BAI TAP 3 bai tap ca nhan môn Luật và Chính sách công

2 202 1
BAI TAP 3  bai tap ca nhan môn Luật và Chính sách công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều gì tạo nên sự trì trệ, kinh tế kém phát triển trong thời kỳ bao cấp? Trước thời kỳ đổi mới năm 1986, khi mà bối cảnh trên thế giới có nhiều biến động bất lợi cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Lúc này tình hình kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về hầu hết các mặt của đời sống xã hội. Hầu như những mặt hàng thiết yếu đều đến tay người tiêu dùng qua kênh phân phối bằng hiện vật, phiếu và định lượng bằng chỉ tiêu, tem. Thời kỳ này, Sản xuất và đầu tư tuy có tăng nhưng rất chậm và hiệu quả thấp; tài nguyên của đất nước chưa được khai thác hiệu quả và còn bị lãng phí trong quá trình sử dụng. Sự chưa thông suốt trong lưu thông, sự phân phối còn rối ren, giá cả các mặt hàng lại tăng nhanh ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sản xuất và xã hội. Sự mất cân đối trong nhiều mặt như giữa việc cung và cầu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu,… Quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa chưa được củng cố, vai trò của của nền kinh tế quốc doanh ngày càng suy yếu, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa được chú trọng. Đó là những khó khăn, rào cản, và điều gì đã tạo nên sự trì trệ, kinh tế kém phát triển trong thời kỳ bao cấp lúc bấy giờ. Việc áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Tuy mô hình này góp phần thắng lợi chống đế quốc Mỹ xâm lược và xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhưng vì duy trì lâu mô hình này nên đã làm cho nền kinh tế thị trường bị sơ cứng và kém năng động.

Mơn học: LUẬT CHÍNH SÁCH CƠNG Lớp Thạc sĩ Điều hành cao cấp Quản lý Công – EMPM3 – Kiên Giang BÀI TẬP Ngày nộp bài: 15/3/2019 Họ tên: TRẦN THỊ MỸ LOAN Lớp: EMPM-KG * Điều tạo nên trì trệ, kinh tế phát triển thời kỳ bao cấp? Trước thời kỳ đổi năm 1986, mà bối cảnh giới có nhiều biến động bất lợi cho hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Lúc tình hình kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng hầu hết mặt đời sống xã hội Hầu mặt hàng thiết yếu đến tay người tiêu dùng qua kênh phân phối vật, phiếu định lượng tiêu, tem Thời kỳ này, Sản xuất đầu tư có tăng chậm hiệu thấp; tài nguyên đất nước chưa khai thác hiệu bị lãng phí q trình sử dụng Sự chưa thơng suốt lưu thơng, phân phối rối ren, giá mặt hàng lại tăng nhanh ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sản xuất xã hội Sự cân đối nhiều mặt việc cung cầu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu,… Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chưa củng cố, vai trò của kinh tế quốc doanh ngày suy yếu, thành phần kinh tế quốc doanh chưa trọng Đó khó khăn, rào cản, điều tạo nên trì trệ, kinh tế phát triển thời kỳ bao cấp lúc Việc áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Tuy mơ hình góp phần thắng lợi chống đế quốc Mỹ xâm lược xây dựng xã hội chủ nghĩa, trì lâu mơ hình nên làm cho kinh tế thị trường bị sơ cứng động Cơ quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất định họ Quan hệ Hàng hóa - Tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức quan hệ vật chủ yếu, hạn chế trao đổi tiền mặt Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “Cấp phát - Giao nộp”, nảy sinh chế “xin - cho” Bộ máy quản lý cồng kềnh, chồng chéo, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, không sâu sát sở, phong cách cửa quyền, quan liêu gây hậu nghiêm trọng cho xã hội 2 Các cấp ngành thường hay ỷ lại chờ vào Ngân sách Nhà nước, gây lãng phí hạn chế động cấp sở * So sánh: Mô hình kinh tế “social market" quốc gia Bắc Âu (Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy) với mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam giai đoạn 1959 1986 Với mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam giai đoạn 1959 - 1986 Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Các quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động mơ hình kinh tế “social market" quốc gia Bắc Âu (Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy) sử dụng nhiều ngân sách cho chương trình, sách an sinh xã hội, ví dụ bảo hiểm y tế, giáo dục miễn phí, trợ cấp thất nghiệp Hiệu suất tất trường học bệnh viện đo lường Chính phủ buộc phải hoạt động giám sát người dân: Thụy Điển cho phép tất người truy cập hồ sơ phủ Các trị gia bị phỉ báng lạm dụng xe công Skype Spotify sử dụng mơ hình phủ điện tử đây: người dân đóng thuế với tin nhắn SMS Bắc Âu chứng minh kết hợp tư cạnh tranh với nhà nước lớn: họ sử dụng 30% lực lượng lao động khu vực cơng, so với mức trung bình OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 15% Chính phủ khơng can thiệp để bảo vệ cơng ty mang tính biểu tượng, chẳng hạn Thụy Điển để hãng xe Saab phá sản hay hãng xe Volvo thuộc sở hữu Geeley Trung Quốc Nhưng Na Uy lại đầu tư 600 tỷ USD để làm dịu bớt tác động chủ nghĩa tư khắc nghiệt Đan Mạch có hệ thống an sinh cho phép ông chủ lao động dễ dàng sa thải nhân viên, hệ thống giúp người thất nghiệp tìm việc dễ dàng Ví dụ, nhà máy sản xuất giấy đóng cửa cơng nhân hỗ trợ chuyển sang làm việc công nghệ / ... liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Và mô hình kinh tế “social market" quốc gia Bắc Âu (Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy) sử dụng nhiều ngân sách cho chương trình, sách an sinh xã hội, ví dụ... tranh với nhà nước lớn: họ sử dụng 30 % lực lượng lao động khu vực cơng, so với mức trung bình OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 15% Chính phủ khơng can thiệp để bảo vệ cơng ty mang tính...2 Các cấp ngành thường hay ỷ lại chờ vào Ngân sách Nhà nước, gây lãng phí hạn chế động cấp sở * So sánh: Mơ hình kinh tế “social market"

Ngày đăng: 12/04/2019, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan