Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với ngân hàng thương mại do công ty vaco thực hiện
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đối mới một cáchcăn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ … Có thể nói hoạt Có thể nói hoạtđộng của hệ thống ngân hàng đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổimới và phát triển kinh tế đất nớc Bên cạnh những kết quả đạt đợc, hệ thống ngânhàng Việt Nam bộc lộ những yếu kém trong điều hành và hoạt động nghiệp vụ,đặc biệt là việc quản lý hoạt động của các ngân hàng Thơng mại với các loạihình sở hữu khác nhau Những yếu kém đó là khó tránh khỏi khi các lý thuyếtcũng nh kinh nghiệm về quản lý các ngân hàng thơng mại trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cha đợc nghiên cứu đầy đủ.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễbị tổn thơng khi có gian lận và sai sót, việc bảo đảm an toàn trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thơng mại không những đợc các nhà kinh doanh ngânhàng quan tâm mà còn là mối quan tâm của ngời gửi tiền, của các cơ quan quảnlý Nhà nớc, của toàn xã hội về sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên đổvỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân hàng, ảnh hởng rất lớn đối vớitoàn bộ nền kinh tế Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ratrong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra,kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc, trớc hết đòi hỏi ngân hàngthơng mại phải có những biện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng nhất làngân hàng thơng mại phải thiết lập đợc hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầyđủ và có hiệu quả.Trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán Vaco, đợcnghiên cứu thực tế quy trình kiểm toán đặc biệt là quy trình đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thơng mại, kết hợp lý luận và thực tiễn đồngthời nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộcủa các doanh nghiệp nói chung và đối với Ngân hàng thơng mại nói riêng, em
đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Ngân
hàng Thơng mại do Công ty Vaco thực hiện ”
Chuyên đề bao gồm 3 phần :
Phần I: Cơ sở lý luận về quy trình đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ.Phần II: Thực trạng về quy trình đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộđối với các Ngân hàng Thơng mại do Công ty Vaco thực hiện.
Phần III: Nhận xét quy trình đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ củaCông ty Kiểm toán Vaco đối với Ngân hàng Thơng mại.
Trang 2Để hoàn thành đợc Chuyên đề này em đã nhận đợc sự hớng dẫn rất nhiệttình của thầy giáo Chu Thành, anh Nguyễn Thơng- Kiểm toán viên Công tyKiểm toán Vaco, sự giúp đỡ của các anh chị của Công ty cùng với sự cố gắng nỗlực của bản thân Tuy nhiên, do phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu có hạn,cùng với sự thiếu kinh nghiệm thực tế của sinh viên đang học nên trong Chuyênđể không tránh khỏi những sai sót hạn chế Vì vậy em rất mong nhận đợc sựđóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô giáo, phía Công ty và các bạn… Có thể nói hoạt
Trang 3Phần I
cơ sở lý luận về quy trình đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ
I Hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ (KSNB):
Kiểm tra,kiểm soát luôn là một chức năng quan trọng của quản lý và đợcthực hiện bởi một công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.Việc xác lập và duy trì một hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với quy chế kiểmsoát nội bộ khác để mở rộng kinh doanh và mở rộng loại hình kinh doanh thuộctrách nhiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Các nhà quản lý cầncung cấp cho các cổ đông( hoặc Chính phủ) một sự bảo đảm thích hợp về côngviệc kinh doanh đợc kiểm soát chính đáng Đồng thời, bộ phận quản lý còn cótrách nhiệm cung cấp cho các cổ đông, Chính phủ và những ngời đầu t tiềmtàng(ngân hàng, chủ đầu t, ngời liên doanh… Có thể nói hoạt) những thông tin tài chính trên cơsở hợp thời Một hệ thống bao gồm rất nhiều chế độ và thể thức đặc thù đợc thiếtkế để cung cấp cho các nhà quản lý sự bảo đảm hợp lý là các mục tiêu và mụcđích quan trọng đối với doanh nghiệp Những chế độ và thể thức này đợc gọi làcác quá trình kiểm soát, và kết hợp lại hình thành nên cơ cấu kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp.
Nh vậy hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách, các thủ tụckiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điều hành toàn bộ các hoạt độngcủa đơn vị đảm bảo các mục tiêu sau:
- Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
- Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, các chínhsách có liên quan đến hoạt động của đơn vị.
- Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý.Cụ thể là :
* Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.
Tài sản của đơn vị hiểu theo nghĩa rộng bao gồm:
- Các tài sản ghi trên bảng cân đối kế toán( tài sản cố định, hàng tồn kho,tiền mặt, tiền gửi, các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn, các khoản công nợ phảithu ).
Trang 4- Các tài sản phi vật chất không có hình thái cụ thể nhng có vai trò quantrọng, tích cực trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của đơn vị nh uy tíndoanh nghiệp, số lợng và quan hệ khách hàng, lợi thế thơng mại, bầu không khílàm việc, quan hệ công tác, quan hệ trong bộ máy lãnh đạo, giữa lãnh đạo vớicán bộ công nhân viên, chính sách thống nhất trong công tác điều hành… Có thể nói hoạt
Tài sản vật chất của đơn vị có thể bị trộm cắp, lạm dụng hoặc bị h hại tìnhcờ nếu không đợc bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Điều này cũngđúng đối với tài sản phi vật chất nh các khoản công nợ phải thu, các tài liệu quantrọng và sổ sách Các thủ tục, quy trình, nghiệp vụ và nội quy bảo vệ phải dựkiến các phơng tiện bảo vệ vật chất chống lại mất mát, h hao, ăn cắp, lãng phí… Có thể nói hoạtCác phơng tiện hoặc biện pháp này sẽ bảo vệ trực tiếp hoặc gián tiếp các tài sảnvật chất nh hàng tồn kho, thiết bị, tiền… Có thể nói hoạt Các tài sản vô hình cần đợc bảo vệ vàgiữ gìn bằng các biện pháp tổ chức, quy chế va những biện pháp kỹ thuật nghiệpvụ.
* Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
Thông tin kinh tế tài chính do kế toán tổng hợp xử lý và trình bày là căn cứquan trọng cho việc hình thành và lựa chọn các quyết định kinh tế của các nhàquản lý Nhà quản lý phải có các thông tin chính xác để điều hành các mặt củahoạt động kinh doanh Một lợng lớn thông tin đợc sử dụng để đề ra các quyếtđịnh kinh doanh then chốt, do vậy thông tin phải bảo đảm không đợc lạm dụngvà sử dụng sai mục đích Các thông tin đợc cung cấp phải bảo đảm:
- Độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phận kế toán chuẩnbị, do Giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với Ban Giám đốc, với Hội đồng Quảntrị.
- Tính thích đáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán Các thôngtin này phải phản ánh đầy đủ, đúng và khách quan các nội dung chủ yếu của hoạtđộng kinh tế.
* Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, cácchính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị.
Nhà quản trị xây dựng các thể thức và nguyên tắc để thoả mãn các mụctiêu của Doanh nghiệp Cơ cấu kiểm soát nội bộ đợc thiết kế để mang lại sự bảođảm chắc chắn các quyết định và chế độ quản lý đợc thực hiện đúng thể thức,đồng thời giám sát mức hiệu quả của các chế độ và các thể thức đó Nhân viêntrong công ty phải tuân thủ các chính sách, quyết định nội bộ, cụ thể là:
- Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thựchiện các biện pháp đối phó.
Trang 5- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và các gian lận trong kinh doanh.- Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụcủa hoạt động kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu phápđịnh có liên quan.
* Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý.
Các quá trình kiểm soát trong mọi tổ chức nhằm ngăn ngừa sự lặp lạikhông cần thiết các nỗ lực và sự lãng phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh, nhằmngăn cản việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn tiềm năng Định kỳ, nhà quản lýđánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu năng quản lý, đảm bảo cơ cấu bộmáy đơn vị có đủ năng lực điều khiển, chỉ huy đơn vị.
* Các mục tiêu chi tiết và nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đối với bất kỳ loại hình nghiệp vụ kinh tế nào trong một doanh nghiệp đềucó thể xảy ra một vài loại sai sót của quá trình ghi sổ Có bảy mục tiêu mà mộtcấu trúc kiểm soát nội bộ phải thoả mãn để ngăn ngừa các sai sót nh vậy.
Cụ thể là:
Trang 6sttCác mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ
1Các nghiệp vụ kinh tế phải có căn cứ hợp lý( tính có căn cứ hợp lý).
2Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn( mục tiêu về sự phê chuẩn).3Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi sổ một cách đầy đủ( mục tiêu về tính đầy đủ).4Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn( mục tiêu về sự đánh giá).5Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn( mục tiêu về sự phân loại).6Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh đúng hạn( mục tiêu về tính đúng kỳ).
7Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào sổ phụ và đợc tổng hợp chính xác( mục tiêu về tính chính xác cơ học).
Bảy mục tiêu trên đợc áp dụng cụ thể cho từng nghiệp vụ trọng yếu trongcuộc kiểm toán.
Cùng với mục tiêu trên, hệ thống kiểm soát nội bộ phải đảm bảo thực hiệncác nguyên tắc sau:
sttCác nguyên tắc trong kiểm tra, kiểm soát nội bộ
1Nguyên tắc phân công phân nhiệm2Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
3Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn
Tóm lại, kiểm tra- kiểm soát là những hệ thống có chức năng xác minh,đánh giá, nhận xét về đối tợng kiểm tra- kiểm soát Hoạt động kiểm tra kiểm soátnảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu của quản lý Các yếu tố của hệ thốngkiểm tra- kiểm soát bao gồm tất cả các yếu tố đối chiếu, xem xét, xác minh đối t-ợng của quản lý Tổ chức kiểm tra- kiểm soát thể hiện cả tính khoa học và tínhnghiệp vụ kỹ thuật về việc thực hiện các chiến lợc và bớc đi cụ thể trong hoạchđịnh chính sách và tổ chức bộ máy kiểm tra- kiểm soát ở cả tầm vĩ mô và vi môcủa nền kinh tế.
1.2 Các nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một doanh nghiệp thờng đợc xem gồm 4yếu tố cấu thành nên, đó là: (1)Môi trờng kiểm soát (2)Hệ thống kế toán (3)Hoạtđộng kiểm soát (4)Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát.
Môi trờng kiểm soát (MTKS): Là thái độ, khả năng, sự nhận biết và các
hoạt động của ngời quản lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực vàgiá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực,chính sách về nhân sự MTKS là thành phần quan trọng nhất trong bốn thànhphần của hệ thống KSNB, nếu thiếu MTKS hữu hiệu thì chắc chắn hệ thốngKSNB sẽ không có hiệu quả, kể cả khi ba thành phần khác của hệ thống KSNBcó chất lợng tốt Hiệu quả của hệ thống KSNB luôn phụ thuộc vào quan điểmcủa ngời quản lý cao cấp Nếu ngời quản lý cao nhất coi trọng công việc kiểmtoán thì các nhân viên trong đơn vị sẽ tuân thủ nghiêm túc và thận trọng quy chế
Trang 7quản lý của đơn vị đã đợc xây dựng và ngợc lại Do vậy kết quả đánh gía vềMTKS nói chung và quan điểm của ngời lãnh đạo nói riêng có ảnh hởng lớn đếnđánh gía toàn bộ hệ thống KSNB KTV phải nhận biết đợc từng nội dung, yếu tốcủa MTKS đợc thiết lập và thực hiện theo các phơng pháp sau:
Cập nhật và đánh giá đúng mức tài liệu ( báo cáo khảo sát, báo cáo kiểmtoán ) và kinh nghiệm của các KTV đã thực hiện kiểm toán trớc đó Bởi vì hệthống và công việc kiểm soát thờng không thay đổi liên tục, thông tin này có thểđợc cập nhật và đợc áp dụng phù hợp cho công việc kiểm toán những năm tiếptheo.
Tiến hành trao đổi, phỏng vấn ngời quản lý cấp cao và các nhân viên quảnlý của đơn vị đợc kiểm toán về các nội dung của KSNB Nội dung trao đổi cần đ-ợc chuẩn bị chu đáo, có thể dới dạng các nội dung hoặc bằng câu hỏi trả lời“ có”., “ không”., “ hoặc không sử dụng” Cần đặc biệt chú ý đến các nội dung:
- Đối với thái độ của ngời quản lý: Thể hiện bởi quá trình đào tạo và việcnắm bắt các nội dung kiểm soát nếu những ngời quản lý cao cấp đợc đào tạochính quy, đúng chuyên ngành, kết quả phỏng vấn cho thấy họ hiều biết côngviệc kiểm soát cùng với hệ thống chính sách thủ tục kiểm soát đợc ban hành đầyđủ, đó là biểu hiện của ngời quản lý có năng lực, quan tâm và coi trọng công táckiểm soát thì hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả.
- Tính trung thực và giá trị đạo đức: Thông qua việc đối chiếu kết quả traođổi với ngời quản lý cấp cao và kết quả trao đổi với các nhân viên kết hợp nhữngxem xét, quan sát khác để đánh giá tính trung thực và đạo đức của ngời lãnh đạođơn vi Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến hành vi ứng xử, tính trungthực của nhân viên trong công việc và độ tin cậy của các thông tin thu thập đợccũng nh độ tin cậy của hệ thống KSNB và báo cáo tài chính.
- Chính sách về nhân sự: Một chính sách đối đãi, thăng chức và đào tạo tốtsẽ đảm bảo cho các hoạt động kiểm soát đợc thực hiện nghiêm túc và có hiệulực.
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, ghi chép có liên quan đến MTKS :gồm các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đợc thiết lập: nh quy định về quytrình, thủ tục, quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý thu chi, sử dụng và bảoquản tài sản Một hệ thống các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đầy đủ làbiều hiện của một MTKS có hiệu lực.
Quan sát: KTV có thể lựa chọn một số công việc kiểm soát xuyên suốtmọi hoạt động của đơn vụ để quan sát thực tế, ví dụ: nghiệp vụ mua vật t, từ khilập kế hoạch, phê duyệt, thực hiện, thủ tục kiểm tra chất lợng hàng nhập kho,bảo quản và xuất dùng.
Trang 8Tổng hợp kết quả của bốn phơng pháp trên sẽ cho phép KTV sự hiều biếtđầy đủ về MTKS nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán.
Hệ thống kế toán: Thực hiện nghiêm túc công tác kế toán đó chính là một
trong những điều kiện phát huy đợc tác dụng tự kiểm tra của kế toán Nghiên cứuhệ thống kế toán cần xem xét việc chấp hành quy định của Nhà nớc ở các nộidung: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán và quátrình kiểm tra kế toán Tơng tự nh phơng pháp để nhận biết môi trờng kiểm soát.Tuỳ điều kiện cụ thể KTV có thể sử dụng một số hoặc tất cả phơng pháp đã nêuở trên để xem xết, xác định:(1)các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của đơn vị; (2)cácnghiệp vụ về kinh tế này đợc bắt đầu nh thế nào;(3)hiện đợc ghi vào những sổsách kế toán nào và bản chất của chúng là gì; (4)các nghiệp vụ kinh tế đợc xử lýnh thế nào từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành; (5) quá trình lập các báo cáocủa kế toán Thông thờng việc nghiên cứu này đợc thực hiện bằng cách theo dõimột số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu xuyên suốt hoạt động của đơn vị Bằng chứngthu thập đợc từ việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu sẽ có độ tin cậy cao.
Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục
để đảm bảo những hoạt động cần thiết sẽ đợc thiết lập và thực hiện nhằm đạtđựơc các kế hoạch, mục tiêu đã đề ra Có ba loại hoạt động kiểm soát cơ bản sau:
(1)Sự cách ly thích hợp về trách nhiệm, (2)sự phân chia quyền lực đúng dắn trongquản lý và hoạt động, (3)bảo quản tài sản tài liệu, sổ sách và giữ bí mật các thôngtin.
Sự cách ly thích hợp về trách nhiệm (trớc đây ta thờng gọi là bất năngkiêm nhiệm) là việc phân chia nhiệm vụ đảm bảo tách rời việc thực hiện nhữngcông việc mà nếu cùng một ngời làm dễ xảy ra những sai sót và gian lận vì mulợi cá nhân.
+ Cách ly việc bảo quản tài sản với kế toán, nh thủ quỹ phải tách rời kếtoán thanh toán.
+ Cách ly quyền phê chuẩn các nghiệp vụ với việc bảo quản tài sản có liênquan Ví dụ kế toán trởng phải tách rời việc giữ kho hàng hoá.
+ Cách ly trách nhiệm điều hành với trách nhiệm ghi sổ nh: quá trình ghisổ tại các phân xởng thờng giao cho một bộ phận riêng biệt thuộc quyền kế toántrởng.
- Sự phân chia quyền lực đúng đắn trong quản lý và hoạt động: Hoạt độngkiểm soát chỉ có nề nếp khi quyền phê chuẩn các nghiệp cụ kinh tế phải đợc quyđịnh rõ ràng Ví dụ: việc bán hàng phải có bảng giá cố định đợc niêm yết, quyđịnh giới hạn đối với nợ của khách hàng
- Bảo quản tài sản, tài liệu sổ sách và giữ bí mật các thông tin.
Trang 9Bảo vệ và quản lý tài sản, tài liệu sổ sách sẽ giữ bí mật các thông tin lànhững nội dung quan trọng của công việc kiểm soát Một hệ thống kiểm soát tốtphải có các nội dung, biện pháp cụ thể để bảo vệ an toàn, quản lý khoa học tàisản và những ghi chép, nh nơi cất trữ an toàn, quy chế về sử dụng
Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát: Là sự xem xét lại cẩn thận và liên
tục hoặc theo giai đoạn ba nội dung trên của hệ thống KSNB Để hoạt động nàycó hiệu quả đòi hỏi nó phải độc lập với các hoạt động kiểm soát Nhu cầu giámsát này phát sinh do cơ cấu kiểm soát nội bộ có khuynh hớng thay đổi qua thờigian, nhân viên có khả năng quên hoặc vô ý không tuân theo các thủ tục kiểmsoát, hoặc trở nên cẩu thả và gian lận trừ khi có ngời giám sát đánh giá việc thựchiện của họ Việc giám sát độc lâp hoạt động đảm bảo công việc kiểm soát đangđợc tiến hành theo đúng quy định và có mục đích; có thể hạn chế đợc rủi ro vàthay đổi bổ sung kịp thời những khiếm khuyết của hệ thống KSNB thích hợp vớisự thay đổi họat động của đơn vị theo điều kiện cụ thể Đối với những công tylớn hoạt động giám sát do phòng kiểm toán nội bộ thực hiện Việc nhận biết hoạtđộng kiểm soát và giám sát độc lập hoạt động kiểm soát có thể sử dụng các ph-ơng pháp nhận biết MTKS đã trình bày ở trên.
Khi đã có đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB của đơn vị từ các bằngchứng thu thập đợc.KTV tiến hành đánh giá những mặt mạnh, yếu kém, hiệu quảhoạt động và độ tin cậy của hệ thống KSNB Những yếu kém đợc nhận ra chínhlà sự thiếu hụt hoạt động kiểm soát phù hợp mà có thể dẫn tới sai lệch thông tincó liên quan trọng báo cáo tài chính Có bốn bớc tiếp cận có thể sử dụng để nhậnthức đợc những yếu kém quan trọng.(1)KTV trớc tiên cần phải biết những hìnhthức kiểm soát nào đang tồn tại; (2) những hoạt động kiểm soát mấu chốt thiếuhụt; (3)hậu quả có thể đem lại do thiếu hoạt động kiểm soát quan trọng, mức độquan trọng của yếu kém;(4) xem xét liệu có các biện pháp bổ sung để bù lại sựyếu kém Khi nhận ra đợc yếu kém của kiểm soát có thể đánh giá rủi ro kiểm traở các mức độ thấp, trung bình, hoặc cao cho từng nội dung kiểm toán Từ đó cóthể xác định trọng yếu kiểm toán, là nơi rủi ro kiểm soát đợc đánh gía là cao vàcác sai sót, gian lận có nhiều khả năng xảy ra.
Việc nghiên cứu hệ thống KSNB thực hiện tuỳ thuộc vào quy mô của đơnvị đợc kiểm toán Đối với những đơn vị nhỏ, việc thiêt lập một hệ thống KSNBđầy đủ là tốn kém và không hiệu quả Do vậy KTV chỉ nên nhận biết một số nộidung của hệ thống KSNB đủ để xác định báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợchay không Việc thực hiện kiểm toán trên phải dựa cơ sở đánh giá đầy đủ mức độrủi ro kiểm soát Mặt khác, tuỳ vào nội dung và loại hình kiểm toán mà nghiêncứu hệ thống KSNB ở một mức độ và phơng pháp phù hợp Không nhất thiết
Trang 10phải dùng cả bốn phơng pháp cho mọi trờng hợp Tuy nhiên, đánh giá hệ thốngKSNB phải đợc thực hiện cả trong giai đoạn khảo sát và tiến hành kiểm toán.
Nghiên cứu đầy đủ hệ thống KSNB của đơn vị đợc kiểm toán để phục vụcho việc xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp là vấn đề rất khó; song để có mộtbáo cáo khảo sát và kết quả kiểm toán đảm bảo chất lợng nhất thiết phải thựchiện tốt công việc này, qua đó mới có thể giúp đơn vị đợc kiểm toán hoàn thiệncông tác quản lý và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế.
1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM ở Việt Nam.
1.3.1.Khái quát về NHTM.
Ngân hàng là một trong những ngân hàng tổ chức tài chính quan trọngnhất của nền kinh tế Ngân hàng là ngời cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộtiêu dùng ( cá nhân, hộ gia đình) và vói hầu hết các cơ quan chính quyền điạ ph-ơng ( thành phố, tỉnh ).Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng, từngời bán rau quả cho tới ngời kinh doanh ô tô, ngân hàng là tổ chức cung cấp tíndụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc mua ô tô trng bày Khidoanh nghiệp và ngời tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá vàdịch vụ họ thờng dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụhọ thờng sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và khi cần thông tin tàichính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thờng tìm đến ngân hàng để nhận đợclời t vấn.
Trên toàn thế giới, ngân hàng là loại hình tổ chức trung gian tài chínhcung cấp các khoản tín dụng trả góp cho ngời tiêu dùng với quy mô lớn nhất.Trong mọi thời kỳ, ngân hàng là một trong những thành viên qua trọng nhất trênthị trờng tín phiếu và trái phiếu do chính quyền địa phơng phát hành để tài trợcho các công trình công cộng, từ những hội trờng, sân bóng đá cho đến sân bayvà đờng cao tốc Ngân hàng cũng là một trọng tổ chức tài chính cung cấp vốn luđộng quan trọng nhất cho các doanh nghiệp và trong những năm gần đây, ngânhàng đã tăng cờng mở rộng cho vay dài hạn đổi mới hay mua sắm máy móc thiếtbị mới Với tất cả những lí do đó và hơn thế nữa, ngân hàng là một trong nhữngtổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của xã hội.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịchvụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán-và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tài chính kinhdoanh nào trong nền kinh tế.
1.3.2.Vai trò và chức năng cơ bản của ngân hàng.
Sơ đồ : Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay
Trang 11
*) Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế.
Trong khi nhiều ngời tin rằng các ngân hàng chỉ đóng một vai trò rất nhỏtrong nền kinh tế – nhận tiền gửi và cho vay- thì trên thực tế hiện đã phải thựchiện nhiều vai trò mới để có thực hiện để duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứngnhu cầu của xã hội các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau:
Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình,các thành phần khác để đầu t vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác.
Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việcmua hàng hoá, dịch vụ ( nh bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng l-ới thanh toán điện tử , kết nối các quĩ và phân phối tiền giấy).
Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mấtkhả năng thanh toán ( chẳng hạn nh phát hành th tín dụng).
Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, pháthành hoặc chuộc lại chứng khoán( thờng đợc thực hiện tại phòng uỷ thác).
Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ,góp phần điều tiết sự tăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.
1.3.3 Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thơngmại Việt Nam.
Ngân hàng thơng mại và những trung gian tài chính, nói chung cũng giốngnh những doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng: chúng đều đợc tổ chứcra để kinh doanh kiếm lợi cho mình và cho chủ nợ Để hoạt động kinh doanh cácngân hàng thơng mại phải có vốn và phải bảo toàn, phát triển vốn của mình.Trong tổng số nguồn vốn của các ngân hàng thơng mại , nguồn vốn huy động
Chức năng uỷ thácChức năng tín dụng
Chức năng bảo hiểm
Chức năng môi giới
Chức năng ngân hàng đầu t và bảo lãnh
Ngân hàng hiện đại
Chức năng quản lý tiền mặt
Chức năng lập kế hoạch đầu t
Chức năng thanh toán
Chức năng tiết kiệm
Trang 12chiếm một tỷ trọng lớn, xu hớng hoạt động luôn đợc mở rộng theo nhiều hớng :huy động vốn tăng để mở rộng cho vay và đầu t.
Khác với các doanh nghiệp bình thờng, ngân hàng thơng mại là một loạihình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụngthanh toán, liên quan đến toàn bộ nền kinh tế Tuy hoạt động ngân hàng hiệnnay, bao gồm nhiều loại nguồn vốn nhng tựu trung lại đây là loại hình kinhdoanh tiền tệ, tín dụng của một hệ thống trung gian, tài chính đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế, dựa trên cơ sở thu hút tiền của khách hàng (dới hình thức nhậntiền gửi, huy động bằng trái phiếu, kỳ phiếu, và đi vay ), với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t và các nguồn vốn thanh toán nh vậyngân hàng thơng mại tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình thông quaviệc, sử dụng không chỉ bằng nguồn vốn tự có mà chủ yếu bằng nguồn vốn huyđộng vủa khách hàng Nếu ngân hàng thơng mại không thu hồi đợc số nợ vay màhọ đã cho vay ra, thì không những họ bị mất nguồn vốn tự có của bản thân, màcòn có nguy cơ không thể hoàn trả đợc số tiền đã huy động của khách hàng.Trong hoạt động ngân hàng thơng mại tổn thất trong kinh doanh là một tất yếu,khó tránh khỏi Việc đảm bảo an toàn vốn tiền gửi của khách hàng và đảm bảoan toàn vốn đầu t không những đợc các nhà kinh doanh tiền tệ quan tâm đặc biệtmà còn là mối quan tâm của toàn xã hội Vì vậy, yêu cầu đầu tiên đặt ra nhằmđảm bảo hoạt động bình thờng là ngân hàng thơng mại phải thờng xuyên thu hồiđợc số vốn đã cho vay, để duy trì khả năng hoàn trả số tiền đã huy động củakhách hàng và bảo toàn nguồn vốn tự có của bản thân Sự an toàn vững chắctrong kinh doanh của ngân hàng thơng mại có thể đợc hiểu là sự đảm bảo antoàn về mặt quyền lợi của ngời gửi tiền cũng nh đối với chính bản thân ngânhàng.
Ngân hàng Thơng mại thờng dành riêng một lợng tiền lớn và những chứngtừ có giá để đảm bảo khả năng thanh toán Lợng tiền này vừa đợc dùng làm dựtrữ, vừa đợc dùng để điều chuyển, thanh toán Phần lớn tài sản của Ngân hàng làtiền mặt và các giấy tờ có thể giao dịch đợc Do tính chất của tài sản nắm giữ,mà một Ngân hàng rất dễ bị tổn thơng khi có gian lận và sai sót Đặc biệt là tínhchất chuyển đổi cao của tiền mặt, séc và các chứng từ có giá khác do nhân viênNgân hàng quản lý… Có thể nói hoạt nên các Ngân hàng thơng mại cần có các quy trình hoạtđộng rõ ràng, phân cấp quản lý và điều hành cụ thể, xác định rõ trách nhiệm củatừng cá nhân và phải xây dựng một cơ cấu kiểm soát nội bộ thích hợp, đủ mạnhđể vừa đảm bảo cho các hoạt động có hiệu quả, vừa tránh gian lận, tham ô, lợidụng.
Trang 13Ngân hàng Thơng mại thờng tham gia vào các giao dịch lớn, với số lợngtiền tệ rất lớn nên cần sử dụng phơng pháp xử lý dữ liệu trên mạng máy vi tính.Sự phát triển của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử, trên thực tế đã nâng cao rấtnhiều năng lực kiểm soát của ngân hàng nhng điều này đang làm nảy sinh nhiềuloại rủi ro khác xuất phát từ lỗi của máy tính và gian lận máy tính gây nên Từ đóđặt ra yêu cầu phải có một hệ thống kế toán tốt và tổ chức hệ thống kiểm soátnội bộ chặt chẽ, với đội ngũ cán bộ tinh thông nghề nghiệp để hạn chế mức tốiđa những rủi ro có thể xảy ra.
Các Ngân hàng Thơng mại thờng tổ chức hoạt động kinh doanh với mộtmạng lới các Chi nhánh, các phòng giao dịch trải rộng theo các khu vực hànhchính Vì vậy, việc phân cấp quản lý, điều hành kinh doanh, chi tiêu tài chính… Có thể nói hoạtlà điều tất yếu; nhng cũng khó tránh khỏi tình trạng vợt quyền, sự tác động củachính quyền địa phơng trong hoạt động kinh doanh, sự phân tán về hoạt độnghạch toán kế toán, hoạt động kiểm tra, kiểm soát , từ đó dẫn đến khó khăn trongviệc duy trì tính đồng bộ, tính thống nhất của các hoạt động nghiệp vụ… Có thể nói hoạt
Những hoạt động ngoài bảng cân đối tài chính cũng là vấn đề đáng quantâm Một Ngân hàng Thơng mại có thể nhận đợc các giao ớc mà không có việcchuyển tiền, chuyển hàng nào Ngân hàng chịu trách nhiệm lu trữ, bảo quảnnhững giấy tờ có liên quan đến các hoạt động này; tuy nhiên, ngân hàng hoạtđộng nh một đại lý hay ngời đợc uỷ thác, nên các hoạt động này không đợc nêutrong báo cáo tài chính của Ngân hàng, trừ những khoản thu nhập và chi phí xuấtphát từ các hoạt động này Những khoản này có thể đợc hạch toán vào sổ sách vàcũng có thể không Trong khi các hoạt động này thờng dẫn đến việc thanh toánphí cho ngân hàng, phải đợc tính toán và ghi sổ.
Từ những đặc thù đã nêu trên trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàngThơng mại Muốn uốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng cao chất lợngkinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của cáccơ quan quản lý nhà nớc trớc hết đòi hỏi ngân hàng thơng mại phải có nhữngbiện pháp hữu hiệu, mà biện pháp quan trọng nhất là ngân hàng thơng mại phải
thiết lập đợc hệ thống kiểm soát nội bộ
1.3.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Thơng mại.
Là một Ngân hàng nên HTKSNB và các thủ tục kiểm soát tơng đối chặt chẽ hơncác doanh nghiệp khác Cụ thể:
- Tổ chức hệ thống kiểm soát thành nhiều cấp: Ban Kiểm soát thuộc ĐạiHội đồng cổ đông, Phòng Kiểm soát trực thuộc Tổng Giám đốc.
Trang 14- Cán bộ kiểm soát nội bộ đợc tổ chức theo ngành dọc( mỗi chi nhánh cótừ 1 đến 2 ngời kiểm soát làm việc tại Chi nhánh nhng là ngời đại diện của Trụsở chính thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thờng xuyên tại mỗi chi nhánh).
- Mỗi bộ phận đều có hoạt động kiểm soát của mình, ví dụ nh Phòng tíndụng.
* Cơ cấu tổ chức KSNB.
a Phòng KSNB :
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn chung của Tổ chức KSNB:
- Trực tiếp phối hợp với Ban kiểm soát tiến hành kiểm tra công tác quảnlý, điều hành, chấp hành… Có thể nói hoạt
- Giám sát việc chấp hành các quyết định của NHNN để đảm bảo an toàntrong hoạt động kinh doanh.
- Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu qủa của hệ thống kiểm tra,KSNB trong mọi lĩnh vực của ABC, rà soát hệ thống các quy định an toàn trongkinh doanh, phát hiện, xử lý và kiến nghị bổ xung, sửa đổi các sơ hở, bất hợp lý,các vi phạm trong quá trình quản lý và hoạt động của ABC.
- Kiểm tra xác nhận chất lợng, độ tin cậy của HTTT, số liệu và tài liệucủa các BCTC… Có thể nói hoạt và các báo cáo phục vụ công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro.
- Kiểm tra tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và hoạt động chế độ chínhsách luật pháp và Nghị quyết của Đại hội cổ đông, HĐQT, các quy chế, quyếtđịnh của ABC.
- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn và kiến nghị các biện pháp nâng caokhả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, phân tích nguyên nhânvà dự báo rủi ro trong hoạt động quản lý và kinh doanh.
- Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính và cácquyết định khác.
- Phối hợp với các cơ quan pháp luật trong việc phòng chống, chống viphạm pháp luật và những quy định tại ABC.
- Là đầu mối làm việc với các đoàn thanh tra của NHNN các đoàn kiểmtra hoặc kiểm toán.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của hệthống KTNB theo quy định của NHNN và ABC.
+ Dự thảo trình TGĐ phê duyệt và triển khai thực hiện các chế độ, chínhsách, quy chế, quy định, quyết định trong lĩnh vực kiểm tra, KTNB.
Trang 15Xây dựng chơng trình, và trình TGĐ phê duyệt và thực hiện triển khai ơng trình kế hoạch kiểm tra, KTNB, xử lý rủi ro và giải quyết khiếu tố trong hệthống ABC, phối hợp với trung tâm công nghệ thông Tin học ABC theo dõi,quản lý hệ thống thông tin rủi ro.
ch-+ Tổ chức kiểm tra, kiểm toán định kỳ hoặc đột xuất và báo cáo kết quảkiểm tra.
+ Tham mu giải quyết khiếu nại, tố cáo… Có thể nói hoạt
+ Kiến nghị với HĐQT hoặc TGĐ đình chỉ thực hiẹn, huỷ bỏ hoặc bãi bỏcác văn bản hoặc việc làm sai phạm của các chi nhánh, phòng, ban ABC.
+ Đào tạo, hớng dẫn và quản lý nhân viên kiểm tra, KTNB, quản lý rủi ro.+ Đề xuất lẫn kiến nghị về công tác đào tạo, tổ chức nhân sự, chính sáchchế độ và các nội dung khác có liên quan đến công tác KSNB.
+ Thực hiện nhiệm vụ khác khi HĐQT, BKS hoặc TGĐ giao.
b Phòng KSNB chi nhánh.
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn chung của Tổ chức KSNB( nhtrên đây).
+ Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Phòng KSNB ABC.
+ Xây dựng và trình Giám đốc duyệt và triển khai thực hiện chơng trình,kế hoặch kiểm tra, KTNB và xử lý rủi ro tại chi nhánh.
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm toán định kỳ hoặc đột xuất và báo cáo kết quảvới GĐCN và Phòng KSNB ABC
+Theo dõi và trợ giúp GĐCN giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với chinhánh.
+ Thực hiện nhiệm vụ khác khi đợc Trởng phòng KSNB ABC hoặc GĐCNgiao.
Khi có các tài liệu hoặc văn bản mới, bộ phận văn th sẽ phân loại và trìnhbày cho các lãnh đạo có liên quan( Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc) sauđó các văn bản này đợc chuyển cho bộ phận liên quan đến thực hiện Tuỳ theomức độ quan trọng và áp dụng rộng rãi của văn bản này mà TGĐ/PTGĐ sẽ giaocho bộ phận liên quan để soạn thảo văn bản hớng dẫn Việc kiểm tra thực hiệnáp dụng các văn bản này sẽ do phòng KSNB và có thể phối hợp cùng với phòngban khác thực hiện.
Đó là HTKSNB và hoạt động của Ban Kiểm soát nhằm mục tiêu tham mu,giúp việc cho TGĐ, Giám đốc chi nhánh, xử lý rủi ro và giải quyết các khiếu nại,tố cáo trong hệ thống.
Hệ thống ABC đợc cấu trúc nh sau:
Trang 17- Tự chủ về tài chính: ABC tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động kinh doanh của mình thực hiện nghĩa vụ và các cam kết của mình theo quyđịnh của pháp luật
- Kế toán và thuế:
+ ABC thực hiện chế độ kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật+ Năm tài chính của ABC bắt đầu từ ngày 01-01 và kết thúc ngày 31-12năm dơng lịch
- ABC lập sổ sách kế toán bằng tiếng Việt, ABC phải lập sổ kế toán theoloại hình kinh doanh Các sổ sách đó phải chính xác, cập nhật, có hệ thống và đủđể chứng minh và giải trình các giao dịch
- ABC thực hiện hạch toán theo hệ thống tài khoản kế toán do Ngân hàngNhà nớc quy định.
II quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.1 Mục đích nghiên cứu và đánh giá HTKSNB.
Các thủ tục kiểm soát do Ban Giám đốc đơn vị thiết lập và thực hiện nhằm
đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể Việc nghiên cứu và đánh giá HTKSNB là rấtquan trọng đối với kiểm toán viên, đồng thời cũng thể hiện sự tuân thủ chuẩn
mực nghề nghiệp khi tiến hành kiểm toán Trong đoạn 2 của ISA400-Đánh gía
rủi ro và kiểm soát nội bộ – yêu cầu: “ Kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủvề hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán vàtriển khai kiểm toán có hiệu quả…” Các thủ tục kiểm soát chủ yếu bao gồm :
Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đếnđơn vị;
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán; Kiểm tra chơng trình ứng dụng và môi trờng tin học;
Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; Kiểm tra và phê duyệt các tài liệu kế toán.
Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài;
So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán; Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và các tài liệu kế toán; Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.
Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắc cơbản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; vànguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.
HTKSNB tuy là một công cụ quản lý trong đơn vị, nhng lại có những ảnhhởng rất lớn đến công việc của KTV, cụ thể là:
Trang 18+ Thông qua việc tìm hiểu về HTKSNB và các bộ phận cấu thành, KTVđánh giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu của HTKSNB nói chung cũng nhtrong từng bộ phận, từng khoản mục.
+ Trên cơ sở hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên có thể xác định đợckhối lợng và độ phức tạp của công việc, đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát Từđó KTV xác định đợc phơng hớng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểmtoán, dự kiến về thời gian và lực lợng nhân sự cần thiết trong kế hoạch và chơngtrình kiểm toán.
2 Trình tự đánh giá HTKSNB.
Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu củakiểm soát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiệc các thửnghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị.
Sơ đồ dới đây trình bày khái quát các bớc tìm hiểu, đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát và việc liên hệ kết quả với cáccuộc khảo sát số d trên Báo cáo tài chính ( Sơ đồ :Khái quát việc nghiên cứu hệthống kiểm soát nội bộ của khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soáttrong kiểm toán Báo cáo tài chính).
Trong sơ đồ này, các bớc (1), (2), (3) là các bớc của quá trình thu thậpthông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán Các bớc còn lại là các bớc liên hệ các kết quả củaviệc đánh giá đó với các trắc nghiệm kiểm toán.
Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thực hiện theo một trình tự
nhất định và có thể khái quát qua bốn bớc cơ bản sau:(đợc khái quát theo sơ đồ)
Sơ đồ: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngvà quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính
Trang 19Không thể kiểm (2)
toán đợc Có thể kiểm toán
3 khả năng
(4) Không thể giảm
(1) Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết hệ
thống kiểm soát nội bộ trên các giấy tờ làm việc.
(2) Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục.(3) Thực hiện thử nghiệm kiểm soát( thử nghiệm tuân thủ).
(4) Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ.
2.1 Thu thập hiểu biết về HTKSNB và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soátnội bộ trên các giấy tờ làm việc.
2.1.1 Tìm hiểu về những bộ phận của HTKSNB.
Trong giai đoạn này KTV tìm hiểu về HTKSNB của đơn vị trên hai mặtchủ yếu: thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về qui chế kiểm soát và thiếtkế về bộ máy kiểm soát hoạt động liên tục và có hiệu lực của KSNB.
Sự hiểu biết này của KTV sử dụng để:
+ Đánh giá xem liệu có các Báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợc haykhông?
+ Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng.Đạt đợc sự hiểu biết về HTKSNB củakhách hàng đủ để lập kế hoạch kiểm
toán BCTC
Đánh giá xem liiêụ các BCTC có kiểm
toán đợc hay không? ý kiến “từ chối “ hoặcrút ra khỏi hợp đồng
Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch và thực hiện các thửnghiệm kiểm soát.
Mức thấp hơn khả dĩ có thể chứng minhđợc
Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiếtMức đợc chứng minh bằng sự hiểu biết
lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểmtoán để thoả mãn mức rủi ro phát
hiện thấp hơn này.
Rủi ro kiểm soát giảm xuống rủi rophát hiện tăng lên và phải lập kếhoạch các trắc nghiệm kiểm toán đểthoả mãn mức rủi ro phát hiện tăng
lên này.Mức tối đa
Trang 20+ Quyết định về mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm soát ảnh hởngđến rủi ro phát hiện.
+ Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp.
Tìm hiểu về môi trờng kiểm soát.
KTV phải có đầy đủ kiến thức để hiểu biết về các nhân tố trong MTKS đãtrình bày ở trên, trong đó quan trọng nhất là sự hiểu biết về thái độ nhận thức vàhành động có liên quan đến MTKS của nhà quản lý Quan trọng là KTV phải tậptrung vào thực chất, nội dung của các quá trình kiểm soát hơn là hình thức củanó Ví dụ nh các qui định về đạo đức sẽ chẳng có gía trị gì nếu các nhà quản lýcao cấp nhất có những hành động trái đạo lý.
Tìm hiểu về thông tin và truyền thông.
Để tìm hiểu về hệ thống kế toán, KTV cần thực hiện theo trình tự sau:+ Tìm hiểu các loại nghiệp vụ chính trong đơn vị.
+Xem xét việc xử lý các nghiệp vụ: các nghiệp vụ đợc bắt đầu nh thế nào?Những sổ sách kế toán có liên quan? Các phơng pháp xử lý các nghiệp vụ?
+ Tìm hiểu tiến trình lập báo cáo tài chính, gồm cả các chính sách kế toánvà phơng pháp để xác định các ớc tính kế toán.
Trong qúa trình tìm hiểu HTKT và các hoạt động kiểm soát có liên quancủa khách hàng, KTV có thể tiếp cận theo hai cách phổ biến sau:
+ Phơng pháp tiếp cận theo khoản mục.
+ Phơng pháp tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ.
Theo phơng pháp này, KTV xem xét các chính sách, thủ tục kiểm soát đếntừng chu trình nghiệp vụ Ví dụ HTKT trong một doanh nghiệp sản xuất có thểphân ra thành những chu trình nghiệp vụ sau đây: chu trình bán hàng và thu tiền;chu trình mua hàng và thanh toán; chu trình sản xuất; chu trình tiền lơng; chutrình tài chính; chu trình đầu t… Có thể nói hoạt
Việc xác định các chu trình nghiệp vụ phụ thuộc vào tính chất hoạt độngkinh doanh của đơn vị và KTV cũng có thể lựa chọn để xác định các chu trìnhnghiệp vụ theo các cách khác nhau.
Tìm hiểu về hoạt động kiểm soát.
Để đạt đợc sự hiểu biết này, KTV phải cân nhắc những kết quả đạt đợctrong quá trình tìm hiểu về những bộ phận khác nhau của HTKSNB (MTKS,đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông) xem liệu có cần phải tìm hiểu thêm vềMTKS không? Bởi vì KTV đã có những hiểu biết về các hoạt động kiểm soát củakhách hàng thông qua quá trình tìm hiểu trớc đó.
Tìm hiểu về việc giám sát.
Trang 21Cuối cùng, KTV cũng cần phải có tìm hiểu những hoạt động giám sát củađơn vị có liên quan đến việc lập BCTC và những hoạt động giám sát này đã ảnhhởng đến HTKSNB nh thế nào? Việc trao đổi với các nhà quản lý là phơng phápthờng đợc sử dụng để tìm hiểu vấn đề này Ngoài ra, các KTV độc lập cũng phảinghiên cứu công việc của các KTVNB vì họ đã có những đóng góp đáng kể vàoviệc tăng cờng tính hữu hiệu của HTKSNB.
2.1.2 Phơng pháp để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.
Các phơng pháp để KTV tìm hiểu HTKSNB gồm:
- Dựa vào kinh nghiệm trớc đây của KTV với khách hàng.
Hầu hết các cụôc kiểm toán của một công ty đợc một công ty kiểm toánthực hiện hàng năm Do vậy, KTV thờng có một khối lợng lớn thông tin vềHTKSNB của khách hàng đã thu thập từ các cuộc kiểm toán trớc Ví dụ, nhữngkết luận của năm trớc về những điểm mạnh, điểm yếu của HTKSNB có thể đợcsử dụng nh là điểm xuất phát để KTV thực hiện cuộc phỏng vấn về những thayđổi của HTKSNB trong năm hiện hành Trong hồ sơ kiểm toán năm trớc cũng cónhững thông tin về những loại sai sót đã phát hiện trong cuộc kiểm toán năm trớcvà nguyên nhân của chúng KTV cần phải tiếp tục theo dõi xem những sai sót đócó đợc sửa chữa cha?
- Phỏng vấn các nhà quản lý, nhân viên của công ty khách hàng.
Công việc này giúp cho KTV thu thập đợc những thông tin ban đầu(đốivới khách hàng mới) hoặc nắm bắt đợc những thay đổi trong HTKSNB củakhách hàng(đối với khách hàng thờng niên ) để cập nhật thông tin cho cuộc kiểmtoán ở năm hiện hành.
- Kiểm tra lại các tài liệu, sổ sách.
Những tài liệu của khách hàng mà KTV cần phải kiểm tra gồm: sơ đồ tổchức, sổ tay chính sách, sơ đồ hạch toán, sổ nhật ký, sổ cái, các báo cáo trìnhbày những dữ liệu thực tế và kế hoạch… Có thể nói hoạt Qua kiểm tra, KTV có thể hiểu rõ đợccác thủ tục, chế độ liên quan đến HTKSNB đang đựơc áp dụng và việc vận hànhchúng tại công ty khách hàng.
- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của đơn vị khách hàng.
Quan sát việc thực hiện một vài hoạt động kiểm soát rất cần thiết để biếtrằng chúng có thực hiện trên thực tế hay không? Công việc này củng cố thêm sựhiểu biết và kiến thức về thực tế sử dụng các thủ tục và chính sách kiểm soát nộibộ tại công ty khách hàng.
2.1.3 Thủ tục để chứng minh cho sự hiểu biết.
Trang 22Sau khi đã tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng KTV phải tài liệu hoánhững thông tin đã thu thập để chứng minh đã tìm hiều về HTKSNB trong hồ sơkiểm toán Hình thức và phạm vi của tài liệu này phụ thuộc vào quy mô và sựphức tạp của các nghiệp vụ cũng nh các loại thủ tục KSNB của khách hàng Cáctài liệu thờng đợc thực hiện và hoàn thành dới dạng bảng tờng thuật, bảng câuhỏi về kiểm soát nội bộ hoặc lu đồ.
Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ: là một bảng liệt kê các câu
hỏi đợc chuẩn bị trớc theo mục tiêu chi tiết của HTKSNB đối với từng lĩnh vựcđợc kiểm toán Các câu hỏi đợc thiết kế dới dạng “ Có” hoặc “ Không”., hoặc“ Không áp dụng” Câu trả lời “ Có” biểu thị điều kiện thuận lợi, ngợc lại, câu trảlời “ Không” sẽ cho thấy sự yếu kém của HTKSNB và những sai sót tiềm tàng cókhả năng phát sinh từ đó Để nhấn mạnh mức độ yếu kém, bảng câu hỏi có thểđánh giá sự yếu kém của thủ tục kiểm soát, đó là quan trọng hay thứ yếu, chobiết nguồn gốc của thông tin sử dụng để trả lời các câu hỏi này và những giảithích, nhận xét về sự yếu kém.
Ưu điểm của bảng câu hỏi là nhờ đợc chuẩn bị trớc nên KTV có thể tiếnhành nhanh chóng, và không bỏ sót những vấn đề quan trọng Hơn nữa nó có thểđợc chuẩn bị riêng cho từng phần của mỗi chu trình nghiệp vụ, nên rất thuận lợikhi phân công cho các kiểm toán viên khác nhau để hoàn thành các bảng câu hỏinày.
Tuy nhiên bảng câu hỏi cũng có những nhợc điểm là do đợc thiết kế chungnên có thể không phù hợp với các nét đặc thù, hay quy mô của các đơn vị kháchhàng Ngoài ra việc chuẩn bị các câu hỏi và hoàn tất chúng thông qua phỏng vấnlà công việc khó khăn và tốn khá nhiều thời gian; cũng nh sự chính xác của cáccâu hỏi đợc trả lời phụ thuộc vào sự trung thực và lòng nhiệt tình của ngời đợcphỏng vấn.
Bảng tờng thuật về HTKSNB là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu KSNBcung cấp thêm sự phân tích về cơ cấu kiểm soát giúp KTV hiểu biết đầy đủ hơnvề HTKSNB Đối với HTKSNB đơn giản, KTV có thể sử dụng duy nhất bảng t-ờng thuật để ghi nhận sự hiểu biết về KSNB Khi sử dụng, KTV cần chú trọng bốcục và cách hành văn cho rõ ràng, dễ hiểu Một bảng tờng thuật đúng cách phảitrình bày đầy đủ bốn điểm sau đây:
+ Nguồn gốc của mọi chứng từ và sổ sách trong hệ thống Ví dụ, đơn đặthàng của khách hàng phải nêu rõ là đến từ đâu, các hoá đơn bán hàng phát sinhnh thế nào?
+ Tất cả các qúa trình xảy ra.
Trang 23+ Sự chuyển giao mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống Ví dụ, việc lu trữ,huỷ bỏ… Có thể nói hoạt đều phải đợc trình bày.
+ Chỉ rõ các hoạt động kiểm soát thích hợp với quá trình đánh giá rủi rokiểm soát Ví dụ, tách biệt về trách nhiệm, sự phê chuẩn, kiểm tra độc lập trongnội bộ… Có thể nói hoạt
Lu đồ: Bao gồm lu đồ ngang và lu đồ dọc- là sự trình bày toàn bộ các
quá trình kiểm soát áp dụng cũng nh mô tả các chứng từ, tài liệu kế toán cùngquá trình vận động và luân chuyển chúng bằng các kí hiệu và biểu đồ Các KTVcó thể sử dụng một số ký hiệu chuẩn để mô tả công việc theo từng chức năngmột cách đơn giản, rõ ràng đối với từng loại nghiệp vụ, đối với trình tự luânchuyển của từng chứng từ, cũng nh các thủ tục kiểm soát Nhờ biểu thị bằng hìnhvẽ nên lu đồ có thể cung cấp cái nhìn khái quát, súc tích về toàn bộ hệ thống;cũng nh mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ và sổ sách… Có thể nói hoạt, và có tácdụng nh một công cụ phân tích khi đánh giá vì nó giúp KTV nhận diện nhữngthiếu sót của những thủ tục qua việc vận hành hệ thống Tuy nhiên việc mô tả l uđồ thờng mất nhiều thời gian và có khi không cho phép xác định điểm yếu củaKSNB.
Việc lựa chọn loại công cụ để mô tả tuỳ theo KTV để có đợc hiểu biết tốtnhất về HTKSNB của khách hàng Việc sử dụng kết hợp Bảng câu hỏi với lu đồvới Bảng tờng thuật sẽ giúp KTV hiểu biết tốt hơn về HTKSNB của khách hàng.
2.2 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từngkhoản mục:
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB trong việcngăn chăn, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
Theo ISA 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ “ Sau khi tìm hiều về hệthống kế toán và kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải thực hiện đánh giá banđầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số d của mỗi tài khoản trọngyếu”
Cơ sở dẫn liệu là những giải trình (hoặc khẳng định ) của các nhà quản lýđể chứng minh về các dẫn liệu đợc trình bày trên báo cáo tài chính Cơ sở dẫnliệu đợc hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việcsoạn thảo, trình bày và công bố các báo cáo tài chính theo đúng các chuẩn mựchay chế độ kế toán hiện hành.
Theo VSA 500 xác định các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính nh sau:(1) Hiện hữu: tài sản hay nợ phải trả có thực tại thời điểm báo cáo.
(2) Quyền và nghĩa vụ: tài sản hoặc nợ phải trả thuộc vê đơn vị tại thờiđiểm báo cáo.
Trang 24(3) Phát sinh: nghiệp vụ phải có thực và đã xảy ra trong kỳ báo cáo.
(4) Đầy đủ: mọi tài sản, công nợ, nghiệp vụ đều phải ghi chép và trình bàytrên báo cáo tài chính.
(5) Đánh giá: tài sản hoặc công nợ phải đợc ghi chép theo đúng giá trị thuần.(6) Chính xác: nghiệp vụ phải đựơc ghi chép đúng số tiền, mọi thu nhậpvà chi phí phải đợc phân bổ đúng kỳ.
(7) Trình bày và công bố: các chỉ tiêu đợc trình bày, phân loại và công bốtrên báo cáo tài chính phải đúng theo chuẩn mực kế toán hiện hành.
Nh vậy sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vậnhành của HTKSNB, kiểm toán viên sẽ đa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát đểlập kế hoạch cho từng khoản mục Nếu HTKSNB đợc thiết kế và vận hành hữuhiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp và ngợc lại Để đánh giá sơ bộ rủiro kiểm soát, KTV có thể thực hiện theo các bớc sau:
- Nghiên cứu những thông tin thu thập đợc qua việc tìm hiểu:
Sau khi đã tài liệu hóa các thông tin tìm hiều về HTKSNB của đơn vịkhách hàng, KTV sẽ tiến hành phân tích các tài liệu này Khi nghiên cứu, KTVphải xác định những loại sai sót tiềm tàng và xem xét những nhân tố ảnh hởngđến rủi ro có những sai sót trọng yếu, ví dụ nh có thiết kế các thủ tục kiểm soátđể ngăn chặn và phát hiện các sai sót không và chúng có thật sự hoạt độngkhông?
- Xác định những loại sai sót tiềm tàng và những thủ tục kiểm soát chủ yếu.
Khi nghiên cứu các bảng mô tả KTV có thể đã nhận biết các sai sót tiềmtàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu Tiếp theo, để hệ thống hoá, KTV thờng sửdụng một bảng kiểm tra, trong đó trình bày các sai sót tiềm tàng va những thủtục kiểm soát chủ yếu để có thể ngăn chặn hoặc phát hiện những sai sót tiềmtàng cụ thể Ví dụ: Cột 1 và 2 bảng dới đây ( Lu ý là nhiều thủ tục kiểm soátkhác nhau có thể đợc áp dụng để ngăn chặn một sai sót tiềm tàng và một thủ tụckiểm soát cũng có thể áp dụng để ngăn chặn nhiều sai sót tiềm tàng).
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát.
Cuối cùng, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát dựa trênnhững bằngchứng thu đợc từ thủ tục tìm hiểu về HTKSNB Kiểm toán viên cóthể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệphận trăm Để đi đến kết luận chính thức về mức độ rủi ro, KTV cần phải bổsung thêm những bằng chứng có đợc từ kết quả thực hiện các thử nghiệm kiểmsoát Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, KTV đặt ra mức kiểm toán làcao trong trờng hợp:
Trang 25+ Hệ thống kế toán và KSNB không đợc áp dụng đúng hoặc
+ Việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ đợcxem là không đủ.
2.3 Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát trong chơng trình kiểmtoán.
Thử nghiệm kiểm soát hay còn gọi là thử nghiệm tuân thủ là những thửnghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế vàvận hành của HTKSNB.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ
qui định KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng
về sự đầy đủ, về tính hiệu quả của hệ thống kế toán va HTKSNB trên các phơngdiện:
+ Thiết kế: hệ thống kế toán và HTKSNB của đơn vị đợc thiết kế sao chocó khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
+ Thực hiện: hệ thống kế toán và HTKSNB tồn tại và hoạt động một cáchhữu hiệu trong suốt niên độ kế toán.
Môi quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm soát và việc xác định các phépthử nghiệm kiểm soát.
Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức độ tối đa (HTKSNB không hoạtđộng hoặc hoạt động không có hiệu lực, không phát hiện và ngăn chặn các gianlận và sai sót trọng yếu) thì KTV không thể dựa vào các KSNB của đơn vị đểgiảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ Trái lại, KTV phải tăngcờng các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và sai sót.Trong trờng hợp này, KTV không cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Thử nghiệm kiểm soát cũng có thể không đợc thực hiện nếu KTV chorằng việc thực hiện thử nghiệm này không có hiệu quả bằng việc thực hiện ngaytừ đầu các thử nghiệm cơ bản về số d và nghiệp vụ của đơn vị.
Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp hơn mức tối đa, KTV sẽ dựa vàoKSNB của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ va KTVsẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong thực hànhkiểm toán BCTC KTV sẽ đợc quyền đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tốiđa khi: KTV chỉ ra đợc thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ sở dẫn liệu là có thểphát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu và KTV lập kế hoạchthực hiện thử nghiệm kiểm soát để làm cơ sở cho sự đánh giá của mình vềHTKSNB của doanh nghiệp.
Trang 26Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện theo những phơng pháp khác nhautuỷ thuộc từng trờng hợp cụ thể Các thử nghiệm kiểm soát đợc sử dụng để kiểmtra sự hiện hữu của HTKSNB bao gồm:
+ Phỏng vấn.+ Kiểm tra tài liệu.
+ Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát.+ Thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Trang 27Sơ đồ: ảnh hởng hệ thống kiểm soát nội bộ tới cuộc kiểm toán.
Sai sót các tiềm tàng, các thủ tục kiểm soát chủ yếu thử nghiệm kiểmsoát- nghiệp vụ chi quỹ.
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Hiệu lực mạnhHiệu lực kém
Phạmvi thựchiệnnhiều
thửnghiệmcơ bản
Nội dung thiếtkế các phơngpháp kiểmtoán để thuthập các bằng
chứng có giátrị đặc biệt làbằng chứng
bên ngoài
Thờigiankiểmtra các
khoảnmụctrongcả kỳkếtoán
Phạmvi giảm
cơ bản
Nội dung thuthập bằngchứng trong hệ
thống kiểmsoát nội bộ,giảm bằngchứng thu thập
bên ngoài
Thời giankiểm tra
cáckhoảnmục vào
giữa kỳhoặc một
phầntrong kỳ
Trang 28Sai sót tiềm tàng/ Cơ sở
dẫn liệu Thủ tục kiểm soát chủ yếu Thử nghiệm kiểm soát
Việc chi quỹ có thể không đợc phê chuẩn( hiện hữu phát sinh)
* Phải xét duyệt các chứng từ thanh toán với các chứng từ khác( hoá đơn của ngời bán, báo cáo nhận hàng, đơn đặt hàng đã đợc xét duyệt) cho mỗi nghiệp vụ chi quỹ.
* Chọn mẫu nghiệp vụ chi quỹ để xác định sự hiện hữu của việc xét duyệt các chứng từ thanh toán và đối chiếu với các chứng từ khác cho mỗi khoản chi quỹ.
* Chỉ những nhân viên đợc uỷ quyềnmới kí séc.
* Quan sát các chữ kỉtên séc và xác định rằng có chữ kí của ngời đợc uỷ quyền.
* Không kiêm nhiệm xét duyệt các
chứng từ thanh toán với kí séc. * Quan sát sự phân chia nhiệm vụ.Một chứng từ có thể
thanh toán hai lần (Hiện hữu và phát sinh).
* Đóng dấu “đã thanh toán” trên chứng từ thanh toán và các chứng từ khác ngay khi phát hành séc.
* Quan sát các chứng từ đã đóng dấu và/ hoặc lấy mẫu kiểm tra các chứng từ thanh toán để xem có dấu “đã thanh toán”.
Một nghiệp vụ chi tiền có thể không đợc ghi sổ (sự đầy đủ), hoặc có thểđã ghi sổ sai số tiền ( đánh giá chính xác)
Tất cả các nghiệp vụ đều thực hiện
bằng séc. Phỏng vấn về phơng pháp thực hiệnchi quỹTất cả các séc đều đợc đánh số trớc
và quản lý.
Kiểm tra bằng chứng về việc sử dụng và quản lý những séc đã đánhsố trớc và/ hoặc kiểm tra lớt qua những số séc tiếp theo trong sổ séc hoặc trong sổ nhật ký chi quỹ.* Những séc cha đợc sử dụng phải
đợc cất giữ ở nơi an toàn. * Quan sát việc cất giữ và nơi cất trữnhững séc cha đợc sử dụng.* Kiểm tra độc lập hàng ngày tổng
số séc phát hành với việc ghi chép vào sổ nhật kí chi quỹ.
* Quan sát việc thực hiện kiểm tra độc lập và/hoặc thực hiện lại việc kiểm tra độc lập.
* Định kỳ chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng một cách độc lập.
* Quan sát thực hiện chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng và kiểm tra việc chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng.
Phơng pháp kiểm tra tài liệu đợc áp dụng nếu các thủ tục để lại dấu vếttrực tiếp trên tài liệu nh các chữ ký phê duyệt, hoá đơn lu… Có thể nói hoạt Ví dụ, kiểm tra cácchứng từ liên quan đến phiếu chi tiền có đợc phê duyệt đầy đủ không? Trong cáctrờng hợp các “ dấu vết “ để lại là gián tiếp, KTV thực hiện lại các thủ tục kiểmsoát Ví dụ, kiểm tra Bảng đối chiếu tiền gửi của đơn vị với ngân hàng, xem xétbảng kiểm kê quĩ, kiểm tra hàng tồn kho… Có thể nói hoạt
Nếu các thủ tục không để lại dấu vết trong tài liệu, KTV tiến hành quansát các hoạt động liên quan đến KSNB hoặc phỏng vấn nhân viên đơn vị về cácthủ tục kiểm soát của những ngời thực thi công việc KSNB.
Ngoài thử nghiệm kiểm soát, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểm toánkhác để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và HTKSNB.Ví dụ phép thử “ Walk-through”.… Có thể nói hoạt
Trang 292.4 Lập bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:
Việc tổng hợp kết quả khảo sát về HTKSNB có thể đợc thực hiện qua việclập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc các hình thức khác tuỳ thuộc vào việcxem xét của KTV trong từng cụôc kiểm toán cụ thể.
Bảng đánh giá KSNB thờng phản ánh các thông tin sau: các mục tiêu củaKSNB đối với các khoản mục hay chu trình nghiệp vụ; các thông tin mô tả thựctrạng của KSNB do kiểm toán viên thu thập; bản chất và tính hệ trọng của các rủiro tơng ứng với thực trạng đó; nguyên tắc thiết kế vận hành các thủ tục kiểm soátphù hợp tơng ứng với thực trạng đã nêu; đánh giá của KTV về KSNB với từngkhoản mục hay chu trình nghiệp vụ.
Sau khi lập bảng về HTKSNB kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại rủi rokiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên các số d và nghiệp vụ (nếucần thiết) Nếu sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà không thu đợcbằng chứng về sự hữu hiệu của HTKSNB, KTV phải thực điều chỉnh lại sự đánhgiá của mình về rủi ro kiểm soát trên cơ sở kết quả của các thử nghiệm trên.KTV chỉ giữ lại đánh giá ban đầu của mình về rủi ro kiểm toán nếu kết quả thửnghiệm kiểm soát cho thấy các thủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu nh đánh giában đầu của KTV.
Trang 30Phần II
Thực trạng về quy trình đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ đối với các Ngân hàng
thơng mại tại công ty Vaco
I Đặc điểm chung của công ty có ảnh hởng đến việc đánh giáHTKSNB của ngân hàng thơng mại.
1 Quá trình hình thành và tổ chức bộ máy của công ty.
Công ty Kiểm toán Việt Nam là công ty chuyên ngành luôn cung cấp các
dịch vụ về kiểm toán, kế toán, t vấn tài chính, quản trị có trụ sở chính tại số Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa- Hà Nội và 2 chi nhánh: 01 tại thành phố Hồ ChíMinh, 01 tại Hải phòng, 01 tại Đà Nẵng( dự kiến trong năm 2004).
8-Công ty Kiểm toán Việt Nam và doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ TàiChính, đợc thành lập ngày 13/05/1991 theo quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB củaBộ trởng Bộ Tài Chính về việc thành lập công ty Kiểm toán Việt Nam tên giaodịch quốc tế là Việt Nam Auditing Company (VACO) Có thể nói, Vaco là mộttrong những doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực kế toán và kiểmtoán, điển hình về sự năng động, sáng tạo đi đầu trong việc nâng cao chất lợngdịch vụ, có tinh thần đoàn kết nội bộ, thờng xuyên chú ý chăm lo đời sống tinhthần và vật chất của cán bộ, nhân viên, và luôn coi trọng công tác đào tạo nhằmphục vụ sự nghiệp phát triển lâu dài của công ty vì Công ty cho rằng “ Chất lợngcủa đội ngũ nhân viên chính là chất lợng dịch vụ mà Công ty cung cấp chokhách hàng” Trong thời gian vừa qua, công ty đã tạo dựng đợc mạng lới kháchhàng tơng đối ổn định và đa dạng, nhờ đó hoạt động kinh doanh của công ty liêntục tăng trởng.
Nhằm tiếp thu và đón nhận những kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thếgiới, Vaco đã tăng cờng hợp tác với tất cả các Hãng kiểm toán hàng đầu thế giớinh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Price Waterhouse (PW), KPMG, Ernst &Young (E&Y).Việc hợp tác kinh doanh của Vaco với các Hãng kiểm toán quốctế này không chỉ trong phạm vi các Hợp đồng kiểm toán nói chung mà còn tậptrung trong lĩnh vực đào tạo truyền bá các chuẩn mực kế toán- kiểm toán quốctế, các nguyên tắc thực hành kiểm toán quốc tế tại Việt Nam.
Một sự kiện quan trong trong quá trình phát triển của Vaco là vào ngày04/04/1995 theo quyết định số 1187/GP của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu tcho phép một bộ phận Vaco liên doanh với Deloitte Touche Tohmatsu (DTT)thành lập Công ty liên doanh Vaco-DTT ( đại diện là Phòng Dịch vụ Quốc tế).
Trang 31Vaco trở thành công ty kiểm toán Việt Nam đầu tiên liên doanh với nớc ngoàitrong lĩnh vực kiểm toán.
Từ ngày 1/10/1997, DTT đã chính thức công nhận Vaco là thành viên củaDTT và là đại diện hợp pháp duy nhất của DTT tại Việt Nam Với sự kết hợp thếmạnh của Công ty kiểm toán Việt Nam thông hiểu về môi trờng kinh doanh vàluật pháp Việt Nam với một hãng kiểm toán quốc tế có bề dày lịch sử và danhtiếng hàng trăm năm Vaco là Công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt tiêuchuẩn quốc tê Sự kiện này đã đánh dấu một bớc phát triển mới của Vaco nóiriêng và ngành kiểm toán Việt Nam nói chung.
Hiện nay Vaco là công ty đầu tiên, doanh nghiệp trực tiếp thuộc bộ trongtổng số 18 công ty trong toàn quốc chuyển mô hình quản lý theo mô hình TNHHmột thành viên vào năm 2003 và lấy tên là: “ Công ty kiểm toán Việt NamTNHH”.
* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
Qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển với những thay đổi lớn trong tổchức hoạt động cũng nh bộ máy của Công ty, đến nay có thể nói bộ máy tổ chứccủa Công ty đã tơng đối hoàn chỉnh và ổn định:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình chức năng:đứng đầu là giám đốc, sau đó là các Phó giám đốc phụ trách các chức năng
Trang 322 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
Mục tiêu của Vaco là giúp khách hàng năng cao chất lợng công tác tàichính, kế toán, tăng cờng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua tăngcờng hoạt động của HĐKSNB, đảm bảo quyền lợi cho các bên sử dụng thông tintrên BCTC.Vaco hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan chịu tráchnhiệm vật chất và giữ bí mật cho khách hàng Vaco coi trọng chất lợng dịch vụ,hiệu quả tài chính và uy tín nghề nghiệp.
Phơng châm hoạt động của Vaco là phấn đấu trở thành Công ty hàng đầutrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn kinh doanh tại Việt Nam, luôn cungcấp các dịch vụ mà khách hàng cần chứ không chỉ các dịch vụ đã có với chất l-ợng cao vợt lên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong Công ty.
2.1 Đặc điểm về các dịch vụ mà công ty cung cấp: bao gồm 12 dịch vụt vấn đợc khái quát thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Những dịch vụ của Công ty kiểm toán
Dịch vụ chủ yếuKiểm toán
-BCQT xây dựng cơ bản
-Hoạt động dự án
vấn tài chính-Đánh giá tài chính doanh nghiệp
-Đánh giá tài sản
-T vấn sử dụng nguồn TC
T vấn kế toán-Giữ sổ sách
-Xây dựng hệ thống kếtoán
-Chơng trình kế toán vitính
T vấn thuế-Kê khai thuế -Soát xét thuế-Trả lời các vớng mắc-T vấn thuế thực hành
Dịch vụ bồi dỡng Kế
toán, Kiểm toán T vấn khác liên quan
Trang 332.2 Quy trình hoạt động của công ty kiểm toán Việt Nam:
Do là thành viên chính thức của Hãng Deloitte Touche Tohmatsu (DTT)nên Vaco áp dụng phơng pháp qui trình đánh giá HTKSNB nói riêng và phơng
pháp kiểm toán của DTT quốc tế là hệ thống kiểm toán AS/2 (hệ thống kiểm
toán tiên tiến mà Vaco đang áp dụng từ khi trở thành thành viên củaHãngDeloitte Touche Tohmatsu)
Hệ thống kiểm toán AS/2 bao gồm:
+ Phơng pháp kiểm toán + Hệ thống hồ sơ kiểm toán.+ Phần mềm kiểm toán.
AS/2 đợc chia thành các phần có chỉ mục từ 1000 đến 8000 với nội dung cụ thể
nh sau:
1000 Lập kế hoạch:gồm các bớc để phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán.
1100 Kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng.
1200 Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát. 1300 Các điều khoản thực hiện hợp đồng kiểm toán.
Công việc thực hiện trớc khi kiểmtoán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc công việc kiểm toán và lậpkế hoạch
Công việc thực hiện sau kiểm toán
Trang 34 1400 Tìm hiểu quy trình kế toán áp dụng. 1600 Các thủ tục phân tích sơ bộ
1700 Xác định mức độ trọng yếu.
1800 Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán.
2000 Báo cáo: phần này lu giữ các loại báo cáo có liên quan đến cuộc
kiểm toán đã hoàn thành nh Báo cáo kiểm toán, th quản lý, các báo cáo tàichính… Có thể nói hoạt Ngoài ra còn có bản ghi tóm tắt kết quả kiểm toán ( ghi lại các bớc đãthực hiện trong quá trình kiểm toán, các vấn đề đã xử lý và cha xử lý, các búttoán điểu chỉnh và phân loại lại, cũng nh ý kiến của KTV) và các giấy tờ có liênquan khác do khách hàng cung cấp hoặc kiểm toán viên thu thập đợc.
3000 Quản lý kiểm toán: gồm các giấy tờ có liên quan đến lịch trình thực
hiện và đánh giá dịch vụ khách hàng cùng các biên bản họp giữa kiểm toán viênvà Ban giám đốc Công ty khách hàng.
4000 Kiểm soát: các giấy tờ có liên quan và các kết luận về kiểm tra hệ
thống kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng.
4100 Kết luận về kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ4110 Kết luận về kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
4300 Kiểm soát hệ thống bằng máy vi tính- Không có rủi ro cụ thể4310 Tăng cờng nắm bắt về hệ thống kiểm soát bằng máy tính.4400 Kiểm soát các chu trình áp dụng- Không có rủi ro cụ thể.4420 Giấy tờ kiểm soát các chu trình áp dụng.
Các phần có ký hiệu từ 5000 đến 7000 bao gồm các chơng trình kiểmtoán, giấy tờ làm việc có liên quan đến thực hiện kiểm toán tài khoản, tài sản vànguồn vốn.
5000 Kiểm tra chi tiết tài sản: Bao gồm các giấy tờ làm việc, bằng
chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu thập đợc liên quan đến kiểm tra chi tiếtcác tài khoản thuộc phần tài sản nh tài khoản tiền, tài khoản hàng tồn kho, cáckhoản phải thu, TSCĐ, đầu t ngắn và dài hạn… Có thể nói hoạt
6000 Kiểm tra chi tiết công nợ: trình bày những bằng chứng mà kiểm
toán viên thu thập để đa ra ý kiến về số d các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn.
7000 Kiểm tra chi tiết nguồn vốn.
8000 Riêng phần này là phần dành riêng cho kiểm tra chi tiết các tài
khoản có liên quan đến thu thập và chi phí nh tài khoản doanh thu, giá vốn hàngbán, chi phí hoạt động, doanh thu và chi phí khác… Có thể nói hoạt
Sau khi lập hồ sơ khách hàng tiến hành soát xét hồ sơ khách hàng: hồ sơkhách hàng đợc thiết lập bởi nhóm kiểm toán, theo thể thức kiểm toán AS/2 củaDTT đợc thực hiện thông qua quy trình sau:
Trang 35Sơ đồ 4: Quy trình soát xét hồ sơ khách hàng
Soát xét sau quá trình Kiểm toán
áanhssoosâooo Soát xét trong quá trình kiểm toán
Soát xétsau quá trình
Kiểm toán
2.2.3 Phần mềm kiểm toán:
Ngoài phơng pháp kiểm toán và hệ thống hồ sơ kiểm toán, chơng trìnhkiểm toán AS/2 còn có phần mềm phục vụ kiểm toán Với việc sử dụng phầnmềm AS/2 đã giúp ích cho kiểm toán viên rất nhiều trong việc nâng cao năngsuất lao động, chuyền nghiệp hoá trong các khâu thu thập, phân tích và bảo quảncác bằng chứng kiểm toán song nó không hoàn toàn thay thế đợc kiểm toán viênvì kiểm toán viên là ngời cung cấp thông tin đúng đắn cho máy tính sau những b-ớc phân tích, đánh giá kinh nghiệm, trình độ chuyên môn môn của bản thân.
2.3 Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây:
Kể từ khi thành lập, hơn 10 năm qua, với sự nỗ lực không ngừng của tậpthể cán bộ, nhân viên toàn công ty và của từng thành viên Ban Giám Đốc đã đacông ty đạt đợc những thành tựu vợt bậc, đóng góp vào sự trởng thành của cácdoanh nghiệp kế toán và kiểm toán Việt Nam Hiện nay, vai trò và vị trí củacông ty kiểm toán Việt Nam đã khẳng định trên cả nớc Với những thành tích đóVaco đã đợc BTC ghi nhận và đề nghị.
Chính phủ tặng thởng Huân chơng Lao động hạng 3 năm 2001 và Giámđốc-Bà Hà Thị Thu Thanh đã nhận giải thởng Sao đỏ năm 2002 do Phó Thủ tớngVũ Khoan trao tặng, tiếp đến là Chủ tịch UBMTTQVN Phạm Thế Duyệt traotặng cúp DN Sao Đỏ- một giải rất cao quý và xứng đáng với nỗ lực phấn đấukhông ngừng của từng cá nhân và tập thể Công ty.
Vaco có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo có hệ thống tại HoaKỳ, Anh, Bỉ, Ailen, Malaysia, Singapoer, HôngKông… Có thể nói hoạt với thời gian từ 1 đến 18tháng và các khoá đào tạo trong nớc, trong đó có một số lợng lớn các kiểm toán
Hồ sơ do VacoManager soát xét
(Dũng và Ngọc)
Hồ sơ do DTTManager soátxét (Uchida)
DTT PartnerTony Birch
Vaco PartnerHà Thu ThanhThiết lập hồ
sơ kiểm toán
Manager vànhóm kiểm
Soát xét vàký báo cáo
Bùi Văn MaiHà Thu ThanhMNC
DTTs client
Trang 36sƠ Đồ tĂng trƯởNG lao ĐộNG qua các nĂm
+ 21% số nhân viên có hai bằng đại học trở lên.
+ 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc.
+ 95% số nhân viên có trình độ đại học trở lên và sử dụng thành thạo máyvi tính trong công việc
- Tốc độ tăng trởng lao động
Sơ đồ 6: Tăng trởng lao động qua các năm
Qua tính toán ta thấy tốc độ tăng nhân viên bình quân hàng năm của côngty là 200% Tốc độ này phát triển tơng đối lớn và tơng ứng với việc phát triểnnày thì số lợng và doanh thu của công ty.
Trang 37II Thực tế quy trình đánh giá HTKSNB tại NHTM ở Việt Nam docông ty Vaco thực hiện.
Hàng năm Công ty Vaco đều có “ Th chào hàng” gửi tới khách hàng dù làkhách hàng mới hay khách hàng thờng xuyên Khách hàng sau khi xem xét thnếu đồng ý mời Công ty Vaco cung cấp các dịch vụ kiểm toán sẽ gửi “ Th hẹnkiểm toán” sau khi đã đăng ký hoặc gửi Fax hay liên hệ trực tiếp qua điện thoại.Đại diện Ban Giám đốc Công ty Vaco sau đó sẽ cùng với công ty khách hàng ký
kết “ Hợp đồng kiểm toán” (Hợp đồng kiểm toán đợc lập theo VSA 210 Hợp
đồng kiểm toán).
Sau khi ký kết “ Hợp đồng kiểm toán”., kiểm toán viên của công ty Vacobắt đầu lập kế hoạch kiểm toán chú trọng vào công việc đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ để đa ra quyết định trớc khi kiểm toán Các bớc công việc đợc thểhiện rõ nét trong việc kiểm toán của Công ty Vaco đối với Ngân hàng thơng mại.Ngân hàng thơng mại ABC là khách hàng thờng xuyên của Công ty Vaco Làmột ngân hàng nên HTKSNB và các thủ tục kiểm soát tơng đối chặt chẽ hơn cácdoanh nghiệp khác đòi hỏi kiểm toán viên phải tiến hành
Đánh giá rủi ro và môi trờng kiểm soát của khách hàng. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức bộ máy của khách hàng. Tìm hiểu về chu trình kế toán áp dụng tại công ty. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty. Đánh giá mức độ ảnh hởng của máy vi tính. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.
Đánh giá rủi ro và kế hoặch kiểm toán.
1 Đánh giá rủi ro và môi trờng kiểm soát của Ngân hàng thơng mại.
Kiểm toán viên tiến hành tìm hiều môi trờng kiểm soát thông qua việcxem xét cách thức tổ chức quản lý và điều hành cuả Ban Giám đốc cùng với cácquy trình kiểm soát ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthơng mại Mục đích của việc tìm hiểu này là đánh giá hoạt động, cách thứcquản lý của Ban lãnh đạo và khẳng định độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộcủa ngân hàng
Đối với khách hàng mới, để có đợc sự hiểu biết về môi trờng kiểm soát,kiểm toán viên sẽ tiến hành những buổi gặp gỡ trực tiếp với Ban giám đốc côngty khách hàng, qua đó Ban Giám đốc khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viênnhững tài liệu nh: Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụquyền hạn của các cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong công ty, các nội quy, quy địnhđợc áp dụng trong công ty, các kế hoặch dự toán đợc lập các văn bản quy định tổchức công tác kế toán Ngoài ra, kiểm toán viên còn tiến hành phỏng vấn Hội
Trang 38đồng quản trị, Ban Giám đốc, Kế toán trởng, các trởng phòng và quan sát cácmặt hoạt động trong công ty Qua đó, kiểm toán viên có thể đánh giá tổng thể vềthái độ, nhận thức, hoạt động của các nhà lãnh đạo công ty khách hàng nhằmkhẳng định độ tin cậy của môi trờng kiểm soát.
Đối với khách hàng thờng niên, các thông tin về môi trờng kiểm soát ờng ít thay đổi qua các năm, vì vậy kiểm toán viên Vaco sẽ cập nhật các thôngtin này trong Hồ sơ kiểm toán năm trớc.
th-Do ngân hàng thơng mại ABC là khách hàng thờng niên của Vaco, nênkiểm toán viên sẽ có đợc những thông tin này trong những cuộc kiểm toán lần tr-ớc Kiểm toán viên tìm hiểu những thay đổi trong Ngân hàng diễn ra trong năm2002 mà có ảnh hởng đến tính hữu hiệu của môi trờng kiểm soát
Vaco thực hiện bảng câu hỏi gồm 20 câu chung với những tình huống liênquan đến rủi ro kiểm toán và môi trờng KSNB Những câu trả lời chính xác trongphần này sẽ chỉ ra sự tồn tại của rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát từ đóyêu cầu xem xét và trả lời những câu hỏi bổ xung Sau những câu hỏi chung lànhững câu hỏi chi tiết để bổ xung thêm thông tin Khách hàng không cần thiếtphải trả lời những câu hỏi nhỏ trong mối liên hệ với câu hỏi chung Tuy nhiênmỗi câu trả lời đó đều phải nhằm mục đích chung là xây dựng đợc câu trả lờihoàn chỉnh cho câu hỏi chung.
Trang 39đánh giá rủi ro và môi trờng kiểm soát.
Khách hàng: Ngân hàng thơng mại ABC Ngời lập :LXT
Ngời soát xét: TAH
Quan điểm về tính chính trực của Ban quản trị
ảnh hởng tới:Rủi ro
Môi trờngkiểm soát
Có vấn đềnào đáng
lu ý haykhông?
Quan điểm và tính chính trực
1 Có lý do nào khiến KTV nghi ngờ về quan điểm và tính chínhtrực của Ban Giám Đốc cũng nh có thể tin tởng vào nhữngthông tin mà họ cung cấp không?
KhôngKhôngKhôngCam kết về sự chính xác và hợp lý của Báo cáo tài chính
2 Có lý do nào nghi ngờ về những cam kết của BGĐ về sự tin
Cơ cấu tổ chức, quá trình kiểm soát, giám sát và điều hành
5 Quá trình kiểm soát của BGĐ là không phù hợp với quy môvà loại hình kinh doanh không, có lý do nào để nghi ngờ về khảnăng của Ban quản trị trong việc giám sát và điều hành hoạtđộng có hiệu quả cũng nh việc phân công trách nhiệm.
Phơng thức phân công quyền hạn và trách nhiệm
6 Phơng thức phân công quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp
pháp với quy mô và hình thức kinh doanh hay không? KhôngKhôngKhông
Phơng pháp quản lý lãnh đạo
7 Có lý do nào để băn khoăn về phơng pháp quản lý của
Ban lãnh đạo hay không ? Không Không Không
ảnh hởng của hệ thống máy vi tính
8 Hình thức và phạm vi sử dụng máy vi tính có bất hợp lý
với quy mô và hình thức kinh doanh hay không? Không Không KhôngHoạt động của Ban giám đốc và nhóm kiểm toán nội bộ
9 Ban giám đốc và nhóm kiểm toán nội bộ của doanh Không Không Không
Trang 40nghiệp có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanhhay không?
Hình thức và môi trờng kinh doanh
Hình thức kinh doanh
10, Có lý do nào để băn khoăn với hình thức kinh doanhcủa doanh nghiệp hay không?
Không Không Không
Câu hỏi- rủi ro kiểm toán
a Doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài hay không? Khôngb Doanh nghiệp có sử dụng kỹ thuật tài chính phức tạp và cũ hay không? Có
c Doanh nghiệp có hoạt động trong ngành nghề và môi trờng dễ thay đổi hay không? Không
d Những số liệu dự báo kế toán quan trọng có đáng chú ý, phực tạp, bất thờng hơn mức
e Kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp hay
f Trong năm vừa qua, doanh nghiệp có mua lại những công trình kinh doanh trong
những ngành nghề mà doanh nghiệp có ít hoặc không có kinh nghiệm hay không? Không
Môi trờng kinh doanh
11 Có những ảnh hởng bên ngoài nào trong môi trờng kinhdoanh tác động đến hoạt động và khả năng tiếp tục kinh doanh
Kết quả tài chính
12 Ban quản trị có chịu áp lực nào trong việc đa ra kết quả tài
13 Có nhân tố nào chứng tỏ rằng DN không thể tiếp tục hoạt
động trong thời gian đợc dự báo hay không? KhôngKhôngKhôngBản chất của cuộc kiểm toán.
14 Có lý do nào để băn khoăn về những ảnh hởng xung quanh
15 Có lý do nào để nói rằng sự tuân thủ những chuẩn mựckiểm toán nói chung đợc thừa nhận của chúng ta sẽ bị thắc mắckhông?
KhôngKhôngKhôngCâu hỏi Rủi ro kiểm toán
a Có vấn đề gì nói rằng việc kiểm toán của chúng ta sẽ bị thắc mắc bởi bên thứ 3 về tính
b Có vấn đề tranh chấp giữa doanh nghiệp với một khách hàng nào đó của hãng dẫn
c Liệu doanh nghiệp hay bộ phận chính của nó bị bán không? Không
d Kết quả của cuộc kiểm toán liệu có đợc các kiểm toán viên khác tin tởng hay không? Có
e Chúng ta có nên tin tởng vào các kiểm toán khác về các vấn đề trọng yếu mà đợc thựchiện tại các công ty thành viên hay không?
f Có những doanh nghiệp liên kết lớn hoặc có những bên có liên quan mà chúng takhông kiểm toán song lại có những giao dịch quan trọng có thể xảy ra hay không?