Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC (Trang 35 - 37)

XIII Họ Bourletiellidae Banks, 1899 Giống Deuterosminthurus Borner,

Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải

62 50 0 10 20 30 40 50 60 70

Đất cỏ hoang Vườn quanh nhà Số lượng loài

Sinh cảnh

Biểu đồ 2: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo sinh cảnh

3.1.3.3. Phân bố theo mùa

Kết quả phân tích số liệu cho thấy: Nhìn chung số lợng loài thu đợc vào mùa khô nhiều hơn vào mùa ma tại các điểm thu mẫu, riêng chỉ có điểm 3 - khu vực đất cỏ hoang tự nhiên thuộc xóm Ngọc, Lạc Đạo – nơi không có hoạt động tái chế chì là khác: số lợng loài ở mùa khô (27 loài ) ít hơn so với mùa ma (34 loài). Đây cũng là điểm có số lợng loài cao nhất với 45 loài (ở cả 2 mùa) (bảng 4, biểu đồ 3) 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2A 2B 6A 6B 3 4 5 Mùa khô Mùa mưa Điểm Số lượng loài

Biểu đồ 3: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo mùa

Vào mùa khô, số lợng loài dao động từ 19 đến 32 loài, vào mùa ma từ 14 đến 34 loài. Điểm có số lợng loài thấp nhất là điểm 1 (ở cả 2 mùa), với 19 loài ở mùa khô, 14 loài ở mùa ma, đây là khu vực diễn ra hoạt động nấu và tái chế chì.

Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải

Điểm thu mẫu có số lợng loài cao nhất ở mùa khô là điểm 6B (điểm cách lò nấu chì 300m về hớng Đông) với 32 loài và ở mùa ma là điểm 3 với 34 loài.

Về sự dao động số lợng loài giữa các điểm thu mẫu: ở mùa khô là từ 19 đến 32 loài, ở mùa ma là từ 14 đến 34 loài.

Nh vậy, ở mùa khô sự dao động số lợng loài thấp hơn so với mùa ma nh- ng số lợng loài của các điểm thu mẫu ở mùa khô lai cao hơn mùa ma.

3.1.4. Sự tơng đồng thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu

Hệ số Sorensen (q) là hệ số thờng đợc dùng trong các nghiên cứu sinh thái học hiện đại, để đánh giá sự gần gũi giữa các quần xã sinh vật, theo từng cặp, ở hai sinh cảnh sống khác hay ở các điểm thu mẫu khác nhau trong một khu vực nghiên cứu. Hệ số này đợc thể hiện qua phơng pháp hình vuông Czekanowski (biểu đồ Czekanowski hay biểu đồ lới) [17].

Sau khi tính đợc các giá trị của chỉ số Sorensen của nhóm động vật cụ thể ở các điểm thu mẫu ta xếp chúng theo các nhóm mức độ khác nhau với kí hiệu riêng và sắp xếp chúng vào trong các ô của biểu đồ lới. Kết thúc sự sắp xếp, trên hình vuông “Biểu đồ lới” ta có thể thấy những nhóm tách biệt ít hay nhiều gắn liền với các vùng chuyển tiếp. Kết quả phân tích đợc thể hiện trên biểu đồ 4.

Từ biểu đồ 4 ta thấy, chỉ số tơng đồng thành phần loài Sorensen (q) giữa các nhóm bọ nhảy ở 8 điểm thu mẫu có giá trị khá cao, dao động từ 53,0% (giữa điểm 1 và điểm 5) đến 76,0% (giữa điểm 2A và 6B). Giá trị của chỉ số q đợc phân thành 2 lớp giá trị: lớp thứ nhất từ 45,0% đến 64,9% (giống

nhau ít) bao gồm điểm 4 với các điểm 1, 2A, 2B, 6A, 6B và điểm 1 với các điểm 2A, 6A, 3, 4, 5. Lớp thứ 2 từ 65,1% trở lên (giống nhau). ở lớp có giá trị này, có khuynh hớng hình thành 2 nhóm: Nhóm 1 gồm các điểm 2A, 2B, 6A, 6B, 3 và 5 và nhóm thứ 2 gồm điểm 4 và 5.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì Pb) đến thành phần loài và một số đặc điểm định lượng của bọ nhảy (Insecta Collembola) ở Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.DOC (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w