LỜI MỞ ĐẦUNăm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn thách thách thức không chỉ vớingành ngân hàng mà còn với nền kinh tế.Tỷ lệ lạm phát khá thấp năm 2012 chỉ là6,81%/năm còn thấp hơn cả m
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Mục lục .3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
Chương 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á – PGD BẾN THÀNH 7
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành 7
1.1.1Giới thiệu về hệ thống ngân hàng TMCP Nam Á 7
1.1.2Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Nam Á 7
1.1.3Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân Hàng TMCP Nam Á 10
1.1.4 Chức năng các phòng ban 12
1.1.5 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Nam Á 13
từ năm 2009 đến 2011: 1.2.Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Bến Thành: 16
1.2.1Qúa trình phát triển của PGD Bến Thành 16
1.2.2Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Bến Thành 17
1.2.3 Chức năng các bộ phận: 17
1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của Nam Á - PGD Bến Thành 19
Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKH DÀNH CHO KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- PGD BẾN THÀNH: 21
2.1 Giới thiệu về các sản phẩm cho vay SXKD dành cho KHCN 21
và quy trình cho vay SXKD
Trang 22.1.1 Các sản phẩm cho vay XSKD dành cho KHCN 21tại PGD – Bến Thành:
2.1.2 Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh dành cho KHCN: 252.2 thực trạng hoạt động cho vay SXKD dành cho KHCN tại 30ngân hàng TMCP Nam Á – Bến Thành
2.2.1 Cơ cấu cho vay SXKD dành cho KHCN trong tổng 30
dư nợ cho vay cá nhân
2.2.2: Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng 312.2.3: Cơ cấu theo thời hạn cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân 32 Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO KHOẢN VAY SXKD NÓI CHUNG VÀ DÀNH CHO KHCN NÓI RIÊNG 343.1 Đánh giá thực trang hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành 34cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Nam Á – Bến Thành
3.1.1 Những kết quả đạt được: 343.1.2 Các tồn tại khó khăn gặp phải: 34.3.2 Những kiến nghị nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản 35vay SXKD nói chung và dành cho khách hàng cá nhân nói riêng
KẾT LUÂN 41TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 3AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
QL&HTTD Quản lý và hạch toán tín dụng
3
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á Trang 11 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH NamÁ(2009-2011) Trang 14Biểu đồ 1.1:Tổng tài sản của NH TMCP Nam Á(2009-2011) Trang 15Biểu đồ 1.2:Vốn điều lệ và lợi nhuận trước thuế của NH TMCP Nam Á
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Nam Á –
PGD Bến Thành giai đoạn 2010 – 2012 Trang 19 Biểu đồ 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Trang 19
NH TMCP Nam Á - Bến Thành
Bảng 2.1: Cơ cấu cho vay SXKD dành cho KHCN trong tổng Trang 30
dư nợ cho vay KHCN Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay KHCN giai đoạn 2010-2012 Trang 30Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Trang 31Biểu đồ 2.2:Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Trang 31 Bảng 2.3: Cơ cấu theo thời hạn cho vay SXKD dành cho KHCN Trang 32Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh số cho vay dành
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn thách thách thức không chỉ vớingành ngân hàng mà còn với nền kinh tế.Tỷ lệ lạm phát khá thấp năm 2012 chỉ là6,81%/năm còn thấp hơn cả mục tiêu đề ra là 8%/năm.nguyên nhân chính khiến lạmphát thấp là do sản xuất kinh tế gặp nhiều khó khăn lợi nhuận đạt được ít hơn nênngười dân đã tiết kiệm trong chi tiêu do đó giá cả hàng hóa cũng không thể tăng nhiềuđược, khiến cho các doanh nghiệp sản xuất đạt lợi thấp.Họ không giám mạnh dạnvốn,hậu quả là tăng trưởng tín dụng năm 2012 của toàn ngành ngân hàng chỉ6,45%.Trong điều kiện kinh tế thị trường khó khăn, nguồn vốn của các ngân hàng ứđộng, tăng trưởng tín dụng thì âm 2% trong hai tháng đầu năm 2013.Các ngân hàng sẽphải tìm hướng để tăng tổng dư nợ tín dụng nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nguồnvốn mà ngân hàng huy động được đồng thời phù hợp với mục tiêu của NHNN đưa ra làtăng trưởng khoảng 12%
Hòa cùng với mục tiêu tăng trưởng của toàn ngành và với đặc điểm của nguồnvốn huy động được chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn.Phòng giao dịch Bến Thành trựcthuộc hội sở ngân hàng Nam Á định hướng ưu tiên phát triển cho vay sản xuất kinhdoanh bổ sung vốn lưu động.Tôi may mắn được phân bổ thực tập ở bộ phận phát triểntín dụng dành cho cá nhân và nhận thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực cho vay sảnxuất kinh doanh nên tôi đã chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinhdoanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á – phònggiao dịch Bến Thành” là đề tài báo cáo thực tập của mình
Do thời gian thực tập và số liệu có hạn nên đề tài chỉ tập trung phân tích hoạtđộng cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân của ngân hàng thươngmại cổ phần Nam Á – phòng giao dịch Bến Thành trong ba năm từ năm 2010 đến năm2012
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo được chia làm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về NHTM cổ phần Nam Á – phòng giao dịch BếnThành
5
Trang 6Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho kháchhàng cá nhân tại NH TMCP Nam Á- phòng giao dịch Bến Thành
Chương 3: Những kiến nghị nâng cao chất lượng và hạn chế rủi ro khoản vaySXKD nói chung và dành cho khách hàng cá nhân nói riêng
Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á – PGD BẾN THÀNH
Trang 71.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Nam Á
Tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á
Tên giao dịch: NAM A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: NAM A BANK
Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng
Trụ sở chính: 201-203 Cách Mạng Tháng 8, Phường 4, Quận 3,Tp.Hồ Chí Minh
Trang 8Ngân hàng TMCP Nam Á (Ngân hàng Nam Á) chính thức hoạt động từ ngày21/10/1992 trên cơ sở hợp nhất 3 Hợp tác xã tín dụng An Đông, Thị Nghè và TânĐịnh, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập saukhi Pháp lệnh về Ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta đangtiến hành đổi mới kinh tế Qua 20 năm hoạt động, cơ sở vật chất, công nghệ khoa học
kỹ thuật và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán bộnhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao
Từ những ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á chỉ có 3 chi nhánh với số vốn điều lệ
5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầykhó khăn và thách thức, Ngân hàng Nam Á đã không ngừng lớn mạnh, có mạng lướigồm hơn 50 địa điểm giao dịch trên cả nước So với năm 1992, vốn điều lệ hiện naytăng gấp 600 lần, số lượng cán bộ nhân viên tăng gấp 20 lần, phần lớn là cán bộ trẻ,nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực chuyên môn cao
Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các ngân hànghiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an toàn và hiệu quả, trởthành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừng đónggóp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội
Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á được biết đến là một trong nhữngngân hàng TMCP phát triển ổn định,bền vững,ổn định có chất lượng tín dụng thuộcloại tốt và được NHNN đánh giá xếp loại A trong nhiều năm liền.Ngân hàng Nam Á làmột trong số ít ngân hàng tại Việt Nam được ngân hàng thế giới chọn để thực hiện Dự
án Tài chính Nông thôn II từ năm 2002 Năm 2006, Ngân hàng Nam Á được người tiêudùng bình chọn là Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam Tháng 10/2006, Ngân hàngNam Á vinh dự đạt danh hiệu “Nhãn hiệu cạnh tranh quốc gia” do Hội sở hữu Trí tuệViệt Nam tổ chức và được Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen vì cónhiều đóng góp cho phong trào Khuyến học – Khuyến tài xây dựng xã hội học tập
Trang 9Bước vào giai đoạn mới,toàn ngành ngân hàng Việt Nam đang trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội pháttriển.Với mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong cácngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh,vững chắc an toàn và hiệuquả,trở thành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừngđóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng,xã hội Bên cạnh đó, Ngân hàng Nam
Á cũng đang xây dựng chiến lược phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực theo phươngchâm “Tài năng của bạn bằng tài sản quý báu của chúng tôi”, phần lớn cán bộ nhânviên của Nam Á được đào tạo bài bản nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những kỹ năng
và trình độ chuyên môn cần thiết, cam kết phục vụ hài lòng khách hàng, trung thựctrong giao dịch và đoàn kết vì mục tiêu chung của ngân hàng Cùng với chiến lược pháttriển nguồn nhân lực, ngân hàng luôn tập trung nang cao năng lực tài chính, đầu tư pháttriển công nghệ thông tin theo hướng hiện đại hóa phù hợp với công nghệ ngân hàngtrong khu vực và thế giới, mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm,dịch vụ ngân hàng, đồng thời chú trọng việc tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, tạo
an toàn trong hoạt động; quảng bá rộng rãi thương hiệu Ngân hàng TMCP Nam Á, tiếptục là người bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thương, các hộ gia đình và cánhân để cùng nhau phát triển
Hội sở Ngân hàng TMCP Nam Á được đặt ngay trung tâm Thành phố Hồ ChíMinh, cùng với mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp thành phố cũngnhư các tỉnh thành khác nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng cao của kháchhàng
Các thành tích, danh hiệu đạt được trong những năm hoạt động
Cúp vàng danh hiệu: “Nhãn hiệu nổi tiếng”
Cúp danh hiệu: “ Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam” năm 2012
Bằng khen: Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh trao tặng
“Ngân hàng TMCP Nam Á đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ liên tục nhiều năm gópphần tích cực phong trào thi đua của thành phố”
9
Trang 10 Giấy chứng nhận: Ngân hàng TMCP Nam Á trong bảng xếphạng 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2010.
Cúp danh hiệu: “Thương hiệu nổi tiếng quốc qia” năm 2010
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danhhiệu Nhãn hiệu nổi tiếng 2010
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danhhiệu Nhãn hiệu cạnh tranh năm 2010
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danhhiệu Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009
Cúp vàng danh hiệu: “Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009”
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam Á Bank nằm trongTop 500 Doanh nghiệp lớn nhất năm 2008 do Báo Vietnamnet trao tặng
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á Bank đạt giải thưởng
Giấy chứng nhận: Ngân hàng TMCP Nam Á – Nam Á Bank đatdanh hiệu Dich vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008 do Báo Sài Gòn TiếpThị trao tặng
Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam Á Bank nằm trongTop 500 Doanh nghiệp lớn nhất năm 2007
Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ nước CHXHCN ViệtNam tặng
Bằng khen của Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh tặng
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân Hàng TMCP Nam Á
Cơ cấu tổ chức
Trang 12Hình 1 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á
Trang 131.1.4 Chức năng các phòng ban
Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị có vai trò xây dựng chiếnlược tổng thể và định hướng lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài chính giao choban điều hành.Hội đồng quản trị chỉ đạo và giám sát hoạt động của ban điều hànhthông qua một số hội đồng và ban chuyên môn do hội đồng quản trị thành lập
Ban điều hành: ban điều hành gồm có tổng giám đốc có tráchnhiệm điều hành chung và các Phó Giám Đốc trợ giúp cho Tổng Giám Đốc Ban điềuhành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thểvà các mục tiêu do Hội đồng QuảnTrị đề ra,bằng các kế hoạch phương án kinh doanh,tham mưu cho Hội đồng Quản Trị
về các vấn đề chiến lược,chính sách,trực tiếp điều hành mọi hoạt động ngân hàng
Ban kiểm soát: kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của cácđơn vị thuộc hệ thống Nam Á Bank về sự tuân thủ pháp luật,các qui định pháp lý củangành ngân hàng và các qui chế,thể lệ,quy trình nghiệp vụ của Nam Á Bank.Đánh giáchất lượng điều hành và hoạt động của từng đơn vị,tham mưu cho ban điều hành,cũngnhư đề xuất khắc phục yếu kém,để phòng ngừa rủi ro nếu có
Phòng tín dụng: hướng dẫn chỉ khách hàng thực hiện hồ sơ vayvốn,nhắc nhở khách hàng khi đến hạn đóng lãi
Phòng quản lý tín dụng: thực hiện công tác khai thác kháchhàng,thực hiện xét duyệt cho vay và bão lãnh đối với các món tiền vượt quá 5% vốnđiều lệ.Đưa ra các phương án đầu tư hợp tác,góp vốn liên doanh với các đơn vịkhác.Kiểm tra,đôn đốc,xem xét,xử lý việc thu hồi vốn và nợ quá hạn
Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện các nghĩa vụ chi trả vàquyền lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở hoạt động kinh tế và phi kinh tế.Các tổchức,doanh nghiệp,các cá nhân nước khác hay một quốc gia với các tổ chức quốc tế cónhu cầu thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu
Phòng kế toán: thực hiện việc giao dịch với khách hàng và lưulại các chứng từ,sổ sách trong quá trình giao dịch
13
Trang 14 Phòng ngân quỹ: nơi lưu dữ cất trữ tiền mặt, vàng,các chứng từ
có gía của ngân hàng Có trách nhiệm trông coi và quản lý
Phòng quản lý thẻ: phát hành,quản lý,lưu lại thông tin của kháchhàng sử dụng thẻ
Phòng công nghệ thông tin: quản lý mọi hoạt động giao dịch trênmáy của từng nhân viên
Phòng Marketing: thực hiện việc quảng cáo và đưa thông tin vềcác sản phẩm mới của ngân hàng hoặc điều chỉnh lãi suất thích hợp.Theo dõi các thôngtin,chỉnh sửa nội dung và các sản phẩm quảng cáo của ngân hàng cho phù hợp với điềukiện thực tế
Phòng pháp chế: tham vấn cho Tổng Giám Đốc trong việc xử lýluật cán bộ nhân viên vi phạm kỉ luật từ các đơn vị gửi về;tiến hành thu nhập thôngtin,xem xét,đánh giá mức độ vi phạm kỷ luật của nhân viên vi phạm và kiến nghị hìnhthức xử lý kỷ luật Tham gia giải quyết các khiếu nại,tố cáo có liên quan đến hành vi viphạm kỷ luật của cán bộ nhân viên.Đại diện cho ngân hàng Nam Á Bank khi có tranhchấp trước pháp luật
Phòng nhân sự: thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự,trảlương,khen thưởng
Phòng quản lý rủi ro: xem xét việc phân loại “tài sản có” tríchlập dự phòng rủi ro của quí hiện hành,xem xét báo cáo tình hình theo dõi sao kê vàthực hiện thu hồi nợ đối với những rủi ro đã xử lí
Phòng hành chính quản trị: có nhiệm vụ quản lí tài sản,tổ chứctiếp tâm hội nghị,công tác thư văn
1.1.5 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Nam Á từ năm 2009 đến 2011:
Trang 15Nam Á là một ngân hàng có tốc độ phát triển về mạng lưới giao dịch và quy
mô tài sản khá nhanh.Nam á đạt được những kết quả như hiện nay là nhờ vào những nổlực không ngừng cùa toàn thể cán bộ công nhân viên cũng như sự lãnh đạo tài tình củacác cấp lãnh đạo.Tình hình hoạt động và phát triển của Nam Á trong những năm gầnđây có thể đánh giá thông qua các chỉ số và chỉ tiêu tài chính của ngan hàng
Bảng 1.1 :kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Nam Á
Tăngtrưởng
Giá trị Tăng
trưởng
Giátrị
Tăng trưởng
Tổng huy
động 4.494 9.645 114,61% 11.238 18,74% 15.307 36.77%
15
Trang 16Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Nam Á 2009 – 2011 (Đvt: tỷ đồng)
Từ năm 2009 đến năm 2011, tổng tài sản cũng như vốn điều lệ của ngân hàng
có sự tăng trưởng mạnh mẽ.cụ thể tổng tài sản nằm 2010 là 14509 tỷ đồng ,tăng32,65% so với 10938 tỷ đồng đạt được năm 2009,năm 2011 tiếp tục đà tăng trưởng xấp
xỉ thêm 31,22% so với năm 2010.Đặc biệt vốn điều lệ trong năm này của Nam Á đãtăng trưởng thêm 50% đạt mức vốn mà ngân hàng nhà nước quy định là 3000 tỷđồng.Đây quả là một nổ lực thành công đáng kể của Nam Á
Tổng tài sản,vốn điều lệ của ngân hàng có quy mô tương đối nhỏ so với mặtbằng chung của ngành nhưng nhờ sự tăng trưởng nhanh qua các năm đã nâng cao hìnhảnh cũng như khả năng cạnh tranh của NHTM CP Nam Á trong hệ thống các ngânhàng.Tài sản của ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm chứng tỏ ngân hàng đãkhông ngừng mở rộng thị phần của mình
Biều đồ 1.1:Tổng tài sản của NHTM CP Nam Á giai đoạn 2009 – 2011
Năm 2011
Tổng tài sản
Tổng tài sản
Trang 17Đi cùng với sự tăng trưởng về quy mô,hiệu quả hoạt động kinh doanh củangân hàng trong giai đoạn này cũng tăng lên đáng kể,lợi nhuận trước thuế năm 2010tăng 150% so với năm 2009,năm 2011 tăng 73,69% so với năm 2010.
Biểu đồ 1.2:Vốn điều lệ,lợi nhuận trước thuế của NHTM CP Nam Á giai đoạn
2009 - 2011
0 500 1000
Xét về doanh số huy động và tổng dư nợ tín dụng thì hai chi tiêu này đều có
sự tăng trưởng qua các năm từ năm 2008 đến nay.Năm 2008 tổng huy động đạt 4494
tỷ đến cuối năm 2011,con số này đã tăng lên hơn gấp ba,đạt mức 15.307 tỷ.Tổng dư
nợ năm 2008 lả 3749 tỷ đồng tăng gần gấp đôi vào cuối năm 2011 đạt 6245 tỷ đồng
1.2.Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Bến Thành.
1.2.1 Qúa trình phát triển của PGD Bến Thành
Phòng Giao Dịch Bến Thành trực thuộc Hội sở, đi vào hoạt động từ ngày20/06/2005 có trụ sở chính tại số 265 Lý Tự Trọng,Phường Bến Thành,Quận1,Tp.HCM, nằm giữa trung tâm thành phố.Đây là khu vực trung tâm kinh tế-văn hóa-hành chính của quận,là khu vực tập trung đông dân cư, là nơi giao lưu buôn bán sầmuất,có vị trí khá “đắc địa”,gần chợ Bến Thành, trung tâm thương mại, trường học,khudân cư, khu phố Tây…thuận tiện cho khách hàng trong việc gửi tiền tiết kiệm,chuyểntiền,thu hộ chi hộ,thu đổi ngoại tệ,thực hiện mọi giao dịch thanh toán…
Ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành hoạt động với các chức năng:
17
Trang 18 Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng.
Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union
Thu đổi ngoại tệ
Các dịch vụ thẻ
Các dịch vụ ngân hàng khác
Phòng giao dịch Bến Thành được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả cácchi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Nam Á Khách hàng của Phòng giao dịch BếnThành có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong toàn hệ thống Ngân hàng Nam Á,được cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điện tử (home banking, phone banking,internet banking, mobile banking)
Trang 19 Tổ chức thực hiện việc tiếp thị và cung cấp các sản phẩm,dịch
vụ của Nam Á cho khách hàng
Quản lý và phát triển nhân viên trong đơn vị
Giải quyết thắc mắc khiếu nại của khách hàng
Bộ phận kế toán:
Thực hiện các giao dịch gửi rút tiền(tiền mặt,vàng,tiền chuyểnkhoang)trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng
Thực hiện thu đổi séc,thu đổi ngoại tệ,mua bán,chuyển đổi ngoại
tệ chuyển khoản cho khách hàng
Thực hiện giài ngân,thu nợ tiền vay(vốn,lãi)tiền mặt,vàng vàchuyển khoản
Thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán,tiền gửi tiếtkiệm,tiền gửi khác cho khách hàng
Thực hiện thủ tục cung ứng sản phẩm,dịch vụ về tiền gửi,dịch vụthanh toán cho khách hàng
Quản lý cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện công việckhác có liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách hàng
Quản lý lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng giao dịch tiền gửi/sửdụng dịch vụ thanh toán
Bộ phận ngân quỹ:
Chịu trách nhệm bảo quản tiền vàng,giấy tờ quan trọng
Thu chi tiền mặt
Kiểm tra thực thu,thực chi theo chứng từ kế toán
Bộ phận tín dụng:
Tư vấn khách hàng khi có nhu cầu vay vốn
19
Trang 20 Thẩm định,xét duyệt và kiểm tra,cho vay.
Thu hồi vốn.lãi cho vay,xử lý các khoản nợ khó đòi
Phối hợp với các bộ phận khác để thu hồi tốt nợ của khách hàng
Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn
Thực hiện một số nghiệp vụ khác có liên quan
1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của Nam Á phòng giao dịch Bến Thành.Bảng 1.2:Kết quả kinh doanh của Nam Á-PDG Bến Thành từ 2010-2012
Đvt:tỷ đồng
Chỉ tiêu Nămm2010 Năm 2011 Năm 2012 % Thay
đổi2011/2010
%Thayđổi2012/2011
Cánhân
Doanhnghiệp
Cánhân
Doanhnghiệp
Cánhân
DoanhnghiệpDoanh số
huy động
1183,5 322 1592,7 329,3 1777 431,1Doanh số
cho vay 987652,9 334,1 432308,9 123,1 363296 67 -56,23 -15,97
117,8 91 51 48 42,9 30,6
Trang 2110 100 1000
10000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh số huy động Doanh số cho vay Lợi nhuận
Mặc dù nền kinh tế xã hội trong những năm vừa qua có rất nhiều bất lợi chohoạt động ngân hàng, nhưng PGD Bến Thành đã bám sát các văn bản chỉ đạo củaNHTMCP Nam Á để điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp, linh hoạt với tình hìnhkinh tế trên địa bàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Lãi suất biến động mạnh, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địabàn nhưng PGD Bến Thành đã chủ động triển khai vận dụng, áp dụng lãi suất linh hoạt
để giữ và thu hút khách hàng Tăng cường công tác huy động vốn từ dân cư và doanhnghiệp nên cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tổng nguồn vốn huy động củaPGD Bến Thành đã tăng đều qua các năm, chứng tỏ PGD ngày càng có uy tín, có đượclòng tin của người dân.Cụ thể năm 2012 tổng vốn huy động đạt 2208,1 tỷ đồng tăng14,86% so với 1579 tỷ đồng của năm 2011.tổng vốn huy động năm 2011 tăng 27,58%
so với năm 2010
21
Trang 22Nguồn tiền huy động được phần lớn bắt nguồn từ khách hàng cá nhân (chiếmkhoảng 80%).Diều này là dễ hiểu bởi khách hàng cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗikhông muốn gánh chịu rủi ro thường gửi tiết kiệm; còn đối với doanh nghiệp,tiền được
sử dụng để kinh doanh kiếm lời,tiền quay vòng càng nhanh càng tốt…nên tiền gửi củadoanh nghiệp ở ngân hàng thường không nhiều và thường là tiền gửi thanh toán
Năm 2010 là năm nên kinh tế phát triển vượt bậc sau khủng hoảng do đó đây
là năm mà doanh số cho vay của PGD- Bến Thành đạt mức ấn tượng là 987 tỷđồng.Đến năm 2011 tốc độ phát triển kinh tế bắt đầu chậm lại do đó doanh số cho vaycủa năm 2011 giảm 56,23% so với năm 2010 và đạt mức 432 tỷ đồng.Năm 2012 làmột năm đầy khó khăn với nền kinh tế sản xuất hàng hóa,lợi nhuận từ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sụt giảm thậm chí lợi nhuận còn không đủ bù đắp được chi phí
đi vay,cùng với nỗi lo về nợ xấu đã làm cho người di vay cũng như ngân hàng trở nên
dè dặt hơn.Vì thế doanh số cho vay năm 2012 chỉ đạt 363 tỷ đồng và giảm 15,97% sovới năm 2011
Công tác thu hồi nợ của nhân viên tín dụng khá tốt ,cũng như chất lượng cácmón vay được nâng cao thể hiện qua tỉ lệ nợ quá hạn giảm dần từ năm 2010 đến năm2012
Lợi nhuận của PGD tăng liên tục từ năm 2010 đến năm 2012.Qua bảng 1.2nhìn chung tình hình kinh doanh của PGD – Bến Thành đang diễn biến theo chiềuhướng rất tốt
Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKH DÀNH CHO KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- PGD BẾN THÀNH
2.1 Giới thiệu về các sản phẩm cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân
và quy trình cho vay SXKD
2.1.1 Các sản phẩm cho vay XSKD dành cho KHCN t i PGD – B nại PGD – Bến ến Thành:
Cho vay SXKD và dịch vụ Cho vay trả góp SXKD