Nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về hỗ trợ thanh

Một phần của tài liệu EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (Trang 87)

niên lập nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cần kiện toàn về mặt tổ chức các Ban chỉ đạo liên ngành liên quan đến vấn đề lao động, việc làm và thanh niên; trong đó quy định rõ trách nhiệm cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp trong các lĩnh vực công việc cụ thể; chế độ họp định kỳ, chế độ báo cáo, công tác sơ kết, công tác tổng kết và rút kinh nghiệm trong chỉ đạo điều hành. Đồng thời hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về lao động, việc làm theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, gắn với trách nhiệm và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; đảm bảo sự giám sát của cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân. Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về lao động và việc làm.

Về phía đầu mối quản lý ở trung ương, nhiều năm nay, bất cập trong quản lý giáo dục nghề nghiệp, khi mà khối trung cấp chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và đào tạo quản lý, còn Bộ Lao động – Thương bình và xã hội quản lý khối dạy nghề, làm cho giáo dục nghề nghiệp bị chia cắt, phân tán trong công tác quản lý nhà nước, chỉ đạo, điều hành chung về đầu tư, phân bổ nguồn lực. Việc sáp nhập, quy về một mối để các địa phương tập trung phân bổ ngân sách, còn các chỉ đạo chuyên môn thuộc về các ngành chức năng. Cần sát nhập các đơn vị có cùng chức năng, nhiệm vụ, đây là cách tạo ra sự thống nhất trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Một phần của tài liệu EMPM3 Phân tích thực thi chính sách hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)