghề thủ cơng phát triển vấn đề cấp bách cần thực sớm Thúc đẩy du lịch làng nghề, khôi phục phát triển giá trị làng nghề có mây tre đan Đưa giải pháp đôi với bảo vệ môi trường vấn đề xử lý rác thải… Cuốn“Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Mai Thế Hởn, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2003 tâm nghiên cứu làng nghề truyền thống trước thách thức phát triển nhanh chóng trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghề đan lát người Khơ Mú Tây Bắc tác giả Trần Bình khơng giới thiệu cho làng nghề mây tre đan miền núi Tây Bắc, mà cịn sâu tìm hiểu ý nghĩa văn hóa tạo dạng, trang trí sản phẩm người dân tộc Khơ Mú Trên Tạp chí Di sản văn hoá số (2003) tác giả Lê Thị Minh Lý có viết “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”ở tác giả nêu lên tầm quan trọng việc gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá vốn di sản dân tộc , việc lưu truyền bí nghề nghiệp phạm vi làng xã hay giá trị tinh thần đậm nét phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng… Những tư liệu viết văn hố làng nghề nhìn chung đa dạng phong phú qua thấy tranh toàn cảnh lịch sử tình hình làng nghề truyền thống nước ta Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính chất thống kê, khái quát ngành nghề thủ cơng có khun khảo viết làng nghề cụ thể Quê gốm Bát Tràng; làng Đại Bái gò đồng tác giả Đỗ Thị Hảo hai chuyên khảo viết toàn diện từ phong tục tập quán tín ngưỡng thờ tổ nghề, lễ hội làng nghề đến diện mạo cảnh quan làng nghề, quy trình sản xuất đặc trưng sản phẩm làng nghề Năm 2013, Tạp chí Doanh nghiệp thương mại online có đăng “Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Với cách tiếp cận văn hoá, tác giả viết đề cập đến số vấn đề nghệ thuật tạo sản phẩm mây tre Trong tác giả sâu nghiên cứu tìm hiểu để thấy người dân biết sáng tạo sản phẩm độc đáo từ nguyên liệu thô sơ cỏ mọc hoang, qua trình phát triển họ biết kết hợp nhiều nguyên liệu khác như: sợi cói, bèo tây, mây, tre, giang… Trên Tạp chí Bộ xây dựng (2010) có viết “Đặc sắc làng nghề mây tre đan Hà Nội” có viết làng nghề mây tre đan Phú Túc

Ngày đăng: 06/06/2023, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Radugin (2002), Từ điển Bách khoa Văn hoá học, Viện nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Văn hoá học
Tác giả: A.A. Radugin
Năm: 2002
2. Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựngnền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa và Viện vănhoá
Năm: 2008
3. Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
4. Lê Quý Đức (2005), Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp ho - hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng, Nxb Văn hoá Thông tin và Viện Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp ho - hiệnđại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Lê Quý Đức
Nhà XB: Nxb Văn hoáThông tin và Viện Văn hoá
Năm: 2005
5. Đỗ Thị Hảo (1987). Làng Đại Bái Gò đồng, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Đại Bái Gò đồng
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 1987
7. Đỗ Thị Hảo (2003), “Những nét văn hoá độc đáo trong các làng nghề truyền thống”, Tạp chí Di sản Văn hoá, (5), tr.50-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Hảo (2003), “Những nét văn hoá độc đáo trong các làng nghề truyềnthống”, "Tạp chí Di sản Văn hoá
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 2003
8. Phạm Thị Thu Hương (2013), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn Di sản văn hoá tại các vùng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đồng bằng Sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn Di sảnvăn hoá tại các vùng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đồngbằng Sông Hồng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2013
9. Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề truyền thống mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống mỹ nghệ miền Bắc
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Mỹthuật
Năm: 2006
10. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống qua quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống qua quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
11. Lê Văn Hương (2010), Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng công nghiệp hoá nông thôn, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng công nghiệphoá nông thôn
Tác giả: Lê Văn Hương
Năm: 2010
12. Nguyễn Thế Hùng (2013), Bảo vệ và phát huy Di sản Văn hoá trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cục di sản Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy Di sản Văn hoá trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2013
13. Vũ Ngọc Khánh (1991), “Làng nghề và việc biên soạn địa chí làng nghề”, Văn hóa dân gian, (1), tr.53-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề và việc biên soạn địa chí làng nghề”, "Văn hóadân gian
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1991
15. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), “Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc” Tạp chí doanh nghiệp và thương mại online,(7), tr. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã PhúTúc” "Tạp chí doanh nghiệp và thương mại online
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2013
17. Lê Hồng Lý (2000), “Nhìn lại quá trình nghiên cứu nghề và làng nghề truyền thống mỹ nghệ Việt Nam” Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (12),tr. 62 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại quá trình nghiên cứu nghề và làng nghề truyền thốngmỹ nghệ Việt Nam” "Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật
Tác giả: Lê Hồng Lý
Năm: 2000
18. Lê Thị Minh Lý (2012), “Làng nghề và việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”, Tạp chí Di sản Văn hoá (4), tr. 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề và việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”",Tạp chí Di sản Văn hoá
Tác giả: Lê Thị Minh Lý
Năm: 2012
19. Sở Văn hoá và Thể Thao (2016), Danh mục Di sản Văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục Di sản Văn hoá phi vật thể thànhphố Hà Nội
Tác giả: Sở Văn hoá và Thể Thao
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 2016
20. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 2004
21. Phạm Quốc Sử (2002), “Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Lý luận chính trị, (2), tr. 42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Phạm Quốc Sử
Năm: 2002
23. Nguyễn Thị Thanh (2016), “Tín ngưỡng tổ nghề trong đời sống người Việt ở Hà Nội”, Tạp chí Văn hoá Nghệ Thuật, (385), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng tổ nghề trong đời sống người Việt ở HàNội”, "Tạp chí Văn hoá Nghệ Thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2016
24. Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w