II. quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
2. Trình tự đánh giá HTKSNB
2.3. Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát trong chơng trình kiểm
đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phận trăm. Để đi đến kết luận chính thức về mức độ rủi ro, KTV cần phải bổ sung thêm những bằng chứng có đợc từ kết quả thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, KTV đặt ra mức kiểm toán là cao trong tr- ờng hợp:
+ Hệ thống kế toán và KSNB không đợc áp dụng đúng hoặc
+ Việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ đợc xem là không đủ.
2.3. Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát trong chơng trình kiểm toán. toán.
Thử nghiệm kiểm soát hay còn gọi là thử nghiệm tuân thủ là những thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của HTKSNB.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ qui định KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng về sự đầy đủ, về tính hiệu quả của hệ thống kế toán va HTKSNB trên các phơng diện:
+ Thiết kế: hệ thống kế toán và HTKSNB của đơn vị đợc thiết kế sao cho có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
+ Thực hiện: hệ thống kế toán và HTKSNB tồn tại và hoạt động một cách hữu hiệu trong suốt niên độ kế toán.
Môi quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm soát và việc xác định các phép thử nghiệm kiểm soát.
Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức độ tối đa (HTKSNB không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu lực, không phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu) thì KTV không thể dựa vào các KSNB của đơn vị để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ. Trái lại, KTV phải tăng cờng các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và sai sót. Trong trờng hợp này, KTV không cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Thử nghiệm kiểm soát cũng có thể không đợc thực hiện nếu KTV cho rằng việc thực hiện thử nghiệm này không có hiệu quả bằng việc thực hiện ngay từ đầu các thử nghiệm cơ bản về số d và nghiệp vụ của đơn vị.
Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp hơn mức tối đa, KTV sẽ dựa vào KSNB của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ va KTV sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong thực hành kiểm toán BCTC. KTV sẽ đợc quyền đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa khi: KTV chỉ ra đợc thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ sở dẫn liệu là có thể phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu và KTV lập kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát để làm cơ sở cho sự đánh giá của mình về HTKSNB của doanh nghiệp.
Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện theo những phơng pháp khác nhau tuỷ thuộc từng trờng hợp cụ thể. Các thử nghiệm kiểm soát đợc sử dụng để kiểm tra sự hiện hữu của HTKSNB bao gồm:
+ Phỏng vấn. + Kiểm tra tài liệu.
+ Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát. + Thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Sơ đồ: ảnh hởng hệ thống kiểm soát nội bộ tới cuộc kiểm toán.
Sai sót các tiềm tàng, các thủ tục kiểm soát chủ yếu thử nghiệm kiểm soát- nghiệp vụ chi quỹ.
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Hiệu lực mạnh Hiệu lực kém Phạm vi thực hiện nhiều thử nghiệm cơ bản
Nội dung thiết kế các phơng pháp kiểm toán để thu thập các bằng chứng có giá trịđặc biệt là bằng chứng bên ngoài Thời gian kiểm tra các khoản mục trong cả kỳ kế toán Phạm vi giảm lợng thử nghiệm cơ bản
Nội dung thu thập bằng chứng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, giảm bằng chứng thu thập bên ngoài Thời gian kiểm tra các khoản mục vào giữa kỳ hoặc một phần trong kỳ
Sai sót tiềm tàng/ Cơ sở
dẫn liệu Thủ tục kiểm soát chủ yếu Thử nghiệm kiểm soát
Việc chi quỹ có thể không đợc phê chuẩn ( hiện hữu phát sinh)
* Phải xét duyệt các chứng từ thanh toán với các chứng từ khác( hoá đơn của ngời bán, báo cáo nhận hàng, đơn đặt hàng đ đã ợc xét duyệt) cho mỗi nghiệp vụ chi quỹ.
* Chọn mẫu nghiệp vụ chi quỹ để xác định sự hiện hữu của việc xét duyệt các chứng từ thanh toán và đối chiếu với các chứng từ khác cho mỗi khoản chi quỹ.
* Chỉ những nhân viên đợc uỷ quyền mới kí séc.
* Quan sát các chữ kỉtên séc và xác định rằng có chữ kí của ngời đợc uỷ quyền.
* Không kiêm nhiệm xét duyệt các
chứng từ thanh toán với kí séc. * Quan sát sự phân chia nhiệm vụ. Một chứng từ có thể
thanh toán hai lần (Hiện hữu và phát sinh).
* Đóng dấu “đ thanh toán” trênã chứng từ thanh toán và các chứng từ khác ngay khi phát hành séc.
* Quan sát các chứng từ đ đóngã dấu và/ hoặc lấy mẫu kiểm tra các chứng từ thanh toán để xem có dấu “đ thanh toán”.ã
Một nghiệp vụ chi tiền có thể không đợc ghi sổ (sự đầy đủ), hoặc có thể đ ghi sổ sai số tiềnã ( đánh giá chính xác)
Tất cả các nghiệp vụ đều thực hiện
bằng séc. Phỏng vấn về phơng pháp thực hiện chi quỹ
Tất cả các séc đều đợc đánh số trớc và quản lý.
Kiểm tra bằng chứng về việc sử dụng và quản lý những séc đ đánhã số trớc và/ hoặc kiểm tra lớt qua những số séc tiếp theo trong sổ séc hoặc trong sổ nhật ký chi quỹ. * Những séc cha đợc sử dụng phải
đợc cất giữ ở nơi an toàn. * Quan sát việc cất giữ và nơi cất trữ những séc cha đợc sử dụng. * Kiểm tra độc lập hàng ngày tổng
số séc phát hành với việc ghi chép vào sổ nhật kí chi quỹ.
* Quan sát việc thực hiện kiểm tra độc lập và/hoặc thực hiện lại việc kiểm tra độc lập.
* Định kỳ chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng một cách độc lập.
* Quan sát thực hiện chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng và kiểm tra việc chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng.
Phơng pháp kiểm tra tài liệu đợc áp dụng nếu các thủ tục để lại dấu vết trực tiếp trên tài liệu nh các chữ ký phê duyệt, hoá đơn lu Ví dụ, kiểm tra các chứng…
từ liên quan đến phiếu chi tiền có đợc phê duyệt đầy đủ không? Trong các trờng hợp các “dấu vết “ để lại là gián tiếp, KTV thực hiện lại các thủ tục kiểm soát. Ví dụ, kiểm tra Bảng đối chiếu tiền gửi của đơn vị với ngân hàng, xem xét bảng kiểm kê quĩ, kiểm tra hàng tồn kho…
Nếu các thủ tục không để lại dấu vết trong tài liệu, KTV tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đến KSNB hoặc phỏng vấn nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát của những ngời thực thi công việc KSNB.
Ngoài thử nghiệm kiểm soát, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán khác để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và HTKSNB. Ví dụ phép thử “Walk-through”…