Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Bích Hảo ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu cô thầy giáo, cô giáo, bạn bè nhƣ động viên quan tâm gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè trực tiếp điều tra ngoại nghiệp để hồn thành báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Quang Nghị TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Khả xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Nghị Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực với mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Đánh giá đƣợc thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên - Đánh giá đƣợc khả hấp thu Chì hai rau Muống Cải xoong - Đề xuất đƣợc số giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên Nội dung nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên; - Nghiên cứu khả xử lý chì rau Muống cải Xoong; - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên Kết đạt đƣợc: Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt đƣợc kết sau: - Đánh giá đƣợc nguồn nƣớc thải hoạt động tái chế chì KVNC chƣa đƣợc xử lý đƣa qua cống, mƣơng chảy sông, ao hồ có tiêu Pb vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT, ngồi cịn số tiêu khác nhƣ COD, BOD5… vựơt - Khả xử lý nƣớc mặt nhiễm chì hai lồi thực vật thủy sinh rau Muống cải Xoong bƣớc đầu cho thấy hiệu việc, mẫu nƣớc sau đƣợc trồng hai lồi thực vật thủy sinh có hàm lƣợng Chì thấp ban đầu nhiều thuộc tiêu chuẩn cho phép - Đề tài đƣa số giải pháp nằm nhằm giúp nâng cao hiệu xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong, biện pháp quản lý nhƣ truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân nhằm đảm bảo chất lƣợng sống ngƣời dân, đồng thời giúp cải thiện môi trƣờng thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Quang Nghị MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển vai trò làng nghề Việt Nam 1.1.2 Một số vấn đề môi trƣờng làng nghề 1.2 Tình hình nhiễm chì Thế giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Tác động chì đến sức khỏe ngƣời khu vực nghiên cứu 11 1.4 Giới thiệu rau Muống Cải xoong 12 1.4.1 Cây rau Muống 12 1.4.2 Cây Cải xoong 12 1.4.3 Ứng dụng rau Muống cải Xoong xử lý chất ô nhiễm 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 15 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 15 2.4.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 17 2.4.6 Phƣơng pháp so sánh đánh giá số liệu kết phân tích 21 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Tình hình kinh tế 24 3.2.2 Tình hình dân số, văn hóa, y tế, giáo dục 25 3.2.3 Kết cấu hạ tầng – kỹ thuật 26 3.2.4 Môi trƣờng 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Chất lƣợng nƣớc mặt thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên 28 4.1.1 Đánh giá trực quan chất lƣợng nƣớc 28 4.1.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa kết phân tích mẫu nƣớc 28 4.2 Khả xử lý nƣớc nhiễm chì rau Muống cải Xoong 33 4.2.1 Khả xử lí chì (Pb) rau Muống 33 4.2.2 Khả xử lí chì (Pb) cải Xoong 35 4.2.3 So sánh khả xử lý loài rau Muống cải Xoong so với Bèo Lục bình rau Ngổ 37 4.2.4 Giải pháp xử lý rau Muống cải Xoong sau trình hấp thu Chì 40 4.4 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Giải pháp mặt công nghệ 42 4.4.2 Các giải pháp quản lý 43 4.4.3 Giải pháp mặt sách tun truyền, truyền thơng 45 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lƣợng oxy hòa tan ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KH &CNMT Khoa học cơng nghệ mơi trƣờng KVNC Khu vực nghiên cứu Pb Chì QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TS Chất rắn tổng cộng TSS Tổng chất rắn lơ lửng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hình nghề chủ yếu Việt Nam Bảng 1.2 Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải số làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm Bảng 1.3 Thải lƣợng ô nhiễm đốt than làng nghề tái chế Bảng 4.1 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt KVNC 28 Bảng 4.2 Giá trị nồng độ Chì có mẫu nƣớc trồng rau Muống 33 Bảng 4.3 Giá trị nồng độ Chì có mẫu nƣớc trồng cải Xoong 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc thôn Đông Mai 16 Biểu 4.1 Biểu đồ biểu diễn pH mẫu nƣớc 29 Biểu 4.2 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng BOD5 mẫu nƣớc 29 Biểu 4.3 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng COD mẫu nƣớc 30 Biểu 4.4 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng TSS mẫu nƣớc 31 Biểu 4.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng chì (Pb) mẫu nƣớc 32 Biểu 4.6 Biểu đồ thể hàm lƣợng chì nƣớc trồng rau Muống theo thời gian 34 Biểu 4.7 Biểu đồ thể hàm lƣợng chì nƣớc trồng cải Xoong theo thời gian 36 Biểu 4.8 Biểu đồ hiệu suất xử lý loài thực vật thủy sinh 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nƣớc đƣợc nhiều quốc gia giới chọn điểm trung chuyển phế liệu công nghiệp Nghành công nghiệp tái chế mang lại nguồn thu nhập cho phận khơng nhỏ ngƣời dân, góp phần ổn định sống xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp cịn thủ công, hoạt động thu gom xử lý nƣớc thải sở chƣa đƣợc trọng Do hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sống ngƣời Hoạt động tái chế chì làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên diễn khoảng từ năm 1970 Sự phát triển nghề tái chế chì đóng góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế địa phƣơng Tuy nhiên, với phát triển đó, môi trƣờng làng nghề Đông Mai bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng đất nƣớc, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân làng nghề, đặc biệt trẻ em ( Báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, 2015) Trong trình tái chế, lƣợng axit dƣ thừa đƣợc đổ thẳng xuống cống, lị nấu chì khơng qua cơng đoạn xử lý khói bụi đƣợc thải trực tiếp mơi trƣờng Để đối phó với tình trạng nhiễm môi trƣờng trở nên nghiêm trọng hơn, tỉnh Hƣng Yên có biện pháp khắc phục xử lý nhiễm chì làng nghề Đơng Mai nhƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Tuy nhiên, giải pháp chƣa thực hiệu quả, mức độ ô nhiễm chƣa giảm, số biện pháp kỹ thuật địi hỏi chi phí cao khơng hiệu Do đó, việc tìm kiếm giải pháp hiệu mặt sinh thái xã hội điều cần thiết Trong đó, tiếp cận sử dụng q trình sinh học xử lý nhiễm mơi trƣờng lựa chọn phổ biến đƣợc chứng minh mang lại hiệu cao Xử lý nƣớc thải thực vật thủy sinh giải pháp tiếp cận sinh học Phƣơng pháp thể đƣợc ƣu điểm bật Song chắn rác Nƣớc mặt Bể lắng Bể trồng Môi trƣờng Nƣớc sau xử lý Bể lọc Sơ đồ 4.1 Mơ hình xử lý nƣớc mặt Thuyết minh quy trình xử lý nƣớc mặt nhiễm Chì + Nƣớc mặt từ mƣơng máng đƣợc đổ dồn vào hệ thống qua song chắn rác để giữ lại loại rác thải rắn, thơ xuất q trình sản xuất, sinh hoạt, + Sau nƣớc tiếp tục đến bể lắng Tại thì, bể lắng có nhiệm vụ lắng hạt cặn có có khối lƣợng nƣớc thải xuống dƣới + Nƣớc tiếp tục vào bể trồng Tại đây, nƣớc đƣợc laoif thực vật thủy sinh hấp thu Chì tích lũy Ngồi lồi thực vật thủy sinh nhƣ rau Muống cải Xoong có khả xử lý số chất hữu có nƣớc giúp cho nƣớc giảm lƣợng chất hữu đầu + Nƣớc mặt sau đƣợc xử lý đến bể lọc để lọc sau đƣợc chuyển sang bề sau xử lý để điều hòa dòng nƣớc Nƣớc mặt sau xử lý đƣợc đƣa môi trƣờng tƣơng đối 4.4.2 Các giải pháp quản lý Kiểm sốt quy trình công nghệ thông qua việc lựa chọn nguyên liệu đầu vào, dây chuyền công nghệ sản xuất phù hợp Hiện nay, hầu hết làng sản xuất thủ công, ngƣời lao động trực tiếp làm mà chƣa có nhiều gia đình sử dụng máy móc, cơng nghệ đại sản xuất 43 Công nhân trực tiếp tham gia lao động tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại mà lại không đƣợc trang bị bảo hộ lao động cần thiết Do vậy, cần có quy định chặt chẽ việc an toàn lao động cho cơng nhân Cần khuyến khích hộ đầu tƣ cho việc mua máy móc với cơng nghệ đại, giúp nâng cao hiệu sản xuất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng Nƣớc thải trình sản xuất thải cần đƣợc tách riêng với nƣớc thải sinh hoạt càn đƣợc xử lý trƣớc thải môi trƣờng a Thành lập phận chuyên trách môi trƣờng Trong làng nghề cần có cán kỹ thuật an tồn lao động, giám sát quản lý chất lƣợng môi trƣờng Các cán kỹ thuật chuyên trách môi trƣờng giúp cấp quản lý nắm vứng tình hình thực vấn đề có liên quan đến môi trƣờng, nhằm kịp thời đƣa giải pháp có sựu cố sản xuất ảnh hƣởng đến môi trƣờng - Kiểm tra giám sát môi trƣờng Để đảm bảo cho hoạt động làng nghề đƣợc bình thƣờng, đồng thời khống chế tác dộng tiêu cực đến môi trƣờng xung quanh, làng nghề cần có chƣơng trình giám sát chất lƣợng mơi trƣờng, phối hợp thực với quan chức quản lý mơi trƣờng phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Cần xây dựng phƣơng án kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng làng nghề cách hệ thống trì đặn Có thể đƣa hình thức xử lý nhằm răn đe cá nhân hộ gia đình vi phạm b Giải pháp quy hoạch Việc quy hoạch tổng thể đóng vai trị quan trọng việc giảm tác hại chất ô nhiễm, đặc biệt tác hại chất ô nhiễm nƣớc Mặc dù sở sản xuất kinh doanh làng nghề việc đƣa quy hoạch việc làm khó, cần có thời gian, phối hợp quan tâm cấp ngành, phù hợp với quy hoạch công nghiệp tỉnh Để quy hoạch dƣợc khu 44 sản xuất cần quan tâm đến tâm lý ngƣời dân tiềm kinh tế hộ gia đình Các biện pháp quy hoạch là: - Cần có quy hoạch tổng thể đồng tầm chiến lƣợc làng nghề Từ quy mô, lƣợng nƣớc thải tạo trình sản xuất… từ quy hoạch xử lý nhƣ biện pháp xử lý cho hiệu - Quy hoạch đƣờng nƣớc dẫn thải - Nên tách biệt đƣờng dẫn nƣớc thải với nƣớc thải sinh hoạt hệ thống thoát nƣớc làng để hạn chế lƣợng nƣớc thải chủ động quy hoạch dung tích hồ chứa - Quy hoạch lại nhà xƣởng theo hộ gia đình để phù hợp với tình hình sản xuất -Quy hoạch khu sản xuát tập trung phân cụm khu sản xuất cách hợp lý: sở sản xuát nên đƣợc chia thành hộ có mức độ nhiễm nặng, trung bình nhẹ nhằm thiết kế hệ thống xử lý chất thải tập trung Các hộ có mức ô nhiễm nặng nên đặt gần khu xử lý nhằm tránh phân tán chất ô nhiễm 4.4.3 Giải pháp mặt sách tuyên truyền, truyền thông Cộng đồng dân cƣ xung quanh làng nghề ngƣời trực tiếp sản xuất có vai trị vơ quan trọng Ý thức họ ảnh hƣởng lớn nói định hành vi họ Họ khơng cịn hành vi nhƣ thải chất thải chƣa qua xử lý xử lý sơ bộ… Khi họ đƣợc tuyên truyền tác hại việc mà họ gây không với họ, ngƣời thân họ mà với ngƣời xung quanh hay cháu họ sau Do vậy, biện pháp vô quan trọng để bảo vệ nguồn nƣớc Biện pháp đƣợc thực thơng qua hình thức sau: - Tuyên truyền cho ngƣời dân ảnh hƣởng hoạt động tái chế Chì đối vs sức khỏe ngƣời môi trƣờng xung quanh khơng có biện pháp xử lý nƣớc thải hoạt động tái chế Chì thơng qua biển báo, áp phích, loa phát thơn, xã… 45 - Các nhà mơi trƣờng sở ban ngành thông qua họp thôn, tổ chức thôn phổ biến kiến thức tác động nƣớc thải đến môi trƣờng nƣớc mặt sức khỏe… góp phần nhận thức họ - Giáo dục cung cấp kiến thức chuyên ngành nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng cho hệ trẻ từ ngồi ghế nhà trƣờng Đây hệ trẻ, mầm non tƣơng lai làng nghề Nền giáo dục cho trẻ kiến thức môi trƣờng từ nhỏ tốt để hình thành ý thức hành động để bảo vệ môi trƣờng sau - Tuyên truyền biểu dƣơng gia đình, hộ sản xuất có ý thức, có biện pháp bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: có biện pháp xử lý chất thải trƣớc thải môi trƣờng… Áp dụng tiến vào sản xuất góp phần làm giảm thải, bảo vệ mơi trƣờng có mơi trƣờng nƣớc - Hằng tháng hộ sản xuất họp để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức nhƣ tìm hiểu, phổ biến cơng nghệ - Cần sửa đổi bổ sung văn pháp luật áp dụng cho hoạt động xả thải hoạt động tái chế chì quy định xử phạt hộ gia đình xả thải chƣa qua xử lý môi trƣờng - Tuyên truyền cho ngƣời dân hiệu xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong nhƣ: chi phí thấp, hiệu cao - Khuyến khích hộ gia đình áp dụng cơng nghệ xử lý cách hiệu -Tổ chức lớp tập huấn môi trƣờng để tạo điều kiện cho cán địa phƣơng nhân dân làng nắm vững đƣợc nội dung Luật bảo vệ môi trƣờng, nâng cao nhận thức ngƣời dân môi trƣờng, từ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng an toàn lao động, sản xuất 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thực đề tài khóa luận rút đƣợc số kết luận sau: - Nƣớc thải hoạt động tái chế chì KVNC chƣa đƣợc xử lý đƣa qua cống, mƣơng chảy sông, ao hồ… Dựa kết phân tích nƣớc khu vực lấy mẫu tiêu Pb vƣợt q QCVN 08:2008/BTNMT, ngồi cịn số tiêu khác nhƣ COD, BOD5… vựơt - Xử lý nƣớc mặt nhiễm chì hai lồi thực vật thủy sinh rau Muống cải Xoong bƣớc đầu cho thấy hiệu việc, mẫu nƣớc sau đƣợc trồng hai loài thực vật thủy sinh có hàm lƣợng Chì thấp ban đầu nhiều thuộc tiêu chuẩn cho phép Có thể thấy hai loài thực vật thủy sinh mang lại hiệu cao, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho trình xử lý nƣớc thải Đây coi lựa chọn tối ƣu so với việc sử dụng thiết bị xử lý có giá thành vơ đắt đỏ - Đề tài đƣa số giải pháp nằm nhằm giúp nâng cao hiệu xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong, biện pháp quản lý nhƣ truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân nhằm đảm bảo chất lƣợng sống ngƣời dân, đồng thời giúp cải thiện môi trƣờng KVNC 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc đề tài nghiên cứu tồn vài vấn đề sau: - Đề tài thực với dung lƣợng mẫu nhỏ, tiến hành thử nghiệm giới hạn phịng thí nghiệm chƣa tiến hành thử nghiệm thực địa 47 - Do thời gian thực khóa luận tƣơng đối ngắn, nên chƣa thể đánh giá đƣợc yếu tố khác nƣớc KVNC mà xốy sâu vào chất nhiễm đề tài Chì - Chƣa đánh giá đƣợc nồng độ Chì có mẫu thực vật thủy sinh sử dụng để xử lý nƣớc Khả đào thải lồi thực vật nhƣ 5.3 Khuyến nghị - Đề tài nghiên cứu thực dừng lại phịng thí nghiệm vậy, cần có cơng trình nghiên cứu sâu khả xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong thực tế với quy mơ lớn để đánh giá cách khách quan khả hấp thu cuãng nhƣ hiệu suất thực tế xử lý hai loài thực vật thủy sinh - Đề tài mong muốn có thêm thời gian để phân tích sâu khả xử lý nƣớc mặt hai lồi thực vật thủy sinh này, khơng dừng lại Chì mà cịn chất nhiễm khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Quang Tuấn Anh (2012), Nghiên cứu hàm lượng Đồng rau cải Xoong tỉnh Thái Nguyên Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008): QCVN 08:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Trần Thị Dung (2014), Nghiên cứu “Đánh giá hiên trạng đề xuất phương án xử lý nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hoàng Thị Huệ (2014), Nghiên cứu ứng dụng sử dụng thủy vật thủy sinh xử lý nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.,Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Quang Nghị, Trần Xuân Động, Nguyễn Duy Khánh, Lê Thị Mai (2016), “=Nghiên cứu khả xử lý nước thải nhiễm chì rau Ngổ bèo Lục Bình, Nghiên cứu khoa học sinh viên, 2016 Bùi Thị Hồng Nhung (2014), Nghiên cứu khả xử lý nước phú dưỡng cải Xoong ( Rorippa nasturtium aquaticum (L.)ở giai đoạn sinh trưởng Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu nhiễm chì giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2004 Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987), Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 6001-1:2008 ( ISO 5815-1:2003), Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung ALLYLTHIOUREA 10.Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 6663-2008 (ISO 5667-2003) Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 11.Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 6491 – 1999 (ISO 6060 - 1989), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu Oxy hóa học 12.Một số trang web - http://www.vncreatures.net/tracuu.php - http://text.123doc.org/document/2811132-danh-gia-hien-trang-va-dexuat-phuong-an-xu-ly-o-nhiem-chi-trong-dat-tai-lang-nghe-tai-chechi-thon-dong-mai-xa-chi-dao-huyen-van-lam-tinh-hung-yen.htm - http://trungtamhoclieuthainguyen.com/Upload/Collection/brief/32782_23 8201282453Sudungbeotay.pdf PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 QCVN 08:2008/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt TT Thông số Đơn Giá trị giới hạn vị A A1 pH B A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 0,02 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 Endrin µg/l 0,05 BHC µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 DDT µg/l 0,005 0,01 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,3 Lindan µg/l Chlordane 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 0,1 0,13 0,015 0,01 0,02 0,35 0,38 0,4 0,01 0,02 0,02 0,03 µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 hữu µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 Heptachlor 27 Hố chất bảo vệ thực vật phospho Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 31 E.coli 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN KHĨA LUẬN Hình 1a 1b Cây cải Xoong rau Muống Hình 2a 2b Quá trình lấy mẫu nƣớc trồng thử nghiệm Hình 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f Các bƣớc bố trí thí nghiệm Hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e, 4f Hình ảnh sở tái chế Chì thuộc thơn Đơng Mai ngƣng hoạt động Hình 5a, 5b Cây cải Xoong trồng sau khoảng thời gian từ 20 – 25 ngày sau thời gian trồng 45 ngày Hình 4.3 Cây rau Muống trồng vào nƣớc sau trồng đƣợc 20 ngày (Nguồn ảnh: Do tác giả tự chụp q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp.) ... hiệu xử lý tƣơng đối cao, phù hợp với khu vực nông thôn Xuất phát từ lý trên, đề tài: ? ?Khả xử lý nước mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ??... 28 4.2 Khả xử lý nƣớc nhiễm chì rau Muống cải Xoong 33 4.2.1 Khả xử lí chì (Pb) rau Muống 33 4.2.2 Khả xử lí chì (Pb) cải Xoong 35 4.2.3 So sánh khả xử lý loài rau Muống cải Xoong. .. LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Khả xử lý nƣớc mặt nhiễm chì rau Muống cải Xoong làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh