II. quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
2. Trình tự đánh giá HTKSNB
2.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản
khoản mục:
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB trong việc ngăn chăn, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
Theo ISA 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ “ Sau khi tìm hiều về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số d của mỗi tài khoản trọng yếu”.
Cơ sở dẫn liệu là những giải trình (hoặc khẳng định ) của các nhà quản lý để chứng minh về các dẫn liệu đợc trình bày trên báo cáo tài chính. Cơ sở dẫn liệu đ- ợc hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc soạn thảo,
trình bày và công bố các báo cáo tài chính theo đúng các chuẩn mực hay chế độ kế toán hiện hành.
Theo VSA 500 xác định các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính nh sau: (1) Hiện hữu: tài sản hay nợ phải trả có thực tại thời điểm báo cáo.
(2) Quyền và nghĩa vụ: tài sản hoặc nợ phải trả thuộc vê đơn vị tại thời điểm báo cáo.
(3) Phát sinh: nghiệp vụ phải có thực và đã xảy ra trong kỳ báo cáo.
(4) Đầy đủ: mọi tài sản, công nợ, nghiệp vụ đều phải ghi chép và trình bày trên báo cáo tài chính.
(5) Đánh giá: tài sản hoặc công nợ phải đợc ghi chép theo đúng giá trị thuần. (6) Chính xác: nghiệp vụ phải đựơc ghi chép đúng số tiền, mọi thu nhập và
chi phí phải đợc phân bổ đúng kỳ.
(7) Trình bày và công bố: các chỉ tiêu đợc trình bày, phân loại và công bố trên báo cáo tài chính phải đúng theo chuẩn mực kế toán hiện hành. Nh vậy sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hành của HTKSNB, kiểm toán viên sẽ đa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục. Nếu HTKSNB đợc thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp và ngợc lại. Để đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát, KTV có thể thực hiện theo các bớc sau:
- Nghiên cứu những thông tin thu thập đợc qua việc tìm hiểu:
Sau khi đã tài liệu hóa các thông tin tìm hiều về HTKSNB của đơn vị khách hàng, KTV sẽ tiến hành phân tích các tài liệu này. Khi nghiên cứu, KTV phải xác định những loại sai sót tiềm tàng và xem xét những nhân tố ảnh hởng đến rủi ro có những sai sót trọng yếu, ví dụ nh có thiết kế các thủ tục kiểm soát để ngăn chặn và phát hiện các sai sót không và chúng có thật sự hoạt động không?
- Xác định những loại sai sót tiềm tàng và những thủ tục kiểm soát chủ yếu.
Khi nghiên cứu các bảng mô tả KTV có thể đã nhận biết các sai sót tiềm tàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu. Tiếp theo, để hệ thống hoá, KTV thờng sử dụng một bảng kiểm tra, trong đó trình bày các sai sót tiềm tàng va những thủ tục kiểm soát chủ yếu để có thể ngăn chặn hoặc phát hiện những sai sót tiềm tàng cụ
thể. Ví dụ: Cột 1 và 2 bảng dới đây ( Lu ý là nhiều thủ tục kiểm soát khác nhau có thể đợc áp dụng để ngăn chặn một sai sót tiềm tàng và một thủ tục kiểm soát cũng có thể áp dụng để ngăn chặn nhiều sai sót tiềm tàng).
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát.
Cuối cùng, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát dựa trên