Lời mới: Hoàng Lân

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Trang 28 - 31)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Lời mới: Hoàng Lân

I. Mục tiêu:

- H biết hát bài dân ca quen thuộc của dân tộc Thái, giai điệu đợc xây dựng trên gam ngũ cung.

- H hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Ngày mùa vui .

- H có thể hiểu thêm về cuộc sống của ngời nông dân. Giáo dục các em lòng yêu quý các làn điệu dân ca.

II. Chuẩn bị của giáo viên.

- Đàn và hát thuần thục bài hát “Ngày mùa vui .”

- Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Ngày mùa vui”. - Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.

- Giáo án môn âm nhạc lớp 3 - - Tranh vẽ thiên nhiên và con ngời Tây Bắc, trong đó có đồng bào Thái. - Tranh vẽ thiên nhiên và con ngời Tây Bắc, trong đó có đồng bào Thái.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới:

- T giới thiệu bài mới

Hoạt động1 .

Dạy hát bài

Ngày mùa vui .

- Bảng phụ - Thuyết trình - Hát mẫu - Phát vấn - Chia câu

- Đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát từng câu

- T tổ chức hát tập thể.

- 2-3 H trình diễn bài hát “Con chim non .

- T nhận xét.

- Hơng lúa chín và tiếng chim hót trong vờn, gợi lên phong cảnh thiên nhiên thanh bình. Đó là phong cảnh của vùng nông thôn, nơi đang có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nơi có những ngời chăm chỉ lao động và biết yêu quê hơng. Đó là nội dung của bài hát “Ngày mùa vui”, dân ca Thái(Tây Bắc).

- T giới thiệu tính chất, giai điệu toàn bài.

- T đệm đàn và hát mẫu bài hát

Ngày mùa vui .

“ ”

- Em có cảm nhận nh thế nào sau khi nghe xong bài hát?

- T tiến hành chia bài hát hành 4 câu hát ngắn.

C1: Ngoài đồng lúa... trong vờn. C2: Nô nức ... mong chờ.

C3: Hội mùa... yêu thơng. C4: Ngày mùa... vui hơn.

- T đọc mẫu lời ca theo tiết tấu. - Trong bài có từ “Nô nức ,” em nào có thể giải thích ý của từ này?

- T hớng dẫn H đọc từng câu một. - T kiểm tra theo tổ H.

- T nhận xét và sửa sai (nếu có). - T hát mẫu từng câu 1, mỗi câu T hát mẫu 2-3 lần sau đó bắt nhịp

- H hát tập thể. - H trình diễn. - H lắng nghe.

- H lắng nghe, theo dõi

- H quan sát.

- H lắng nghe và cảm nhận tính chất bài hát.

- Bài hát có giai điệu vui tơi, trong sáng.

- H lắng nghe, quan sát và phân biệt giữa các câu hát.

- Chỉ sự đông vui, nhộn nhịp. - H tập đọc lời ca theo tiết tấu dới sự hớng dẫn của T. - H thực hiện.

- Giáo án môn âm nhạc lớp 3 -

Ghép giai điệu toàn bài

Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách 4. Hệ thống bài học - Phát vấn - Dặn dò - Nhận xét cho H hát.

- Các câu tiếp theo tập tơng tự nh câu một. Tập hát theo lối móc xích.

- Sau mỗi câu hát T tiến hành kiểm tra một vài H để sửa sai kịp thời.

- T đệm đàn hớng dẫn cả lớp ghép toàn bài.

Chú ý: Hát vui tơi, sôi nổi, hồ hởi thể hiện sự vui mừng khi ngày mùa đến.

-Trong khi hát có bao nhiêu cách gõ đệm? Đó là những cách nào? - T hớng dẫn cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách và trình bày bài hát theo lối lĩnh xớng:

1H hát câu một và câu 2 cả lớp hát các câu còn lại.

- T tổ chức trò chơi hát kết hợp gõ đệm theo theo từng tổ.

- Em hãy cho biết nội dung của bài hát nói lên điều gì?

- Em hãy cho biết ý nghĩa của bài hát? - T dặn H về nhà hát thuộc bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. - T nhận xét giờ học và lớp nghỉ. - H tập theo sự hớng dẫn của T. - H tập hát từng câu một theo lối móc xích.

- H thực hiện và sửa sai (nếu

có)

- H ghép giai điệu và lời ca toàn bài dới sự hớng dẫn của T.

- H lắng nghe.

- Có 3 cách gõ đệm: Gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - H tập hát lĩnh xớng và hoà giọng.

- H thực hiện theo tổ.

- Niềm vui của bà con nông dân vùng núi Tây Bắc khi ngày mùa đã đến.

- Giúp chúng ta hiểu đợc một phần nào cuộc sống của ngời nông dân. Giáo dục chúng ta biết yêu quý và giữu gìn những giá trị tốt đẹp của những làn điệu dân ca

- H lắng nghe. - H lắng nghe.

- Giáo án môn âm nhạc lớp 3 -

Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 15

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w