• Nếu có nhiều câu hỏiđể đo thì cần phân chúng thành một sốhạng mục. Mỗi mục cần có tên rõ ràng. • Nêuđầyđủtất cảcác mứcđộphản hồi, đặc biệt
trong thangđo sửdụng vớiđối tượng nhỏtuổi và ít kinh nghiệm.
• Sửdụng hoặcđiều chỉnh lại các thangsẵn cócho phù hợp; chỉxây dựng thangđo mới trong trường hợp thực sựcần thiết.
• Tôn trọng quyền sởhữu trí tuệ.
21
Hướng dẫn xây dựng thang đo
• Mỗi câu hỏi chỉnêumộtý kiến.
• Chỉsửdụng các câu hỏi có ngôn từmang tính tích cực.
của dữ liệu thu thập được.
Hoạt động thử nghiệm có thểđược thực hiện với 10-20 học sinh có đặc điểm tương tự
với đối tượng tham gia nghiên cứu. Nếu không thể lấy học sinh trong trường vì lý do học sinh toàn trường đều tham gia nghiên cứu, có thể chọn học sinh tương đương ở
trường lân cận.
Mục đích chính của hoạt động thử nghiệm là đảm bảo hình thức và ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh. Qua việc quan sát các học sinh tham gia thử nghiệm trả lời câu hỏi, có thể yêu cầu các em khoanh tròn các nội dung các em không hiểu, và có thể phỏng vấn hỏi ý kiến các em.
Độ tin cậy và độ giá trị
Các dữ liệu thu thập được thông qua việc kiểm tra kiến thức, quan sát kỹ năng, và đo thái độ có thể không đáng tin về độ tin cậy và độ giá trị. Dữ liệu không đáng tin cậy không thểđược sử dụng vào bất kỳ mục đích nào trong thực tế.
Độ tin cậy
Tình huống đo cân nặng giải thích về độ tin cậy trong cuộc sống. Hãy tưởng tượng một ngày bạn bước lên bàn cân và kim chỉ 58 kg, ngày hôm sau cũng cân như vậy thì được kết quả là 65 kg, ngày thứ 3 kết quả là 62 kg. Trong 3 ngày liên tiếp mà kết quả cân nặng lại hoàn toàn khác nhau, bạn sẽ bắt đầu nghi ngờ có thể cái cân có vấn đề. Trọng lượng cơ thể bạn không thể thay đổi quá nhanh chóng trong vòng 3 ngày như vậy.
Trong trường hợp này bạn hoàn toàn đúng. Rõ ràng cái cân đã không cho bạn các kết quả đo cân nặng đáng tin cậy, có khả năng lặp lại, ổn định hoặc có sự nhất quán giữa các lần đo khác nhau như bạn mong muốn. Chiếc cân đã cung cấp các dữ liệu không đáng tin và không thể
sử dụng cho bất kỳ mục đích nào trong thực tế.
Độ giá trị
Tình huống đo chiều cao giải thích về độ giá trị. Khi đo chiều cao bằng thước, bạn
được các kết quả gần giống nhau là 1,55 m, 1,60 m và 1,50 m. 25 Độ tin cậy và độ giá trị Tình huống: Đo trọng lượng của bạn 62 3 65 2 58 1 Trọng lượng (kg) Ngày Cóđiều gìđó bấtổn bởi trọng lượng không thể thayđổi quá nhanh nhưvậy!
Thangđo trọng lượng khôngđưa ra các sốliệuđáng tin cậy, có khảnăng lặp lại, ổnđịnh, hoặcnhất quán giữa các lầnđo khác nhau. Không thểsửdụng các dữ
khi nhớ lại sốđo của bạn cách đó 2 tháng là 1,70 m, bạn bắt đầu nghi ngờ thước đo đã làm bạn thấp đi. Bạn biết mình sẽ không thể thấp đi được vì bạn còn trẻ. Các kết quả đo đã không phản ánh chính xác chiều cao của bạn. Cuối cùng bạn phát hiện ra thước đo bị
gãy một đầu. Trong trường hợp này, các số đo đáng tin cậy nhưng không có giá trị.
Các sốđo tương đối thống nhất nhưng không phản ánh thực tế.
Mối quan hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị
Ba mối liên hệ quan trọng giữa độ tin cậy và độ giá trị là:
1. Độ tin cậy và độ giá trị là chất lượng của dữ liệu, không phải là công cụ để thu thập dữ liệu
2. Độ tin cậy là điều kiện tiên quyết của độ giá trị
3. Độ tin cậy và độ giá trị có liên hệ với nhau.
Để hiểu rõ các mối liên hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị, chúng ta sử dụng phép loại suy trong việc bắn súng. Mục tiêu đặt ra là bắn trúng đạn vào hồng tâm. Do đó, xạ thủ nào
đạt được mục tiêu này sẽ cho các kết quảđáng tin cậy và có giá trị (bia số 4).
26
Độtin cậylà tính thống nhất, sựnhất quán giữa các lầnđo khác nhau và tínhổnđịnh của dữliệu thu thậpđược.
Độgiá trịlà tính xác thực của các dữliệu thu thậpđược. Các dữliệu có giá trịlà phản ánh trung thực vềhành vi đượcđo. 28 Độ tin cậy và độ giá trị http://trochim.human.cornell.edu/kb/rel&val.htm Tin cậy Không có giá trị Giá trị
Không tin cậy Không có giá trKhông tin cậyị Có giá trTin cậyị
là dữ liệu có khả năng lặp lại và nhất quán giữa các lần đo. Trong trường hợp này, xạ thủ đã lặp lại việc bắn đạn vào cùng một điểm. Tuy nhiên, dữ liệu ởđây thiếu giá trị vì các
điểm bắn nằm xa hồng tâm.
Bia số 2 và số 3 là các tình huống thường gặp phải khi thu thập dữ liệu trong nghiên cứu tác động. Các dữ liệu có độ tin cậy và có độ giá trị trong phạm vi hạn chế. Với bia số 2, mặc dù một sốđiểm bắn gần hồng tâm (có độ giá trị), nhưng các điểm bắn lại tản ra khắp bia bắn. Xạ thủ không thể lặp lại các lần bắn vào hồng tâm. Do đó, các điểm bắn không đáng tin cậy. Đối với bia số 3, mặc dù một số điểm nằm trong bia bắn, nhưng có một số điểm nằm ngoài bia. Những điểm nằm trong bia lệch về nửa phía trên. Trong trường hợp này, dữ liệu vừa không đáng tin cậy vừa không có giá trị.
Đối với các dữ liệu thu thập được trong Nghiên cứu tác động, mục tiêu của người nghiên cứu là nâng cao cảđộ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (bia số 4).
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Giáo viên - người nghiên cứu có thể sử dụng một số cách để