1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG  TRẦN THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG TRONG MƠI TRƯỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY β-CAROTENE Ở VI TẢO DUNALIELLA SALINA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Đà Nẵng – 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG  TRẦN THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY β-CAROTENE Ở VI TẢO DUNALIELLA SALINA Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số : 7420201 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn thầy TS Trịnh Đăng Mậu khoa Sinh – Môi trường chưa công bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả luận văn TRẦN THỊ BÍCH TRÂM i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Đăng Mậu tận tình dẫn, góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tiếp theo, tơi xin cảm ơn anh Phan Nhật Trường giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn tập thể lớp 17CNSH đồng hành, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực TRẦN THỊ BÍCH TRÂM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii TĨM TẮT iix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu 1.1 Giới thiệu vi tảo Dunaliella salina 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố vi tảo Dunaliella salina 1.1.2 Hình thái đặc điểm sinh học vi tảo Dunaliella salina 1.2 β-carotene vi tảo Dunaliella salina 1.2.1 Đặc điểm β-carotene 1.2.2 Cấu trúc β-carotene 1.2.3 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 1.3 Các yếu tố vi lượng ảnh hưởng đến sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 1.3.1 Ảnh hưởng kim loại môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng tích lũy βcarotene vi tảo Dunaliella salina 1.3.2 Ảnh hưởng vitamin môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng tích lũy βcarotene vi tảo Dunaliella salina 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới iii 10 1.4.1 Ở Việt Nam 10 1.4.2 Trên giới 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 15 a Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kim loại (Fe, Mn, Cu, Zn) đến sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 15 b Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ vitamin B1 đến sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 16 2.3.2 Phương pháp xác định mật độ tế bào 16 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng β-carotene 16 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ảnh hưởng nồng độ vitamin B1 đến tốc độ sinh trưởng tích lũy βcarotene vi tảo Dunaliella salina 18 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ vitamin B1 đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina 18 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ vitamin B1 đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 19 3.2 Ảnh hưởng nồng độ nano Fe đến tốc độ sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 20 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ nano Fe đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina 20 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ nano Fe đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 21 3.3 Ảnh hưởng nồng độ nano Mn đến tốc độ sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 22 iv 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ nano Mn đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina 22 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ nano Mn đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 23 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến tốc độ sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 24 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina 24 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 25 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tốc độ sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 26 3.5.1 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina 26 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 35 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D salina : Dunaliella salina ROS : Reactive Oxygen Species SOD : Superoxide dismutase PSII : Photo System II Fe : Sắt Cu : Đồng Mn : Mangan Zn : Kẽm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu đề bảng Bố trí thí nghiệm Trang 15 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tiêu đề hình Hình thái tế bào Dunaliella salina điều kiện nuôi cấy khác A) Tế bào màu xanh môi trường không stress; B) Tế bào bị stress chuyển sang màu cam; C) Tế bào Trang da cam tích lũy β-carotene (Ramos c.s., 2009) 1.2 Cấu trúc hóa học β-carotene 1.3 Cấu trúc đồng phân β-carotene 3.1 Tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina nồng độ vitamin B1 khác 18 3.2 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày 19 3.3 Tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina nồng độ nano Fe khác 20 3.4 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày 21 3.5 Tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina nồng độ nano Mn khác 22 3.6 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày 23 3.7 Tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina nồng độ Cu2+ khác 24 3.8 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày 26 3.9 Tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina nồng độ Zn2+ khác 27 3.10 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày 28 viii Hình 3.8 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày Các lồi Dunaliella chứng minh có khả chống lại độc tính đồng (Wikfors & Ukeles, 1982) Năm 2018, Saha cộng nghiên cứu ảnh hưởng môi trường thiếu hụt N kết hợp với số vi lượng (Fe, Cu, Mn, Zn) Kết cho thấy môi trường thiếu N kết hợp với đồng hay môi trường thiếu hụt N kết hợp với đồng mangan cho hàm lượng carotenoid cao Mức tăng tối đa hàm lượng carotenoid (90% β-carotene) 91% hai điều kiện môi trường nêu ngày thứ 14 so với ngày (Saha, 2018) Đồng có vai trị quan trọng chuỗi vận chuyển electron quang hợp vi tảo, thiếu hụt đồng dẫn đến giảm khả quang hợp làm cho hàm lượng sắc tố quang hợp chlorophyll tăng lên carotenoid (Raven, 1999) 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tốc độ sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 3.5.1 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina D salina sinh trưởng với tốc độ lớn (0,072 ± 0,007/ngày) môi trường với nồng độ 80 μg/L chậm môi trường 40 μg/L (0,062/ngày) ngày thứ 14 (Hình 3.18.) Kết kiểm định cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tốc độ sinh trưởng vi tảo mơi trường có nồng độ Zn2+ khác (p > 0,05) Tốc độ sinh trưởng nghiệm thức với nồng độ Zn2+ khác giảm đạt giá trị trung bình 0,067/ngày 26 Hình 3.9 Tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina nồng độ Zn2+ khác Kẽm ảnh hưởng đến phát triển vi tảo thời kỳ tăng trưởng nghiên cứu trước (Imani c.s., 2011; Rebhun & Ben-Amotz, 1988; Shafik, 2008; M Shariati & Yahyaabadi, 2006) Nhà nghiên cứu Kumar nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kẽm (ZnSO4.7H2O) khác từ - 1500 ppm vòng 15 ngày lồi tảo biển, có vi tảo D salina Ông nhận thấy tất nồng độ kẽm thử nghiệm, phát triển D salina khơng bị ức chế hồn tồn Ở nồng độ kẽm cao, quan sát thấy tăng trưởng chậm ức chế tăng trưởng tối đa (0,329 ± 0,039/ngày) sau ngày với 50, 250, 500, 1000 1500 ppm tương tự với kết nghiên cứu Davies (1974), người tuyên bố bề mặt tế bào vi tảo bao gồm khảm vị trí trao đổi cation anion hoạt động chất trao đổi ion cho loài anion cation môi trường (Davies, 1974) Lượng kim loại liên kết với lớp phủ bề mặt tế bào trạng thái cân phải hàm số lực vị trí liên kết kim loại, dạng hóa học kim loại nồng độ mơi trường D salina tồn nồng độ kẽm lên đến ppm lực liên kết kim loại với lớp phủ bề mặt tế bào 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina Ảnh hưởng nồng độ Zn2+ đến hàm lượng sắc tố D salina thể Hình 3.10 Nhìn chung, khả tổng hợp β-carotene D salina giảm tế bào Hàm lượng carotenoid đạt giá trị tối đa (32,01 ± 2,01 pg/tb) nồng độ 20 μg/L Trong đó, khả tổng hợp sắc tố vi tảo nồng độ μg/L giảm mạnh, từ 56,79 ± 5,23 pg/tb xuống 30,76 ± 2,15 pg/tb Ở nồng độ 10, 40 80 μg/L khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,059 > 0,05) với giá trị trung bình đạt 29,19 pg/tb 27 Hình 3.10 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene tế bào sau 14 ngày Zn nguyên tố thiết yếu với chức trao đổi chất quan trọng tính khả dụng sinh học mơi trường sống nước (Frausto da Silva Williams 2001; Morel cộng 2003) Nhưng ức chế phát triển vi tảo xuất nồng độ cao đối kháng có số vi chất dinh dưỡng khác (Anderson et al 1978; Sunda Huntsman 1992, 1995a, 2000; Sunda 1994, 2012) Jin-yao tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đến tăng trưởng tích lũy vật chất D salina bị ảnh hưởng kết hợp nồng độ khác Zn Mn Kết cho thấy nồng độ mg/L Zn 4mg/L MnCl2.4H2O giúp cải thiện phát triển tế bào D salina tích lũy vật chất, nhiên gặp bất lợi nồng độ cao thấp (Guo & Yang, 2010), 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các yếu tố khảo sát bao gồm vitamin B1 vi lượng kim loại có ảnh hưởng định đến sinh trưởng hàm lượng β-carotene tích lũy vi tảo D salina, cụ thể: + Nồng độ mg/L vitamin B1 ảnh hưởng tích cực đến tốc độ sinh trưởng vi tảo D salina rõ rệt so với nghiệm thức 1mg/L, tốc độ sinh trưởng đạt sau 14 ngày 0,065 ± 0,007 Tuy nhiên, hàm lượng β-carotene tế bào nghiệm thức với nồng độ 1mg/L lại cao so với nồng độ 1mg/L, trung bình 16,50 pg/tế bào + Tốc độ sinh trưởng thí nghiệm nano Fe tỉ lệ nghịch với nồng độ nano Fe, nồng độ 1,6 ppm cho tốc độ sinh trưởng cao 0,09 ± 0,005 Hàm lượng βcarotene cao đạt 19,73 ± 0,69 pg/tb nồng độ 3,15 ppm + Môi trường bổ sung 2,5 μg/L μg/L Cu2+ cho tốc độ sinh trưởng tương đương 0,104 ± 0,003 0,102 ± 0,002, nồng độ Cu2+ cao tốc độ sinh trưởng giảm Hàm lượng β-carotene tăng cao môi trường bổ sung 40 μg/L với giá trị 47,8 ± 1,38 pg/tb, nồng độ Cu2+ cao hay thấp kích thích tổng hợp β-carotene cao + Mn Zn khoảng nồng độ khảo sát thí nghiệm khơng cho thấy tác động rõ rệt đến sinh trưởng hàm lượng β-carotene tích lũy tế bào Tốc sinh trưởng trung bình thí nghiệm 0,067 hàm lượng βcarotene tế bào giảm Kiến nghị - Kiểm tra ảnh hưởng Mn Zn đến sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina nồng độ cao thấp - Các kết từ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố riêng lẻ sở để xây dựng thí nghiệm tối ưu hóa nhằm tìm mơi trường ni phù hợp cho việc tăng sinh khối kích thích tích lũy hợp chất thứ cấp có giá trị vi tảo Dunaliella salina Việt Nam 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abd El Baky, H H., & El-Baroty, G S (2013) Healthy benefit of microalgal bioactive substances J Aquat Sci, 1(1), 11–23 Abu-Rezq, T S., Al-Hooti, S., & Jacob, D A (2010) Optimum culture conditions required for the locally isolated Dunaliella salina J Algal Biomass Utln, 1(2), 12–19 Al-Muhteseb, S I., & Emeish, S (2015) Producing natural mixed carotenoids from Dunaliella salina Journal of Natural Sciences Research, 5, 53–59 Ben-Amotz, A (1996).Effect of low temperature on the stereoisomer composition of β‐ carotene in the halotolerant alga Dunaliella bardawil (chlorophyta) Journal of phycology, 32(2), 272–275 Ben-Amotz, A., & Avron, M (1989) The wavelength dependence of massive carotene synthesis in Dunaliella bardawil (Chlorophyceae) Journal of phycology, 25(1), 175– 178 Ben-Amotz, A., & Avron, M (1990) The biotechnology of cultivating the halotolerant algaDunaliella Trends in Biotechnology, 8, 121–126 Ben-Amotz, A., Shaish, A., & Avron, M (1991) The biotechnology of cultivating Dunaliella for production of β-carotene rich algae Bioresource Technology, 38(2–3), 233–235 Bishop, N I (1964) Site of action of copper in photosynthesis Nature, 204(4956), 401– 402 Bonnefond, H., Moelants, N., Talec, A., Mayzaud, P., Bernard, O., & Sciandra, A (2017) Coupling and uncoupling of triglyceride and beta-carotene production by Dunaliella salina under nitrogen limitation and starvation Biotechnology for biofuels, 10(1), 1–10 10 Borowitzka, M A., & Borowitzka, L J (1988) Limits to growth and carotenogenesis in laboratory and large-scale outdoor cultures of Dunaliella salina Elsevier Applied Science 11 Chen, H., Jiang, J.-G., & Wu, G.-H (2009) Effects of salinity changes on the growth of Dunaliella salina and its isozyme activities of glycerol-3-phosphate dehydrogenase Journal of agricultural and food chemistry, 57(14), 6178–6182 12 Croft, M T., Warren, M J., & Smith, A G (2006) Algae need their vitamins Eukaryotic cell, 5(8), 1175–1183 13 Dunal, F (1838) Extrait d’un mémoire sur les algues qui colorent en rouge certains eaux des marais salants méditerranéens Ann Sc Nat Bot Sér, 9, 172 14 Frank, R A W., Leeper, F J., & Luisi, B F (2007) Structure, mechanism and catalytic 30 duality of thiamine-dependent enzymes Cellular and molecular life sciences, 64(7), 892–905 15 García-González, M., Moreno, J., Canavate, J P., Anguis, V., Prieto, A., Manzano, C., Florencio, F J., & Guerrero, M G (2003) Conditions for open-air outdoor culture of Dunaliella salina in southern Spain Journal of Applied Phycology, 15(2), 177–184 16 Gobler, C J., Norman, C., Panzeca, C., Taylor, G T., & Sañudo-Wilhelmy, S A (2007) Effect of B-vitamins (B1, B12) and inorganic nutrients on algal bloom dynamics in a coastal ecosystem Aquatic Microbial Ecology, 49(2), 181–194 17 Gómez, P I., & González, M A (2005) The effect of temperature and irradiance on the growth and carotenogenic capacity of seven strains of Dunaliella salina (Chlorophyta) cultivated under laboratory conditions Biological research, 38(2–3), 151–162 18 Gomez, P I., Gonzalez, M A., & Becerra, J (1999) Quantity and quality of b-carotene produced by two strains of Dunaliella salina (Teodoresco 1905) from the North of Chile Boletín de la Sociedad Chilena de Química, 44(4), 463–468 19 Guelcher, S A., & Kanel, J S (1999) Method for dewatering microalgae with a bubble column Google Patents 20 Hamed, I., Işık, O., Ak Cimen, B., Uslu, L., Kafkas, E., & Zarifikhosroshahi, M (2021) Influence of stress factors on growth and pigment production in three Dunaliella species cultivated outdoors in flat-plate photobioreactors Plant Biosystems-An International Journal Dealing with all Aspects of Plant Biology, 155(1), 179–187 21 Hejazi, M A., Andrysiewicz, E., Tramper, J., & Wijffels, R H (2003) Effect of mixing rate on β-carotene production and extraction by dunaliella salina in two-phase bioreactors Biotechnology and bioengineering, 84(5), 591–596 22 Hill, K L., Hassett, R., Kosman, D., & Merchant, S (1996) Regulated copper uptake in Chlamydomonas reinhardtii in response to copper availability Plant physiology, 112(2), 697–704 23 Hosseini Tafreshi, A., & Shariati, M (2009) Dunaliella biotechnology: Methods and applications Journal of applied microbiology, 107(1), 14–35 24 Huynh, H H., Nguyen, L T M., Le, P T M., & Pham, H T (2013) Investigation of beta-carotene production from microalgae Dunaliella isolated in Vietnam Science and Technology Development Journal, 16(1), 43–50 25 Jesus, S S., & Maciel Filho, R (2010) Modeling growth of microalgae Dunaliella salina under different nutritional conditions Am J Biochem Biotechnol, 6(4), 279–283 26 Jin, E S., & Melis, A (2003) Microalgal biotechnology: Carotenoid production by the green algae Dunaliella salina Biotechnology and Bioprocess Engineering, 8(6), 331– 337 31 27 Katoh, S., Suga, I., Shiratori, I., & Takamiya, A (1961) Distribution of plastocyanin in plants, with special reference to its localization in chloroplasts Archives of biochemistry and biophysics, 94(1), 136–141 28 Kulshreshtha, A., Jarouliya, U., Bhadauriya, P., Prasad, G., & Bisen, P S (2008) Spirulina in health care management Current pharmaceutical biotechnology, 9(5), 400– 405 29 Kuyucak, N., & Volesky, B (1990) Biosorption by algal biomass Biosorption of heavy metals, 2(4), 173–198 30 Lamers, P P., Janssen, M., De Vos, R C., Bino, R J., & Wijffels, R H (2008) Exploring and exploiting carotenoid accumulation in Dunaliella salina for cell-factory applications Trends in biotechnology, 26(11), 631–638 31 Lustigman, B K (1986) The effect of copper at various salinities on Dunaliella viridis, D Tertiolecta, and three demes of D salina 32 Massyuk, N P (1968) Mass culture of the carotene bearing alga Dunaliella salina Ukr Bot Zh, 23, 12–19 33 Milko, E S (1962) Study of the requirements of two Dunaliella species in mineral and organic components of the medium Moscow University, Vestnik Biologia, 6, 21–23 34 Millaleo, R., Reyes-Díaz, M., Ivanov, A G., Mora, M L., & Alberdi, M (2010) Manganese as essential and toxic element for plants: Transport, accumulation and resistance mechanisms Journal of soil science and plant nutrition, 10(4), 470–481 35 Mojaat, M., Pruvost, J., Foucault, A., & Legrand, J (2008) Effect of organic carbon sources and Fe2+ ions on growth and β-carotene accumulation by Dunaliella salina Biochemical Engineering Journal, 39(1), 177–184 36 Oren, A (2005) A hundred years of Dunaliella research: 1905–2005 Saline systems, 1(1), 1–14 37 Orset, S., & Young, A J (1999) Low-temperature-induced synthesis of α-carotene in the microalga Dunaliella salina (Chlorophyta) Journal of Phycology, 35(3), 520–527 38 Pace, F., Ferrara, R., & Del Carratore, G (1977) Effects of sub-lethal doses of copper sulphate and lead nitrate on growth and pigment composition of Dunaliella salina Teod Bulletin of environmental contamination and toxicology, 17(6), 679–685 39 Posudin, Y I., Massjuk, N P., & Lilitskaya, G G (2010) Photomovement of Dunaliella Teod Springer 40 Pourkarimi, S., Hallajisani, A., Alizadehdakhel, A., & Golzary, A (2020) Factors affecting production of beta-carotene from Dunaliella salina microalgae Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 101771 41 Prieto, A., Canavate, J P., & García-González, M (2011) Assessment of carotenoid production by Dunaliella salina in different culture systems and operation regimes 32 Journal of biotechnology, 151(2), 180–185 42 Pulz, O (2001) Photobioreactors: Production systems for phototrophic microorganisms Applied microbiology and biotechnology, 57(3), 287–293 43 Raja, R., Hemaiswarya, S., & Rengasamy, R (2007) Exploitation of Dunaliella for βcarotene production Applied Microbiology and Biotechnology, 74(3), 517–523 44 Ramos, A A., Marques, A R., Rodrigues, M., Henriques, N., Baumgartner, A., Castilho, R., Brenig, B., & Varela, J C (2009) Molecular and functional characterization of a cDNA encoding 4-hydroxy-3-methylbut-2-enyl diphosphate reductase from Dunaliella salina Journal of plant physiology, 166(9), 968–977 45 Richmond, A (2004) Handbook of microalgal culture: Biotechnology and applied phycology (Vol 577) Wiley Online Library 46 Rodriguez-Amaya, D B (2001) A guide to carotenoid analysis in foods 47 Scott, A I., Roessner, C A., Stolowich, N J., Spencer, J B., Min, C., & Ozaki, S.-I (1993) Biosynthesis of vitamin B12: Discovery of the enzymes for oxidative ring contraction and insertion of the fourth methyl group FEBS letters, 331(1–2), 105–108 48 Shaish, A., Ben-Amotz, A., & Avron, M (1992) [41] Biosynthesis of β-carotene in Dunaliella Methods in enzymology, 213, 439–444 49 Shaker, S., Morowvat, M H., & Ghasemi, Y (2017) Effects of Sulfur, Iron and Manganese Starvation on Growth, β-carotene Production and Lipid Profile of Dunaliella salina Journal of Young Pharmacists, 9(1) 50 Shariati, M., & Hadi, M R (2011) Microalgal biotechnology and bioenergy in Dunaliella Trong Progress in Molecular and Environmental Bioengineering-From Analysis and Modeling to Technology Applications IntechOpen 51 Stolz, P., & Obermayer, B (2005) Manufacturing microalgae for skin care Cosmetics and toiletries, 120(3), 99–106 52 Streit, W R., & Entcheva, P (2003) Biotin in microbes, the genes involved in its biosynthesis, its biochemical role and perspectives for biotechnological production Applied microbiology and biotechnology, 61(1), 21–31 53 Sylvander, P., Häubner, N., & Snoeijs, P (2013) The thiamine content of phytoplankton cells is affected by abiotic stress and growth rate Microbial ecology, 65(3), 566–577 54 Tafreshi, A H., & Shariati, M (2006) Pilot culture of three strains of Dunaliella salina for β-carotene production in open ponds in the central region of Iran World Journal of Microbiology and Biotechnology, 22(9), 1003–1006 55 Tandon, P., Jin, Q., & Huang, L (2017) A promising approach to enhance microalgae productivity by exogenous supply of vitamins Microbial cell factories, 16(1), 1–13 56 Tang, Y Z., Koch, F., & Gobler, C J (2010) Most harmful algal bloom species are vitamin B1 and B12 auxotrophs Proceedings of the national academy of sciences, 33 107(48), 20756–20761 57 Teodoresco, E C (1905) Organisation et développement du Dunaliella, nouveau genre de Volvocacée-Polyblepharidée Beih z Bot Centralbl, 215–232 58 Trung, V H., Ngọc, N T B., Phúc, N T H., Phong, T H., & Hồng, V T T (2018) Sự tăng trưởng, tích lũy carotenoid lipid Dunaliella salina \djiều kiện ức chế Tạp chí Khoa học, 15(12), 14 59 Tsai, C.-F., Lu, F.-J., & Hsu, Y.-W (2012) Protective effects of Dunaliella salina–a carotenoids-rich alga–against ultraviolet B-induced corneal oxidative damage in mice Molecular vision, 18, 1540 60 Vorst, P (1995) Production of carotene with chemostat cultures of Dunaliella [PhD Thesis] Tesis de Doctorado Swammerdam Institute for Life Sciences, The Netherlands … 61 Wikfors, G H., & Ukeles, R (1982) Growth and adaptation of estuarine unicellular algae in media with excess copper, cadmium or zinc, and effects of metal-contaminated algal food on Crassostrea virginica larvae Mar Ecol Prog Ser, 7(9), 206 62 Wu, Z., Duangmanee, P., Zhao, P., Juntawong, N., & Ma, C (2016) The effects of light, temperature, and nutrition on growth and pigment accumulation of three Dunaliella salina strains isolated from saline soil Jundishapur journal of microbiology, 9(1) 63 Ying, K., Gilmour, D J., Shi, Y., & Zimmerman, W B (2013) Growth enhancement of Dunaliella salina by microbubble induced airlift loop bioreactor (ALB)—The relation between mass transfer and growth rate Journal of Biomaterials and Nanobiotechnology, 4(2A), 1–9 64 Zhu, Y.-H., & Jiang, J.-G (2008) Continuous cultivation of Dunaliella salina in photobioreactor for the production of β-carotene European Food Research and Technology, 227(3), 953–959 34 PHỤ LỤC Phụ lục Đường cong sinh trưởng D salina nồng độ vitamin B1 khác 14 ngày Phụ lục Sự thay đổi hàm lượng β-carotene 1ml dịch tảo 14 ngày (μg/ml) Phụ lục Đường cong sinh trưởng D salina nồng độ nano Fe khác 14 ngày 35 Phụ lục Sự thay đổi hàm lượng β-carotene 1ml dịch tảo 14 ngày (μg/ml) 36 Phụ lục Đường cong sinh trưởng D salina nồng độ Cu2+ khác 14 ngày Phụ lục Sự thay đổi hàm lượng β-carotene 1ml dịch tảo 14 ngày (μg/ml) 37 Phụ lục Đường cong sinh trưởng D salina nano Mn khác 14 ngày Phụ lục Sự thay đổi hàm lượng β-carotene 1ml dịch tảo 14 ngày (μg/ml) 38 Phụ lục Đường cong sinh trưởng D salina nồng độ Zn2+ khác 14 ngày Phụ lục 10 Sự thay đổi hàm lượng β-carotene 1ml dịch tảo 14 ngày (μg/ml) 39 Phụ lục 11 Bảng thành phần môi trường f/2 nhân tạo (ASP-2, ESAW) nước biển bán nhân tạo (F/2, Walne) Thành phần Nồng độ dinh dưỡng môi trường f/2 (M) NaNO3 8,84х10-4 NaH2PO4.H2O 3,89х10-5 Na2SiO3.9H2O 1,06x10-4 FeCl3.6H2O 1,17x10-5 CuSO4.5H2O 3,93x10-8 Na2EDTA 1,17x10-5 ZnSO4.7H2O 7,65x10-8 MnCl2.4H2O 9,10x10-7 CoCl2.6H2O 4,20x10-8 Thiamin.HCl 2,96x10-8 Biotin 2,05x10-9 Cyanocobalamin 3,69x10-10 Na2MoO4.2H2O 2,60x108 40 ... trường ảnh hưởng đến tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 1.3 Các yếu tố vi lượng ảnh hưởng đến sinh trưởng tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella salina 1.3.1 Ảnh hưởng kim loại môi trường. .. có nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vi lượng đến sinh trưởng sinh tổng hợp β-carotene chủng D salina phân lập Vi? ??t Nam Dựa sở này, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vi lượng môi trường đến. .. hưởng nồng độ nano Fe đến tốc độ sinh trưởng tích lũy βcarotene vi tảo Dunaliella salina 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ nano Fe đến tốc độ sinh trưởng vi tảo Dunaliella salina Tốc độ sinh trưởng D salina

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 9)
DANH MỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 10)
Hình 1.1. Hình thái tế bào Dunaliella salina trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau. A) Tế bào màu xanh trong môi trường không stress; B) Tế bào bị stress chuyển sang màu  cam; C) Tế bào da cam tích lũy β-carotene (Ramos và c.s., 2009) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 1.1. Hình thái tế bào Dunaliella salina trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau. A) Tế bào màu xanh trong môi trường không stress; B) Tế bào bị stress chuyển sang màu cam; C) Tế bào da cam tích lũy β-carotene (Ramos và c.s., 2009) (Trang 16)
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của β-carotene. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của β-carotene (Trang 17)
Hình 1.3. Cấu trúc các đồng phân của β-carotene. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 1.3. Cấu trúc các đồng phân của β-carotene (Trang 18)
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm Nghiệm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm Nghiệm (Trang 26)
Hình 3.1. thể hiện ảnh hưởng của vitamin đến sự sinh trưởng của vi tảo D.salin a. Nhìn chung, không có sự khác biệt đáng kể giữa các nồng độ khác nhau được khảo sát - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.1. thể hiện ảnh hưởng của vitamin đến sự sinh trưởng của vi tảo D.salin a. Nhìn chung, không có sự khác biệt đáng kể giữa các nồng độ khác nhau được khảo sát (Trang 29)
Hình 3.2. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.2. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày (Trang 30)
Hình 3.3. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo D.salina ở các nồng độ nano Fe khác nhau. Đối với ảnh hưởng của sắt, Mojaat (2008) đã chứng minh rằng nếu chỉ thêm 450 μM  vào môi trường nuôi cấy sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của D - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.3. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo D.salina ở các nồng độ nano Fe khác nhau. Đối với ảnh hưởng của sắt, Mojaat (2008) đã chứng minh rằng nếu chỉ thêm 450 μM vào môi trường nuôi cấy sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của D (Trang 31)
Hình 3.4. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.4. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày (Trang 32)
Hình 3.5. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo D.salina ở các nồng độ nano Mn khác nhau. Mn được báo cáo là vi chất dinh dưỡng cần thiết đối với tảo (Hopkins, 1930) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.5. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo D.salina ở các nồng độ nano Mn khác nhau. Mn được báo cáo là vi chất dinh dưỡng cần thiết đối với tảo (Hopkins, 1930) (Trang 33)
Hình 3.6. cho thấy sự thay đổi hàm lượng tích lũy β-carotene trong một tế bào sau 14 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.6. cho thấy sự thay đổi hàm lượng tích lũy β-carotene trong một tế bào sau 14 ngày nuôi cấy (Trang 34)
Hình 3.8. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.8. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày (Trang 37)
Hình 3.9. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo Dunaliella salina ở các nồng độ Zn2+ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.9. Tốc độ sinh trưởng của vi tảo Dunaliella salina ở các nồng độ Zn2+ khác nhau (Trang 38)
Hình 3.10. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
Hình 3.10. Sự thay đổi hàm lượng β-carotene trên 1 tế bào sau 14 ngày (Trang 39)
Phụ lục 11. Bảng thành phần môi trường f/2. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vi lượng trong môi trường đến sự sinh trưởng và tích lũy β carotene ở vi tảo dunaliella salina
h ụ lục 11. Bảng thành phần môi trường f/2 (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w