1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Làng nghề truyền thống nước mắm cửa khe xã bình dương, huyện thăng bình tỉnh quảng nam 1

26 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THANH TUYỀN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM CỬA KHE XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI AN Phản biện 1: TS Lê Thị Thu Hiền Phản biện 2: TS Đinh Thị Thi Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Việt Nam học họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Nam nơi có nhiều làng nghề truyền thống hình thành phát triển từ nhiều đời Làng nghề nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình có lịch sử tồn 100 năm, tạo sản phẩm tiếng qua câu ca dao bao đời nay: “Nhất mắm Cửa Khe, nhì chè An Phú” Với thuận lợi vị trí địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú lưu giữ nét văn hóa đặc trưng làng chài miền biển, làng nghề nước mắm Cửa Khe có nhiều thuận lợi để trì phát triển làng nghề Tuy nhiên, thay đổi thị hiếu tiêu dùng, việc sản xuất thủ công nhỏ lẻ cộng với hạn chế việc quảng bá dẫn tới nhiều hộ dân làng hạn chế sản xuất bỏ nghề làm nước mắm Làng nghề nước mắm Cửa Khe đứng trước nguy mai Bên cạnh đó, với q trình cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường làm cho không gian làng quê dần biến đổi, nghề làm nước mắm truyền thống đứng trước nhiều thách thức, cạnh tranh từ nước mắm công nghiệp, hầu hết lao động làng nghề khơng cịn mặn mà với nghề truyền thống địa phương Chính vậy, việc trì bảo tồn nghề làm nước mắm truyền thống với giá trị văn hóa trở thành u cầu cấp thiết Chính thế, tơi chọn đề tài Làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam làm luận văn thạc sĩ ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu Làng nghề, làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng chủ đề hấp dẫn thu hút nhiều học giả quan tâm Vì vậy, có nhiều sách, cơng trình khoa học nghiên cứu làng nghề nước cơng bố góc cạnh, như: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng, 2002, nhà xuất (Nxb) Văn hóa dân tộc, Hà Nội “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Trần Minh Yến, 2003 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Đề tài “Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm số làng nghề huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”; Đề tài “Nghiên cứu áp dụng mơ hình xử lý chất thải cho hộ sản xuất đá mỹ nghệ Non Nước” Tiến sĩ Vương Nam Đàn, 2006; Đề tài “Nghiên cứu phát triển làng nghề Quảng Ngãi” Tiến sĩ Hồ Minh Kỳ, năm 2011; Đề tài “Phát huy vai trò làng nghề nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam”của tác giả Nguyễn Thanh Tài, năm 2012 Về cơng trình nghiên cứu xã Bình Dương làng nghề nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến có cơng trình viết xã Bình Dương “Lịch sử Đảng xã Bình Dương” (1997); đề tài: "Hát bả trạo lễ hội cầu ngư Quảng Nam", ông Xa Văn Hùng nhạc sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa, nguyên cán Phịng Văn hóa - Thơng tin, huyện Thăng Bình Tất cơng trình nghiên cứu dù lớn hay nhỏ góp phần giúp cho người hiểu thêm làng nghề truyền thống giá trị văn hóa của nó, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị làng nghề Tuy nhiên, riêng với làng nghề nước mắm Cửa Khe địa bàn xã Bình Dương, huyện Thăng Bình chưa có cơng trình đề cập đến góc nhìn nghiên cứu khoa học, có viết giới thiệu sản phẩm nước mắm Cửa Khe số tạp chí báo viết, báo mạng vùng miền Trung, địa phương Quảng Nam Chính khoảng trống tạo sở để lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích giá trị văn hóa làng nghề, tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nước mắm truyền thống làng Cửa Khe huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi làng Cửa Khe, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả lựa chọn phương pháp: điền dã dân học, thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác khảo tả, ghi chép, vấn, đối chiếu, so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn hoàn thành cung cấp tài liệu chuyên khảo có giá trị mặt khoa học, sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động quản lý, công tác nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống làng nghề để từ xây dựng sách, đề xuất giải pháp phù hợp, nhằm phát triển làng nghề truyền thống địa phương khu vực Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết chặt chẽ kinh tế, xã hội văn hóa Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống cụm dân cư mà đa số người dân kiếm sống ngành nghề đặc trưng truyền từ đời sang đời khác mang sắc văn hóa, dân tộc nhiều người thừa nhận 1.1.2 Vai trò làng nghề Làng nghề tồn giữ vai trò quan trọng phát triển KT-XH Một mặt góp phần giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, góp phần đa dạng hóa kinh tế nơng thơn Mặt khác, góp phần gắn kết cộng đồng, bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa địa phương 1.1.3 Các giá trị làng nghề Các làng nghề ln mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật chí giá trị to lớn kinh tế Làng nghề không sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho văn hố vùng miền, mà cịn tài ngun du lịch góp phần làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú đa dạng, tạo nên nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách Những lợi ích to lớn phát triển du lịch khơng mang lại lợi ích kinh tế, giải nguồn lao động địa phương mà cịn góp phần giữ gìn bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc 1.2 Tổng quan làng Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Làng nghề nước mắm Cửa Khe thuộc địa phận thơn Duy Hà, xã Bình Dương, xã ven biển nằm phía Đơng huyện Thăng Bình, cách trung tâm hành huyện khoảng 10 km Làng có diện tích tự nhiên 440 ha; vị trí địa lý thuận lợi với đường bờ biển dài 4.5 km Phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp sơng Trường Giang; phía Bắc giáp xã Duy Nghĩa xã Duy Hải, huyện Duy Xun; phía Nam giáp xã Bình Minh xã Bình Đào 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn Làng Cửa Khe nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 26,5oc Độ ẩm trung bình khơng khí đạt 83% Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm Lượng bốc trung bình năm 1.154 mm Địa hình tương đối phẳng thấp dần từ Đơng sang Tây có hai hướng gió gió Đơng Bắc gió Đơng Nam Thành phần thổ nhưỡng đất cát, ruộng lúa mà chủ yếu trồng loại công nghiệp ngắn ngày Ngồi cịn có tiềm đất lâm nghiệp, với hàng chục ngàn đất cát ven biển, nhân dân trồng loại Phi lao, Bạch đàn, Dừa…để vừa chắn gió Đơng, ngăn gió Tây, vừa cân sinh thái tạo nguồn nước để phục vụ tiêu dùng sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, đồng thời tạo nguồn thu ổn định từ rừng, góp phần cải thiện đời sống dân sinh Đường bờ biển dài 4.5 km, bãi biển đẹp, nhiều sơng suối ao hồ, có tiềm ni trồng thủy sản, phát triển dịch vụ du lịch Vùng biển thềm lục địa có nhiều tài nguyên thủy, hải sản có giá trị kinh tế, điều kiện thuận lợi để ngư dân phát triển ngành nghề nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Tổ tiên người Bình Dương ngày có nguồn gốc từ lưu dân vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh đồng Bắc di dân vào, theo chủ trương quyền phong kiến Đại Việt Để sinh tồn, họ ông đến khai hoang lập ấp, gắn bó gắn bó với sơng nước lập nên làng chài Trải qua nhiều kỷ, nhiều hệ nối tiếp cần cù lao động vùng đất cát ven biển khô cằn khắc nghiệt, dựng nên xóm làng đơng vui trù phú Trong có làng Lạc Câu, Duy An, Hà Tây xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Nằm hai làng Duy An, Hà Tây (ngày Thơn Duy Hà, xã Bình Dương) có khe thoát nước, quanh năm dẫn nước đổ biển đặc điểm bật nơi vùng cát trắng, có lẽ mà hệ tiền nhân làng lấy đặt trưng riêng biệt để định danh cho quê xứ làng Cửa Khe lưu truyền ngày Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, địa gần biển, thiên nhiên ưu đãi, người dân Cửa Khe tận dụng ưu biển để sinh tồn phát triển Nghề mắm từ mà đời dần trở thành nghề ngơi làng xứ cát Từ mẻ cá tươi, nguyên liệu chắt lọc kĩ càng, quy trình làm nước mắm cách ủ chượp truyền thống, giọt nước mắm Cửa Khe tạo thành trở thành sản phẩm đặc trưng tiếng vùng người tiêu dùng nước tin dùng Câu ca “Nhất mắm Cửa Khe Nhì chè Long Phú” từ mà đời Tuy nhiên, từ nước mắm công nghiệp xuất len lỏi đến vùng quê nước mắm truyền thống nước mắm Cửa Khe có chỗ đứng thị trường Sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng, việc sản xuất thủ công nhỏ lẻ cộng với hạn chế việc quảng bá dẫn tới nhiều hộ dân làng hạn chế sản xuất bỏ nghề làm nước mắm Làng nghề nước mắm Cửa Khe đứng trước nguy mai Từ Ban quản lý làng nghề thành lập, nhiều nguồn lực hỗ trợ từ tỉnh giúp cho nghề làm mắm dần khơi phục phát triển, góp phần giải việc làm cho hàng trăm lao động địa phương Với động người dân làng nghề nguồn lực hỗ trợ tỉnh, làng nghề nước mắm Cửa Khe khôi phục bước đầu có hướng phát triển Năm 2014, làng nghề nước mắm Cửa Khe UBND tỉnh Quảng Nam công nhận làng nghề nước mắm truyền thống Năm 2015, làng nghề nước mắm Cửa Khe chọn tham gia chuỗi nước mắm với chương trình kiểm định, đăng ký nhãn mác, xây dựng thương hiệu Làng nghề nước mắm Cửa Khe dần chuyển mình, khơi phục, phát huy nguồn hỗ trợ từ tỉnh Quảng Nam để vươn lên đứng vững thị trường Mỗi năm làng nghề cung cấp cho thị trường hàng trăm ngàn nước mắm nguyên chất nước mắm Cửa Khe dần có mặt siêu thị lớn toàn quốc chọn sản phẩm đặc trưng tỉnh Quảng Nam Ngày 19/11/2021 Quyết định số 3389/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam công nhận làng nước mắm Cửa Khe 01 67 tài nguyên du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Nam 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hạ tầng KT-XH địa phương đầu tư tương đối ổn định, 10 nói riêng như: nghệ thuật hát Bả Trạo, lễ hội đua thuyền, lễ hội cầu Ngư cư dân vùng sông nước Dân cư sinh sống làng Cửa Khe xã Bình Dương từ thời buổi đầu xây dựng, lập làng, trải qua bao thăng trầm lịch sử- xã hội, dựa vào tự nhiên để sinh tồn, cộng đồng dân cư nơi sáng tạo, củng cố hoàn thiện đặc trưng văn hố riêng Phong tục tập qn, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề, thờ cá ơng hệ thống lễ hội cầu ngư, hát bả trạo họ hình thành, tồn phát triển qua hàng nghìn năm Ngày trì củng cố hồn thiện hồn cảnh 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM CỬA KHE Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe 2.1.1 Cảnh quan làng nghề Làng nghề Cửa Khe giữ nét bình dị ngơi làng ven biển Con đường dẫn vào làng Cửa Khe nhỏ, tráng bê tơng phẳng phiu, ngơi nhà ngói nhỏ thấp thoáng sau dãy xương rồng - biểu tượng đặc trưng cho vùng quê nơi xứ cát Bước đến đầu làng, du khách dễ dàng cảm nhận hương vị biển cả, mùi nồng cá cơm phơi, phảng phất khắp làng hương thơm đặc trưng loại nước mắm - nước mắm Cửa Khe Khơng gian quanh làng trang trí chậu hoa cúc, hoa trồng chum mắm cũ dân làng dùng sơn vẽ lên hình ảnh sinh động, tươi vui biển Gió biển, sóng biển quyện mùi tơm cá, mang theo hương vị ấm no, hạnh phúc làng chài Tất hòa quyện vào tạo nên tranh làng quê yên bình, đầy màu sắc 2.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng lễ hội - Tín ngưỡng thờ tổ nghề mắm Đối với làng nghề, lễ giỗ tổ ngày quan trọng Trong ngày này, ngồi thể lịng biết ơn, tri ân dịp đồn viên, thành viên làng nghề ngồi tổng kết lại trình sản xuất năm, trao đổi phổ biến kinh nghiệm hay, bí nghề để cải tiến chất lượng sản phẩm Hằng năm đến ngày 20 tháng 02 âm lịch, Ban Quản lý Làng nghề nước mắm Cửa Khe tổ chức lễ cúng tổ nghề mắm Lễ cúng tổ nghề người dân làng Cửa Khe tổ chức hàng năm với tất kính trọng biết ơn 12 Tổ nghề khai lập vùng đất Cửa Khe, tạo sản phẩm nước mắm ngon truyền lại cho hệ cháu sau Tổ nghề ln dõi theo, dìu dắt phù hộ cho người làm nghề nói riêng tồn thể cháu Làng nghề Cửa Khe nói chung Lễ cúng tổ nghề tổng kết năm, cháu làng nghề báo cáo kết năm làng, dịp gặp gỡ, tăng thêm tình đồn kết nhân dân làng Cửa Khe, nhắc nhở cháu đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” để tỏ lòng biết ơn đến bậc hiền nhân, góp phần gìn giữ văn hóa làng nghề, dịp để lãnh đạo lắng nghe nguyện vọng, tâm tư người làm nghề mắm - Tín ngưỡng thờ cá Ông lễ hội cầu ngư Tục thờ cúng cá Ơng bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cá người Việt (ở Bắc bộ) kết hợp với tục thờ cá Ông (của người Chăm) mà lưu dân người Việt bước đường Nam tiến tiếp thu q trình giao lưu văn hố Việc thờ cúng cá Ông phong tục cổ truyền, lễ hội tiêu biểu cư dân ven biển nói chung cư dân Cửa Khe nói riêng Theo truyền thuyết, lần cá Ơng cứu người hy sinh, trôi dạt vào bờ Bởi vậy, người dân làng biển phát cá Ông lụy vào bờ làm lễ cúng linh đình, chơn cất thờ tự Khơng gian thờ phụng cá Ơng tổ chức Đền lăng Ơng Ngơi đền nằm cách mặt biển 200m, nơi để chơn cất cá Ơng, để thờ cúng, tế lễ vào dịp lễ hội, đồng thời cịn khơng gian tập trung, tạo sở tín niệm cho ngư dân Gắn với thờ cá Ông lễ hội “cầu Ngư”, thực chất nghi lễ cầu mùa, cầu an, cầu thịnh ngư dân suốt năm lênh đênh biển Trong Lễ hội cầu ngư người dân làng biển Cửa Khe, thơn Duy Hà, xã Bình Dương huyện Thăng Bình tổ chức, lễ nghinh Ơng diễn uy nghiêm, sinh động Người dân tiến hành rước linh vị cá Ông đến biển, lại nơi thờ tự cờ hoa chiêng 13 trống Sau phần nghinh cá Ông, bậc trưởng thượng làm lễ cúng tiền hiền, hậu hiền, chánh tế Phần lễ kết thúc, hội cầu ngư tiếp nối, mang đậm dấu ấn văn hóa miền biển, bật với hát múa bả trạo Q trình cá Ơng cứu người qua mơ người dân tái rõ nét qua hình thức diễn xướng Đây hoạt động văn hóa tâm linh ngư dân nối truyền qua nhiều hệ, trở thành sinh hoạt cộng đồng cư dân biển, hàm chứa giá trị văn hoá - nhân văn sâu sắc, động viên nhau, vượt qua khó khăn vươn khơi bám biển, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Lễ hội cầu ngư dịp để cộng đồng dân biển tri ân hệ tiền nhân - người có cơng việc khai thác phát triển nghề cá Trong Lễ hội cầu Ngư, phần Lễ diễn long trọng, trang nghiêm, thành kính phần Hội lại diễn vui vẻ, náo nhiệt lôi nhiều người tham gia Trong phần Hội, hút diễn xướng dân gian độc đáo hát múa bả trạo Đây hình thức diễn xướng vừa mang tính nghi lễ vừa mang tính hội hè lễ hội Cầu Ngư Nội dung hát múa bả trạo kể cơng đức cá Ơng ơn giúp đỡ người biển hoạn nạn, nói lên chịu đựng gian khổ, đồng lòng, đồng sức, khát vọng mùa, ấm no cư dân Ngoài ra, phần hội tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, hào hứng như: Thi kéo co, đua thuyền cát, đan lưới, gánh cá biển, lắc thúng… 2.1.3 Quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 2.1.3.1 Sản xuất theo hộ gia đình Làng Cửa Khe nhiều làng nghề truyền thống khác, hoạt động sản xuất chủ yếu theo hộ gia đình Mỗi gia đình sở sản xuất, người chịu trách nhiệm thợ xếp công việc cho thành viên thực cơng đoạn quy trình sản xuất Nhìn chung khơng có phân cơng rạch rịi thành viên khâu cơng việc Mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh 14 hộ gia đình với đặc điểm lao động thành viên gia đình, thời vụ có đơn hàng lớn thuê thêm lao động Mọi thành viên gia đình tham gia, tùy theo độ tuổi, trình độ tay nghề để làm cơng việc phù hợp có người chịu trách nhiệm kỹ thuật, quản lý, điều hành, giao dịch Vì mơ hình sản xuất hộ gia đình quy mơ nhỏ 2.1.3.2 Sản xuất tập trung Do nhu cầu phát triển bảo tồn nghề, nghề mắm phát triển rộng dài khắp xóm làng, người lớn làng bắt đầu truyền nghề cho lớp trẻ để làng nghề không bị mai Chính đặc tính dễ làm, dễ học, lại tận dụng ưu đãi tự nhiên, địa gần biển nên nghề mắm phát triển từ phạm vi gia đình tới phạm vi làng xóm Để dành vị trí xã hội, giữ vững bí làng nghề, hộ sản xuất liên kết với nhau, tập hợp thành làng nghề Để quản lý hoạt động làng nghề, thành viên làng nghề lập Ban Quản lý làng nghề trực thuộc HTX nơng nghiệp Bình Dương bầu người đứng đầu gọi Trưởng Ban Ngồi thành viên làng nghề cịn thành lập cácHiệp hội ngành nghề, HTX kiểu nhằm nâng cao hiệu sản xuất, đem lại hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường sức cạnh tranh thị trường Không giúp người dân có thêm thu nhập, tổ chức làng nghề với cách làm khiến người dân làng nghề, chủ sở chế biến thay đổi tư phát triển nghề truyền thống, biết tận dụng tảng kinh nghiệm để sản xuất khối lượng hàng hóa lớn với chất lượng đồng đều; tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư trang thiết bị, máy móc đại vào sản xuất nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm; đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, chung tay giải quyết, xây dựng hệ thống xử lý nước, chất thải q trình sản xuất góp phần đảm bảo vệ sinh mơi trường nơng thơn; khơi dậy tính 15 động tìm kiếm thị trường tiêu thụ cải tiến mẫu mã chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 2.1.4 Văn hóa ứng xử làng nghề Văn hóa ứng xử làng nghề thể cách ứng xử người làng nghề với nhau, người với xã hội với môi trường sống xung quanh Ở cấp độ đó, thể cách ứng xử người thợ thủ công làng nghề với thiên nhiên, xã hội thân họ - Ứng xử với nghề Tuy Cửa Khe làng kết hợp làm ruộng với nghề thủ công lúc nông nhàn người dân trân trọng giá trị làng nghề, họ nhắc nhở cháu phải sống chết với nghề, với họ nghề làm mắm thở, nét truyền thống văn hóa khơng thể thiếu Để giữ nghề đảm bảo độc quyền sản xuất kinh doanh làng nghề, hộ nghề, tộc nghề, làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xưa dạy nghề cho cháu nhà, làng nhằm đảm bảo đời sống việc làm ổn định cho người nhà họ làng Việc giữ bí mật nghề hay bí nghề nghiệp (bao gồm bí phương pháp ủ mắm truyền thống) luôn đặt thực nghiêm ngặt Điều tạo nên trật tự nét văn hóa nghề riêng làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe Một điểm đặc biệt lối sống làng nghề truyền thống nước mắm tính cộng đồng tính nhân văn cao Một sản phẩm nước mắm hoàn thiện phải qua nhiều cơng đoạn, người có trách nhiệm, cơng việc người có liên quan đến chất lượng cơng việc người Vì ln ln có mối quan hệ ràng buộc người thợ với tạo nên lối sống cộng đồng có trách nhiệm Với nghề làm nước mắm Cửa Khe, giá trị cố kết cộng đồng thể việc gắn kết hộ gia đình làm mắm vào Làng nghề 16 nước mắm Cửa Khe để sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hết truyền dạy nghề cho hệ kế cận Với đặc điểm làng chài ven biển, việc cố kết cộng đồng tạo nên sức mạnh đánh bắt thủy hải sản, kéo chài lưới hỗ trợ gặp biến cố thời tiết biển…; hoạt động sản xuất, việc chia sẻ nguyên liệu đầu vào, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, vốn, tiêu thụ sản phẩm… cần thiết cho trình sản xuất hoạt động sống, góp phần tăng thêm tình làng nghĩa xóm, tinh thần tương trợ, cách ứng xử người chung làng Giá trị cố kết cộng đồng thể tín ngưỡng thờ cá Ơng lễ hội lễ hội khác làng Cửa Khe Việc tổ chức lễ hội hoạt động gắn với mang tính cộng đồng, thể trách nhiệm làng với việc làng, việc nước thông qua chung tay, góp sức gia đình Đó vừa trách nhiệm, vừa tinh thần đoàn kết sở tín ngưỡng chung làng Nghề thủ cơng truyền thống nước mắm thể cao qua cách thức tổ chức sản xuất Mỗi thành viên làng không lao động đơn lẻ mà người học hỏi người kia, kinh nghiệm trao đổi cho Qua tình làng nghĩa xóm ngày đậm đà, mối quan hệ ứng xử người với người làng nghề ngày gắn kết - Ứng xử người dân làng nghề với xã hội Ứng xử người làm nghề Cửa Khe với xã hội thể chữ tín kinh doanh Chữ tín người dân làng đánh giá qua chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, quan hệ khách hàng, bạn hàng, quan hệ bên cung cấp nguyên nhiên liệu, bên người sản xuất người làm thuê Muốn giữ uy tín phải có sản phẩm tốt, muốn làm người thợ thủ cơng phải tỉ mẩn công đoạn, từ việc chọn lựa 17 nguyên liệu khâu thành phẩm Ứng xử với xã hội người dân Cửa Khe thể thông qua ý thức bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Với nghề làm nước mắm Cửa Khe, giá trị cố kết cộng đồng thể việc gắn kết hộ gia đình làm mắm vào Làng nghề nước mắm Cửa Khe để sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hết truyền dạy nghề cho hệ kế cận Đây điều kiện cần thiết cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề - Ứng xử với môi trường Ứng xử với môi trường người dân Cửa Khe thể thông qua việc sử dụng số sản phẩm nông nghiệp quy trình sản xuất mắm, thân thiện với mơi trường, an toàn cho người sử dụng 2.1.5 Sản phẩm làng nghề quy trình sản xuất nghề nước mắm truyền thống 2.1.5.1 Sản phẩm làng nghề Sản phẩm làng nghề truyền thống Cửa Khe nước mắm cá cơm cá khô xuất Tuân thủ quy trình sản xuất khép kín, đảm bảo quy chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm nước mắm Cửa Khe đến với thị trường đảm bảo số độ đạm, độ mặn, tuyệt đối không sử dụng chất phụ gia, phẩm màu Sản phẩm ngày đạt yêu cầu khắt khe thị trường, không chạy đua theo số lượng, trọng đến chất lượng sản phẩm, với phương châm “sức khỏe người tiêu dùng” hết 2.1.5.2 Quy trình sản xuất nghề nước mắm truyền thống Để có loại nước mắm Cửa Khe thơm ngon phải trải qua q trình vơ phức tạp tỉ mỉ, từ khâu chọn nguyên liệu đến xử lý độ mặn, kéo rút … cho thành phẩm đến tay người dùng thật chất lượng 18 Nước mắm Cửa Khe làm từ cá cơm than theo phương pháp ủ chượp thủ công truyền thống ướp với muối theo tỷ lệ định Hỗn hợp ướp bể để trời khoảng tháng Sau mang vào ủ mát khoảng tháng để mắm dịu lại Cá muối khoảng từ 9-12 tháng lọc để lấy nước mắm Cá muối sau trộn cho vào thùng chượp, gọi giai đoạn trộn muối Ở công đoạn đòi hỏi người làm nghề phải thật kiên nhẫn, cá muối ủ yếm khí thùng gỗ suốt từ 12-13 tháng, không đánh nát hay khuấy đảo Trong suốt thời gian ủ, người làm nghề cần mẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng nước mắm thùng, để đảm bảo chất lượng nước mắm cốt ổn định, đạt chuẩn Sau từ 1213 tháng chăm sóc chượp chín, nước bổi kéo rút có mùi thơm nồng, cẩn, màu vàng rơm đến cánh gián Những giọt nước mắm gọi mắm hay mắm cốt, đợt sau gọi mắm nhất, mắm nhì… 2.1.6 Tình hình phát triển hoạt động thương mại làng nghề 2.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Thuận lợi Làng nghề nước mắm Cửa Khe làng nghề nước mắm truyền thống lâu đời Quảng Nam, có lịch sử hình thành phát triển 100 năm, 67 tài nguyên du lịch du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Nam Với thuận lợi vị trí địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nét văn hóa đặc trưng làng chài miền biển, làng nước mắm Cửa Khe có nhiều thuận lợi để trì, bảo tồn phát triển làng nghề Xã Bình Dương xã có truyền thống văn hóa lâu đời, nhân 19 dân cần cù chịu khó biết tự vượt lên khó khăn Đời sống người dân ngày nâng cao Hệ thống điện trọng đầu tư Văn hóa giáo dục ngày quan tâm nhiều hơn, bước đa dạng loại hình giáo dục đảm bảo 100% số trẻ em độ tuổi đến trường Bên cạnh đó, Thăng Bình lại huyện nhiều dư địa để phát triển, điều kiện phát triển du lịch Tỉnh Quảng Nam có nhiều chủ trương, sách phát triển làng nghề truyền thống địa phương tồn tỉnh Thơng qua chương trình, đề án, dự án đề tài khoa học công nghệ, số làng nghề truyền thống tỉnh hỗ trợ công nghệ, thiết bị vào công đọan sản xuất, kết hợp kỹ thuật đại kỹ thuật truyền thống để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Trong xu hướng giới hướng đến việc du lịch sạch, ăn thực phẩm sạch, nói khơng với sản phẩm hóa chất, cơng nghiệp, sản phẩm nước mắm Cửa Khe phương pháp thủ cơng truyền thống, khơng sử dụng hóa chất lợi 2.2.2 Khó khăn Các ngành nghề, dịch vụ địa phương chưa đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, thị trường tiêu thụ cịn nhỏ lẻ Cơ sở hạ tầng giao thông làng nghề chưa đáp ứng yêu cầu Việc kết nối làng nghề với đơn vị kinh doanh du lịch hay công tác quảng bá, xúc tiến du lịch làng nghề chưa có nhiều Sản xuất mang tính chất cầm chừng; lực lượng lao động chủ yếu người lớn tuổi, hệ trẻ không mặn mà với nghề; ra, hộ sản xuất mắm có quy mơ nhỏ lẻ, phân bố rải rác, nghề làm nước mắm địi hỏi phải có đất rộng, thoáng mát chưa đáp ứng khiến sản xuất bị thu hẹp Do thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai, dịch bệnh xảy thường 20 xuyên Nguồn lợi hải sản ven bờ ngày cạn kiệt, ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản ngư dân cịn Tình trạng khai thác không theo quy hoạch mùa vụ; khai thác vào mùa cá sinh sản, bãi đẻ, đánh bắt cá con, cá tạp vùng cấm khai thác xảy Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, làm nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, phần lớn đào tạo theo phương thức "cha truyền nối" Cơng nghệ cịn lạc hậu tốn thời gian làm tăng giá thành sản phẩm, chiến lược marketing sản phẩm nhiều hạn chế nên thu hút khách hàng cịn chậm, trình độ quản lý chủ sở sản xuất chưa cao gây khó khăn cho việc tiếp cận công nghệ thị trường 21 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM CỬA KHE Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Định hướng Nhà nước địa phương phát triển làng nghề truyền thống Quản lý phát triển làng nghề truyền thống phận chiến lược phát triển KT-XH tỉnh tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; khai thác tiềm lợi địa phương, tạo sản phẩm đặc trưng, mang dấu ấn, thương hiệu làng nghề Quảng Nam Phát triển làng nghề phải sở phát triển hài hòa sản xuất hàng hóa với bảo vệ mơi trường gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Cần cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống 3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình 3.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ quan quản lý Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề, nghề truyền thống Quy hoạch khu sản xuất, cụm công nghiệp làng nghề quy hoạch xây dựng sở hạ tầng gắn với điểm du lịch làng nghề Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm bảo 22 vệ môi trường làng nghề Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, cải tiến mẫu mã, hoàn thiện sản phẩm làng nghề, nghề truyền thống Tăng cường công tác bảo vệ môi trường làng nghề Tăng cường quản lý nhà nước làng nghề nghề truyền thống 3.2.2 Nhóm giải pháp nội làng nghề Liên kết chặt chẽ làng nghề với ngành du lịch Đổi nâng cao nhận thức người dân làng nghề Mở rộng thị trường liên kết việc tiêu thụ sản phẩm Tổ chức hỗ trợ, tư vấn kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thành phát triển hiệp hội sản phẩm làng nghề 23 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe hình thành, tồn phát triển từ lâu, nét đẹp văn hóa tạo đặc trưng cho sắc dân tộc địa phương Trong thời gian qua, làng nghề truyền thống có đóng góp tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế; tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nơng thơn; góp phần quan trọng tiến trình xây dựng nơng thơn mới; giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc miền quê xứ Quảng Do đó, làng nghề truyền thống cần quan tâm, tạo điệu kiện thuận lợi từ phía Nhà nước, địa phương nỗ lực tự vươn lên làng nghề để làng nghề ngày phát triển Từ vấn đề nêu, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu, nhà quản lý đưa ra, luận văn hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến làng nghề truyền thống, khái quát tình hình nghiên cứu trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe, khẳng định vai trò ý nghĩa làng nghề giá trị văn hoá làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe Thứ hai, sở thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu xử lý số liệu, luận văn phân tích thực trạng làng nghề Cửa Khe, Từ đó, luận văn rõ yếu tố thuận lợi, khó khăn việc phát triển làng nghề truyền thống Cửa Khe Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Cửa Khe, luận văn đưa giải pháp để tiếp tục phát triển làng nghề thời gian đến Cụ thể 24 gồm đồng giải pháp từ nhóm giải pháp hỗ trợ từ quan quản lý, nhóm giải pháp nội làng nghề giải pháp sau: - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề, nghề truyền thống - Quy hoạch khu sản xuất, cụm công nghiệp làng nghề quy hoạch xây dựng sở hạ tầng gắn với điểm du lịch làng nghề - Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm bảo vệ môi trường làng nghề - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, cải tiến mẫu mã, hoàn thiện sản phẩm làng nghề, nghề truyền thống - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường làng nghề - Tăng cường quản lý nhà nước làng nghề nghề truyền thống - Hình thành phát triển hiệp hội sản phẩm làng nghề - Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch ... THỐNG NƯỚC MẮM CỬA KHE Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2 .1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe 2 .1. 1 Cảnh quan làng nghề Làng nghề Cửa Khe giữ nét bình. .. triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng. .. nước mắm Cửa Khe xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.2 .1 Thuận lợi Làng nghề nước mắm Cửa Khe làng nghề nước mắm truyền thống lâu đời Quảng Nam, có lịch sử hình thành phát triển 10 0

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w