1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC

68 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện V

Trang 1

mở đầu

Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, trong đất có chứacác nhân tố vô sinh và hữu sinh Nhân tố hữu sinh bao gồm:Sinh vật sản xuất là các loài thực vật, sinh vật tiêu thụ vàphân huỷ là các loài động vật đất, nấm và vi sinh vật Trongcấu trúc hệ động vật đất, nhóm chân khớp bé(Microarthropoda) với kích thớc cơ thể nhỏ bé (0,1 – 0,2 đến2 -3 mm) thờng chiếm u thế về số lợng so với các nhóm khác.Hai đại diện chính của chúng là nhóm Ve bét(Arachnida:Acarina) và bọ nhảy (Insecta: Collembola) Bọnhảy là một trong những nhóm chân khớp nguyên thuỷ sốngở đất.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về khu hệ và sinhthái, sinh học bọ nhảy Cho đến nay đã có hơn 7000 loài bọnhảy đợc mô tả và hàng năm lại có thêm hàng chục loài mớiđợc công bố.

Bọ nhảy rất nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tốmôi trờng Vì vậy trên cơ sở phân tích cấu trúc định tính,định lợng, cấu trúc u thế của bọ nhảy sẽ hình dung đợc sựthay đổi, diễn thế sinh thái ở khu vực nghiên cứu và có thểsử dụng chúng nh những chỉ thị sinh học tin cậy khi đánhgiá tình trạng, chất lợng đất hoặc đánh giá ảnh hởng của cácyếu tố nhân tác đến môi trờng đất.

Nhìn chung, trong vài chục năm trở lại đây, những kếtquả nghiên cứu về bọ nhảy và các nhóm động vật không x-ơng sống ở đất, khai thác theo hớng sử dụng chúng nh nhữngchỉ thị sinh học cập nhật trong vấn đề khôi phục và bảo vệ

Trang 2

độ phì nhiêu của đất, kiểm soát và bảo vệ môi trờng đất,ngăn chăn sự phá hoại bởi các hoạt động nhân tác dới mọihình thức khác nhau hoặc sử dụng chúng nh một trong tácnhân sinh học, cải tạo và nâng cao chất lợng đất đợc côngbố khá nhiều trong các tạp chí chuyên ngành hoặc hội nghịkhoa học khu vực hay quốc tế.

Việc nghiên cứu bọ nhảy ở Việt Nam đã bớc đầu đợcquan tâm và tiến hành trên nhiều phơng diện, ở các kiểusinh cảnh khác nhau và thờng tập trung vào các hớng: Nghiêncứu đa dạng sinh học và khu hệ, nghiên cứu về các đặcđiểm sinh thái, nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của bọnhảy trong môi trờng đất, nghiên cứu về ảnh hởng của mộtsố tác nhân: nồng độ axit (pH), chất độc hoá học (Dioxin),một số hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón hữu cơ, vô cơ,một số phơng thức canh tác, sử dụng đất, lớp thảm phủ thựcvật…đến cấu trúc định tính, định lợng bọ nhảy.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ ảnh hởng của đấtbị nhiễm kim loại nặng đến sự tồn tại và phát triển của bọnhảy còn là vấn đề mới Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “

Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của đất bị nhiễm kimloại nặng (Chì: Pb) đến thành phần loài và một sốđặc điểm định lợng của bọ nhảy (Insecta:Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm,tỉnh Hng Yên”.

 Mục đích của đề tài:

Trang 3

Thăm dò mức độ ảnh hởng của đất bị nhiễm kim loạinặng (Chì: Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểmđịnh lợng của bọ nhảy ở Đông Mai, huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên.

 Nội dung của đề tài:

- Lập một danh sách thành phần loài bọ nhảy tơng đối

đầy đủ ở khu vực nghiên cứu.

- Phân tích đặc điểm phân bố của bọ nhảy theođiểm thu mẫu, theo sinh cảnh và theo mùa Phát hiện các loàibọ nhảy u thế, phổ biến ở khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá mức độ ảnh hởng của của đất bị nhiễm chì(Pb) đến một số chỉ số định lợng của bọ nhảy: số lợng loài,mật độ trung bình, chỉ số đa dạng, chỉ số đồng đều ởkhu vực nghiên cứu.

chơng 1

tổng quan tài liệu

1.1 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy trên thế giới

Bọ nhảy (Collembola) - nhóm động vật chân khớp cỡhiển vi thuộc lớp sâu bọ (Insecta), ngành chân khớp(Arthropoda) đã đợc biết đến cách đây rất lâu Đa số chúngcó kích thớc khoảng 1 mm - 2 mm Có một số đại diện vớichiều dài đến 5 – 9 mm (Morulina, Tomocerus…) và một sốloài khác có kích thớc rất nhỏ: 0,2 – 0,7 mm (Neelidae…) Cơthể bọ nhảy chia làm 3 phần: Đầu, ngực gồm 3 đốt và bụng

Trang 4

gồm 6 đốt Đầu mang đôi râu (từ 4 - 6 đốt) có cơ quan thụcảm ở đốt râu thứ 3 và ở gốc râu, trớc vết mắt Ba đốtngực mang 3 đôi chân Đốt bụng I mang phần phụ gọi làống bụng Phần phụ ở đốt bụng III là quai móc (gồm một sốrăng và 1 lông ở gốc), đốt bụng IV mang chạc nhảy (cơ quangiúp bọ nhảy vận động).

Để phân biệt bọ nhảy với các đại diện chân khớp khác,chủ yếu dựa vào một số đặc điểm:

- Kích thớc: thờng từ 0,3 – 3 mm

- Hình dạng: gồm 3 phần đầu, ngực, bụng Bụng gồm 6đốt Phần kết thúc thân thờng có lông dạng gai nhọn, chạcnhảy ngắn hoặc dài, có đủ 3 cặp chân ở phần ngực Thânthờng phủ lông hay vảy, không có cánh Giữa ngực và bụngkhông thắt lại Râu thẳng có từ 4 – 6 đốt [10, 20, 21, 35].

Loài bọ nhảy đầu tiên đợc miêu tả ở Thụy Điển năm1758 là Podura viridis, Linne Vào những năm tiếp theo, córất nhiều tác giả khác cũng quan tâm tới bọ nhảy nh các côngtrình nghiên cứu của Muller, 1776; Templeta, 1835; Brauer,1869; Lubbock, 1870; Sheaffer, 1899…nhng các công trìnhnày mới dừng lại ở mức độ thống kê miêu tả loài mới [21]

Cho đến nay, hai công trình nghiên cứu về khu hệ bọnhảy đợc coi là cơ bản và đầy đủ nhất là “Khu hệ bọ nhảycủa Châu Âu” của Gisin, 1960 và “Bọ nhảy Ba Lan trong mốiliên hệ với khu hệ bọ nhảy thế giới” của Stach (1947 - 1963)[21, 35]

Về mặt sinh học bọ nhảy, có Butcher et al, 1971,Cassagnau, 1969b -1971a; Massousd, Pinot, 1973; Tamura;

Trang 5

Mihara, 1977, 1981, Varshav, 1984… là các tác giả đã đi sâunghiên cứu lĩnh vực này Những nghiên cứu cho thấy tínhđặc trng nguyên thuỷ của bọ nhảy thể hiện ở lối sinh sảnmà sự thụ tinh xảy ra không có sự giao phối bên trong cơ thể.Sự phát triển của bọ nhảy từ lúc nở đến lúc chết đi thờngchỉ phân biệt 2 giai đoạn: giai đoạn non (trớc lúc trởngthành) và giai đoạn trởng thành [10, 21].

Bọ nhảy c trú rộng khắp bề mặt trái đất và liên quanđến tất cả các kiểu đất, các kiểu thảm thực vật Một trongnhững nơi sinh sống chủ yếu của chúng là lớp thảm vụn thựcvật trên bề mặt trái đất Chúng thích ứng với chế độ đấtđa dạng nhất và nhiều loài có thể sống trong những điềukiện cực kì bất lợi của môi trờng Khi nghiên cứu về ảnh hởngcủa động vật đất tới quá trình phân huỷ vụn hữu cơ, nhiềutác giả đã cho thấy bọ nhảy không chỉ là nhân tố đầu tiênphân huỷ lớp thảm thực vật mà còn là nhân tố thứ hai phânhuỷ dựa trên sự phân huỷ của các nhóm động vật khác nhgiun đất, nhiều chân…làm tăng lợng mùn đợc tạo thành (N.Chernova, 1988, S.Stebaeva, 1988) [10, 20].

Có nhiều công trình nghiên cứu lựa chọn nhóm độngvật không xơng sống ở đất khác nhau làm sinh vật chỉ thịsinh học, phục vụ các mục đích bảo vệ thiên nhiên và sựtrong sạch của môi trờng đất Kết quả nghiên cứu có thể tìmthấy trong các công trình của Vander Bund (1965), Ghilarov(1965, 1975, 1984…), Vilkemaa et al (1986), Tarashchuk(1995), Paoleti et al (1995), Kuznetsova (1994), Chidzicke etal (1994) [17, 21, 31, 38, 41, 43].

Trang 6

Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học thờngtập trung vào các hớng nghiên cứu động vật đất nh nhữngsinh vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm đất bởi các hoá chấtbảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ, vô cơ…ônhiễm dầu, chất phóng xạ, kim loại nặng,…nghiên cứu độngvật đất chỉ thị cho chất lợng đất trong điều kiện đô thịhoá, nghiên cứu động vật đất chỉ thị cho mức độ tác độngcủa con ngời vào môi trờng đất rừng tự nhiên Sử dụng độngvật đất nh chỉ thị cho kiểu đất, kiểu cảnh quan…[31, 32,33, 34, 35, 40].

Các tác giả nớc ngoài đều có nhân xét: Có thể sử dụngđộng vật đất nh những chỉ thị sinh học nhạy cảm, tin cậykhi đánh giá mức độ ô nhiễm đất bởi các hoá chất bảo vệthực vật, thuốc trừ sâu, phân bón các loại…(Vander Bund,1965; Utrobina et al., 1984; Paoleti et al., 1995) [21, 41] Cấutrúc quần xã bọ nhảy phản ánh khá rõ nét sự nhiễm độc dầuvà có thể sử dụng chúng không chỉ cho mức độ và thời giannhiễm độc mà còn cho cả giai đoạn của quá trình phục hồiđất (Utrobina et al., 1984) Sự c trú của bọ nhảy có thể làchỉ thị sinh học chặt chẽ cho điều kiện của đất, đồng thờisoi sáng hớng khởi đầu của sự biến đổi rất lâu từ trớc khi cólớp phủ thực vật có phản ứng (Chernova, 1988, Taraschuk,1995…) [10, 43]; Những phản ứng của bọ nhảy , Acarina đốivới hoá chất độc có thể sử dụng làm chỉ thị tốt, thậm chíchỉ với các vết của chất này trong đất (Suberta, 1988,Chernova, 1988) [10]; đặc tính phức tạp và động thái quầnxã chân khớp bé có thể sử dụng nh những chỉ thị xa về hớng

Trang 7

của quá trình phục hồi trên những vùng đất bị vi phạm(Eijsackers, 1983) [34] Đối với những thay đổi bất kì củađiều kiện môi trờng sống dù là nhỏ bé cũng thờng dẫn đếnnhững phản ứng khá nhạy cảm và khá rõ rệt của cấu trúcquần xã chân khớp bé ở đất (Cornabg, 1995; Eijsackers,1983) [32, 34] Cấu trúc của nhóm bọ nhảy nh chỉ thị sinhhọc cho các điều kiện của cây trồng trong khu vực đô thị( Kuznetzova, 1994, Chidzicke et al., 1994) Bọ nhảy là cácđại diện sống trong các khoang hốc ở đất và ở lớp thảm trênbề mặt đất, là những đối tợng nhảy cảm với môi trờng ônhiễm bởi kim loại nặng Các nghiên cứu về ảnh hởng củaCadimi, kẽm, đồng đến nhóm đối tợng này đã đợc thực hiệntrong những năm gần đây Kết quả các nghiên cứu cho thấynhững ảnh hởng thể hiện rõ hơn, thông qua thức ăn chứanồng độ kim loại cao hơn ở đất bị nhiễm độc bởi kim loạinặng Mặt khác, thức ăn chính của bọ nhảy là nấm, mà nấmlại có khả năng tích lũy kim loại nặng ở nồng độ cao [39,40]

Có thể thấy lịch sử nghiên cứu bọ nhảy đã có từ rất lâutrên thế giới và đợc nghiên cứu một cách có hệ thống cả vềkhu hệ, sinh học sinh thái và vai trò chỉ thị Nhng ở ViệtNam thì hớng nghiên cứu về nhóm này mới chỉ bắt đầutrong thời gian gần đây.

1.2 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy ở Việt Nam

ở Việt Nam, công trình nghiên cứu về bọ nhảy đầu tiênlà của các tác giả nớc ngoài đó là công trình của Denis và

Trang 8

Delamare – Deboutellvile công bố năm 1948 Denis đã đa radanh sách 17 loài bọ nhảy Việt Nam do Dawydoff thu thập từcác địa phơng nh Vĩnh Phúc, Đắc Lắc, Đà Nẵng, TâyNguyên [21].

Năm 1965, riêng tại Sapa (Lào Cai), J Stach – Nhà độngvật học ngời Ba Lan đã đa ra danh sách 30 loài bọ nhảythuộc 22 giống, 9 họ Trong đó có 20 loài mới cho khu hệ ViệtNam và 10 loài mới cho khoa học [21]

Từ năm 1975, các đề tài nghiên cứu về nhómMicroarthropoda (nhóm chân khớp bé) và các nhóm động vậtkhông xơng sống khác ở đất mới bắt đầu đợc các tác giảViệt Nam tiến hành khá đồng bộ trên các vùng miền đất nớc.

Từ năm 1979, đến nay đặc biệt là trong những nămgần đây, nhiều đợt điều tra khảo sát về bọ nhảy đã đợcthực hiện, tập trung vào một số vờn quốc gia (VQG), khu bảotồn thiên nhiên (KBTTN) hoặc ở một số vùng, miền, khu vựckhác nhau, trải dài từ Bắc vào Nam nh: VQG Tam Đảo, VQGCát Tiên (2002 - 2004), VQG Cát Bà (2005 - 2006), VQG Ba Bể(2002), KBTTN Na Hang, Tuyên Quang (2002 -2003), KBTTNĐakrong, Quảng Trị (2002 -2003), KBTTN Thợng Tiến, HòaBình (2005), khu vực miền Trung, Nam Trung Bộ và Nam Bộ(2004 -2006), khu vực phía Tây Quảng Nam, Quảng Trị,Thừa Thiên - Huế (2008) Trong thời gian từ 1995 - 2005, đãmiêu tả và công bố 27 loài bọ nhảy mới cho khoa học và bổsung thêm hơn 50 loài mới cho khu hệ bọ nhảy Việt Nam [9,15, 16, 19, 23, 24].

Trang 9

Về đặc điểm sinh thái học: Là một nội dung quantrọng đợc thực hiện đồng thời với việc nghiên cứu khu hệ Bọnhảy ở tất cả các điểm điều tra thực địa Các chỉ số: mậtđộ quần thể (độ phong phú), tỷ lệ phần trăm các nhóm dạngsống, các nhóm sinh thái, các nhóm loài u thế, phổ biến vàcấu trúc u thế, độ tập trung loài (G), độ u thế (D), độ thờnggặp (C), chỉ số đa dạng Shannon - Weaner (H’), chỉ sốđồng đều Pielou (J'), chỉ số tơng đồng thành phần loàiJaccard (S), Sorensen (q) đều đợc phân tích đánh giá Kếtquả phân tích các chỉ số này cho phép hình dung đợc t-ơng đối đầy đủ mối quan hệ hữu cơ của bọ nhảy với cácđiều kiện sống của môi trờng nơi nghiên cứu Từ đó, pháthiện các quy luật chi phối sự phân bố, sự hình thành cấutrúc nhóm phản ánh mức độ ảnh hởng của những nhân tốsinh thái đến mức độ đa dạng loài, đến sự sinh trởng vàphát triển hay sự tiêu vong của quần xã sinh vật.

Về vai trò chỉ thị sinh học: Bớc đầu đã nghiên cứu ảnhhởng của một số nhân tố nh nồng độ axit (pH), chất độchóa học (Dioxin), một số hóa chất bảo vệ thực vật sử dụngtrong sản xuất nông nghiệp, phân bón hữu cơ, vô cơ, mộtsố phơng thức canh tác, sử dụng đất, lớp thảm phủ thựcvật đến cấu trúc định tính, định lợng bọ nhảy Trên cơ sởphân tích các phản ứng của bọ nhảy, thể hiện qua sự biếnđổi các giá trị chỉ số định lợng: thành phần và số lợng loài,tỷ lệ các nhóm u thế, độ phong phú và chỉ số đa dạng, chỉsố đồng đều, chỉ số tơng đồng về thành phần loài v.v các

Trang 10

tác giả đã đa ra những nhận xét, đánh giá về nguyên nhânvà mức độ ảnh hởng của yếu tố môi trờng đến bọ nhảy,đến chất lợng đất nơi nghiên cứu và đề xuất việc sử dụngbọ nhảy nh một công cụ kiểm tra sinh thái khi đánh giá chấtlợng đất nơi nghiên cứu và nh chỉ thị sinh học nhạy cảm đểđánh giá mức độ tác động của con ngời đến môi trờng đấtvà nớc, tình trạng ô nhiễm, thoái hóa đất bởi các yếu tố ngoạicảnh Có thể tóm tắt một số kết quả nghiên cứu chính theohớng này:

- Tác động của hóa chất bảo vệ thực vật nói chung(trong đó có thuốc trừ sâu, diệt cỏ), đặc biệt là thuốcthuộc nhóm lân hữu cơ, cacbonat đã làm giảm số lợng loài,giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh vật đất Thuốc trừsâu dù sử dụng ở nồng độ và chu kỳ nào cũng làm thay đổicấu trúc quần xã của hệ động vật đất và cấu trúc u thế củanhóm chân khớp Việc phá vỡ và thay đổi cấu trúc này dẫnđến sự gia tăng vợt trội số lợng cá thể của một hay vài loài hạtnhân, mà mật độ của cả quần xã động vật đất đợc quyđịnh bởi chính các loài này Trong nghiên cứu sinh thái họcchỉ thị, việc xuất hiện sự u thế bất thờng trong cấu trúcquần xã động vật đợc xem xét nhự một chỉ số xác địnhmức độ thoái hóa của môi trờng đất (E Chidzicke, E.Shibinska, 1994)) [25, 26].

- Nghiên cứu thực địa ở khu vực công ty Suppephotphatvà hóa chất Lâm Thao (Phú Thọ) năm 2000-2001 cho thấy:Đất bị nhiễm độc axit dù ít hay nhiều đều làm suy giảm số

Trang 11

lợng loài, mật độ, sinh khối và chỉ số đa dạng loài (H') của bọnhảy và giun đất Các tác giả đề xuất có thể sử dụng 2 thamsố là giá trị chỉ số đa dạng loài bọ nhảy (H’)và sự có mặt

hay vắng mặt của Cyphoderus javanus (thuộc bọ nhảy), củaPheretima robusta (thuộc giun đất) nh công cụ đánh giá mức

độ nhiễm độ đất bởi axit [25]

- Nghiên cứu ảnh hởng của chất độc hóa học (Dioxin)đến bọ nhảy và giun đất ở khu vực A Lới (Thừa Thiên - Huế )và Mã Đà (Đồng Nai) trong thời gian 2000 -2004 cho thấy: Cấutrúc u thế của bọ nhảy ở sinh cảnh trảng cỏ và rừng tự nhiênkhu vực A Lới, Mã Đà mang dạng đặc trng cho kiểu môi trờngđất có chất lợng xấu hoặc thoái hóa so với môi trờng đất củađiểm đối chứng (khu BTTN Đakrong và VQG Cát Tiên) [22,25].

- Nghiên cứu ảnh hởng của phân bón với các công thứcbón khác nhau trên nền đất bạc màu tại Hiệp Hòa, Bắc Giangđến các nhóm chân khớp ở đất đã cho thấy: khi đất đợcđầu t các loại phân bón và sản phẩm phụ (thân, lá ngô, đậucủa vụ trớc) nói chung đều làm tăng số lợng loài, mật độ vàlàm thay đổi sự phân bố theo độ sâu thay đổi tỷ lệ cácnhóm u thế và phổ biến [18, 26].

- ảnh hởng của phân bón vi sinh vật đến đa dạngđộng vật đất đã đợc điều tra ở vùng trồng chuyên canh rauGia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dơng (2004 -2006), ở vùng trồngchuyên trồng lúa của 5 huyện (Nam Định) (2005 - 2007), ởđất trồng đậu tơng xã Bảo Hiệu, Yên Thủy (Hòa Bình) (2004

Trang 12

-2005) cũng đi đến kết luận: phân bón vi sinh có tác độngtích cực tới hệ sinh vật đất, tới bọ nhảy, làm số lợng loài athích với loại phân này và gia tăng số lợng (Gia Xuyên, BảoHiệu), nhng mặt khác, phân vi sinh và cách chăm sóc câytrồng theo IBM cũng làm giảm một phần tính đa dạng loài,giảm tính đồng đều của cả quần xã (Bảo Hiệu) [4, 5, 27,28]

- Để đánh giá ảnh hởng của các phơng thc khai thác, sửdụng đất đến hệ động vật đất, nhiều đợt điều tra đã đợcthực hiện ở vùng đệm VQG Tam Đảo (Phúc Yên, Vĩnh Phúc)với các dạng sinh cảnh: rừng tự nhiên khoanh nuôi, nơng rẫybỏ hoang sau vài vụ trồng cây ngắn ngày, đồi trồng cây ănquả lâu năm, đất nông nghiệp thuần, vờn quanh nhàở Trong hệ sinh thái nông nghiệp đất dốc miền núi phíaBắc đã điều tra thu mẫu tại Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Cạn,Sơn La, Hòa Bình là những điểm thí nghiệm trồng cây l-ơng thực ngắn ngày với các mô hình thí nghiệm khác nhau:đất có phủ xác hữu cơ: thân, lá ngô + lá mía; thân ngô;thân, lá ngô (Sơn Thịnh, Yên Bái; Na Rì, Bắc Cạn; Cò Nòi,Sơn La); đất phủ lớp thảm thực vật tơi: cây lạc dại (nông tr-ờng Sao Đỏ, xã Phiêng Luông, Mộc Châu, Sơn La); đất tạo tiểubậc thang (Na Rì, Bắc Cạn); đất trồng cây đơn loại: ngô,mía, sắn hay trồng xen 2, 3 loại cây với nhau (Yên Thủy, HòaBình; Chiềng Mai, Sơn La) v v Từ kết quả phân tích dẫnliệu thu đợc, các tác giả đã nhận xét: Với kỹ thuật tạo tiểu bậcthang và phủ xác hữu cơ, giá trị các chỉ số định lợng của bọ

Trang 13

nhảy và giun đất ở điểm thí nghiệm đều lớn hơn so với đốichứng Với kỹ thuât trồng xen, trồng phủ thảm thực vật tơi:giá trị các chỉ số định lợng của 2 nhóm động vật đất nêutrên ở các lô thí nghiệm cũng lớn hơn so với đối chứng Nhvậy, các biện pháp kỹ thuật tạo tiểu bậc thang, phủ xác thựcvật khô hoặc tơi, kỹ thuật trồng xen lạc, xen đậu hay kếthợp 2 - 3 loại cây với nhau ở đất bằng hay đất dốc canh tácnông nghiệp đã có ảnh hởng tích cực đến hoạt tính sinhhọc đất hoặc bằng việc cung cấp, bổ sung thêm nguồn dinhdỡng cho đất, tạo thêm nhiều ổ sinh thái, nơi ẩn nấp mớihoặc bằng cách cải thiện điều kiện môi trờng sinh tháithuận lợi cho sự tồn tại và phát triển cả về số lợng loài, mậtđộ, sinh khối và tính đa dạng loài của hệ sinh vật đất Tuynhiên, các biện pháp kỹ thuật này cũng có mặt hạn chế, phầnnào tác động tiêu cực đến độ đồng đều của quần xã (chỉsố đồng đều J' có chiều hớng giảm ở đất phủ xác hữu cơ),làm tính ổn định của quần xã không cao [4, 15, 28].

- ảnh hởng của phân lân, kali bón với liều lợng khácnhau đến bọ nhảy trên đất trồng mầu cũng đã đợc nhómNguyễn Thị Thu Anh và cộng sự điều tra ở Gia Lâm (2006 -2007)và đi đến nhận xét: với các liều lợng lân bón khácnhau từ thấp đến cao, nhìn chung đều ảnh hởng đến khuhệ sinh vật đất, làm thay đổi cấu trúc u thế của động vậtchân khớp bé ở đất Bón lân với liều lợng 60 kg P2O5/ 1 ha vàbón kali với liều 90 kg/ 1 ha là thích hợp nhất, vừa giữ đợc

Trang 14

tính đa dạng sinh học cao của khu hệ động vật đất mà câytrồng cũng cho năng suất cao [6, 7].

Năm 2005, Vũ Thị Liên và cộng sự nghiên cứu ảnh hởngcủa kiểu thảm thực vật đến đặc điểm định c của bọ nhảyở đất rừng Sơn La, đã thống kê đợc 43 loài, thuộc 28 giống,12 họ Các tác giả cho rằng ba kiểu thảm thực vật có ảnh h-ởng nhất định đến đặc điểm định c của bọ nhảy, thểhiện ở sự thay đổi độ lớn giá trị các chỉ số sinh học nh: số l-ợng loài, mật độ trung bình, chỉ số đa dạng, đờng cong uthế Trong 3 kiểu thảm rừng ở tỉnh Sơn La, rừng thứ sinh làkiểu thảm đảm bảo có điều kiện sống tốt hơn cho sự tồntại, phát triển của bọ nhảy so với 2 kiểu thảm còn lại: trảngcây bụi và trảng cỏ [16].

Tuy nhiên, những kết quả nêu trên mới chỉ là những kếtquả bớc đầu, còn hạn chế về nội dung và địa điểm nghiêncứu, mang tính chất thăm dò, định hớng Rất nhiều vấn đềvề chỉ thị sinh học và sử dụng động vật đất nói chung, bọnhảy nói riêng làm sinh vật chỉ thị đòi hỏi phải đợc tiếp tụcnghiên cứu trong thời gian tới.

Trang 15

Chơng 2

Đối tợng, thời gian, địa điểm và phơng phápnghiên cứu

2.1 Đối tợng nghiên cứu

Bọ nhảy (Collembola) – động vật chân khớp cỡ hiển vi,thuộc lớp côn trùng (Insecta), ngành chân khớp (Arthropoda)sống trong môi trờng đất.

2.2 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 8 năm 2007, với 4 đợtđiều tra thực địa:

- Tháng 3 năm 2006: Thu mẫu đợt 1 (tơng ứng với mùakhô).

- Tháng 8 năm 2006: Thu mẫu đợt 2 (tơng ứng với mùa a).

m Tháng 3 năm 2007: Thu mẫu đợt 3 (tơng ứng với mùakhô).

- Tháng 8 năm 2007: Thu mẫu đợt 4 (tơng ứng với mùa a)

m-Các khoảng thời gian giữa các đợt thu mẫu chúng tôitiến hành lọc và phân tích mẫu, xử lý số liệu tại phòng Sinh

Trang 16

thái môi trờng đất, viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đất,Hà Nội.

2.3 Địa điểm nghiên cứu

Làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh HngYên -làng tái chế chì với 4 lò tái chế chì quy mô lớn và một sốxởng sơ chế ắc quy đã qua sử dụng

Mẫu đợc thu thập tại 8 điểm khác nhau theo sơ đồ:

Trang 17

Sơ đồ thu mẫu

Chú thích:

Điểm 1: Khu vực lò nấu chì.

Điểm 2A: Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300m về hớngNam.

Xóm Ngọc

Lò nấu chì

Trang 18

Điểm 2B: Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300m về hớngBắc Điểm 3: Khu vực đất cỏ hoang tự nhiên thuộcxóm Ngọc, Lạc Đạo

(cách lò nấu chì 4 km về hớng Tây-điểm thu mẫu đốichứng, không có hoạt động tái chế ắc quy)

Điểm 4: Vờn quanh nhà (cạnh điểm sơ chế ắc quy tạihộ gia đình).

Điểm 5: Vờn quanh nhà thuộc hộ gia đình không sơchế ắc quy (cách điểm 4 là 1000m).

Điểm 6A: Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300m về hớngTây.

Điểm 6B: Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300m về hớngĐông.

2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình: Không có rừng núi, biển, đảo, là khu vựcđồng bằng thuần nhất.

- Khí hậu: Nhìn chung khí hậu ở đây đồng nhất vớikhí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ, với lợng ma trung bìnhtrong năm 1500 – 1900mm và thờng tập trung vào các tháng7, 8, 9.

Trang 19

- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình là 80%, phân bố tơng đốiđều trong các tháng của năm.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 240C, khoảng70 – 120 ngày trong năm có nhiệt độ thấp hơn 200C, khoảng245 – 175 ngày trong năm có nhiệt độ cao hơn 200C

Nhiệt độ trung bình cao nhất đạt 32,20C vào các tháng6, 7 Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,90C vào các tháng1, 2.

- Đặc điểm thổ nhỡng: Đất của khu vực nghiên cứuthuộc nhóm đất phù sa không đợc bồi đắp hàng năm dosông Đuống tạo thành Loại đất này có đặc điểm là:

+ Đất có phản ứng trung tính do tính chất phù sa hoá và quá trình thâm canh trồng lúa nớc.

+ Đất có hàm lợng mùn cao.

+ Đất có thành phần cơ giới là thịt nặng, giàu sét,hàm lợng mùn cao nên đất này có dung tích hấp phụ cao(bảng 1) [19, 29].

2.4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tại làng Đông Mai

Làng Đông Mai hiện có 600 hộ, 2300 nhân khẩu, số laođộng nông nghiệp khoảng 800 ngời Nhìn chung, đời sốngcủa ngời dân hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp Sản xuất nông nghiệp đã đi vào thâm canh khá cao,thờng một năm có 2 vụ lúa và khoảng 30% diện tích đấtcanh tác có thể làm thêm một vụ đông chủ yếu là trồng ngô,khoai và các loại rau.

Ngoài ra, làng cũng có một số nghề phụ rất phát triểnnh nghề tái chế chì từ ắc quy cũ hỏng Tái chế chì đem lại

Trang 20

cho nhiều hộ dân làng Đông Mai đời sống kinh tế khá giả.Song ẩn dới tất cả điều đó, không chỉ riêng Đông Mai màcòn nhiều thôn khác trong xã, trong huyện đang tiềm ẩnnhiều hiểm họa đe doạ đến môi trờng và sức khoẻ con ngời[29].

2.4.1.3 Quá trình phát triển của nghề tái chế ắc quytại làng Đông Mai

Nghề nấu chì ở Đông Mai phát triển mạnh nhất vào đầunhững năm 1990, sản phẩm làm ra đợc cung cấp cho các nhàmáy sản xuất ắc quy.

Trớc năm 1998, những lò nấu chì nằm xen lẫn giữa cáchộ trong thôn Nớc thải, chất thải trong quá trình sản xuất đ-ợc thải trực tiếp vào đất, ao và nguồn nớc tại địa phơng Từnăm 1998 trở lại đây, do có sự quản lý của xã, một số hộ làmnghề trong làng bỏ vốn đầu t xây dựng một lò tái chế tậptrung gồm 4 lò nấu chì lớn tại một khu đất ven đờng, sátcánh đồng lúa cách xa làng Cũng đã khắc phục đợc nhữnghạn chế của lò nấu chì thông thờng, đồng thời khắc phụctình trạng ô nhiễm môi trờng ở làng nghề Đông Mai.

Mặc dù đã đợc cơ giới hoá nhng hầu hết các công đoạntrong quá trình tái chế ắc quy vẫn sử dụng phơng pháp thủcông là chủ yếu, với quy trình tái chế ắc quy gần nh khôngcó gì thay đổi trong những năm qua với hiệu suất tái chếđạt khoảng từ 20% – 60% [29].

2.4.1.4 Những nguy cơ đe doạ của hoạt động tái chếắc quy

Trang 21

Theo tác giả Lê Đức thì sự phát thải chì từ quá trình táichế chì từ ắc quy là nguyên nhân chính gây ô nhiễm chìđối với môi trờng đất tại làng Đông Mai Số liệu phân tích 21mẫu đất tại làng Đông Mai của tác giả Lê Đức và cộng sự đãcho thấy cả 21 mẫu đất này đều có hàm lợng chì vợt quátiêu chuẩn cho phép từ 3 – 48 lần [11, 12].

Trên cơ sở đó, tác giả Lê Đức và cộng sự kết luận việcnấu tái chế chì đã có ảnh hởng xấu đến chất lợng môi trờngđất ở đây Tại một số điểm của khu vực làng nghề ĐôngMai hàm lợng chì dao động trong khoảng 659,83 mg/ kg đấtđến 96,456 mg/ kg đất, đặc biệt mẫu trầm tích lên đến196,362 mg/kg

Sự ô nhiễm kim loại nặng ở môi trờng sẽ dẫn đến hàm ợng các kim loại này đợc tích tụ trong các thực vật sống lâncận, gây nguy cơ khuếch đại sinh học theo các mắt xíchcủa chuỗi dinh dỡng, làm tổn hại sức khoẻ con ngời

l-Tác giả Đặng Thị An và cộng sự (2005, 2007), Chu ThịHà và cs (2007) nghiên cứu các hoạt động chế biến mỏ kẽm –chì ở Thái Nguyên và tái chế chì ở Hng Yên đã đa ra kếtluận: Đất ở các khu vực trên đã bị nhiễm chì và Cadimi ởmức rất cao Hàm lợng chì rất cao trong đất vờn của các giađình tái chế chì ở Văn Lâm – Hng Yên ( Pb: 7.103 – 15.103

ppm) và đất cách khu lò nấu chì khoảng 20 m (Pb: 2.103 –104 ppm).Chỉ số ô nhiễm đất bởi chì ở các khu ruộng trongvòng bán kính 300 m so với lò cao hơn mức an toàn từ hơn3,5 lần tới 100 lần [2, 3] Hàm lợng Pb trong đất trồng trọt từ964 ppm đến 7070 ppm (ruộng lúa), từ 700 ppm đến 3500

Trang 22

ppm (ruộng rau muống), vợt xa mức ở đất đối chứng (đất lúa= 85 ppm, đất rau = 90 ppm) Gạo và rau ở khu vực trên đãbị nhiễm chì ở mức cao, có thể gây ảnh hởng xấu tới sứckhoẻ của ngời sử dụng [1, 2, 3, 14].

Mặc dù nghề này tác động xấu đến môi trờng và sứckhoẻ con ngời nhng trong tình hình hiện nay, tái chế ở xãChỉ Đạo là công việc mang tính tích cực góp phần nâng caothu nhập cho ngời dân, thu hút một lợng tơng đối lớn laođộng lúc nông nhàn và tận dụng đợc các chất phế thải Hơnnữa, đây là một nghề đã đợc thừa nhận là một nghề truyềnthống Tuy nhiên, không thể tiếp tục kéo dài mãi tình trạngsản xuất nh hiện nay.

2.4.2 Nghiên cứu ngoài thực địa

Mẫu định lợng thu theo phơng pháp của Ghilarov, 1975[13] Các hố định lợng đợc đào với kích thớc 5cmx5cmx10cmthu ở tầng A1 (0 – 10cm) tại 8 điểm với khoảng cách khácnhau tính từ khu vực lò nấu và tái chế chì ra xungquanh.Từng mẫu đất đợc cho vào túi nilon riêng biệt và buộcchặt, bên trong có nhãn ghi đủ ngày, tháng, năm thu mẫu,sinh cảnh và địa điểm thu Tại mỗi điểm lấy mẫu thu 5 lầnnhắc lại trong một đợt thực địa Tổng số 160 mẫu định l-ợng đã thu thập, phân tích.

2.4.3 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:

- Tách động vật ra khỏi đất:

Các mẫu đất thu ở thực địa về cho vào rây, đặt trênphễu, tách động vật ra khỏi đất theo phơng pháp phễu lọc“Berlese - Tullgren”, dựa trên cơ sở tính hớng âm của động

Trang 23

vật đất, những động vật này sẽ chui sâu xuống khi lớp đấtphía trên bị khô dần.

+ Cấu tạo phễu:

Phễu có hình tam giác, làm bằng bìa cát tông nhẵn ờng kính miệng phễu 25cm, chiều dài phễu 30 – 35cm Đáyphễu có 1 lỗ nhỏ gắn với ống nghiệm, bên trong phễu chứadung dịch định hình để hứng mẫu Trên miệng phễu làrây lọc, rây lọc có đờng kính 15cm, thành bao quanh râylọc làm bằng sắt có chiều cao 5cm, phía dới rây lọc có gắntấm lới lọc với đờng kính lỗ lới là 1x1mm

Đ-+ Đặt mẫu:

Trớc khi đặt mẫu phải đảm bảo phễu lọc, rây lọc sạch,không có bụi hoặc vầt khác bám vào Đặt phễu lên giá, đáyphễu gắn vào ống nghiệm nhỏ trong có chứa dung dịchđịnh hình (chiếm khoảng 2/3 thể tích ống nghiệm) làformon 4% hay cồn Ethylic 700 Trong ống nghiệm có nhãn ghiđầy đủ ngày, tháng, năm, địa điểm và sinh cảnh lấy mẫu(nếu 1 sinh cảnh có nhiều mẫu thì đánh số thứ tự để dễtheo dõi) Đất đợc đặt trên bề mặt lới Phần đất vụn lọt qualỗ lới phải đợc đổ vào rây trớc khi đặt rây lên miệng phễu.

+ Thời gian lọc mẫu:

Tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và không khí nơiđặt mẫu Với nhiệt độ bình thờng của phòng, trong khoảng7 ngày đêm là có thể thu đợc các ống nghiệm ra đáy phễu.Dùng bông nút miệng ống lại, cho vào trong lọ thuỷ tinh cóchứa formon 4% để vảo quản khi cha phân tích.

Trang 24

- Tách mẫu, cố định mẫu và chuẩn bị tiêu bản địnhloại:

Các ống nghiệm sau khi thu đợc từ phễu lọc sẽ đợcphân tích dần từng ống nghịêm (theo từng sinh cảnh cụthể) Để tách, ta đổ ống nghiệm đã thu trên giấy lọc đặtsẵn trong đĩa Petri để dới kính lúp 2 mắt Dùng kim nhỏchuyển những cá thể cần tẩy màu vào dung dịch KOH 10%,ngâm khoảng 20-30 phút Quan sát khi thấy mẫu vật chuyểnsắc tố nhạt dần và mẫu sẽ duỗi ra ở t thế thẳng Việcchuyển mẫu nh vây đợc nhắc lại 1 vài lần cho đến khi mẫutrở nên trong hoàn toàn (có thể đun nóng KOH 10% ở nhiệtđộ 50 – 600C để rút ngắn thời gian tẩy màu) Quá trìnhđịnh loại sơ bộ: phần lớn đợc tiến hành trên lam kính vàquan sát dới kính hiển vi Với các mẫu vật cần kiểm tra và bảoquản lâu dài làm vật mẫu chuẩn thì phải làm tiêu bản cốđịnh bằng dung dịch định hình Svan có thành phần: Nớccất: 20ml, Chloralhydrat: 60 gr, Gôm arbic: 15 gr, Glucoza:3gr, axit axetic: 2ml để làm tiêu bản cố định, mẫu vật saukhi đợc tẩy màu sẽ đợc chuyển vào trong giọt dung dịchđịnh hình đợc đặt ở giữa một lam kính phẳng, sao chomẫu vật phải chìm ngập trong giọt dung dịch định hình.Dùng kim nhỏ chỉnh mẫu theo t thế cần quan sát sau đódùng lamen mỏng đậy kín Tiêu bản đạt yêu cầu đòi hỏi phảitrong và không có bọt khí Dùng giấy thấm, thấm các dungdịch thừa xung quanh lamen và đặt ở vị trí phẳng chođến khi khô là đợc Với những mẫu vật không làm tiêu bản cốđịnh, sau khi định loại sẽ đợc chuyển vào ống nghiệm nhỏ

Trang 25

có chứa formon 4% hay cồn 700 để bảo quản (lọ to phải ghinhãn đầy đủ để tiện theo dõi các mẫu).

2.4.4 Xử lý số liệu

Sử dụng phơng pháp thống kê trong tính toán và xử lýsố liệu (theo Grum C và Gorny L., 1993) [43] Các chỉ sốphân tích:

+ Độ u thế (D):

x 100

Trong đó : na – Số lợng cá thể của loài a.

N – Tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theosinh cảnh hay địa điểm.

Độ u thế đợc phân ra 4 mức sau: (Theo Chernova,1988) [10].

- Rất u thế : > 10,00%- Ưu thế: 5 – 9,99%

- Ưu thế tiềm tàng: 2 – 4,99%- Không u thế: < 2,00%

Loài u thế là những loài có độ u thế đạt giá trị từ 5%trở lên.

+ Độ thờng gặp (C):

x 100

Trong đó: Na – Số lợng mẫu thu có chứa loài a.

N – Tổng số lợng mẫu của sinh cảnh nghiêncứu.

Loài phổ biến và ít gặp có giá trị độ thờng gặp C vớinhững mức sau:

Trang 26

- Rất phổ biến: 75,00 – 100%- Phổ biến: 50 – 74,99%

- Không phổ biến: 25 – 49,99%- ít gặp (ngẫu nhiên): < 24,99%

+ Độ đa dạng loài H’ – Chỉ số Shannon – Weaver

Trong đó: H’ - Độ đa dạng loài.

S: Số loài có trong sinh cảnh.+ Độ tơng đồng q (%) (Sorensen)

Trong đó: a – Số loài có ở sinh cảnh Ab – Số loài có trong sinh cảnh Bc – Số loài chung cho cả A và B

Định tên loài theo các tài liệu chuyên môn, sử dụng cáckhoá định loại của Nguyễn Trí Tiến (1995), Gisin (1950),Stach (1965), Fjellberg (1980), Yosii (1966 - 1983) [21, 35,36, 42]

Trang 27

Tổng số 7911 cá thể đã đợc định loại Toàn bộ vật mẫuhiện đợc bảo quản tại phòng thí nghiệm Sinh thái và Môi tr-ờng đất, Viên Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

2.5 Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứuBảng 1: Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứu

m pH (ppm)Pb OM%

Tổng số (%) Thành phần cấp hạt(%)NP2O5K2O 0,022- 0,0020,02- <0,00215,8 1276,7 1,8 0,13 0,151,6 12,66 43,17 44,172A 3,99 207,3 2,47 0,16 0,097 1,73 9,973852,032B 5,33 293,5 2,7 0,18 0,181,3 19,81 52,68 27,516A 6,34 103,6 0,98 0,08 0,13 1,96 10,11 42,32 47,576B 5,47 83,6 1,54 0,11 0,08 1,68 12,14 38,77 49,093 5,77 39,1 1,69 0,13 0,191,7 12,12 51,77 36,114 6,05 3902,7 1,32 0,1 0,18 1,55 21,92 36,741,3857,0 151,2 1,59 0,11 0,23 1,27 31,37 40,98 27,65

Nguồn: Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp viện.Phòng sinh thái và môi trờng đất (2007) [30].

Qua bảng ta có nhận xét về các yếu tố của đất nh sau: - Độ pH: ở các nền đất khác nhau có độ chua khác nhau.Nền đất tại điểm 2A là chua nhất với giá trị pH là 3,97 – mứcrất chua Điểm 5 có độ pH trung tính là 7,0 Các điểm còn lại(1, 2B, 6A, 6B, 3, 4) có pH ở mức chua nhẹ đến gần trungtính

Trang 28

- Hàm lợng chất hữu cơ trong đất (%0M): Hàm lợng chấthữu cơ ở điểm 6A nghèo nhất là 0,98%, cao nhất là điểm2B là 2,7% ở các điểm còn lại có cao hơn nhng vẫn ở mứcnghèo chất hữu cơ Sự chênh lệch về hàm lợng các chất hữucơ trong đất giữa các điểm nghiên cứu là không lớn lắm.

- Hàm lợng Nitơ tổng số (Nts): Hàm lợng Nts hầu hết tạicác điểm nghiên cứu đều dao động ở mức trung bình đếnkhá (0,08 – 0,16%)

- Hàm lợng Pts và Kts: Hàm lợng Pts và Kts tại các điểmnghiên cứu ở mức trung bình đến giàu

- Thành phần cơ giới của đất (TPCG): Mẫu đất lấy tại cácsinh cảnh nghiên cứu đợc phân tích TPCG theo 3 cấp hạt: cát(2 – 0,02 mm), limon (0,02 – 0,002 mm), sét (< 0,002 mm)theo sự phân cấp của FAO – UNESCO, Từ bảng 2 ta thấy nềnđất tại các điểm nghiên cứu đều có TPCG nặng TPCG củađất tại các điểm nghiên cứu hầu nh không bị biến đổinhiều

- Hàm lợng chì tại các điểm nghiên cứu: Theo tiêu chuẩnViệt Nam (7209 - 2002), đối với đất nông nghiệp, hàm lợngchì cho phép (mức đảm bảo an toàn) là 70 ppm/ 1 kg trọnglợng khô [2, 3]

Theo số liệu thống kê ở bảng 1 ta có nhận xét:

Trong 8 điểm nghiên cứu thì có 7 điểm bị ô nhiễmchì, riêng chỉ có 1 điểm cha bị ô nhiễm đó là điểm 3 –khu vực đất cỏ hoang tự nhiên thuộc xóm Ngọc, Lạc Đạo, nơicách xa khu vực nấu chì 4 km và không có hoạt động nấuchì (hàm lợng Pb là 39.1 ppm)

Trang 29

Các điểm còn lại đều ô nhiễm, đặc biệt ở hai điểm 1và 4 ( những nơi liên quan trực tiếp với hoạt động nấu và sơchế ắc quy) bị ô nhiễm chì ở mức rất cao (với lợng chì tơngứng là 1276,7 ppm, 3902,7ppm) gấp 18,23 và 55,75 lần so vớimức cho phép

Từ sự phân tích ở trên có thể thấy rằng hoạt động táichế ắc quy là nguyên nhân chính phát thải chì vào môi tr-ờng đất.

Chơng 3

Kết quả nghiên cứu

3.1 thành phần loài và phân bố của bọ nhảy ở khuvực nghiên cứu

3.1.1 Danh sách các loài bọ nhảy ở Đông Mai, xã ChỉĐạo, Văn Lâm, Hng Yên

Kết quả trình bày ở bảng 3 cho thấy: Đã thống kê đợc 71loài bọ nhảy, thuộc 13 họ, 38 giống trong 4 phân bộ, đó là:

- Phân bộ Poduromorpha Borner, 1913

- Phân bộ Entomobryomorpha Borner, 1913- Phân bộ Neelipneona Moen et Ellis, 1984- Phân bộ Symphypleona Borner, 1901

Trang 30

Trong số 71 loài bọ nhảy đã thống kê đợc thì có 57 loàiđã đợc định tên, 14 loài ở dạng sp.

Trang 31

B¶ng 2: Danh s¸ch loµi vµ ph©n bè cña bä nh¶y ë §«ng Mai, x· ChØ §¹o, V¨n L©m,Hng Yªn

Gièng Acherontiellina Salmon, 1964

Gièng Ceratophysella Borner, 1932

Gièng Tullbergia Lubbock,

Trang 32

5 Tullbergia sp.1xxx

Gièng Protaphorura Absolon, 1901

Trang 33

Gièng Vitronura Yosii, 1963 sensu Cassagneu et Deharveng, 1881

Gièng Lobellina Yosii, 1956

Gièng Propeanura Yosii, 1956 sensu Cassagnau, 1982

Gièng Folsomides Stach, 1922

Trang 34

Gièng Proisotoma Borner, 1901

Gièng Entomobrya Rondani, 1861

Ngày đăng: 02/09/2012, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), ảnh hởng của kim loại nặng trong đất và thời gian phơi nhiễm lên sự tích tụ kim loại ở một số cây rau , Những vấn đề NCCB trong khoa học sự sống, Hội nghị Toàn quốc năm 2005, Nxb khoa học &amp; Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 361 – 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của kim loại nặng trong "đất và thời gian phơi nhiễm lên sự tích tụ kim loại ở một số cây rau
Tác giả: Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2005
2. Đặng Thị An, Nguyễn Phơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2007), Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam, Hội nghị Công Nghệ môi trờng – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Khoa học &amp; Kỹ thuật, Hà Néi, tr.127 – 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị An, Nguyễn Phơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2007
3. Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2007), Ô nhiễm chì và cadimi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm, Hng Yên, Hội nghị Công nghệ môi trờng – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Khoa học &amp; Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 164 – 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm chì và cadimi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm, Hng Yên
Tác giả: Đặng Thị An, Trần Quang Tiến
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2006), Bớc đầu nghiên cứu ảnh h- ởng của một số kỹ thuật canh tác đến bọ nhảy (Collembola, Insecta) ở hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội nghị Môi trờng toàn quốc 2005, Hà Nội, tr. 517 – 526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu nghiên cứu ảnh h-ởng của một số kỹ thuật canh tác đến bọ nhảy (Collembola, Insecta) ở hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến nhóm bọ nhảy (Insecta: Collembola) ở đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 447 – 455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến nhóm bọ nhảy (Insecta: Collembola) ở đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của một số liều lợng bón phân lân đến động vật chân khớp bé ở ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 432 – 439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hởng của một số liều lợng bón phân lân đến động vật chân khớp bé ở ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa (2008), ảnh hởng của hiệu lực bón kali khác nhau đến một số đặc điểm định lợng của Collembola ở đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội , Hội nghị Côn Trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 440 – 446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của hiệu lực bón kali khác nhau đến một số đặc điểm định lợng của Collembola ở đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
9. Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Đặc trng định lợng của nhóm Mesofauna và chân khớp bé ở đất trong các sinh cảnh phổ biến ở xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí sinh học, 29 (3), tr.15 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng định lợng của nhóm Mesofauna và chân khớp bé ở đất trong các sinh cảnh phổ biến ở xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình”, "Tạp chí sinh học, 29 (3)
Tác giả: Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc
Năm: 2007
10. Chernova N.M. (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxcơva, tr. 38 – 51 (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ)
Tác giả: Chernova N.M
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1988
11. Lê Đức, Lê Văn Khoa (2000), ảnh hởng của nghề nấu tái chế chì (Pb) thủ công đến sức khoẻ cộng đồng và môi trờng tại thôn Đông Mai, xã ChỉĐạo, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hng Yên, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 89 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của nghề nấu tái chế chì (Pb) thủ công đến sức khoẻ cộng đồng và môi trờng tại thôn Đông Mai, xã Chỉ "Đạo, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hng Yên
Tác giả: Lê Đức, Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
12. Lê Đức và cs. (2003), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 2002 – . Ch-ơng trình Khoa học công nghệ cấp nhà nớc về Bảo vệ môi trờng và phòng tránh thiên tai, KC – 08, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 2002
Tác giả: Lê Đức và cs
Năm: 2003
13. Ghilarov M. S. (1975), Phơng pháp nghiên cứu động vật đất, Nxb Khoa học, Matxcơva, tr. 12 – 29 (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp nghiên cứu động vật đất
Tác giả: Ghilarov M. S
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1975
14. Chu Thị Hà và cs. (2007), Thăm dò khả năng chống chịu ô nhiễm kim loại nặng của một số loài thực vật, Báo cáo đề tài cấp cơ sở phòng Hoá môi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò khả năng chống chịu ô nhiễm kim loại nặng của một số loài thực vật
Tác giả: Chu Thị Hà và cs
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thu mẫu - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Sơ đồ thu mẫu (Trang 13)
Bảng 1: Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 1 Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứu (Trang 21)
Bảng 2: Danh sách loài và phân bố của bọ nhảy ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 2 Danh sách loài và phân bố của bọ nhảy ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên (Trang 25)
Bảng 3: Thành phần phân loại học của bọ nhảy ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 3 Thành phần phân loại học của bọ nhảy ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, (Trang 32)
Bảng 4: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo điểm thu mẫu, theo mùa - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 4 Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo điểm thu mẫu, theo mùa (Trang 33)
Bảng 5: các loài bọ nhảy u thế - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 5 các loài bọ nhảy u thế (Trang 38)
Bảng 6: Các loài bọ nhảy phổ biến - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 6 Các loài bọ nhảy phổ biến (Trang 39)
Bảng 7: Một số chỉ số định lợng của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC
Bảng 7 Một số chỉ số định lợng của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w