1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tích lũy chì của cây cải xanh tại làng nghề tái chế chì thôn đông mai xã chỉ đạo huyện văn lâm tỉnh hưng yên

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHÌ CỦA CÂY CẢI XANH TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ CHÌ THƠN ĐƠNG MAI, XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : TS Bùi Xuân Dũng : Nguyễn Quỳnh Mai : 1353020961 : 58D - KHMT : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2013 - 2017, trí Khoa quản lý tài ngun rừng mơi trường – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá khả tích lũy Chì Cải xanh làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Trong trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo Khoa QLTNR & MT, UBND Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Xuân Dũng, người tạo điều kiện tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo Bùi Văn Năng cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Bích thầy giáo Khoa QLTNR & MT giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa phương Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp, nhận xét thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 thàng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung kim loại chì (Pb) 1.1.1.Tính chất vật lý chì 1.1.2 Tính chất hóa học 1.1.3 Các hợp chất chất chì 1.2 Ảnh hưởng tác hại chì đến sức khỏe người 1.2.1 Con đường xâm nhập chì vào thể 1.2.2 Sự phân bố, tích lũy đào thải chì 1.2.3 Tác động chì đến sức khỏe người 1.3 Thực trạng nhiễm Chì Thế Giới Việt Nam 1.3.1 Thực trạng ô nhiễm chì Thế Giới 1.3.2 Thực trạng nhiễm chì Việt Nam 1.4 Ứng dụng thực vật công nghệ xử lý ô nhiễm đất (Phytoremediation) 10 1.4.1 Các chế thực vật xử lý ô nhiễm đất 10 1.4.2 Ứng dụng giới 12 1.4.3 Ứng dụng Việt Nam 13 1.4.4 Đánh giá 14 CHƯƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng 15 2.2.1 Loài thực vật: Cây cải xanh 15 2.2.2 Mẫu đất 15 2.3 Nội dung 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Xác định mức độ nhiễm chì đất làng nghề dùng để xử lý Cải xanh 16 2.4.2 Đánh giá khả tích lũy kim loại Chì thân, lá, rễ Cải xanh 24 2.4.3 Đề xuất giải pháp xử lý nhiễm chì đất làng nghề 28 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu thủy văn 30 3.1.5 Thổ nhưỡng 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Tình hình kinh tế 31 3.2.2 Tình hình dân số, văn hóa, y tế, giáo dục 32 3.2.3 Kết cấu hạ tầng – kỹ thuật 33 3.3 Môi trường 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Xác định mức độ ô nhiễm chì đất làng nghề dùng để xử lý Cải xanh 35 4.2 Đánh giá khả tích lũy kim loại Chì Cải xanh làng nghề thôn Đông Mai, Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 37 4.2.1 Quá trình sinh trưởng Cải xanh đất qua giai đoạn 37 4.2.2 Đánh giá khả tích lũy Cải xanh đất làng nghề thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 39 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý nhiễm chì đất 45 4.3.1 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 46 4.3.2 Giải pháp quản lý 48 4.3.3 Đề xuất số biện pháp xử lý sinh khối cải xanh sau hấp thụ kim loại Chì 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 54 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CCN : Cụm công nghiệp MĐC : Mẫu đối chứng MĐ : Mẫu đất MR : Mẫu rau BĐM : Bình định mức ƠN : Ô nhiễm TV : Thực vật KLN : Kim loại nặng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí điểm lấy mẫu làng nghề 18 Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng mẫu 27 Bảng 4.1: Kết phân tích hàm lượng chì lần mẫu đất theo phương pháp so màu quang điện 35 Bảng 4.2: Quá trình sinh trưởng Cải xanh đất 37 Bảng 4.3: Kết phân tích hàm lượng chì đất Cải xanh qua giai đoạn 39 Bảng 4.4: Hàm lượng chì thất q trình sinh trưởng phát triển Cải xanh 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đường chuẩn chì 19 Biểu đồ 4.1: Hàm lượng chì (Pb) mẫu đất ban đầu 35 Biểu đồ 4.2: Quá trình phát triển sinh khối Cải xanh qua giai đoạn 37 Biểu đồ 4.3: Hàm lượng chì mẫu đất qua giai đoạn trồng Cải xanh so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT 40 Biểu đồ 4.4: Hàm lượng chì tích lũy sau thời gian trồng Cải xanh 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu 16 Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu làng nghề thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 17 Hình 2.3: Sơ đồ lấy mẫu hỗn hợp 20 Hình 2.4: Mẫu đất hỗn hợp 20 Hình 2.5: Nghiền đất cối sứ chày sứ 20 Hình 2.6: Thiết bị phá mẫu kendal DK6 21 Hình 2.7: Mẫu đất sau tro hóa xong 21 Hình 2.8: Mẫu đất sau phá xong đựng chai nhựa, sau bảo quản mẫu vào tủ lạnh 21 Hình 2.9: Màu đỏ Đithizonat sau Đithizone tạo phức với Pb (II) 22 Hình 2.10: Chiết lại chì mẫu MĐ1 (lần thứ 8) màu đithzone không đổi 22 Hình 2.11: Rửa phần hữu 10 ml HCl 0,02N vào phễu chiết có chứa hỗn hợp đithizonat tách lấy phần tướng nước 23 Hình 2.12: Mẫu MĐ2 mẫu trắng sau chiết xong mang so màu 23 Hình 2.13: Giống Cải xanh chọn 25 Hình 3.1: Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 29 Hình 4.1: Vỏ bình ắc quy cũ dùng ngăn vườn trồng xanh 36 Hình 4.2: Vỏ bình ắc quy cũ dùng để xây tường rào 36 Hình 4.3: Cải xanh sau 20 ngày thùng xốp (T1) 38 Hình 4.4: Cải xanh sau 25 ngày thùng xốp (T2) 38 Hình 4.5: Cải xanh sau 30 ngày thùng xốp (T3) 38 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bố trí mơ hình thí nghiệm 25 Sơ đồ 4.1: Mơ hình cân vật chất Cải xanh sau 20 ngày 43 Sơ đồ 4.2: Mơ hình cân vật chất Cải xanh sau 25 ngày 43 Sơ đồ 4.3: Mơ hình cân vật chất Cải xanh 30 ngày 44 Sơ đồ 4.1: Mơ hình cân vật chất Cải xanh sau 20 ngày - Sau 25 ngày trồng Cải xanh: → Khối lượng chì thất = (6106,525 × 18,788) – (15,9 × 0,25) – (5152,225 × 18,788) = 17903 (mg) ≈ 17,903 (g) Sơ đồ 4.2: Mơ hình cân vật chất Cải xanh sau 25 ngày - Sau 30 ngày trồng Cải xanh: → Khối lượng chì thất = (6106,525 × 21,7668) – (17,4 × 0,25) – (4598,747 × 21,7668) = 32780 (mg) ≈ 32,780 (g) 43 Sơ đồ 4.3: Mơ hình cân vật chất Cải xanh 30 ngày Bảng 4.4: Hàm lượng chì thất q trình sinh trưởng phát triển Cải xanh Sau 20 ngày 1,143 g Sau 25 ngày 17,903 g Sau 30 ngày 32,788 g Từ bảng sơ đồ ta thấy hàm lượng chì thất giai đoạn đầu phát triển cải xanh đất từ 20 – 25 ngày cao (khoảng 16,76 g) giai đoạn mà có tích lũy hàm lượng chì biến động Bởi khoảng thời gian mà kết cấu đất chưa ổn định, nên độ linh động ion chì cao dẫn đến khả thất nhiều với giai đoạn sau Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy chì thực vật là: - Trạng thái tồn chì đất: yếu tố định đến đến khả tích lũy kim loại vào thực vật Chì chủ yếu tồn dạng hóa trị chia thành 10 dạng: hòa tan nước, trao đổi, cacbonat, dạng dễ khử, phức liên kết với chất hữu cơ, kết hợp với oxit sắt dạng vô định hình, kết hợp với oxit sắt dạng tinh thể, dạng sunfit dạng cịn lại - Tính chất vật lý đất: kết cấu rời rạc hay độ chặt đất có ảnh hưởng đến độ linh động ion chì đất Nếu độ chặt đất thấp độ linh động cao ngược lại Chính điều giải thích mà giai 44 đoạn 20 – 25 ngày, cải xanh vừa tích lũy hàm lượng chì nhiều nhất, vừa bị thất thoát nhiều - pH đất: pH đất thấp khả di động Pb đất tăng ngược lại pH đất cao Pb bị cố định dạng kết tủa Pb(OH)2 Ngoài pH đất cịn ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển hệ sinh vật có đất - Phụ thuộc vào phản ứng xảy đất dẫn đến trình lắng tụ đất: Sản phẩm phản ứng chất dễ kết tủa Pb(OH)2, PbSO4, PbCO3 dễ dàng cố định đất khó lan truyền vào đất so với chất dễ tan - Phụ thuộc vào vi sinh vật có đất: Hoạt động vi sinh vật đất thúc đẩy mạnh trình hấp thụ kim loại từ đất vào thực vật Quá trình hấp thụ kim loại từ đất vào phận khác tích lũy khác 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý nhiễm chì đất Cơ sở để đề xuất giải pháp: Dựa kết phân tích hàm lượng chì đất đặc điểm khu vực nhiễm chì làng nghề Đông Mai, kết hợp với kết xử lý đất nhiễm chì khu vực chuyên tái chế chì từ bình ắc quy hỏng số nước giới (SchwartzJ et al, 1988), phương pháp tối ưu để giảm thiểu ô nhiễm chì đất đề xuất phương pháp che phủ bề mặt đất bị ô nhiễm đất sạch, cát đổ bể tông, lát gạch Tiếp thep cần mở rộng diện tích, quy mơ xử lý đất ô nhiễm, đồng thời lựa chọn mật độ trồng cải xanh phù hợp nhằm tối ưu hóa khả hấp thụ chì đất kết hợp trồng theo vụ Đông – xuân (giải pháp công nghệ, kỹ thuật) Ngoài ra, cần kết hợp với giải pháp quản lý như: Quy hoạch không gian sản xuất; giảm thiểu gây ô nhiễm từ sở tái chế hạn chế phơi nhiễm chì; tăng cường giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm chì đất làng nghề (Theo Trần Thị Dung, 2014) 45 4.3.1 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 4.3.1.1 Đối với đất làng nghề Mặc dù hầu hết hộ gia đình làng nghề Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên không sản xuất theo kết nghiên cứu hàm lượng chì đất cao có nhiều nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân mơi trường sinh thái xung quanh Chính giải pháp trước tiên mà ta cần phải thực khắc phục tình trạng nhiễm đất làng nghề Cơ sở phương pháp: Cách ly khu vực đất bị nhiễm chì với mơi trường để hạn chế khả tiếp xúc trực tiếp người Phương pháp che phủ phụ thuộc vào vị trí tính thực tiễn việc trì lớp phủ cách hiệu lâu dài Đây phương pháp tối ưu để giảm hàm lượng chì đất Các cách che phủ phụ thuộc vào vị trí tính thực tiễn việc trì lớp phủ bề mặt cách hiệu quả, lâu dài a Phương pháp che phủ bề mặt đất bị ô nhiễm đất sạch, cát sạch: Áp dụng khu vực nhiễm chì có diện tích lớn có nhu cầu tiếp tục sử dụng để làm vườn Bước – Chuẩn bị bề mặt: trước tiến hành che phủ cần chuẩn bị bề mặt khu đất bị nhiễm chì, bao gồm: - Phát quang, thu hoạch loại rau, cỏ… trồng khu vực ô nhiễm - Nhặt loại gạch, đá vỡ, bao bì chai lọ khỏi khu vực dự kiến che phủ - San gặt mặt để lấy cao độ Bước – Tiến hành che phủ: - Phủ lớp cát dày ÷ 10 cm bề mặt khu vực đất nhiễm chì - Trải tồn bề mặt vải địa kỹ thuật (với khu vườn có lâu năm cần khoanh vùng gốc trước tiến hành) - Phủ lớp đất cát toàn khu vực trải vải địa kỹ thuật bề dày từ 15÷20 cm b Che phủ đổ bê tông lát gạch: 46 Áp dụng khu vực nhiễm chì có diện tích nhỏ khơng có nhu cầu tiếp tục sử dụng để làm vườn Bước – Chuẩn bị bề mặt: trước tiến hành che phủ cần chuẩn bị bề mặt khu đất bị nhiễm chì, bao gồm: - Phát quang, thu hoạch loại rau, cỏ… trồng khu vực ô nhiễm; - Nhặt loại gạch, đá vỡ, bao bì chai lọ khỏi khu vực dự kiến che phủ; - San mặt để lấy cao độ, tạo độ dốc từ 1÷3% Bước – Tiến hành che phủ: - Trải toàn bề mặt vải địa kỹ thuật (với khu vườn có lâu năm cần khoanh vùng gốc trước tiến hành); - Phủ lớp cát dày ÷ 10 cm bề mặt khu vực trải vải địa kỹ thuật; - Tiến hành đổ bê tơng dày 8÷10 cm lát gạch c Mở rộng diện tích, quy mơ xử lý đất nhiễm, đồng thời lựa chọn mật độ trồng cải xanh phù hợp nhằm tối ưu hóa khả hấp thụ chì đất kết hợp trồng theo vụ Đông – xuân làng nghề: - Mở rộng diện tích, quy mô xử lý đất ô nhiễm để tăng khả hấp thụ chì đất diện tích bề mặt lớn Quy mô mở rộng cần phải phù hợp với quỹ đất điều kiện kinh tế địa phương quan tâm quan chức để áp dụng mơ hình trồng - Chọn mật độ trồng cải xanh thích hợp trồng theo vụ Đông – xuân để tăng khả sinh trưởng hấp thụ chì tích lũy cách tốt 4.3.1.2 Đối với sở tái chế hoạt động khu dân cư Hiện số hộ gia đình thơn cịn hoạt động thu mua tháo dỡ bình ắc quy diễn khu dân cư mà chưa di chuyển CCN, nên làng nghề cần thực số giải pháp sau để hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng tới môi trường: - Việc phá dỡ bình ắc quy cần thực khu vực khép kín 47 tách biệt với khu nhà Nước axit sinh từ trình phá dỡ bình phải thu gom xử lý trước thải mơi trường - Quy trình xử lý sau: + Bình acquy hỏng sau mua ngâm vào nước vôi để phản ứng hết axit dư + Sau phá dỡ phương pháp thủ cơng, tách riêng cực chì, nhựa cách điện, dây điện đồng, đồng dẫn điện,… Nước axit sinh thu gom trung hịa vơi + Các phần nhựa thu hồi rửa nước lã để loại bỏ hết bột chì PbO bám bề mặt PbO Pb(OH)2 hình thành cơng đoạn trung hịa nước vơi lắng gạn, thu gom đưa vào lị nấu với chì để nấu chảy tinh luyện - Cơng đoạn nấu chì tuyệt đối không tiếp tục thực làng, bắt buộc phải thuê hai công ty CCN 4.3.2 Giải pháp quản lý 4.3.2.1 Quy hoạch không gian sản xuất Mục tiêu việc quy hoạch không gian sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo điều kiện sản xuất có hiệu Các biện pháp quy hoạch là: - Quy hoạch đường dẫn nước thải, tách biệt đường dẫn nước thải sản xuất với nước thải sinh hoạt để dễ dàng thuận tiện cho việc xử lý nước thải tránh xảy cố - Quy hoạch không gian cho nhà xưởng; khu tập kết, tập trung; khu vệ sinh sinh hoạt; khu thay đồ - Quy hoạch khu sản xuất tập trung phân cụm khu sản xuất cách hợp lý: Cơ sở sản xuất với công suất sản lượng lớn vừa nên đặt gần khu vực xử lý Tuy nhiên thực tế, công việc phân khu CCN khó khăn ý thức bảo vệ mơi trường số sở cịn chi phí đầu tư ban đầu cao 4.3.2.2 Giảm thiểu gây ô nhiễm từ sở tái chế hạn chế phơi nhiễm chì 48 - Vệ sinh cơng nghiệp: Sàn phân xưởng cần phủ bê tông để thuận tiện cho việc vệ sinh công nghiệp nhà xưởng Tại chỗ sàn nhà xưởng bị ô nhiễm nhiều, cần vệ sinh máy hút bụi công nghiệp, hạn chế qt dọn chổi xẻng bụi phát tán khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân Cần có quy định giám sát chặt chẽ việc làm vệ sinh công nghiệp hàng ngày Như hạn chế việc mang chất nhiễm có chứa chì theo giầy dép bánh xe vận chuyển nhà máy - Hạn chế phát tán bụi từ xe vận chuyển: Các xe vận chuyển ắc quy sử dụng, chì sau tái chế loại chất thải, phế thải khác cần phải bao che kín, tránh rơi vãi đường phát tán bụi môi trường - Thay đổi phương thức quản lý chất thải: Phương thức quản lý cần phải thay đổi cho tất chất thải phátra ngồi mơi trường tốt chứa bao tải buộc chặt - Cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân, hướng dẫn công nhân cách lựa chọn, sử dụng bảo quản: Khẩu trang chống bụi chuyên dụng phương tiện bảo vệ quan hô hấp hữu dụng cho cơng nhân phải tiếp xúc với bụi chì q trình làm việc Tại vị trí làm việc bị ô nhiễm nặng (như hầm chứa bụi thiết bị lọc), cần phải sử dụng bán mặt nạ lọc bụi Đối với số cơng đoạn có nguy gây tác hại đến đầu mắt, cần phải sử dụng mũ kính bảo hộ Găng tay ủng cần phải cung cấp cho công nhân, đặc biệt ủng thuận tiện cho họ việc rửa dễ dàng bụi chì bám dính 4.3.2.3 Từ bỏ thói quen mang quần áo ô nhiễm vào nhà Đây nguy tiềm tàng gây ô nhiễm quần áo giầy ủng cơng nhân làm việc CCN cao mang nhà Ảnh hưởng trực tiếp đến người gia đình, đặc biệt trẻ em Do đó, giải pháp tốt để hạn chế nguồn lây nhiễm doanh nghiệp CCN cần đầu tư không gian 49 thay đồ, tủ đựng quần áo (có ngăn để quần áo đường quần áo bảo hộ lao động), nhà tắm, phòng giặt quần áo, bảo hộ lao động Trong doanh nghiệp CCN chưa đầu tư nhà tắm nơi cất giữ quần áo, tạm thời gia đình bố trí ngồi sân, vườn khu vực riêng biệt để công nhân trở từ nơi làm việc thay quần áo bảo hộ lao động Quần áo bảo hộ lao động phải giặt riêng với đồ khác tốt giặt chỗ riêng bên nhà 4.3.2.4 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng huy động tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề Cộng đồng làng nghề người trực tiếp tham gia sản xuất, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời lại người phải gánh chịu trực tiếp hậu việc nhiễm Do đó, cộng đồng có vai trò quan trọng định vấn đề nâng cao lực sản xuất bảo vệ môi trường - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: Qua trình khảo sát thấy hầu hết người dân Đông Mai nhận thức rõ môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, song lại chưa ý thức đầy đủ hậu nên chưa có hành động giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường Vì vậy, cần tích cực giáo dục mơi trường, tun truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng Việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng cần tiến hành đa dạng hình thức: + Tổ chức lớp tập huấn cho cán địa phương, chủ doanh nghiệp người dân thôn Đông Mai ảnh hưởng tác hại chì đến sức khỏe người, nguồn phơi nhiễm chì giải pháp khắc phục nhiễm chì Thơng qua buổi tập huấn nhận thức, hành vi người dân vấn đề bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng nâng cao + Tuyên truyền qua chương trình phát xã, thơn, qua thi tìm hiểu sản xuất mơi trường, lồng ghép dịp lễ hội (trung thu, hội làng, tết nguyên đán,…) nên kết hợp giáo dục cho học sinh 50 trường học cấp xã qua buổi học ngoại khóa, thi viết, thi thuyết trình tìm hiểu chì ảnh hưởng chì đến sức khỏe, từ góp phần nâng cao nhận thức ý thức em để tự bảo vệ sức khỏe thân trước mơi trường bị nhiễm chì, ý thức bảo vệ môi trường chung thơn, xã + Xây dựng video hình ảnh ô nhiễm chì ảnh hưởng ô nhiễm chì tới sức khỏe người, số trường hợp nhiễm độc chì từ mơi trường nhiễm điển hình nước nước ngoài, giải pháp cụ thể để bảo vệ sức khỏe môi trường tới tất người dân xã thông qua buổi họp thôn, xã + Thiết kế tờ rơi hướng dẫn bước làm bên nhà, từ hút bụi lau tồn ngơi nhà để tất hộ gia đình làng Đơng Mai tự thực theo hướng dẫn Đồng thời, thiết kế poster chì, cung cấp thơng tin chì, thang đánh giá tích lũy chì thể trẻ em hướng dẫn hành động, bước làm chì đất, biện pháp phịng ngừa phơi nhiễm chì chế độ ăn uống để làm giảm lượng chì hấp thụ Poster phải thiết kế với hình ảnh đơn giản, nội dung dễ hiểu dễ nhớ, màu sắc bật dán khu vực cơng cộng UBND xã, nhà văn hóa thơn, trường học, trạm y tế để toàn người dân nắm bắt thơng tin chì nơi sinh sống - Huy động tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề: Sự tham gia cộng đồng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường làng nghề Đông Mai Việc huy động tham gia cộng đồng thực nhiều hình thức: + Giữ gìn vệ sinh nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, đường làng, ngõ xóm + Thu gom rác nơi quy định địa phương, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng + Vận động người dân tham gia chương trình sử dụng nước 51 vệ sinh môi trường nông thôn (nạo vét, khơi thông kênh mương, cống rãnh; dọn vệ sinh đường phố định kỳ;…) + Thành lập tổ tự quản môi trường xóm, nhắc nhở hộ gia đình sản xuất tập kết chất thải nơi quy định 4.3.3 Đề xuất số biện pháp xử lý sinh khối cải xanh sau hấp thụ kim loại Chì Sau tích lũy hàm lượng chì từ đất vào thân, lá, rễ Cải xanh, công việc quan trọng ta cần phải làm thực biện pháp nhằm xử lý sinh khối thực vật sau hấp thụ kim loại biện pháp phải đáp ứng mục tiêu: - Ít ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người dân sống KVNC - Không tốn nhiều chi phí - Đơn giản, hiệu đáp ứng lâu dài 4.3.3.1 Làm nhiên liệu (biogas) Phần sinh khối mặt đất thực vật thu gom thái nhỏ Sau cho vào bể ủ Tùy thuộc vào nguyên liệu đầu vào nhiều hay mà nguồn methal sinh phục vụ để đun nấu hay thắp sáng Phần dịch sau trình phân giải chất hữu khơng cịn mùi, hạn chế vi sinh vật gây bệnh tiếp tục sử dụng để làm phân bón cho trồng 4.3.3.2 Đốt cháy (tro hóa) để chơn lấp Tro hóa phương pháp thường dùng để loại bỏ trồng ô nhiễm Nghiên cứu chọn phương pháp tro hóa sinh khối thực vật sau thu hoạch sau chơn lấp bê tơng hóa Q trình tro hóa sinh khối tiến hành sau: - Cắt ngang thân cây, thu gom cân sinh khối tươi thu M1 - Phơi trời nắng đến khối lượng không đổi cân sinh khối thu M2 - Đốt khô thu khối lượng M3 Như vậy, phương pháp đơn giản, hiệu an toàn nhằm làm giảm sinh khối thực vật sau hấp thụ kim loại Kết thúc q trình tro hóa ta mang chơn lấp bê tơng hóa 52 Ngồi ra, để cố định kim loại nặng vào tro mà khơng cần phải đem chơn lấp sử dụng vơi để làm giảm hịa hịa tan di chuyển từ tro vào môi trường Mục đích phương pháp làm pH đất tăng lên, từ tăng khả cố định kim loại nặng làm giảm khả di động kim loại nặng 53 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình khảo sát thực địa nghiên cứu đánh giá hàm lượng chì đất thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên rút số kết luận sau: Hàm lượng chì đất KVNC dao động từ 5936,899 - 6276,151, trung bình 6106,525 mg/kg đất khô kiệt So sánh với QCVN 03MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất), đất dân sinh giới hạn tối đa hàm lượng chì tổng số tầng đất mặt 120 mg/kg đất khơ, kết phân tích vượt q quy chuẩn (QCVN) xấp xỉ 50,9 lần đất làng nghề Đơng Mai có nguy cao nhiễm chì nghiêm trọng Nghiên cứu khả tích lũy chì phận Cải xanh làm giảm hàm lượng chì đất phân tích ban đầu Qua đó, thấy mối quan hệ sinh khối hiệu suất xử lý chì đất cải xanh (sinh khối cao hiệu suất xử lý chì Cải xanh lớn) Nghiên cứu tiến hành 30 ngày, chia làm giai đoạn: + Giai đoạn - Sau 20 ngày: Hiệu suất xừ lý 1% + Giai đoạn - Sau 25 ngày: Hiệu suất xử lý 15,6% + Giai đoạn - Sau 30 ngày: Hiệu suất xử lý 24,7% Một số giải pháp để giảm thiểu tình trạng nhiễm chì đất bảo vệ môi trường làng nghề Đặc biệt, đề xuất số phương pháp an toàn, hiệu thân thiện với môi trường để xử lý sinh khối thực vật với mục đích khơng cho kim loại nặng sau hấp thu quay trở lại gây ô nhiễm môi trường Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài nghiên cứu số tồn sau: Đề tài thực với dung lượng mẫu nhỏ, tiến hành thử nghiệm giới hạn phịng thí nghiệm, chưa tiến hành thử nghiệm ngồi thực địa 54 Hiệu suất xử lý chưa cao Có thể có nhiều sai số qua trình xử lý phân tích mẫu Do nhược điểm phương pháp tro hóa ướt thời gian phân hủy mẫu lâu, tốn nhiều axit, dễ gây nhiễm bẩn hóa chất khơng có độ cao sử dụng phễu chiết để chiết dịch chưa rửa nên hàm lượng chì phễu cịn nên kết phân tích chưa phản ánh mức độ nhiễm chì làng nghề Khuyến nghị Đề tài nghiên cứu thực dừng lại phịng thí nghiệm mong sau có cơng trình nghiên cứu sâu khả hấp thụ chì đất Cải xanh ngồi thực tế để đánh giá cách khách quan Đề tài nên sử dụng phương pháp AAS - quang phổ hấp thụ nguyên tử để phân tích, tránh sai số làm mát mẫu từ thiết bị dụng cụ Đây phương pháp tối ưu, tiết kiệm thời gian thích hợp với mẫu phân tích kim loại nặng Thử nghiệm phương pháp xử lý sinh khối thực vật để áp dụng vào thực tiễn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2015): QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Bộ tài nguyên môi trường (2011): QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm Tiêu chuẩn quốc gia (2005): TCVN 7538-2:2005 – Chất lượng đất – Lấy mẫu phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; Tiêu chuẩn quốc gia (2007): TCVN 6647:2007 – Chất lượng đất – Xử lý sơ mẫu để phân tích hóa – lý Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh `(2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 29, 2008 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu ô nhiễm chì giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2003 Đặng Đình Kim, Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý số kim loại nặng đất vùng khai thác mỏ Đặng Văn Minh cộng sự, Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối Dương xỉ Vetiver hấp phụ kim loại nặng sau trồng đất sau khai khoáng, Đại học Thái Nguyên Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Thị Hà Thu (2008), Nghiên cứu khả tích tụ asen (As) sắt (Fe) số loài thực vật Mỏ sắt Trại Cau – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp 11 Lê Quốc Tuấn (2014), Độc học môi trường: Xyanua – cõi về, Bài giảng môn Độc chất học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Bùi Thị Út Yến (2014), Nghiên cứu khả hấp thụ thiếc đất ô nhiễm cỏ Vetiver Dương xỉ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Các trang web điện tử: http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MT-Khoang-san/Nghien-cuu-su-dung-thuc-vat-dexu-ly-mot-so-kim-loai-nang-trong-dat-tai-cac-vung-khai-thac-mo.aspx http://text.123doc.org/document/85925-xac-dinh-ham-luong-cadimi-va-chitrong-mot-so-loai-rau-xanh-tai-huyen-dai-tu-tinh-thai-nguyen-bang-phuongphap-pho-hap-thu-nguyen-tu-ngon-lua-f-aas.htm https://moitruongdeal.blogspot.com/2014/09/tin-trong-nuoc-phuc-hoi-o-nhiemat-bang.html http://tapchimoitruong.vn http://text.123doc.org/document/2811132-danh-gia-hien-trang-va-de-xuatphuong-an-xu-ly-o-nhiem-chi-trong-dat-tai-lang-nghe-tai-che-chi-thon-dongmai-xa-chi-dao-huyen-van-lam-tinh-hung-yen.htmhttp://tailieu.vn/doc/bao-caodanh-gia-tinh-hinh-o-nhiem-chi-va-dong-trong-dat-nong-nghiep-huyen-vanlam-tinh-hung-yen 1499894.html http://123doc.org//document/3069080-ung-dung-thuc-vat-va-vi-sinh-vat-trongcai-tao-dat-o-nhiem.htm http://www.nhandan.com.vn/bandoc/ban-doc-viet/item/28857802-xoa-he-luy-tugoc.html ... mức độ ô nhiễm chì đất làng nghề dùng để xử lý Cải xanh - Đánh giá khả tích lũy kim loại Chì Cải xanh làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải... mức độ nhiễm chì đất làng nghề dùng để xử lý Cải xanh 35 4.2 Đánh giá khả tích lũy kim loại Chì Cải xanh làng nghề thôn Đông Mai, Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 37 4.2.1... tài ? ?Đánh giá khả tích lũy Chì Cải xanh làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? nhằm mang đến hướng với mục đích sử dụng thực vật để xử lý kim loại chì đất

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w