EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

99 17 0
EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LOAN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LOAN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Hướng đào tạo Ứng dụng Mã số 8340403 LUẬN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LOAN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LOAN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số :8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hồn thành hướng dẫn GS TS Nguyễn Trọng Hoài Tất số liệu nêu luận văn thu thập công khai, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Do thời gian nghiên cứu thực tế có hạn, đồng thời kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận cảm thơng, chia sẻ ý kiến đóng góp nhà khoa học, quý thầy cô người quan tâm đến đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Mỹ Loan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT Chương GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu luận văn 1.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 1.7 Tổng quan nghiên cứu trước 1.8 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT 2.1 Chính sách hỗ trợ niên lập nghiệp, giải việc làm 2.1.1 Thanh niên vai trò phát triển nguồn nhân lực 2.1.2 Thanh niên nhu cầu hỗ trợ sách để lập nghiệp, tạo việc làm 10 2.1.3 Chính sách mà Nhà nướ c đã ban hành 12 2.2 Chính sách thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 15 2.2.1 Khái niệm sách công 15 2.2.2 Thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 17 2.2.3 Thực thi sách ý nghĩa thực thi sách 18 2.2.4 Các bước thực thi sách 19 2.3 Nội dung thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp 21 2.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 22 2.3.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến vận động thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 22 2.3.3 Phân công phối hợp thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 24 2.3.4 Giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 25 2.3.5 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 25 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên 26 2.4.1 Yếu tố khách quan 26 2.4.2 Yếu tố chủ quan 28 2.5 Khung phân tích 29 2.5.1 Khung phân tích thực thi sách từ xuống 29 2.5.2 Khung phân tích thực thi sách từ lên 32 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 35 3.1 Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến lập nghiệp việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 35 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Chính sách mục tiêu sách 39 3.2.1 Tính ổn định sách 39 3.2.2 Nguồn vốn tài trợ cho thực sách 40 3.3 Nguồn lực người niên địa bàn tỉnh Kiên Giang 41 3.4 Hiện trạng thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang 42 3.4.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên nói chung niên tỉnh Kiên Giang nói riêng 42 3.4.2 Phổ biến, tuyên truyền sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 48 3.4.3 Phân công, phối hợp thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang 52 3.4.4 Đôn đốc, theo dõi, kiểm tra thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 53 3.4.5 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 54 3.5 Đánh giá chung việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang 55 3.5.1 Kết đạt việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 55 3.5.2 Hạn chế việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang 61 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 63 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 67 4.1 Quan điểm định hướng hồn thiện sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên 67 4.1.1 Quan điểm Đảng hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên 67 4.1.2 Quan điểm định hướng hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2025 70 4.1.3 Mục tiêu tỉnh Kiên Giang hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên 73 4.2 Giải pháp hoàn thiện việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang 75 4.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm 76 4.2.2 Nâng cao hiệu tổ chức máy quản lý Nhà nước hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang 77 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang 77 4.2.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp tạo việc làm 77 4.2.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến tạo việc làm 79 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa EVFTA : Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu FTA GDNN : Hiệp định thương mại tự : Giáo dục nghề nghiệp KTQD : Kinh tế Quốc dân LHTNVN : Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Nxb : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước TNCS : Thanh niên Cộng sản UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Khung phân tích thực thi sách từ xuống 29 Bảng 2: Khung phân tích thực thi sách từ lên 32 TĨM TẮT Có thể thấy rằng, cạnh tranh kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cịn diễn gay gắt, Chính thế, việc hỗ trợ sách cho niên lập thân, lập nghiệp, khuyến khích niên - lực lượng lao động chủ yếu việc phát triển kinh tế xã hội chủ động tự tạo việc làm, tự giúp khởi nghiệp cần thiết Luận văn đã sâu vào việc phân tích thực thi sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang, qua đề giải pháp nhằm tăng cường việc thực sách góp phần hỗ trợ, tạo điều kiện cho niên tìm kiếm việc làm, lập nghiệp; đã có nhiều niên tích cực tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt hội vươn lên làm giàu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đất nước Tuy nhiên, việc hỗ trợ niên nói chung để tiếp cận với nguồn vốn, thông tin chế, sách lập nghiệp, khởi nghiệp, tạo việc làm tỉnh Kiên Giang nhiều hạn chế Các phong trào, chương trình đồng hành niên tiếp cận khoa học - công nghệ tiên tiến nhiều mặt chưa đồng đều, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Cơng tác tham mưu chế, sách hỗ trợ niên phát triển kinh tế nhiều vướng mắc, bất cập Bên cạnh ý chí làm giàu đáng phận niên nơng thơn cịn chưa cao, lực hạn chế, có nơi yếu đội ngũ cán đoàn niên, thiếu quan tâm cấp ủy, quyền, quan chức ngun nhân tình trạng kể bắt nguồn từ việc thiếu hụt hành lang thơng thống, đặc thù, quan điều phối quốc gia lập nghiệp, khởi nghiệp, tạo việc làm với khả kết nối, vận hành linh hoạt, đại, chuyên nghiệp bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, ngân hàng, quỹ đầu tư nước nước từ Trung ương đến địa phương ABSTRACT It can be seen that the competition in the market economy leading to unemployment and underemployment is still fierce, Therefore, the policy support for young people to settle down and start a career and encouraging young people the main workforce in developing the socio-economy to actively create jobs and selfhelp each other to start a business is now essential The thesis has gone into depth analyzing the implementation of policies to support career creation and job creation for young people from the practice of Kien Giang province, thereby proposing solutions to enhance the implementation of policies to contribute to support support and create conditions for young people to find jobs and establish a career; Many young people actively absorb and apply technical advances to production, seize opportunities to get rich, promote economic restructuring, contribute significantly to the socio-economic development Association of the province and of the country However, the support for young people in general to access capital sources, information on mechanisms and policies to start a business, start a business, and create jobs in Kien Giang is still limited Movements and programs accompanying young people to access advanced science and technology are still in many ways uneven, especially in rural, remote, border and island areas Advisory on mechanisms and policies to support youth in economic development still has many problems and shortcomings In addition to the legitimate will to get rich of a part of rural youth is not high, capacity is limited, in some places, the contingent of youth union cadres, the lack of attention of all committees and authorities, Authorities the main cause of the aforementioned situation stems from the lack of a specific, well-ventilated corridor, a national coordinating agency for start-ups, start-ups and job creation connect, operate flexibly, modernly and professionally between ministries, branches, socio-political organizations, enterprises, banks, domestic and foreign investment funds from the central to local levels 75 - Phát triển mạnh ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với tiềm lợi phát triển địa phương Ưu tiên phát triển ngành nghề chủ lực: dệt may, làng nghề, chế biến mặt hàng từ gỗ, lục bình, mây tre đan Rà soát, bổ sung thực nghiêm túc quy hoạch vùng, mơ hình sản xuất, quy hoạch điểm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp có nhằm thu hút nhiều lao động niên địa bàn tỉnh Kiên Giang - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư xây dựng vào sản xuất điểm công nghiệp, khu công nghiệp, tạo việc làm cho lao động địa phương, lao động niên chủ động chuẩn bị điều kiện tạo thuận lợi cho xây dựng hạ tầng khu kinh tế địa bàn tỉnh - Đầu tư sở hạ tầng, thực phát triển khoa học - cơng nghệ Khuyến khích đầu tư nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh tỉnh Kiên Giang, tiềm mạnh tỉnh phát triển nông nghiệp, nhu cầu khả phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch để kêu gọi đầu tư Đây tiền đề quan trọng để tạo việc làm cho người lao động, bao gồm lao động niên địa bàn tỉnh - Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động, tập trung vào đối tượng lao động niên địa bàn Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp du lịch - Tỉnh chủ động phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang có chủ trương, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên Đầu tư sở vật chất cho sở dạy nghề, hoàn thành chương trình giảng dạy đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, lao động niên - Tiến hành tổ chức xây dựng mơ hình niên làm kinh tế địa phương 4.2 Giải pháp hồn thiện việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang 76 4.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm Một là, hồn thiện sách pháp luật việc làm theo hướng bao phủ điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc làm, thị trường lao động; cải cách thể chế thị trường lao động theo hướng an ninh linh hoạt Hai là, điều chỉnh chế, sách nghề nghiệp việc làm cho niên, thực sát với thực tiễn đơn vị địa phương Đồng thời cần xác định vai trị Chính phủ chủ yếu tạo khung pháp luật; tổ chức, kiểm tra thực hiện, giám sát người tổ chức, tạo điều kiện cho niên tự tạo việc làm tham gia thị trường lao động Nhà nước không bao cấp, đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực dạy nghề, việc làm, giao dịch lao động quan trọng, coi đầu tư cho phát triển Đồng thời, mở rộng tham gia hệ thống trị, đối tác xã hội nhằm tăng thêm nguồn lực Nhà nước giải vấn đề xã hội xúc giải việc làm cho niên Ba là, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Tiếp tục quan tâm, tăng cường kinh phí từ Dự án Đổi phát triển dạy nghề cho trường có nghề trọng điểm tỉnh, thành phố, quận, huyện Bốn là, phía địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban, ngành có liên quan có chế cụ thể việc đạo trách nhiệm phối hợp ban, ngành với tổ chức trị - xã hội quận việc hỗ trợ học nghề giải việc làm cho niên Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật đại đồng cho công tác dạy nghề theo hướng lựa chọn nghề dạy phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận hợp với nhu cầu người học nghề Bên cạnh cần mở rộng sở dạy nghề có tiềm phát triển, đạt chuẩn theo qui định, quan tâm bổ sung biên chế giáo viên cho sở dạy nghề cơng lập quận Có sách ưu đãi việc tuyển dụng cán quản lý, giáo viên dạy nghề, sách khuyến khích xã hội hố dạy nghề nhằm thu hút nhân lực, đầu tư xã hội vào sở dạy nghề, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới 77 4.2.2 Nâng cao hiệu tổ chức máy quản lý nhà nước hỗ trợ niên lập nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cần kiện toàn mặt tổ chức Ban đạo liên ngành liên quan đến vấn đề lao động, việc làm niên; quy định rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp lĩnh vực công việc cụ thể; chế độ họp định kỳ, chế độ báo cáo, công tác sơ kết, công tác tổng kết rút kinh nghiệm đạo điều hành Đồng thời hoàn thiện chế quản lý nhà nước lao động, việc làm theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; đảm bảo giám sát quan nhà nước tổ chức trị xã hội nhân dân Nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nước lao động việc làm Về phía đầu mối quản lý trung ương, nhiều năm nay, bất cập quản lý giáo dục nghề nghiệp, mà khối trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục đào tạo quản lý, Bộ Lao động – Thương bình xã hội quản lý khối dạy nghề, làm cho giáo dục nghề nghiệp bị chia cắt, phân tán công tác quản lý nhà nước, đạo, điều hành chung đầu tư, phân bổ nguồn lực Việc sáp nhập, quy mối để địa phương tập trung phân bổ ngân sách, đạo chuyên môn thuộc ngành chức Cần sát nhập đơn vị có chức năng, nhiệm vụ, cách tạo thống công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện thực thi sách hỗ trợ niên lập nghiệp, tạo việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang Hiệu việc thực thi sách hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên trước hết thể thông qua hiệu hoạt động hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên Chính địi hỏi phải tìm giải pháp để tạo nhiều hội việc làm cho người lao động địa phương, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 4.2.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp tạo việc làm Một là, phát triển kinh tế, tạo việc làm cho niên Đây giải pháp 78 định nhằm giải phóng triệt để tiềm sức lao động xã hội cho phát triển kinh tế, vừa phát huy nội lực để xây dựng kinh tế địa phương, vừa tạo nhiều việc làm cho lao động Bởi vì, tạo việc làm quốc gia phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng nay, kinh tế hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, sản phẩm khó tiêu thụ; tích luỹ nội kinh tế sức mua thấp; cấu đầu tư nhiều bất hợp lý; cấu kinh tế chuyển dịch chậm; sản xuất cơng nghiệp cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, tỷ trọng hàng hoá chưa cao Để thực giải pháp cần tập trung phát triển kinh tế theo hướng: Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý, giải vướng mắc chế, sách, dỡ bỏ rào cản thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực xã hội cho phát triển sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm Tiến hành tái cấu trúc lại doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thương mại, dịch vụ Trong giai đoạn kinh tế đà phục hồi nay, tỉnh Kiên Giang cần khuyến khích doanh nghiệp phát triển theo chiều sâu chủ yếu dựa vào khoa học công nghệ, lao động có chất lượng cao Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trì tạo thêm việc làm cho niên Cũng cần xây dựng sách kinh tế – xã hội vĩ mơ, yếu tố quan trọng có tính chất định để ổn định, hỗ trợ lập nghiệp tạo nhiều việc làm cho niên, đặc biệt cho số lao động Đó hệ thống sách bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô để trì tăng trưởng kinh tế cao diện rộng, nâng cao chất lượng tăng trưởng; đảm bảo quy mơ điều chỉnh cấu đầu tư tồn xã hội GDP; giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro cải cách thể chế, khủng hoảng kinh tế, lạm phát thiên tai; bảo vệ môi trường; nâng cao lực quản lý vĩ mô Nhà nước… 79 Hai là, đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Trong thực tiễn, giải việc làm theo hướng xuất lao động nhiều nước giới áp dụng thành công Thực tốt góp phần giải lao động thất nghiệp mà hướng đào tạo nghề có hiệu quả, đồng thời góp phần tạo nguồn ngoại tệ cho phát triển kinh tế đất nước Trong tình hình mới, tỉnh Kiên Giang cần tập trung đào tạo hướng niên tham gia xuất lao động sang thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…, nơi vừa có thu nhập cao lại có điều kiện để nâng cao trình độ tạo tảng lập nghiệp nước 4.2.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến tạo việc làm Một là, thực tốt chương trình, mục tiêu hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên; đó, có chương trình niên tình nguyện tham gia xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia dự án lớn Nhà nước, chương trình niên lập thân, lập nghiệp, chương trình niên tham gia xố đói giảm nghèo, niên tham gia xuất lao động Hai là, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lao động niên Lao động tỉnh Kiên Giang chưa qua đào tạo nhiều, phận lao động đã qua đào tạo sử dụng không ngành nghề phải đào tạo lại làm việc doanh nghiệp, thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động quản lý; ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp kém; khó đáp ứng cường độ làm việc cơng nghiệp Trên thực tế tình trạng thất nghiệp cao chủ yếu rơi vào đối tượng lao động phổ thông lao động khơng có chun mơn kỹ thuật Do đó, việc phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng lao động, từ đảm bảo cho người lao động có việc làm bền vững trước đòi hỏi cao thị trường Trong thời kỳ tới, cần tập trung cho công tác giáo dục đào tạo nhằm huy động tiềm cho việc nâng cao trình độ dân trí học vấn, đặc biệt chuyển đổi cấu đào tạo nghề, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ba là, tăng cường thơng tin thị trường lao động Chính quyền tỉnh cần hỗ trợ kết nối cung - cầu lao động thông qua việc nâng cao lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm công, thành lập hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm 80 công thống từ Trung ương tới địa phương, đồng thời tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Xây dựng mạng lưới thông tin thị trường lao động cách rộng rãi nhằm tuyên truyền phổ biến sâu rộng chủ trương, sách Nhà nước vấn đề lao động giải việc làm; đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Lên kế hoạch tuyển dụng đào tạo lao động nước đưa lên hệ thống truyền thông Chủ động làm việc với doanh nghiệp từ đầu năm nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu tìm việc nhóm đối tượng niên Đảm bảo thơng tin chiều tổ chức Đoàn – Hội ngành nhu cầu việc làm niên yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Chủ động xây dựng mơ hội chợ việc làm, Tuần lễ việc làm Phối hợp chặt chẽ với Trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức định kỳ hoạt động “Ngày hội việc làm niên” để tăng cường công tác tuyên truyền, tạo điều kiện cho niên có nhiều hội tiếp cận đa dạng nhóm ngành nghề để lựa chọn cơng việc phù hợp với nhu cầu, lực thân Hỗ trợ đảm bảo tham gia tất nhóm đối tượng vào thị trường lao động theo hướng tăng cường hiệu mở rộng phạm vi bao phủ hệ thống bảo trợ xã hội, sách thị trường lao động Bốn là, nâng cao vai trò quyền địa phương tổ chức trị - xã hội vấn đề hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên Việc thực xã hội hoá thực hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên khơng chủ trương mà cịn giải pháp quan trọng để huy động nguồn lực xã hội Đây vấn đề vừa bản, lâu dài vừa cấp thiết nước ta, đặc biệt niên Xã hội hoá hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên trình mở rộng tham gia chủ thể, đối tác xã hội với hình thức, phương thức đa dạng, linh hoạt nhằm huy động tối đa nguồn lực cộng đồng, xã hội Nhà nước tạo nhiều việc làm cho lao động xã hội, cho niên Đặc biệt phát huy vai trị xung kích tổ chức Đồn Thanh niên hỗ trợ lập nghiệp giải việc làm cho niên Phát huy vai trị tổ chức Đồn – Hội việc tìm kiếm dự án, đề án hỗ trợ lập nghiệp giải việc 81 làm cho niên Đoàn Thanh niên cần phải tạo điều kiện chủ động tham gia với Nhà nước hồn thiện sách, thực hoạt động định hướng nghề nghiệp cho niên; đẩy mạnh phong trào thi đua “Tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; trực tiếp quản lý triển khai chương trình, dự án cụ thể dạy nghề, tạo việc làm, dịch vụ việc làm cho niên…, theo hướng dẫn Nhà nước Phối hợp với Hội doanh nhân trẻ tỉnh tổ chức chương trình tư vấn khởi doanh nghiệp, với mong muốn, niên có lực lập doanh nghiệp điều kiện hội để họ thu hút niên tham gia có thu nhập Năm là, Tăng cường công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức niên việc làm, nghề nghiệp thu nhập, mục đích, ý nghĩa việc học nghề, học nghề để có hội tìm kiếm việc làm, có thu nhập ổn định Xóa bỏ suy nghĩ phận không nhỏ lao động niên khơng cần có nghề kiếm việc làm Mặt khác, quyền tỉnh Kiên Giang cần quan tâm đến công tác tuyên truyền định hướng nghề nghiệp cho niên, niên nông thôn, mà trọng tâm địa bàn có nguy khu vực quy hoạch, khu vực bị thu hồi đất, Điều mang ý nghĩa quan trọng thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm họ tham gia vào thị trường lao động Sáu là, tăng cường hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động niên Hiện tỉnh Kiên Giang thành lập nhiều trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm nhằm thực chức tư vấn, giới thiệu, cung ứng việc làm cho người lao động người sử dụng lao động Cần củng cố để kiện toàn để nâng cao chất lượng trung tâm cách tăng cường trang bị sở vật chất cho trung tâm, phát triển mạng lưới trung tâm Đối với công tác tư vấn hướng nghiệp cho niên khối trường học: Tăng cường cơng tác phối hợp với Phịng Giáo dục Đào tạo huyện nhà trường THPT; nắm bắt nhu cầu tuyển sinh Đại học – Cao đẳng để triển khai hiệu hoạt động “Tư vấn mùa thi”, hoạt động “Đào tạo khởi doanh nghiệp lập nghiệp”, hoạt động giới thiệu việc làm cho sinh viên em tỉnh theo học trường Đại học, Cao đẳng sau tốt nghiệp 82 Đối với công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho niên khối phường, xã: Cần tổ chức hội chợ việc làm, ngày hội việc làm niên…, nhằm tạo thêm hội tìm kiếm việc làm cho đồn viên niên Tăng cường công tác đạo nâng cao hiệu hoạt động trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh (thành lập website giới thiệu việc làm niên, tư vấn việc làm qua điện thoại, hòm thư điện tử, mạng xã hội…) Tăng cường hoạt động phối hợp trung tâm tư vấn việc làm tỉnh Kiên Giang với trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh, thành lân cận nhằm mở rộng hội tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho niên Bảy là, nâng cao chất lượng công tác dạy nghề hiệu hoạt động quản lý nhà nước dạy nghề cho niên Trong hoạt động quản lý nhà nước giải việc làm cho niên, lĩnh vực dạy nghề chiếm vị trí quan trọng Bởi sở để tạo tảng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động tỉnh Để nâng cao chất lượng công tác dạy nghề hiệu hoạt động quản lý nhà nước dạy nghề cho niên cần tiến hành tập trung, đồng giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội cơng tác đào tạo nghề Phát triển dạy nghề phải coi trách nhiệm chung xã hội Đồng thời, thấy rõ vai trị dạy nghề việc hình thành đội ngũ nhân lực có trình độ Cần phát triển mạng lưới đào tạo nghề theo định hướng tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đào tạo nghề Triển khai xây dựng chế, sách thuộc thẩm quyền tỉnh để khuyến khích, hỗ trợ phát triển dạy nghề theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa; hình thành phát triển quỹ hỗ trợ dạy nghề sở đóng góp doanh nghiệp nguồn lực khác Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, đổi chương trình giáo trình phương pháp giảng dạy Việc đổi chương trình, giáo trình theo hướng giảng tích cực, phát huy lực cá nhân, tăng cường tính chủ động 83 người học nghề, gắn với thực tế sản xuất phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động Kết hợp đào tạo kỹ thuật trình lao động thực tế Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Củng cố phát triển khoa sư phạm dạy nghề trường Đại học, Cao đẳng dạy nghề để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề nâng cao kỹ cho giáo viên dạy nghề Chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý dạy nghề Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề, hình thành đội ngũ cán quản lý dạy nghề chuyên nghiệp Đẩy mạnh xã hội hóa tăng cường hợp tác quốc tế dạy nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia; ưu tiên đầy tư sở dạy nghề chất lượng cao Chủ động mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động Khuyến khích sở dạy nghề đẩy mạnh hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, sở đào tạo nghề nước phát triển để trao đổi chương trình đào tạo, giáo viên, chuyên gia, chuyển giao công nghệ phương pháp giảng dạy, liên doanh, liên kết đào tạo ngành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế Các chuyên gia cho rằng, xây dựng phát triển hệ thống trường dạy nghề theo nhu cầu kinh tế việc mở rộng phát triển trường dạy nghề tư thục, thu hút nguồn vốn nước ngoài… hướng cần thiết Thực tế cho thấy, nhiều trường dạy nghề theo hình thức đã biết đón bắt nhu cầu thị trường lao động để đào tạo cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực có tay nghề, có kỹ Ngồi ra, cần trọng tới mơ hình liên kết đào tạo học trường dạy nghề doanh nghiệp vừa đạt hiệu cao, vừa tốn Tám là, Thường xuyên tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý nghiêm vi phạm pháp luật việc làm, hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên Hoạt động phải tiến hành thường xuyên đảm bảo trình thực thi diễn liên tục, thơng suốt có điều chỉnh kịp thời; phát xử lý nghiêm quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền thực hành vi vi phạm pháp luật giải việc làm, hỗ trợ lập nghiệp; đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, thực 84 theo chức trách, nhiệm vụ giao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phân công nhiệm vụ thực công việc cụ thể cơng tác thực thi sách việc làm, hỗ trợ lập nghiệp Tiến hành kiểm tra, kiểm soát dự án thực đối tượng dự án cho vay vốn mới, bảo đảm hộ vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, bảo tồn nguồn vốn Nhà nước, tạo thêm nhiều việc làm mới, tạo điều kiện lập nghiệp cho niên tỉnh Kiên Giang Chín là, thường xuyên tổng kết đánh giá cơng tác thực sách việc làm, hỗ trợ lập nghiệp cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang Đây vấn đề quan trọng trình triển khai thực Trên thực tế, trình triển khai thực sách việc làm, hỗ trợ lập nghiệp cho niên địa bàn tỉnh Kiên Giang phát sinh nhiều vấn đề kế hoạch, ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội tỉnh cần quan tâm nhiều đến công tác kiểm tra, đánh giá , đặc biệt tìm hình thức phù hợp để tổ chức hoạt động cách thực chất, tránh hình thức nhằm đạt hiệu mục tiêu sách việc làm, hỗ trợ lập nghiệp cho niên Đảng Nhà nước đã đề KẾT LUẬN Có thể khẳng định, niên lực lượng quan trọng góp phần đáng kể việc tạo cải vật chất cho gia đình xã hội; lực lượng xung kích phong trào thi đua xây dựng quê hương ngày văn minh giàu đẹp Trong trình CNH - HĐH, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu nước từ đất nước nông nghiệp sang nước công nghiệp theo hướng đại vai trị tiên phong niên khơng thể thiếu Nếu niên có trình độ tay nghề ngày cao, trau dồi kỹ nghề nghiệp, không ngừng phấn đấu vươn lên đáp ứng nhu cầu trình đổi Nhà nước tích cực đưa biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện cho niên tìm kiếm việc làm, lập nghiệp Nhiều niên đã tích cực tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt hội vươn lên làm giàu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đất nước Tuy nhiên tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp 85 niên cao, trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa tận dụng hết nguồn lực đối tượng niên Nghiên cứu thực trạng tạo việc làm, lập nghiệp cho niên tỉnh Kiên Giang nhận thấy rằng, niên Kiên Giang chịu áp lực trước vấn đề lao động - việc làm Là lực lượng đông đảo lực lượng lao động tồn tỉnh, nhóm tuổi tiếp cận với cơng nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật giáo dục tốt nhóm tuổi trước nhiều, tỷ lệ niên Kiên Giang thất nghiệp thiếu việc làm cịn cao, chủ yếu có cơng việc bất ổn định làm việc mang tính thời vụ Việc áp dụng sách hỗ trợ lập nghiệp, giải việc làm cho niên hướng xác cần đƣợc quan tâm Tuy nhiên, thời gian qua, sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên chưa hệ thống hóa hoàn chỉnh thực lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, chương trình Nơng thơn Q trình tạo việc làm cho niên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nghiên cứu yếu tố giúp học viên làm rõ nguyên nhân tình trạng lập nghiệp, tạo việc làm chưa cao tỉnh Kiên Giang nay.Về bản, hoạch định sách chậm, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Việc sớm hồn thiện sách ban hành văn hướng dẫn liên quan đến lập nghiệp, việc làm, thị trường, vay vốn, nguồn lực đầu tư phát triển cụm công nghiệp, vùng sản xuất giúp quy trình thực sách tốt Ngoài ra, nâng cao lực cán thực thi sách với xây dựng quy chế phối hợp đơn vị quan cần thiết, đảm bảo cho máy thực thi sách vận hành ổn định Chính vậy, giải pháp học viên tập trung vào việc hoàn thiện quy trình thực sách lập nghiệp, tạo việc làm cho niên nâng cao khả huy động nguồn lực tham gia vào hoạt động lập nghiệp, tạo việc làm cho niên Giải việc làm niên, tạo điều kiện cho niên lập nghiệp không đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà cịn góp phần ổn định an ninh, trị, đẩy lùi tệ nạn xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu người giai đoạn mà người đặt vào vị trí trung tâm 86 phát triển Với phạm vi nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ, học viên mong đóng góp số giải pháp cho việc thực sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm, góp phần hồn thiện sách hỗ trợ lập nghiệp, tạo việc làm cho niên tỉnh Kiên Giang, qua nâng cao hiệu quản lý Nhà nước việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang mong nhận ý kiến nhà nghiên cứu khoa học để Luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng, 2008 Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/07/2008 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính Phủ Việt Nam, 2015 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ quy định hỗ trợ niên lập nghiệp Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2017 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Kiên Giang, 2017 Báo cáo kết thực nhiệm vụ cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2012-2017 phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2017-2022 Đỗ Phú Hải, 2016 Những vấn đề lý luận thực tiễn lực xây dựng thực sách cơng Tạp chí tổ chức Nhà nước Hồ Việt Hạnh, 2017 Bàn khái niệm sách cơng Tạp chí nhân khoa học xã hội, số 55 Lê Chi Mai, 2001 Những vấn đề sách quy trình sách Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thức, 2020 Tác động sách hỗ trợ khởi nghiệp đến hội khởi nghiệp Luận án tiến sĩ chuyên ngành Khoa học quản lý Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Ngô Quỳnh An, 2012 Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Minh Kiệt, 2019 Thực sách quản lý nhà nước niên thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ sách cơng Học viện Khoa học Xã Hội 12 Nguyễn Hữu Dũng, 2005 Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên Nxb Lao động xã hội Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải, 2008 Hoạch định Phân tích sách công Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Quốc hội, 2020 Luật Thanh Niên, Hà Nội 15 Quốc Hội, 2019 Bộ Luật Lao động, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 2474/2011/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 việc phê duyệt chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 17 Thủ tướng Chính phủ, 2017 Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” 18 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg) 19 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 71/QĐ-TTG ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 20 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 1758/QĐ-TTG ngày 30/9/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 – 2020 21.Trương Đặng Thu Hiền, 2018) Thực sách hỗ trợ niên khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ sách công Học viện Khoa học Xã Hội 22 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2021 Báo cáo tình hình thực Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2020 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012 Chương trình số 241/CTr- UBND ngày 31/5/2012 phát triển niên tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2012 - 2020 (Chương trình 241) 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2019 Kế hoạch số 60/KH-UBND ngày 12/4/2019 thực Quyết định số 1665/QĐ-TTG ngày 30/10/2017 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” địa bàn tỉnh Kiên Giang 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2019 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2019 26 Website tỉnh Kiên Giang http://www.kiengiang.gov.vn

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mô hình quy trình triển khai chính sách do tác giả tự vẽ - EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Bảng 1.

Mô hình quy trình triển khai chính sách do tác giả tự vẽ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2: Mô hình thực thi chính sách từ dưới lên do tác giả tự vẽ - EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Bảng 2.

Mô hình thực thi chính sách từ dưới lên do tác giả tự vẽ Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan