1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn bài văn HỊCH TƯỚNG sĩ lớp 8

2 13,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38 KB

Nội dung

Tác phẩm: - Thể loại : Hịch + Đặc điểm: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động, thuyết phục, thường dùng để kêu gọi chiến tranh chống thù trong, giặc ngoài.. _ Tư tưởng

Trang 1

Soạn bài văn HỊCH TƯỚNG SĨ lớp 8 I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: Trần Quốc Tuấn ( 1231- 1300)

+ Là người có phẩm chất cao đẹp

+Là người có tài năng văn, võ song toàn

+Là người có công lao to lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ 2 ( 1285) và lần thứ 3 (1287- 1288)

2 Tác phẩm:

- Thể loại : Hịch

+ Đặc điểm: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động, thuyết phục, thường dùng để kêu gọi chiến tranh chống thù trong, giặc ngoài Có khi được dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền

+Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắt bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn, đanh thép

+ Hoàn cảnh ra đời: Được viiets khoảng trước cuộc kháng chiến giặc Mông- Nguyên lần 2 (1285) được công bố vào tháng 9 (1284) tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long

_ Tư tưởng chủ đạo của bài hịch: nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù _ Kết cấu:

+ Đoạn 1: Từ đàu …” lưu tiếng tốt”

 Nêu gương những trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước

+Đoạn 2: “ Huống chi … cũng vui lòng”

 Lột tả sự ngang ngược và độc ác của kể thù, đồng thoài nói lên lòng căm thù giặc

+ Đoạn 3:” Các ngươi Không muốn vui vẻ phỏng có được không?”

 Phân tích phải trái, đúng sai

Gồm 2 đoạn nhỏ: “ Các ngươi… muốn vui vẻ phỏng có được không”

 Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán nhưng biểu hiện sai trong hàng ngũ quân sĩ

• “ Nay ta bảo thật… phỏng có được không?”

 Khẳng định những hành động đúng, nên làm để tướng sĩ thây rõ điều hay, lẽ phải

+ Đoạn 4: Còn lại => Nêu nhiệm vụ cấp bánh, khích lệ tinh thần chiến đấu.

 Nghệ thuật lập luân của bài: Sau khi nêu gương sử sách để khích lệ ý chí lập

công danh, hy sinh vì nước => quay về với thực tế trước mắt, lột tả sự độc ác và ngang ngượng của giặc, đồng thời nêu mối ân tình giữa chủ và tướng Mục đích là khêu gợi lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước, bất khuất, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người

II Đọc hiểu văn bản:

1 Tố cáo tội ác của giặc:

- Đi lại nghênh ngang

- Sĩ mắng triều đình

- Đòi ngọc lụa

- Thu bạc vàng

Trang 2

- Vét của kho

=> Tham lam, tàn bạo, ngang ngược

- Cú diều

- Dê chó

 Ẩn dụ => Thái đọ căm giận, khinh bỉ - nổi bật chản chất của giặc

 Nổi nhục lớn của mỗi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm

2 Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn:

- Quên ăn

- Mất ngủ

- Đau đớn tột cùng

- Căm uất đến thấu xương

- Sẵn sàng hi sinh vì đất nước

 Câu văn chính luận tự bày tỏ lòng mình thấm đẫm lòng yêu nước sục sôi với phép nói quá

3 Phân tích, phê phán những hành đong sai và khẳng định hành động đúng của tướng sĩ

a) Ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ

- Quan hệ chủ tướng gấn bó như phụ tử

 Khích lệ tinh thần trung quân , ái quốc

-Quan hệ cùng cảnh ngộ đất nước loạn lạc, gian nan

=> Khích lệ lòng ân nghĩa, thủy chung

=> Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua cũng như đối với tình cốt nhục

b) Phê phán những hành đọng sai

-Chủ nhục … không biết lo

-Nước nhục … không thẹn … không tức … không căm

-Ham chọi gà, đánh bạc, săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát

- Nếu… thì … => Hình ảnh tương phản, đối lập

-chẳng những… mà

=> Cách nói lúc mỉa mai, chế giễu

=> Kích thích lòng tự trọng

4 Nghệ thuật lập luận

- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù

Ngày đăng: 21/02/2014, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w