BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NHÀ GƯƠL CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM, TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. Lịch sử nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục của đề tài
BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NHÀ GƯƠL CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM, TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc lại có đặc trưng văn hóa, giá trị vật thể riêng Những giá trị vật thể góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc nước ta Hiện nước ta gia nhập tổ chức WTO giao lưu với giới hầu hết tất lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, xã hội…chính nhờ giao lưu mà kinh tế nước ta ngày phát triển, văn hóa nhờ mà thêm phong phú, đa dạng Tuy nhiên, đất nước hội nhập, kinh tế phát triển kéo theo mặt trái chẳng hạn giữ gìn gái trị văn hóa vật thể, phi vật thể, phong tục tập quán truyền thống ngày khó khăn hơn, người quan tâm để ý đến hơn, điều đáng lo ngại Muốn đất nước vừa phát triển kinh tế phát huy săc dân tộc cần phải làm tốt công tác lưu truyền, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống tộc người Bởi dân tộc có phong tục tập quán riêng, nét đặc trưng riêng, biểu hoạt động kinh tế đời sống văn hóa tộc người Tuy nhiên trình hội nhập quốc tế làm cho nét văn hóa đặc trưng, phong tục tập qn khơng cịn theo truyền thống mà cải biến nhiều Bên cạnh đó, người già cịn nhớ phong tục tập quán dân tộc ngày đi, lớp trẻ ngày thờ với truyền thống dân tộc Chính nghiên cứu trì bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc công việc cấp thiết cần phải làm Người Cơ-tu 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme, cư dân địa Quảng Nam Người Cơ-tu có văn hóa đặc sắc với nhà Gươl – nhà dài truyền thống với đường nét kiến trúc hoa văn điêu luyện.nhưng công hội nhập hiên nhà Gươl nét đặc trưng dân tộc Cơ-tu ngày bị mai hay bị cách tân theo nhiều hình thức khác Với mong muốn giới thiệu nhà Gươl người Cơ-tu nét văn hóa khơng mang đặc trưng kiến trúc dân tộc mà nơi hội tụ di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Cơ Tu Chúng chọn đề tài Bảo tồn nhà gươl – di sản văn hóa người Cơ Tu Bài nghiên cứu này, bước đầu phần nhỏ nhoi việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc người dân Cơ-tu nói riêng kho tàng văn hóa tộc người Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu tìm hiểu nhà gươl người Cơ-tu huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam mong muốn góp phần tìm hiểu cấu trúc, q trình xây dựng ,vị trí, giá trị, nét nghệ thuật độc đáo nhà làng, hiểu rõ biểu tượng văn hóa đặc trưng người Cơ-tu huyện Đơng Giang nói riêng người Cơ tu tỉnh Quảng Nam nói chung Cung cấp tư liệu để quan chức có sở đưa định hướng, giải pháp, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhà gươl người cơ-tu bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị từ xưa nhà làng để phù hợp với tác động làm biến đổi q trình đại hóa đất nước không bị mai dần Bài nghiên cứu hồn thành góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa vật thể dân tộc cơ-tu nói riêng dân tộc thiểu số nước nói chung Qua cung cấp tư liệu cần thiết cho nghiên cứu người Cơ-tu sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà gươl người Cơ-Tu địa bàn huyện Đông Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khoảng không gian thời gian sau: * Về không gian: thôn Bhờ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu nhà gươl người Cơ-tu thời kỳ phát triển đất nước, khoảng thời gian người Cơ-tu có nhiều biến đổi, vừa kế thừa bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống người Cơ-tu, vừa nảy sinh yếu tố tiến xảy giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người Và đặc biệt địa bàn tách nên có điều chỉnh mặt người phát triển kinh tế tác động đến văn hóa địa tộc người Lịch sử nghiên cứu: Văn hóa Cơ-tu ln đối tượng nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước ý Cho đến nay, nói đến việc nghiên cứu người Cơ-tu phải kể đến tác giả Le Pichon (người Pháp), với cơng trình nghiên cứu Les chasseurs (“những người săn máu”) công bố năm 1938, số 20 tạp chí “những người bạn Huế xưa” (Bulletin des Amis du vieux Hue) Bài viết tác giả Le Pichon kể hủ tục săn máu người tế thần linh có cộng đồng người Cơ-tu xưa Kế tiếp, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị văn hóa người Cơ-tu Quảng Nam nói chung người Cơ-tu dọc vùng Trường Sơn nói riêng (ở tỉnh như: Huế, Đà Nẵng,…), tác giả tập trung khai thác cách khái quát nét văn hóa người Cơtu khía cạnh: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, vấn đề tổ chức xã hội, đặc biệt vấn đề văn hóa làng, nhân, tang ma gia đình, làng nghề, điêu khắc-kiến trúc người Cơ-tu nhà nghiên cứu quan tâm Điển hình thời gian có tác giả như: Nguyễn Hữu Thấu, Phạm Quang Hoan, Trần Văn Tuấn, Khổng Diễn, Lưu Hùng, Nguyễn Xuân Hồng… Có thể nói, nghiên cứu tộc người Cơ-tu năm gần lên rầm rộ “phong trào”; nghiên cứu mở sang nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, văn hóa, xã hội người Cơ-tu vùng rộng khắp Tiêu biểu có tác giả: Nguyễn Hữu Thơng, với tác phẩm “Katu – Kẻ sống đầu nước”, Tạ Đức với “Tìm hiểu văn hóa Katu”, Nguyễn Xn Hồng với “Hơn nhân – Gia đình – Ma chay người Tà ôi, Cơ-tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế”, Nguyễn Văn Mạnh-Nguyễn Xuân Hồng-Nguyễn Hữu Thông với “Luật tục người Tà ôi, Cơ-tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế”,…Các nghiên cứu tác giả tập trung viết nguồn gốc xuất xứ, luật tục, nhân, tang ma, văn hóa gia đình người Cơ-tu sở so sánh chung với hai dân tộc Tà ôi Bru-Vân Kiều nghiên cứu chung ba tộc người nói Riêng, việc nghiên cứu người Cơ-tu địa bàn Quảng Nam phải kể đến đóng góp to lớn nhà nghiên cứu hàng đầu địa bàn này, là: Bh’ríu Liếc với “Tiếng thơng dụng C’tu – Kinh văn hóa làng C’tu” “Văn hóa người C’tu”, Lưu Hùng với “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ-tu”, “Nhà Gươl người Cơ-tu truyền thống nhà công cộng Trường Sơn-Tây Nguyên” (trong Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 3) Ngồi ra, nói nghiên cứu văn hóa Cơ-tu phải kể đến đóng góp khơng nhỏ tác giả: Nguyễn Tri Hùng, Hồ Xuân Tịnh, Minh Tâm, Phạm Ngọc Sinh, Nguyễn Thượng Hỷ, Trần Tấn Vịnh, Lê Phước Trịnh, Lê Quốc Kỳ, Vũ Công Điền, Nguyễn Thị Xuân Bốn, Trần Đức Sáng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Anh Tuấn… Những tác phẩm cơng trình nghiên cứu nhìn chung tập trung sâu khai thác vấn đề lịch sử nguồn gốc tộc người, tổ chức xã hội truyền thống, văn hóa làng tộc người Cơ-tu … đặc biệt với hai cơng trình: Một, “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ-tu” tác giả Lưu Hùng có đề cập sâu sắc vấn đề nhà gươl người Cơ-tu tập trung miêu tả tỉ mỉ cấu trúc, chức năng, kiểu nhà gươl,… Trong q trình thực nghiên cứu chúng tơi có tham khảo kế thừa tư liệu số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến nhà gươl người Cơ-tu như: “Làng nhà cửa” Lưu Hùng, tác phẩm “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ-tu”, tác giả miêu tả chi tiết cách làm nhà, kiểu loại, cấu trúc, chức năng… người Cơ-tu Quảng Nam, “Văn hóa Làng, Lễ hội Luật tục người Cơ Tu” Bh’ríu Liếc “Tiếng thơng dụng Cơ Tu – Kinh văn hóa làng Cơ Tu”, tác giả nói rõ văn hóa nhà Gươl Nói chung, cơng trình nghiên cứu người Cơ-tu Quảng Nam phần lộ cho chi tiết liên quan đến vấn đề nhà gươl người Cơ-tu đời sống đề cập cịn mang tính sơ bộ, tổng quan chưa sâu nghiên cứu toàn diện vấn đề Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung chung cộng đồng người Cơ-tu vùng Quảng Nam rộng lớn chưa sâu vùng nhỏ định để xem có khác biệt văn hóa vùng cộng đồng Cơ-tu khác địa bàn tồn tỉnh hay khơng Chưa đề cập chi tiết đến vấn đề “gươl” vùng hay huyện cố định cả! Đó cịn thiếu mà đề tài tiếp tục bổ sung hồn thiện Song, tất cơng trình kể có giá trị q giá chúng tơi, xem tảng, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng Đặc biệt với nguồn tư liệu điền dã thu thập đợt thực địa địa bàn thơn Bhờ Hơồng xã Sơng Kơn huyện Đơng Giang, góp phần giúp tơi thực hồn thành nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp: phương pháp điền dã thu thập thơng tin tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, khảo sát thực địa nơi người Cơ-tu sinh sống để kiểm chứng thực tế với tài liệu thu thập được, xem có biến đổi hay bổ sung thêm so với năm trước; Phương pháp mơ tả, phân tích, so sánh, thống kê tổng hợp tài liệu có tảng lý thuyết dân tộc học, nhân học, văn hóa học Qua đó, phân tích tổng hợp có kế thừa tư liệu sẵn có tư liệu thu thập để hoàn thành nghiên cứu khoa học ... Đề tài nghiên cứu nhà gươl người Cơ- tu thời kỳ phát triển đất nước, khoảng thời gian người Cơ- tu có nhiều biến đổi, vừa kế thừa bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống người Cơ- tu, vừa nảy sinh yếu... dụng C? ?tu – Kinh văn hóa làng C? ?tu? ?? “Văn hóa người C? ?tu? ??, Lưu Hùng với “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ- tu? ??, ? ?Nhà Gươl người Cơ- tu truyền thống nhà công cộng Trường Sơn-Tây Ngun” (trong Các cơng trình... chức năng… người Cơ- tu Quảng Nam, “Văn hóa Làng, Lễ hội Luật tục người Cơ Tu? ?? Bh’ríu Liếc “Tiếng thơng dụng Cơ Tu – Kinh văn hóa làng Cơ Tu? ??, tác giả nói rõ văn hóa nhà Gươl Nói chung, cơng trình