1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tài chính trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam

65 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Vấn đề tài chính trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam

Trang 1

Chơng I.

Những vấn đề lý luận cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc I Công ty cổ phần:

Công ty cổ phần là doanh nghiệp có trong đó các cổ đông đóng góp vốnkinh doanh và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên cơsở tự nguyện để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.

Công ty cổ phần ra đời từ thế kỷ XVI ở các nớc phát triển, đến nay đãcó lịch sử phát triển mấy trăm năm Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểutổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Nó ra đời không nằm trong ýmuốn chủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá trình kinh tế kháchquan.

Cùng với sự phát triển của xã hội ở mỗi thồi kỳ cũng nh ở mỗi quốc giacó quan niệm về công ty cổ phần khác nhau Theo luật doanh nghiệp công tycổ phần là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ đợc chia làm nhiều phần bằngnhau gọi là cổ Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản kháccủa doanh nghiệp Cổ đông có quyền chuyển nhợng cổ phần của mình cho ng-ời khác, cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân Số lợng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lợng tối đa.

1 Vai trò và đặc điểm của công ty cổ phần trong sự phát triển nền kinhtế thị trờng.

1.1 Vai trò của công ty cổ phần.

Công ty cổ phần đã đóng vai trò lịch sử hết sức to lớn trong sự phát triểnnền kinh tế thị trờng Có thể hình dung vai trò của nó ở một số đặc điểm.- Công ty cổ phần là sản phẩm của xã hội hoá sở hữu, phản ánh quá trình

tích tụ và tập trung t bản Công ty cổ phần ra đời góp phần đẩy nhanh quátrình này về tốc độ và quy mô, làm xuất hiện những xí nghiệp mà với t bảnriêng lẻ không thể nào thiết lập đợc Mác đã đánh giá:” Nếu cha phải chờcho đến khi tích luỹ làm cho một số t bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thểđảm đơng đợc việc xây dựng đờng sắt, thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫncha có đờng sắt Ngợc lại , qua các công ty cổ phần sự tập trung đã thựchiện việc đó trong nháy mắt ”

- Công ty cổ phần là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữuthể hiện ở mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh Công tycổ phần ra đời cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng mà khôngbị gới hạn bởi tích luỹ của từng t bản riêng biệt, tạo điều kiện đẩy nhanh

Trang 2

quá trình xã hội hoá sản xuất và nh thế nó làm cho xã hội phải tiếp nhậnnhững yêu cầu phát triển của nó và làm cho hệ thống ngân hàng, thị trờngchứng khoán và nhà nớc trở thành một bộ máy kinh tế hoạt động và thựchiện các chức năng quản lý mà lâu nay vẫn nằm trong tay các t bản cá biệt.Mác đã viết nh sau “ Công ty cổ phần là điểm quá độ để biết tất cả cácchức năng trong quá trình tái sản xuất cho đến nay vẫn gắn liền với quyềnsở hữu t bản đơn thuần thành những chức năng của những ngời sản xuấtliên hiệp”

- Việc thành lập những công ty cổ phần theo Mác đã “ Trực tiếp mang hìnhthái t bản xã hội ( t bản của những cá nhân trực tiếp liên hiệp lại với nhau )đối lập với t bản t nhân, còn các xí nghiệp của nó biểu hiện ra lò những xínghiệp xã hội đối lập với những xí nghiệp t nhân Đó là sự thủ tiêu t bảnvới t cách là sở hữu t nhân trong khuôn khổ của bản thân phơng thức sảnxuất t bản chủ nghĩa.

1.2 Đặc điểm của công ty cổ phần

Những sự đánh giá của Mác về vai trò của công ty cổ phần cho thấy môhình kinh doanh này đã mang nững đặc điểm mơí, cho phép thích ứng vớinhững đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế thị trờng mà những hình tháikhông thể đáp ứng đợc.

+ Xét về mặt pháp lý :

Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân mà vốnkinh doanh do nhiều ngời đóng góp dới hình thức cổ phần Các cổ đông, ngờicấp vốn cho công ty chỉ có trách nhiệm với các cam kết tài chính của công tytrong gới hạn số tiền mà họ góp dới hình thức mua cổ phiếu, nghĩa là các cổđông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số tiềnmà họ đã bỏ ra.Trong trờng hợp công ty bị phá sản thì họ cũng chỉ mất số tiềnđã đầu t vào công ty mà thôi Nhờ đặc điểm này nó đã khắc phục đợc trở ngạiquan trọng mà hình thái doanh nghiệp khác không mấy khi dám mạo hiểm đểthực hiện các dự án kinh doanh lớn Bằng cách bán các cổ phiếu, trái phiếucho những ngời có vốn muốn đầu t để tăng thu nhập, nó làm cho những ngờinày không phải e ngại những hậu quả tài chính có thể xẩy ra với toàn bộ giasản của họ

Mệnh giá cổ phiếu của công ty thờng định giá rất thấp để có khả năngkhai thác đợc ngay cả những số tiền tiết kiệm nhỏ nhất trong công chúng

+ Xét về mặt huy động vốn

Về mặt này công ty cổ phần đã giải quyết hết sức thành công Bởi vìnhững số tiền nhỏ dành dụm của nhiều gia đình nếu để riêng không đủ đểthành lập một doanh nghiệp nhỏ và do đó không thể đem ra kinh doanh đợcthì rõ ràng sự có mặt của công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho họ có cơ hội

Trang 3

Các khoản tiền nhỏ có thể gửi ở ngân hàng hay mua trái phiếu Songhình thức cổ phần có sức hấp dẫn riêng mà các hình thức khác khác khôngthể thay thế đợc.

Thứ nhất: Việc mua cổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổ

phần ( bằng hoặc cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng) mà còn hứa hẹn manglại cho cổ đông một khoản thu nhập “ngầm” nhờ việc gia tăng trị giá cổ phiếukhi công ty làm ăn có hiệu quả.

Thứ hai: Các cổ đông có quyền đợc tham gia quản lý theo điều lệ của

công ty và đợc pháp luật bảo đảm điều đó trở nên cụ thể và có sức hấp dẫnhơn

Hình thái công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữukhỏi quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụngtạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu của đông đảo công chúng một bên,còn bên kia là tầng lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng tbản xã hội cho các công cuộc kinh doanh quy mô lớn

Những ngời đóng vai trò sở hữu trong công ty cổ phần không trực tiếpđứng ra kinh doanh mà uỷ thác chức năng đó cho bộ máy quản lý của công ty.Bản thân công ty đợc pháp luật thừa nhận nh một pháp nhân đọc lập tách rờivới các cá nhân góp vốn và kiểm soát nó Nhờ đó Công ty cổ phần tiến hànhđợc tất cả các hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa của chính mình và nhậntrách nhiệm đến cùng về trách nhiệm tài chính của công ty

Trong cơ cấu tổ chức của một công ty cổ phần, phản ánh rõ đặc điểm vàsự phân định giữa quyền sở hữu và quyền sở hữu kinh doanh Luật công ty củanhiều nớc nêu ra hai tổ chức chính đại diện cho quyền sở hữu của các cổ đôngtrong công ty Đại hội cổ đông và hội đồng quản trị Quyền sở hữu tối cao đốivới công ty thuộc đại hội cổ đông Đại hội cổ đông thờng đợc tổ chức mỗinăm một lần để lựa chọn và bãi miễn Hội đồng quản trị đợc bầu ra có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển giá trị các khoản vốn đầu t của cổ đông Chứcnăng chủ yếu của nó là đa ra những chỉ dẫn mang tính chiến lợc bao gồmnhững kế hoạch tài chính và những quyết định đầu t lớn Bên cạnh đó Đại hộicổ đông cũng bầu ra ban kiểm sát thực hiện việc kiểm tra giám soát hoạt độngcủa công ty để bảo vệ lợi ích của ngời góp vốn

Các cổ phiếu và trái phiếu thông thờng của Công ty cổ phần có thể đợcchuyển nhợng dễ dàng trên thị trờng chứng khoán

Các cổ đông có thể rút lại vốn của mình để đầu t vào công cuộc kinhdoanh khác bằng cách bán các cổ phiếu, trái phiếu và các cổ phiếu trái phiếu ởcác công ty mà mình muốn Mặt khác các cổ phiếu ở một công ty cổ phần chỉđợc thanh lý khi công ty bị phá sản vì thế bất kể có bao nhiêu cổ đông bán cổphiếu hoặc chết đi và bất kể cổ phiếu đợc chuyển chủ bao nhiêu lần do bán

Trang 4

hoặc thừa kế, cuộc sống doanh nghiệp vẫn tiếp tục một cách bình thờng màkhông bị ảnh hởng

Nhờ vai trò và những đặc điểm u việt của hình thái công ty cổ phầntrong nền kinh tế thị trờng nên nó là con đờng hữu hiệu nhất để cải tổ cáchdoanh nghiệp nhà nớc đồng thời vẫn cũng cố đợc vai trò của khu vực kinh tếnhà nớc bằng cách di chuyển các nguồn vốn linh hoạt, các nguồn vốn cổ phầncủa mình vào các công ty cổ phần ở các lĩnh vực cần thiết có sự điều tiết vàkiểm soát của nhà nớc.

II Doanh nghiệp nhà nớc

1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc

Theo báo cáo tình hình xã hội thế giới , năm 1985 của liên hợp quốc ,kinh tế quốc doanh ( hay còn gọi là kinh tế nhà nớc) đợc hiểu là khu vực kinhtế bao gồm “ Những doanh nghiệp do nhà nớc nắm toàn bộ hoặc một phần sởhữu và nhà nớc kiểm soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết địnhcủa doanh nghiệp ” ở mỗi nớc đều có quy định khác nhau về doanh nghiệpnhà nớc

Theo luật doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta ( ngày 20 /04/95) Quy định :“doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổchức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nớc giao

Định nghĩa trên cho thấy doanh nghiệp nhà nớc có những đặc điểm sau:

Một là: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế đợc nhà nớcthành lập

để thực hiện những mục tiêu do nhà nớc giao.

Hai là: Doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn nên tài sản trong

doanh nghiệp là thuộc sở hữu của nhà nớc, doanh nghiệp quản lý sử dụng tàisản theo quy định của chủ sở hữu là nhà nớc.

Ba là: Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân vì có đủ các điều

kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật.

Bốn là: Doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu

hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản trong phạmvi số tài sản doanh nghiệp quản lý

Doanh nghiệp nhà nớc có thể phân loại theo các tiêu chí sau

- Theo mục đích hoạt động:

Doanh nghiệp nhà nớc đợc chia thành: doanh nghiệp nhà nớc hoạt độngkinh doanh và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích

Trang 5

+ Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận

+ Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nớchoặc trực tiếp nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

- Theo phần vốn góp :

Doanh nghiệp nhà nớc đợc chia thành: doanh nghiệp 100% vốn của nhànớc, doanh nghiệp có cổ phần chi phối của nhà nớc và doanh nghiệp có cổphần đặc biệt của nhà nớc …

+ Doanh nghiệp 100% vốn góp của nhà nớc, vốn nhà nớc giao cho doanhnghiệp quản lý và sử dụng bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốcngân sách và vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự tích luỹ.

+ Doanh nghiệp có cổ phần chi phối của nhà nớc bao gồm :

Cổ phần của nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp, cổphần của nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trongdoanh nghiệp

+ Doanh nghiệp có cổ phần đặc biệt của nhà nớc không có cổ phần chi phối,nhng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theothoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp

+ Tổng công ty nhà nớc là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập và hoạt độngtrên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau vềlợi ích kinh tế công nghệ cung tiêu, dịch vụ và thông tin …

Hoạt động trong một số ngành chính nhằm tăng cờng khả năng kinhdoanh của các đơn vị thành viên (Đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toánphụ thuộc, đơn vị sự nghiệp )và thực hiện các mục tiêu của chiến lợc phát triểnkinh tế – xã hội trong từng thời kỳ.

Hình thành các tổng công ty nhà nớc nhằm mục đích thúc đẩy quá trìnhtích tụ, tập trung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất để tạo ra những tậpđoàn kinh tế lớn.Tổng công ty nhà nớc đợc hình thành trong quá trình tổ chứcvà sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, giải thể các xí nghiệp liên hợp và liênhiệp các xí nghiệp Tổng công ty nhà nớc đợc phân thành 2 loại: thành lập

Trang 6

theo quyết định 90/TTG ngày 7-3-1994 của thủ tớng chính phủ gọi tắt là tổngcông ty 90, loại thành lập theo quyết định 91/TTG ngày 6-4-1994 của thủ tớngchính phủ thờng gọi tắt là tổng công ty 91

- Theo hình thức tổ chức quản lý:

Doanh nghiệp nhà nớc đợc chia ra thành:

+ Doanh nghiệp nhà nớc có Hội đồng quản trị, ban giám sát tổng giám đốchoặc giám đốc và bộ máy giúp việc.

+ Doanh nghiệp nhà nớc không có Hội đồng quản trị là doanh nghiệp màtrong cơ cấu tổ trức quản lý không có Hội đồng quản trị, chỉ có giám đốc vớibộ máy giúp việc.

2 Tính cấp thiết của cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Trớc đây, nớc ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa thực hiện mô hình kếhoạch hoá tập trung, lấy mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nớc baotrùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân là mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xâydựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy, các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc phát triểnmột cách rộng khắp trên tất cả các lĩnh vực cơ bản với tỷ trọng tuyệt đối trongnền kinh tế quốc dân, bất chấp hiệu quả đích thực mà chúng mang lại.

Sở hữu nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc và Chủ nghĩa xã hội đợc đồngnhất với nhau Nhiều dự án, kế hoạch và một số lợng rất lớn vốn đầu t của Nhànớc đợc dành cho những công trình đồ sộ về xây dựng các doanh nghiệp nhànớc trong các nghành khai khoáng, luyện kim, cơ khí chế tạo… Đây là nhữngcông trình tốn kém nhiều tiền của có thời gian xây dựng lâu dài, chậm thu hồivốn và mang lại lợi nhuận Nhà nớc vừa là chủ thể hành chính vừa là chủ thểkinh tế làm chủ điều hành và can thiệp vào các hoạt động của các doanhnghiệp nhà nớc.

Trên thực tế khu vực kinh tế nhà nớc bên cạnh những tác động tích cựckhông thể phủ nhận thì đây là khu vực kinh tế hoạt động kém hiệu quả nhấtgây ra những tổn thất to lớn về các nguồn lực phát triển đất nớc đòi hỏi phải đ-ợc đổi mới một cách cấp thiết

Một là, các doanh nghiệp nhà nớc đợc sinh ra và trởng thành trong cơ

chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm Với chính sách cấpphát, giao nộp, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong điều kiện vốn đợcnhà nớc bao cấp, vật t đợc nhận theo chỉ tiêu kế hoạch, sản phẩm làm ra đợcgiao nộp theo địa chỉ quy định các điều kiện vật chất đợc nhà nớc cân đối theochỉ tiêu định mức, trong thực tế doanh nghiệp đơn thuần là đơn vị “gia công”hàng hoá cho nhà nớc Chính vì vậy, doanh nghiệp không còn là một đơn vị tựchủ, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nó bộc lộ yếu kém của mình về hiệu

Trang 7

quả sản xuất – kinh doanh cơ cấu chắp vá, không đồng bộ và xơ cứng trongthích ứng với cơ chế vận động của nền kinh tế thị trờng.

Hai là, các doanh nghiệp nhà nớc đã từ lâu không đặt trong môi trờng

cạnh tranh không gắn với thị trờng, không chú trọng đổi mới trang thiết bị,công nghệ Điều tất yếu xảy ra là vốn liếng không đợc bảo toàn và phát triển,thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu hàng chục năm so với mức trung bình củathế giới Nói chung sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp nhà nớc còn yếu,một bộ phận không nhỏ sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc phần vì giá thànhcao, chất lợng thấp, phần vì không phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngời tiêudùng.

Nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo nguyên tắc độc quyền,không phụ thuộc vào lợi nhuận mà nó mang lại dẫn đến làm mất tác dụng củacơ chế cạnh tranh kích thích tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Ba là, quan niệm không rõ ràng về chế độ sở hữu trong các doanh

nghiệp nhà nớc đã làm cho bộ máy quản lý của chúng trở nên cồng kềnhchồng chéo, xơ cứng không thích nghi với những biến động của nền kinh tếthị trờng Tình trạng làm chủ chung chung mà thực chất là vô chính phủ tồntại một cách phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc.

Mặc dù với số lợng nhân viên nhiều hơn hẳn các doanh nghiệp t nhân,công tác thông tin từ doanh nghiệp nhà nớc cho chính phủ thờng với chất lợngthấp, làm tăng tính chủ quan của nhà nớc trong việc can thiệp vào hoạt độngchính của doanh nghiệp kết hợp giữa quản lý yếu kém với công nghệ lạc hậucủa các doanh nghiệp nhà nớc, đã làm cho năng suất lao động và hiệu quả sảnxuất chỉ đạt ở mức thấp

Bốn là, phân phối không dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động mà

chủ yếu nhằm phục vụ chính sách xã hội mang nặng tính bình quân chủ nghĩa,không có tác dụng kích thích cán bộ quản lý và công nhân trong các doanhnghiệp nhà nớc nâng cao hiệu suất lao động Thêm vào đó, một bộ phận cánbộ quản lý lỏng các doanh nghiệp nhà nớc không thạo kinh doanh, không đủkiến thức và kinh nghiệm cần thiết về quản lý nền kinh tế thị trờng, thiếu năngđộng và không giám mạo hiểm trong kinh doanh để giành thắng lợi nhanhchóng.

III Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến tình cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc

1 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Nhờ vai trò tính u việt của hình thái công ty cổ phần trong nền kinh tế thịtrờng mà xem cổ phần hoá là con đờng hữu hiệu nhất để cải tổ khu vực doanhnghiệp nhà nớc nhằm phát huy vai trò chủ đạo của nó bằng cách di chuyển

Trang 8

các nguồn vốn cổ phần của mình vào các công ty cổ phần ở các lĩnh vực cầnthiết phải có sự điều tiết và kiểm soát của nhà nớc.

Cổ phần hoá theo nghĩa rộng là quá trình chuyển một doanh nghiệp từ cáchình thức tổ chức kinh doanh khác sang hình thái công ty cổ phần Còn kháiniệm cổ phần hoá thông thờng ở nớc ta hiện nay đợc dùng để chỉ quá trìnhchuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Nhiều ngời quanniệm đồng nhất cổ phần hoá và t nhân hoá nhng về thực chất thì đây là haikhái niệm có khác biệt nhất định Quá trình t nhân hoá có hai cách hiểu là tnhân hoá theo nghĩa rộng và t nhân hoá theo nghĩa hẹp về t nhân hoá theonghĩa rộng liên hợp quốc đa ra định nghĩa:

T nhân hoá là biến đổi tơng quan giữa nhà nớc và thị trờng trong đờisống kinh tế của nhà nớc theo hớng u tiên thị trờng Theo cách hiểu này thìtoàn bộ những chính sách, luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng vàphát triển khu vực kinh tế t nhân hoặc các thành phần kinh tế phi quốc doanh.Giảm thiểu can thiệp của nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơnvị kinh tế cơ sở, dành cho thị trờng, vai trò điều tiết đáng kể thông qua tự dohoá giá cả Đều có thể coi nh là các biện pháp phát triển t nhân

T nhân hoá theo nghĩa hẹp là: quá trình giảm thiểu quyền sở hữu nhà nớchoặc kiểm soát của chính phủ trong doanh nghiệp thông qua nhiều phơng thứcvà biện pháp khác nhau, trong đó phổ biến nhất là cổ phần hóa.

Về hình thức, cổ phần hoá tức là nhà nớc bán một phần hoặc toàn bộ giá

trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các đối tợng, tổ chức hoặc t nhântrong và ngoài nớc, hay cho các cán bộ quản lý và công nhân viên chức củadoanh nghiệp bằng đấu giá công khai hoặc thông qua thị trờng chứng khoánđể hình thành các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần

Về thực chất: cổ phần hoá là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu,

chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nớc duy nhất trongdoanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu nhằm tạo ra mộtdoanh nghiệp hiện đại thích ứng với yêu cầu của kinh doanh hiện đại trongnền kinh tế hiện đại

ở nớc ta hiện nay, cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc không phảilà t nhân hoá nền kinh tế mà là quá trình giảm bớt sở hữu nhà nớc trong cácdoanh nghiệp nhà nớc và đa dạng hóa sở hữu.

1.1 Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Mục tiêu cổ phần hoá của nhiều nớc trên thế giới là “ Nâng cao hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc” và “ Giảm thâm hụt ngân sách nhànớc” là hai mục tiêu đầu tiên và trực tiếp Thực hiện hai mục tiêu này sẽ gópphần đạt đợc các mục tiêu của cải cách kinh tế và nâng cao hiệu quả của toàn

Trang 9

bộ nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, tuỳ theo hoàn cảnh của mỗi nớc mà cóquan điểm bổ sung.

ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển bổ sung thêm các chỉ tiêu :

- Xoá bỏ độc quyền đợc nhà nớc quy định cho một số doanh nghiệp nhà nớc.- Tạo điều kiện để nhà nớc tập trung vào những nghành then chốt mũi nhọn

đòi hỏi lợng vốn lớn và trình độ khoa học công nghệ cao nâng cao sức cạnhtranh của các sản phẩm quan trọng của đất nớc trên thị trờng thế giới - Thực hiện phân phối có lợi cho những ngời có thu nhập thấp tạo lập ổn định

xã hội trong giai đoạn nền kinh tế đang lâm vào giai đoạn trì trệ, khủnghoảng

ở các nớc đang phát triển ngoài hai mục tiêu trên cần phải bổ sungthêm :

- Giảm các khoản nợ nớc ngoài đang ngày càng tăng do phải bù đắp vào cáckhoản thâm hụt ngân sách để trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc.

- Thu hút các nguồn đầu t nớc ngoài , đổi mới kỹ thuật và học tập quản lý, tạora nền kinh tế mở cửa tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớcnâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ trong nớc.

- Tạo dựng và phát triển một thị trờng tài chính trong nớc hoàn chỉnh, baogồm thị trờng t bản tài chính chứng khoán và tài chính tiền tệ.

Còn ở nớc ta chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phầnnhằm các mục tiêu sau ( Theo nghị định số 44/1998/NĐ-C P ngày 29-61998 của chính phủ ) :

- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế tổ chức xãhội trong và ngoài nớc để đầu t và đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm,phát triển doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanhnghiệp nhà nớc.

- Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và ngời gópvốn đợc làm chủ thực sự thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩydoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nớc nâng cao thunhập của ngời lao động góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc

1.2 Phơng hớng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

1.2.1 Đối tợng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Để xác định đối tợng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, chính phủ các ớc thờng xuất phát từ tầm quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân đem phântoàn bộ các doanh nghiệp nhà nớc thành bốn loại.

Trang 10

n Các doanh nghiệp nhà nớc không hoặc cha cổ phần hoá Đây là các doanhnghiệp nhà nớc toàn phần do nhà nớc thành lập và đầu t vốn 100%, bao gồmcác doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích và các doanh nghiệp sản xuất,cung ứng những sản phẩm hoặc dịch vụ có quan hệ lớn đến quốc tế dân sinhvà an ninh quốc phòng mà nhà nớc cần phải độc quyền kinh doanh

- Các doanh nghiệp nhà nớc đợc đa vào diện cổ phần hoá để chuyển thành cáccông ty cổ phần hỗn hợp nhà nớc t nhân, trong đó nhà nớc vẫn cần nắm giữquyền chi phối hoặc kiểm soát với mức độ khác nhau tuỳ theo tỷ lệ cổ phầncủa nhà nớc trong công ty Đây là bộ phận doanh nghiệp nhà nớc chủ yếucần phải tiến hành cổ phần hoá

- Các doanh nghiệp nhà nớc cần tiến hành cổ phần hoá để chuyển thành cáccông ty cổ phần t nhân Nhà nớc không cần nắm quyền chi phối hoặc kiểmsoát các công ty t nhân, các công ty tự chủ trong kinh doanh hoạt động theopháp luật và bình đẳng trớc pháp luật.

- Các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ kéo dài nhiều năm không còn khảnăng khôi phục hoạt động trong các ngành nghề không thật cần thiết choquốc tế dân sinh, cần kiên quyết cho giải thể, phá sản hoặc sát nhập vào cáccông ty cổ phần t nhân nhằm giảm nhẹ cho ngân sách nhà nớc.

1.2.2 Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc đề ra căn cứ vào mụctiêu của chiến lợc cải cách khu vực kinh tế nhà nớc nhằm phát triển nền kinhtế thị trờng hỗn hợp cho phép đạt hiệu quả kinh tế –xã hội cao Chủ yếu có :

- Bán đấu giá hoặc bán trực tiếp các doanh nghiệp nhà nớc vừa và nhỏ hoạtđộng trong các nghành thơng nghiệp và dịch vụ

- Giữ nguyên phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp, phát triển cổ phiếu vàbán cho tất cả ai muốn mua thông qua cơ sở giao dịch chứng khoán Quađó thu hút thêm vốn để đổi mới và phát triển doanh nghiệp Hình thứcnày đợc sử dụng để cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc có quy môlớn.

- Bán một phần vốn cố định của doanh nghiệp nhà nớc cho một nhóm cánhân hoặc công ty mà họ có khả năng tài chính để cải cách hoạt động củadoanh nghiệp để cho có hiệu quả hơn.

- Bán với giá thấp hơn giá thị trờng cổ phiếu của doanh nghiệp nhà nớccho cán bộ, công nhân viên chức làm việc tại các doanh nghiệp đó hoặccho những ngời nghèo khó có thu nhập thấp nhằm giải quyết những vấnđề xã hội.

ở Việt Nam cổ phần hoá đợc tiến hành theo các hình thức sau đây.

Trang 11

1 Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp phát hànhcổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.

2 Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp

3 Tách một bộ phận hiện có tại doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá 4 Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển

thành công ty cổ phần

1.2.3 Những nhân tố tác động đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà ớc ở nớc ta

n-a Yếu tố thuận lợi

Điều kiện và môi trờng pháp lý về cơ bản đã đợc xác lập tại tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng Việc thực hiện “ thơng mạihoá” các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, là tiền đề cơ bản vàcần thiết để từng bớc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.

- Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nớc và quyết tâm thực hiện Điều này thể hiện ở việc banhành các văn bản dới luật nhằm thực hiện chơng trình cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc nh luật doanh nghiệp Nghị định số 28 CP của chính phủ “về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần” Nghị định44/1998 NĐ- CP “ về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổphần … ”

Cụ thể hoá việc thực hiện vấn đề này Điều này góp phần xác định gópphần xác định rõ quan điểm và phơng hớng chỉ đạo thống nhất ở mọi cấp mọingành cho đến từng doanh nghiệp để triển khai thực hiện

- Tình hình kinh tế của đất nớc đã có nhiều biến đổi theo hớng tích cự .Giá cả thị trờng đã đợc duy trì tơng đối ổn định mức lạm phát đã đợc kiềmchế, đồng tiền Việt Nam đã giữ đợc giá, lãi suất ở mức khuyến khích cáchoạt động đầu t vào sản xuất kinh doanh … Điều này đã tạo điều kiện thuậnlợi về tâm lý cho mọi ngời muốn đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếutrong các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.

- Nhờ những đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần của nhà nớc mấy năm qua thu nhập của dân c đợc nâng cao Số ngờikhá giả ở thành thị và nông thôn ngày càng nhiều Đây là lợng cầu tiềm năngcó thể đáp ứng cho các chứng khoán phát hành ở những doanh nghiệp đợc cổphần hoá.

- Hoạt động trong cơ chế thị trờng với thời gian cha lâu nhng đã xuất hiệnđội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng kinh doanh lớn, ngời lao

Trang 12

động trong các doanh nghiệp đã thích ứng đợc về ý thức tác phong và hiệuquả công việc trong điều kiện cạnh tranh về năng suất chất lợng và hiệu quả.Điều này sẽ làm cho ngời đầu t yên tâm bỏ vốn góp phần thuận lợi cho việccổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc

- Với luật đầu t nớc ngoài và sự xuất hiện của nhiều chi nhánh ngân hàngkinh doanh của nớc ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo môi trờng và điềukiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t bằng cổ phiếu và các doanhnghiệp nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hoá.

- Ngoài ra, những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nớc trên thế giớitrong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ là những bài học bổ íchvà quý giá để nhà nớc tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiệncông việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam

b Các yếu tố khó khăn và cản trở

- Khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình t nhân hoá và cổ phần hoá ởnhiều nớc đang phát triển là khu vực t nhân nhỏ bé và yếu ớt Điều này cũngđúng với Việt Nam, sự nhỏ bé yếu ớt của khu vực kinh tế t nhân phản ánhtrình độ chậm phát triển của kinh tế thị trờng trong đó hình thái doanhnghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến Hình thái công tycổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngời Điều này gây ra sự bỡ ngỡ cho cảngời đầu t lẫn ngời sử dụng vốn đầu t dới hình thái cổ phiếu và do đó, làmcho việc tiến hành chơng trình cổ phần hoá ở nớc ta phải thực hiện trong mộtthời gian dài song song với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổphần cũng nh xác lập môi trờng pháp lý tơng ứng

- Sự thiếu vắng một thị trờng tài chính thực sự trong đó có thị trờng chínhkhoán ( thị trờng chính khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động củacác công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng ) ở nớc ta sở giao dịchchứng khoán đã đi vào hoạt động hơn một năm, nhng vẫn còn non nớt và chaphát huy hết tác dụng của nó dẫn đến việc định giá doanh nghiệp để cổ phầnhoá phát hành và lu thông cổ phiếu, việc mua bán cổ phiếu còn gặp nhiềukhó khăn.

- Sự cha ổn định trong chính sách vĩ mô của nhà nớc về luật pháp, thuếkhoá, tiền tệ … Chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro cho ngời muốn đầu t lâu dài.Nhiều chính sách ra đời chồng chéo mâu thuẫn lẫn nhau và thay đổi độtngột

- Các doanh nghiệp nhà nớc hầu hết có trang bị máy móc cũ kỹ ,công nghệlạc hậu, biên chế cồng kềnh, khả năng cạnh tranh thấp Do đó khó có thểtiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp này, số doanh nghiệp có mức lợinhuận đủ sức hấp dẫn để cổ phần hoá Điều này sẽ gây khó khăn cho việc

Trang 13

lựa chọn các doanh nghiệp cổ phần hoá cũng nh thu hút sự hởng ứng củađông đảo ngời có vốn đầu t bằng cổ phần

- Về t tởng, tâm lý của đa số mọi ngời trong xã hội còn cha quen với vấn đềmới mẻ này, thậm chí còn có những phản ứng nhất định ở những ngời đangsống yên ổn trong khu vực nhà nớc

- Nhà nớc thiếu một nguồn tài chính cần thiết để giải quyết hàng loạt cácvấn đề liên quan đến chơng trình cổ phần hoá nh các khoản trợ cấp cho ngòilao động thất nghiệp, chi phí đào tạo lại nghề mới và thời gian tìm việc … - Hệ thống kiểm toán cha trở thành một hoạt động phổ biến và thống nhất

Điều này trở ngại cho việc đánh giá, giá trị doanh nghiệp tình hình và triểnvọng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá … và dođó gây khó khăn cho việc cung cấp thông tin trung thực tin cậy cho nhữngngời có nhu cầu đầu t bằng cổ phiếu với những doanh nghiệp này.

2 Vấn đề tài chính trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân muốn tiến hànhkinh doanh cũng đò hỏi có một lợng vốn nhất định để hình thành nên tài sảndoanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau gọi là nguồnvốn Nh vậy tài sản và nguồn vốn chỉ là hai mặt khác nhau của vốn Một tàisản có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn vốn khác nhau Chẳng hạn bên cạnhnguồn vốn chủ sở hữu, tài sản có thể đợc hình thành bằng nguồn vốn vay hoặcthu mua Ngợc lại, một nguồn vốn có thể tham gia hình thành nên nhiều tàisản.Về mặt lợng tổng tài sản bao giờ cũng bằng tổng nguồn vốn hình thành tàisản bởi chúng là hai mặt khác nhau của cùng một lợng vốn

Tài sản = Nguồn vốn hay Tài sản = Vốn sở hữu + công nợ phải trả Vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ, vốn chủ sở hữu chính làsố vốn để cổ phần hoá Quy mô của vốn chủ sỡ hữu này phụ thuộc vào giá trịcủa tài sản và quy mô vốn công nợ Vấn đề đặt ra trong quá trình cổ phần hoálà xác định giá trị tài sản và quy mô công nợ để từ đó xác định giá trị của vốnchủ sở hữu hay chính là giá trị phần vốn nhà nớc trong cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc.

Giá trị doanh nghiệp đem cổ phần hoá phải là giá trị hữu dụng củadoanh nghiệp tức là số thực huy động đợc vào trong kinh doanh.Với ý đó cáckhoản tổn thất do kinh doanh thua lỗ, nợ nần dây da, vật t, hàng hoá tồn kho,kém phẩm chất, tài sản cố định không cần dùng đang chờ thanh lý … Khôngđợc đa vào giá trị doanh nghiệp để bán cổ phần.

Trang 14

Ngời bán cổ phần thờng có xu hớng định giá doanh nghiệp cao để tránhmất vốn trong khi ngời mua cổ phần thờng có xu hớng định giá doanh nghiệpthấp để tránh rủi ro Hai nhu cầu đối kháng này đòi hỏi phải có giải pháp dunghòa bằng việc xác định cho một mức giá hợp lý sau khi đã giải quyết các tồnđọng về tài sản và công nợ nhằm tăng tính hấp dẫn với ngời mua đồng thờiphải có giải pháp đảm bảo khả năng phát triển của doanh nghiệp sau khi tiếnhành cổ phần hoá.

Do đó các vấn đề tài chính có thể chia làm hai nhóm: Vấn đề cổ phầnhoá bao gồm xử lý tồn tại về tài sản, vốn, đặc biệt là công nợ của doanhnghiệp CPH và định giá doanh nghiệp; Vấn đề sau khi CPH bao gồm cơ cấuvốn và khả năng tăng giảm vốn sau khi doanh nghiệp chuyển sang công ty cổphần

2.1 Xử lý vấn đề tài chính trớc và sau khi doanh nghiệp nhà nớc chuyểnsang công ty cổ phần.

2.1.1 Xử lý tồn tại về tài sản, vốn trớc và sau khi doanh nghiệp nhà nớcchuyển sang công ty cổ phần

Nguyên tắc và thủ tục nhợng bán và thanh lý tài sản phải theo chế độhiện hành

 Về vốn

Những khoản vốn hay giá trị tài sản và vốn của doanh nghiệp nhận liêndoanh liên kết thuê mớn trớc khi cổ phần hoá cần xác định phân loại rõ ràngđể Công ty cổ phần tiếp nhận và có phơng án xử lý

Các khoản chênh lệch giá vật t chênh lệch tỷ giá tuỳ trờng hợp cụ thể đểxử lý tăng vốn hoặc lãi theo chế độ hiện hành

 Về công nợ

Công nợ là vấn đề phát sinh thờng xuyên của quá trình sản xuất kinhdoanh nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán phản ánh trách nhiệm của doanhnghiệp nhà nớc đối với các chủ nợ

Các chủ nợ có thể là: Nhà nớc (trong trờng hợp nợ thuế và các khoản phảinộp ngân sách nhà nớc), các tổ chức kinh tế (doanh nghiệp khác, ngân hàng

Trang 15

thơng mại, các tổ chức tín dụng khác ) cá nhân (cán bộ nhân viên ngời bánhàng, khách hàng khác cá nhân khác)

Ngợc lại, nợ phải thu trên bảng cân đối kế toán phản ánh trách nhiệm cáccon nợ đối với doanh nghiệp nhà nớc Trách nhiệm đợc đề cập đến ở đây làviệc bắt buộc phải thanh toán trả nợ đúng thời hạn Đây là nguyên tắc quantrọng để giữ gìn mối quan hệ giữa bên đầu t vốn và bên nhận vốn đầu t phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì quyền sở hữu thuộc về các chủnợ, khách nợ vay vốn chỉ có quyền sử dụng vốn vay phải hoàn trả gốc vayđúng thời gian.

Trớc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phải thanh toán hết công nợ,thanh lý mọi hợp đồng đã ký hoặc phải các quyền lợi và nghĩa vụ cũ sangcông ty cổ phần mới

Với vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn, nợ phải trả luôn là nhân tố quantrọng ảnh hởng đến giá trị doanh nghiệp

công nợ là một yếu tố thuộc tài sản, nợ phải thu cũng ảnh hởng đến giá trịdoanh nghiệp

Nếu không xác định đợc nợ còn lại thì không thể tính đợc giá trị doanhnghiệp.

Mục đích của việc xử lý nợ là phân loại các khoản nợ để thu hồi hoặcthanh lý để có biện pháp loại trừ ra khỏi bảng cân đối, làm lành mạnh tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, từ đó xác định giá trị doanh nghiệp

Đối với các khoản phải thu khó đòi có nguyên nhân khách quan đợc xử lýtheo nguyên tắc:

- Đối với các khoản nợ đã có đủ chứng cớ xác định là các khoản nợ khôngđòi đợc nh con nợ bị giải thể, phá sản, con nợ bỏ trốn, con nợ thi hành án vàmất khả năng thanh toán… thì đợc hạch toán vào kết quả sản xuất kinhdoanh ( nếu có lãi) hoặc giảm giá trị doanh nghiệp trớc khi thực hiện chuyểnđổi sở hữu ( nếu không có lãi).

- Đối với các khoản nợ cha đủ căn cứ để xử lý nh nguyên tắc trên nhng lànhững khoản công nợ dây da đã phát sinh trên 5 năm mà con nợ còn đangtồn tại, doanh nghiệp đã tích cực áp dụng nhiều giải pháp ( bao gồm cả giảipháp đề nghị toà án giải quyết phá sản con nợ nh quy định tại điều 7 luật phásản doanh nghiệp ) nhng vẫn không thu hồi đợc nợ thì hạch toán vào kết quảkinh doanh, giảm lãi trớc khi thực hiện chuyển đổi (nếu doanh nghiệp có lãi)hoặc đợc giảm giá trị doanh nghiệp (phần vốn Nhà nớc) trớc khi chuyển đổidoanh nghiệp với mức tối đa không vợt quá phần vốn Nhà nớc tại doanhnghiệp (nếu doanh nghiệp không có lãi hoặc bị lỗ )

Trang 16

Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá vẫn tiếp tục có trách nhiệm theodõi, thu hồi các khoản nợ đã đợc xử lý theo nguyên tắc trên và nộp vào ngânsách nhà nớc.

Đối với các khoản nợ do chủ quan đã quy đợc trách nhiệm cá nhân hoặctập thể thì phải xử lý trách nhiệm bồi thờng vật chất Phần tổn thất sau khi đãxử lý trách nhiệm đợc xử lý nh đối với các khoản nợ khó đòi có nguyên nhânkhách quan.

Đối với các khoản nợ đọng ngân sách.

Về nguyên tắc, các doanh nghiệp phải có biện pháp thanh toán cáckhoản nợ đọng ngân sách trớc khi thực hiện cổ phần hoá.

Trờng hợp doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả nhng khó khăn về tài chính do đầu t tài sản cố định thì doanh nghiệpphải lập phơng án xử lý nợ, huy động hết các nguồn hiện có ( nh quỹ đầu tphát triển, nguồn vốn khấu hao, thu hồi công nợ… ) Để bù đắp các khoảnchiếm dụng của ngân sách để đầu t Trờng hợp đã huy động hết nguồn hiện cónhng vẫn đủ nguồn bù đắp thì doanh nghiệp phải báo cáo cơ quan có thẩmquyền để thực hiện ghi thu ghi chi tăng vốn Nhà nớc cho doanh nghiệp.

Trờng hợp doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán do bị thua lỗ thìdoanh nghiệp báo cáo cơ quan có thẫm quyền xem xét, cho phép xoá nợ ngânsách với mức tối đa bằng số luỹ kế của doanh nghiệp tại thời điểm có quyếtđịnh thực hiện cổ phần hoá.

Đối với các khoản nợ vay ngân hàng thơng mại quốc doanh.

Việc khoanh nợ, xoá nợ ngân hàng là nhằm hỗ trợ những doanh nghiệpnhà nớc thực hiện cổ phần hoá có khó khăn về tài chính, hoạt động kinh doanhcó thể bị lỗ nhng cha lâm vào tình trạng phá sản theo nguyên tắc:

- Đối với các doanh nghiệp nhà nớc gặp khó khăn trong thanh toán, không cânđối đợc nguồn để thanh toán các khoản nợ quá hạn… thì đợc xem xétkhoanh các khoản nợ quá hạn có đến thời điểm quyết định triển khai cổ phầnhoá trong thời hạn từ 3-5 năm.

- Đối với các doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ, mất khả năng thanh toán thìcho phép xoá nợ lãi vay ngân hàng mà doanh nghiệp cha thanh toán với mứckhông vợt quá số lỗ còn lại sau khi xử lý nợ ngân sách Phần nợ gốc quá hạncòn lại doanh nghiệp tiếp tục điều chỉnh khoanh nợ trong 5 năm để giảm bớtkhó khăn về tài chính Các khoản tổn thất của ngân hàng thơng mại quốcdoanh do khoanh nợ hoặc xoá nợ cho doanh nghiệp nhà nớc trớc khi thựchiện cổ phần hoá đợc hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bùđắp rủi ro của ngân hàng, giảm trừ vào nợ vay của ngân hàng nhà nớc hoặc

Trang 17

đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ một phần khi các ngân hàng thơng mại khôngđủ nguồn để bù đắp theo hớng dẫn của bộ tài chính.

- Đối với nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.Vềnguyên tắc, trớc khi thực hiện cổ phần hoá, doanh nghiệp có trách nhiệmthanh toán dứt điểm các khoản nợ đối với công ty bảo hiểm xã hội.Trờnghợp doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán thì khoản nợ đối với côngty bảo hiểm xã hội đợc giảm trừ vào giá trị doanh nghiệp trớc khi thực hiệnchuyển đổi.

2.1.2 Định giá doanh nghiệp

Định giá doanh nghiệp là các hoạt động có phơng pháp mang tính đơnphơng của từng bên liên quan nhằm đa ra một mức giá mà họ cho là gần nhấtvới giá trị doanh nghiệp.

Định giá doanh nghiệp một cách chính xác sẽ tránh đợc thiệt hại cho bênmua hoặc bên bán khi doanh nghiệp đợc xác định thấp hơn giá trị thực thì cóthể làm mất vốn nhà nớc Ngợc lại, khi giá doanh nghiệp đợc xác định caohơn giá trị thực sẽ làm thiệt hại cho bên mua

 Các nhân tố xác định giá trị doanh nghiệp

- Giá trị tài sản doanh nghiệp.

Giá trị tài sản doanh nghiệp là chỉ tiêu dễ thấy nhất thể hiện giá trị doanhnghiệp, đợc theo dõi hết sức chặt chẽ trong toàn bộ quá trình vận hành doanhnghiệp bằng hệ thống hoạch toán kế toán

Tài sản của doanh nghiệp gồm:

+ Tài sản hữu hình: Đất đai doanh nghiệp đã sử dụng vào sản xuất kinhdoanh, máy móc thiết bị

+ Tài sản vô hình: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập bằng phát minhsáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thơng mại

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Trang 18

Mức lợi nhuận là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp thểhiện lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho chủ sở hữu, nên là nhân tố quantrọng để xác định giá trị của doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp chính là giátrị hiện tại hoá dòng lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi bán doanh nghiệp.

- Quan hệ cung cầu về doanh nghiệp

Trong ngắn hạn, độ co giãn của cung cầu thờng giả định không thayđổi Khi đó, biến động của giá doanh nghiệp theo quy luật cung cầu thờng giảđịnh không thay đổi Khi đó, biến động của giá doanh nghiệp theo quy luậtcung cầu phụ thuộc chủ yếu vào lợng cung, lợng cầu về doanh nghiệp Đôi khicung cầu về doanh nghiệp gây ra sự chênh lệch lớn giữa giá trị doanh nghiệpvà giá cả doanh nghiệp tạo nên các cú sốc cung cầu giả tạo trong ngắn hạn Sựtăng giảm nh vậy chứng tỏ cung cầu doanh nghiệp là một nhân tố khách quankhông thể bỏ qua trong xác định giá doanh nghiệp

- Tình hình kinh tế, tài chính quốc gia.

Nếu những dự đoán về tình hình kinh tế, tài chính quốc gia trong tơnglai đợc coi là bất ổn định thì giá doanh nghiệp sẽ đợc đánh giá thấp xuống.Ngợc lại thì giá doanh nghiệp sẽ đợc định giá cao hơn Sự chênh lệch giữa haimức giá này do mức độ rủi ro mà nhà đầu t dự đoán phải đợc lu tâm đến khiđến khi định giá doanh nghiệp.

 Các phơng pháp định giá doanh nghiệp

- Phơng pháp giá trị tài sản thuần.

Phơng pháp giá trị tái sản thuần xác định giá trị doanh nghiệp đa trêngiá trị thị trờng của trị trờng của các loại tài sản đó của nó

Theo phơng pháp nào, giá trị thị trờng của tài sản đợc tính dựa trên bảngcân đối tài sản và tham khảo giá trị thị trờng của tài sản tơng tự hoặc cùngloại giá trị của vốn cổ phần đợc tính toán nh sau:

VE=VA-VD VE : giá trị thị trờng của vốn cổ phần

VA : giá trị thị trờng của toàn bộ tài sản.VD : giá trị trờng cửa nợ.

- Phơng pháp định giá theo khả năng sinh lời.

Phơng pháp này dựa trên cơ sở xem xét doanh nghiệp không phải đơnthuần là tổng số số học giá trị các tài sản hiện có mà là một hệ thống phức tạpcác giá trị kinh tế đợc đo bằng khả năng sinh lời của doanh nghiệp Điều màngời đầu t trông đợi là lợi nhuận, là khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong

Trang 19

tơng lai và chính nó là cơ sở để định giá doanh nghiệp Với cách nhìn nhận đóta có 2 phơng pháp định giá sau:

ng-Trong khi tính toán cũng cần xem xét để loại trừ các ảnh hởng đột biếnđến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Đồng thời cũng cần phân tích, dựđoán tình hình sắp tới để điều chỉnh lợi nhuận sau thuế bình quân đã tính toáncho phù hợp.

Đối với việc lựa chọn tỷ suất vốn hoá cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.Nhng có thể thấy nên chọn tỷ suất lợi tức trái phiếu dài hạn làm tỷ suất vốnhoá là có cơ sở và hợp lý hơn, bởi vì nó phản ánh khả năng thu đợc lợi nhuận ởmức trung bình mà ngời đầu t có thể đạt đợc trên thị trờng.

Về bản chất phơng pháp lợi nhuận là phơng pháp hiện tại hoá lợi nhuậnsau thuế bình quân thu đợc hàng năm Thật vậy, nếu gọi lợi nhuận sau thuếhàng năm là P với tỷ suất hiện tại hoá là "i", số năm có khoản thu về lợi nhuậnsau thuế là "n", ta có giá trị doanh nghiệp V là:

iPrV 

 1

Trang 20

2.2 Cơ cấu vốn và khả năng tăng giảm vốn sau khi doanh nghiệp nhà nớcchuyển sang công ty cổ phần

Trong công ty cổ phần, nguồn hình thành vốn đợc chia làm 3 loại:- vốn cổ phần

- vốn vay

- lợi nhuận tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Khi doanh nghiệp mới chuyển sang công ty cổ phần, nguồn tài chính chỉbao gồm vốn cổ phần và vốn vay Sau một thời gian hoạt động, thì công ty cổphần có thêm một nguồn vốn bổ sung là lợi nhuận thu đợc

Tỷ trọng của vốn cổ phần, vốn vay lợi nhuận trong nguồn vốn của công typhụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố: danh tiếng của công ty trên thị tr ờng tiềntệ, mức độ và tính chất mất ổn định của lợi nhuận công ty, hệ thống thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành đối với công ty, lãi xuất tiền vay, tình hình kinhtế chung của đất ngời nớc…

- Khả năng tăng giảm vốn cổ phần.

 Tăng vốn cổ phần của công ty.

+ Phát hành cổ phiếu mới: các loại cổ phiếu có thể phát hành là cổ phiếu ờng và cổ phiếu u đãi.

th-+ Chuyển quỹ dự trữ vào vốn của công ty:

Quỹ dự trữ của CTCP là một loại quỹ bắt buộc công ty phải trích lập theo luậtđịnh Đây là một nguồn tài chính dự phòng nhằm bù đắp những rủi ro trongkinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tăng vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.Vì vậy, khi có nhu cầu bổ sung tăng vốn điều lệ của CTCP có thể chuyển mộtphần quỹ dự trữ vào vốn của công ty.

+ Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu.

Trớc hết, đợc áp dụng với những trái phiếu có khả năng chuyển đổithành cổ phần đã đợc quy định khi phát hành trái phiếu Sau đó, nếu công tyvẫn có nhu cầu tăng vốn điều lệ theo phơng thức này thì mới áp dụng chuyểnđổi đối với các loại trái phiếu khác.

 Giảm vốn cổ phần của công ty.

+ Giảm vốn do kinh doanh thua lỗ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh do trình độ quản lý kinh doanh yếukém hoặc do rủi ro công ty lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài không có khảnăng khắc phục làm cho vốn cổ phần của công ty đơng nhiên bị giảm xuống.Trong trờng hợp này công ty bắt buộc phải xử theo một trong hai cách sau:

Trang 21

- Giảm giá trị danh nghĩa ghi trên cổ phiếu của các cổ đông theo tỷ lệgiảm vốn.

- Huy động các cổ đông góp thêm vốn bằng tiền mặt.+ Giảm vốn do hoàn trả một phần cho các cổ đông.

ở một số CTCP tuy hoạt động kinh doanh không bị thua lỗ nhng hiệuquả kinh tế thấp, công ty có nhu cầu thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh dẫnđến sự thừa vốn trong công ty Trờng hợp này nếu cứ kéo dài thì sẽ dẫn đến sựlãng phí về vốn, một bộ phận vốn bị ứ đọng không sử dụng và không sinh lờilàm cho tỷ suất lợi nhuận của công tu ngày càng giảm thấp Để khắc phục tìnhtrạng thừa vốn, công ty có thể giải quyết bằng cách hoàn trả cho các cổ đôngtheo tỷ lệ vốn cổ phần của họ.

+ Giảm vốn do chuyển một phần vào công ty khác.

Trong thực tế nhiều công ty cổ phần làm ăn có lãi song tỷ suất lợinhuận không cao bằng một số ngành nghề kinh doanh khác Khi đó, công tycó thể rút bớt một phần vốn của mình để đầu t vào những ngành nghề khác cókhả năng mang lại mức doanh lợi cao hơn nh thành lập công ty mới hoặc gópvốn liên doanh, cổ phần vào những công ty khác.

 Khả năng tăng giảm vốn vay.

- Vay vốn bằng các hợp đồng tín dụng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một doanh nghiệpnào chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có mà phải hoạtđộng bằng nhiều nguồn trong đó vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể Vốn vay khôngchỉ có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sungcho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà còn tạođiều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc hoàn trảcác khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay.

Đối với DNNN, ngoài nguồn vốn Nhà nớc giao, các doanh nghiệp cònhoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn vay nh vay ngân hàng, cáccông ty tài chính, vay của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc… Trong quátrình cổ phần hoá, Các DNNN chuyển sang các CTCP không đợc phép ngừnghoạt động sản xuất kinh doanh Cho nên trên thực tế các khoản vay nợ về vốn( vay ngắn hạn, vay dài hạn) của DNNN đơng nhiên đợc chuyển nợ sang cácCTCP.

- Vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu.

công ty cổ phần muốn phát hành trái phiếu phải đợc Đại hội đồng cổđông quyết định số tiền dự định vay bằng trái phiếu, giá trị của mỗi trái phiếu,lãi suất của trái phiếu, thời hạn vay và thời hạn thanh toán hoàn trả trái phiếu

Trang 22

và khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu nếu luật pháp sau này cho phép Việcphát hành trái phiếu là một phơng thức vay vốn không làm tăng vốn cổ phầncủa công ty.

 Khả năng tăng giảm vốn từ lợi nhuận.

Lợi nhuận thu đợc từ kết quả sản xuất kinh doanh của mọi loại hìnhdoanh nghiệp Đối với CTCP, khối lợng lợi nhuận lớn và tỷ suất lợi nhuận caokhông chỉ là niềm mơ ớc của các cổ đông, của các nhà đầu t mà của cả nhữngngời lao động bởi vì thu nhập của họ phụ thuộc trực tiếp vào kết quả kinhdoanh Khối lợng lợi nhuận lớn cùng với tỷ lệ lợi nhuận để lại cao là điều kiệnđể tăng cờng khả năng tài trợ vốn bổ sung cho công ty.

Khả năng tăng vốn của công ty từ lợi nhuận không chỉ phụ thuộc vàochính sách miễn giảm thuế của Nhà nớc đối với CTCP.

Trang 23

Chơng II.

Thực trạng về vấn đề tài chính trong cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc tại

Tổng công ty chè Việt Nam I Vài nét về Tổng công ty chè Việt Nam.

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè ViệtNam.

Cùng với một số mặt hàng khác nh cà phê, điều, lạc… chè là một sảnphẩm chiế lợc có u thế mạnh ở nớc ta Nhằm tăng cờng, tập trung,đáp ứng nhucầu trong và ngoài nớc, thoã mãn thị hiếu của ngời tiêu dùng, phù hợp vớichiến lợc phát triển lâu dài của đất nớc, năm 1974, Liên hiệp các xí nghiệpcông nông nghiệp chè Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các nhàmáy chè xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè hơng ở miền Bắc.Nhiệm vụ của liên hiệp xí nghiệp này, chế biến chè xuất khẩu theo kế hoạchnhà nớc giao.

Năm 1979 Chính phủ ra quyết định 75/TTg và 224/TTG về thống nhấttổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng trọt và chế biến, giao cho cácNông trờng chè ở địa phơng trên cơ sở Trung ơng quản lý thống nhất.

Tháng 3 năm 1987 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩmra quyết định số 283/ NN-TCCB/QĐ thành lập công ty xuất nhập khẩu chèthuộc liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Viêt Nam

Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ Tớng Chínhphủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc thuộc BộNông nghiệp và công nghệ thực phẩm ( nay là Bộ NN & PTNT ) và uỷ quyềnký quyết định thành lập các Tổng công ty theo quyết định số 90/TTg ngày7/3/1994 của Thủ Tớng Chính phủ Ngày29/12/1995 Bộ trởng Bộ NN &PTNT ra quyết định số 394/Nhà nớc- TCCB/QD thành lập Tổng công ty chèViệt Nam trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc Liên hợp các xínghiệp nông công nghiệp chè Việt Nam

Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VietnamNational Tea Corporation (Vinatea Corp) trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ– Hai Bà Trng – Hà nội Tài khoản VND số 361-111004020, tài khoảnngoại tệ số 362-111004 tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Tổng công ty chè Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào tháng6/1996 với quy mô ban đầu có :

- 28 đơn vị thành viên

- Tổng số lao động là : 22500 cán bộ công nhân viên

Trang 24

- Vốn pháp định: 101.868,5 triệu đồng- Vốn kinh doanh: 101.867,5 triệu đồng

+ Vốn cố định : 68.163,6 triệu đồng+ Vốn xây dựng cơ bản: 5.601 triệu đồng

Nh vậy, Tổng công ty chè Việt Nam đã có thời gian hoạt động trên 20năm Trong quá trình hoạt động ấy, Tổng công ty đã đạt đợc những thành tíchđáng kể.

Tổng công ty là một đơn vị quốc doanh và là công ty cấp quốc gia duynhất hoạt động trong lĩnh vực chè Cho đến nay đây là công ty chè lớn nhất ởViệt Nam, là một đối tác duy nhất và quan trọng nhất ở Việt Nam cho cáccông ty và khách hàng nớc ngoài

Trong việc nhận thức về môi trờng đầu t thì Tông công ty đã bắt đầuthành lập các liên doanh và hợp tác với các hãng nớc ngoài để cải thiện chất l-ợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của các nhà máy lớn.

Việc thành lập Tổng công ty chè Việt Nam đã tạo nên một sức mạnhmới, đó là tập trung hoạt động, tập trung vốn, đợc quyền quản lý điều hành,nhất là về giá cả để đảm bảo sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờngquốc tế.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty

Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quyhoạch, kế hoạch, về các dự án đầu t phát triển chè, nhận và cung ứng vốn chotất cả các đối tợng đợc đầu t, là chủ đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè, trồngtrọt, chế biến tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t thiết bị ngành chè,tiến hành hoạt động kinh doanh đúng với pháp luật, cùng với chính quyền địaphơng chăm lo phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt vớicác vùng dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa có nhiều khókhăn, xây dựng các mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t khuyến nông,khuyến lâm với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè góp phần thựchiện xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh.

Tổng công ty làm chủ đầu mối trong việc khảo sát, khai thác và chiếmlĩnh thị trờng nhất là thị trờng quốc tế, bao gồm thị trờng xuất khẩu chè, thị tr-ờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề mà hiện nay và nhữngnăm tới, tầng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc nếu làm thì không cóhiệu quả Tổng công ty trực tiếp giao dịch ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm vàliên doanh liên kết với nớc ngoài, đảm bảo cho việc thống nhất giá cả, gọi vốnnớc ngoài cho việc phát triển sản xuất cho toàn ngành.

Trang 25

Tổng công ty làm đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên dùng vàcác hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhập khẩu có lợinhất, thiết bị và công nghệ hiện đại nhất để tầng bớc đa công nghệ chế biếnchè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.

Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối choviệc chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè,quy trình canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sảnphẩm nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè Đồng thời nghiêncứu tạo sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, có bao bì mẫu mã, tem nhãn đadạng đáp ứng thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của ngành chè.

3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty

- Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.- Công nghiệp chế biến thực phẩm: các sản phẩm chè, sản phẩm các đồuống nhà nớc giải khát…

- Sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón các loại phục vụvùng nguyên liệu.

- Sản xuất bao bì các loại.

- Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụchuyên ngành chè và đồ gia dụng

- Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và chế biến chè.

- Xây dựng cơ bản và t vấn đầu t, xây lắp phát triển ngành trồng chè, dândụng.

- Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng.

- Bán buôn, bán lẻ, đại lý các sản phẩm của ngành công nghiệp và nôngnghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống.

- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác theo pháp luật Nhà nớc- Xuất nhập khẩu:

+ Xuất khẩu trực tiếp: các sản phẩm chè, các mặt hàng nông lâmsản…

+ Nhập khẩu trực tiếp: nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, ơng tiện vận tải và hàng tiêu dùng.

Trang 26

ph-4 Đặc điểm tổ chức quản lý

Tổng công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theoluật doanh nghiệp Nhà nớc,Tổng công ty chịu sự quản lý Nhà nớc của bộ, cơquan ngang bộ cơ quan thuộc Chính Phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phốtrực thuộc Trung ơng, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan nàyvới t cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hửu đối với DNNN theo luậtDNNN và các quy định khác của pháp luật

Tổng công ty hoạt động theo cơ chế:

Hội đồng quản trị thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của Tổngcông ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của tổng công ty theo nhiệm vụ củanhà nớc giao

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, do Bộ trởng BộNN & PTNT bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật theo đề nghị củaHĐQT Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động và là ngời có quyềnhành cao nhất trong tổng công ty Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Bộ tr-ởng Bộ NN & PTNT, hội đồng quản trị.s

Tổng công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến( sơ đồ 1)

Ba phó tổng giám đốc là ngời giúp việc cho tổng giám đốc, điều hànhmột hay một số lĩnh vực hoạt động của tổng công ty theo sự phân công củatổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và nhiệm vụ đợc tổnggiám đốc phân công thực hiện.

Kế toán trởng Tổng công ty giúp Tổng công ty chỉ đạo, tổ chức thựchiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty

Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao về việckiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của tổng giám đốc, bộ máy giúp việcvà các đơn vị thành viên tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hànhpháp luật, điều lệ tổng công ty, các nghị quyết, quyết định của hội đồng quảntrị.

Văn phòng và các phòng ban hoặc ban chuyên môn, nghiệp vụ củaTổng công ty có chức năng tham mu, giúp việc cho Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc.

Quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ phối hợp, cộng tác, giúp đỡ lẫnnhau hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Tổng công ty có các đơn vị thành viên, đơn vị hạch toán độc lập, côngty hạch toán hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp(Có danh sách kèmtheo) Tổng công ty giao vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác cho các đơn vịthành viên trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc giao cho Tổng công ty, phù

Trang 27

hợp với nhiệm vụ kinh doanh của tầng đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớcTổng công ty và Nhà nớc về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực đợc giao.

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Tổng công ty là tổng hợp doanh thu,chi phí, lợi nhuận của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và từ phần hạchtoán tập trung của Tổng công ty

Kinh phí kinh doanh của bộ máy quản lý và điều hành của Tổng côngty đã đợc huy động từ các đơn vị thành viên và một phần từ kinh doanh trựctiếp của Tổng công ty Các đơn vị thành viên đợc hạch toán khoản kinh phínày vào trong giá thành sản phẩm và chi phí lu thông.

Tổng công ty đợc quyền trích lập tối đa 10% các quỹ của đơn vị thànhviên để lập các quỹ của Tổng công ty.

Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập hàng tháng, quý phải báo cáothờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch, 6 tháng và hàng năm phải lập báocáo quyết toán tài chính gửi về Tổng công ty và cơ quan quản lý tài chính theoquy định Các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc thực hiện quyềnvà nghĩa vụ theo phân cấp của Tổng công ty

Danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty chè Việt Nam :

+ Tám đơn vị thành viên hạch toán độc lập1) Công ty Xây Lắp

2) Công ty chè Mộc Châu3) Công ty chè Nông Phú4) Công ty chè Yên Bái5) Công ty chè Thái Nguyên6) Công ty chè Sông Cầu7) Công ty chè Hà Tĩnh

8) Trung tâm kiểm tra chất lợng KCS+ Ba đơn vị hạch toán phụ thuộc:

9) Công ty chè Hải Phòng10) Công ty chè Sài Gòn11) Công ty chè Cổ Loa+ Hai liên doanh:

12) Công ty liên doanh Phú Đa13) Công ty liên doanh Phú Bền+ Sáu công ty cổ phần

Trang 28

14) Công ty chè Kim Anh15) Công ty chè Trần Phú16) Công ty chè Quân Chu17) Công ty chè Nghĩa Lộ18) Công ty chè Liên Sơn+ Hai đơn vị hạch toán sự nghiệp:

19) Viện điều dỡng Đồ Sơn20) Viện nghiên cứu chè.

5 Đặc điểm về sản phẩm.

Chè là một sản phẩm đợc sản xuất, chế biến bằng100% nguyên liệu chèbúp tơi trong nớc Sản phẩm chè đợc sản xuất theo một quy trình công nghệnghiêm ngặt và tơng đối phức tạp Tuỳ theo ý muốn chủ quan của con ngời,chè đợc chế biến theo các quy trình công nghệ khác nhau sẽ cho ra các sảnphẩm khác nhau.

- Chè đen là sản phẩm thu đợc sau khi chế biến chè tơi theo sơ đồ côngnghệ: Diệt men, sấy nhẹ, vò, làm tơi chè vò, sấy hoặc sao khô và phân loại.- Chè đen Chè xanh là sản phẩm thu đợc từ chế biến chè tơi theo sơ đồ

công nghệ: Làm héo, vò, lên men, sấy khô, phân loại.

Sản phẩm chè của các doanh nghiệp trong Tổng công ty bao gồm các loạichủ yếu sau:

+ Chè đen OTD, chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,2%+ Chè đen CTC, chiếm tỷ trọng 27,5%

+ Chè xanh Nhật Bản, chiếm tỷ trọng7,4%+ Chè xanh Đài Loan chiếm tỷ trọng 6,9%

Chè xanh sau khi sau khi sản xuất đợc chia thành 7 loại phẩm cấp sảnphẩm nh sau:

+ Chè cánh gồm có : OP, P,PS+ Chè mảnh gồm có: FBOP, BPS+ Chè vụn gồm có :F,D

Ngoài ra, còn có một số sản phẩm khác nh chè xanh Việt Nam, chèOlong, chè vàng, chè ớp hơng… Các sản phẩm này chủ yếu để tiêu dùng trongnớc, số lợng xuất khẩu không đáng kể Đến nay sản phẩm chè của các doanhnghiệp thành viên khá đa dạng và phong phú, có hơn 200 loại sản phẩm Phảnánh sự cố gắng lớn của các doanh nghiệp thành viên trong việc đa dạng hoá

Trang 29

sản phẩm nhằm tầng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc Nâng caochất lợng và thanh đổi mẫu mã là một mục tiêu lớn của toàn Tổng công ty.Song ngành chè vẫn không còn ít việc khó khăn, đó là sản phẩm còn đơn điệu,mẫu mã nghèo nàn, chất lợng thấp, cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng Để khắcphục tình trạng sản phẩm sản xuất ra không đều, giá trị xuất khẩu thấp Tổngcông ty cần một lợng vốn rất lớn để đầu t trồng mới các vờn chè cũng nh xâydựng các nhà máy có công nghệ mới Năm vừa rồi, Tổng công ty đã đầu t banhà máy trộn chè ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và thành phố HồChí Minh Đây là ba đầu mối xuất khẩu chính của ngành chè Sản phẩm chècác công ty thành viên sản xuất ra, bán cho Tổng công ty, ba công ty này cónhiệm vụ là pha trộn tất cả các loại chè để đa ra các sản phẩm đồng đều, cógiá trị xuất khẩu và tiêu dùng cao Chất lợng chè của các công ty thành viênkhông đều nên khâu pha trộn rất phức tạp và khó đa ra một sản phẩm có chấtlợng đồng bộ, có những sản phẩm có lợng độc tố trong chè rất cao, chất taninnhiều ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng.

6 Thị trờng tiêu thụ

Có thể nói Tổng công ty chè Việt Nam là “con chim đầu đàn” củangành chè Việt Nam Sản phẩm chè của Tổng công ty chiếm đại bộ phận dànhcho xuất khẩu, còn chè nội tiêu chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 10% tổng sảnphẩm tiêu thụ của Tổng công ty).

Thị trờng nớc ngoài, ngoài các bạn hàng truyền thống là Liên Xô cũ vàĐông Âu , Tổng công ty đã tầng xuất khẩu chè đi sang các nớc Pháp, Anh,Pakistan, Hà Lan, Hồng Kông, Singapore… Nhng đến năm 1988, do sự sụp đổcủa Liên Xô cũ và những biến động chính trị ở các nớc Đông Âu, thị trờngxuất khẩu chè của Tổng công ty hết sức bấp bênh

Hiện nay, bạn hàng quan trọng nhất là Irắc Tổng công ty đã xuất khẩuchè sang Irắc trên 15 năm, năm 1999 đã đạt tỷ trọng cao nhất, chiếm 86,1%tổng kim nghạch xuất khẩu Ngoài ra, còn có thị trờng Mỹ, thị trờng ChâuÂu…

Gần đây, do có sự thay đổi nhiều mặt nên sản phẩm chè của Tổng côngty ngày càng gia tăng về số lợng cũng nh chất lợng Tổng công ty đã mở rộngthị phần cho mình: trong nớc tăng thêm một số đại lý bán buôn, bán lẻ, cáccửa hàng chuyên bán sản phẩm chè Và tất nhiên sản phẩm chè cũng đã, đangvà tiếp tục đợc xuất khấu sang nhiều nớc trên thế giới với chất lợng tốt hơn,chủng loại phong phú hơn, mẫu mã bao bì đẹp hơn trớc đây Điều này có ảnhhởng rất nhiều đến doanh thu, lợi nhuận của Tổng công ty

7 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty chèViệt Nam

Trang 30

Kể từ ngày thành lập đến nay mặc dù gặp nhiều khó khăn, phải cạnhtranh gay gắt trên thị trờng trong nớc và quốc tế nhng với sự nỗ lực vợt bậccủa toàn bộ cán bộ, công nhân viên, Tổng công ty chè Việt Nam đã đạt đợckết quả đáng khích lệ, biểu hiện ở :

Tổng tài sản cố định của toàn Tổng công ty tính đến31/12/2001 là1.140 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớc là 247,9 tỷ đồng, chỉ chiếm21,7% Theo báo cáo tổng kết của Tổng công ty thì hiệu quả sử dụng tổng tàisản cố định năm 2001là một đồng tài sản cố định đa vào sản xuất kinh doanhlàm ra 4,5 đồng doanh thu ( năm 2,18) nguyên nhân do năm 2001 TSCĐ giảmtrong khi doanh thu thuần tăng mạnh.

Với hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính nh sau :Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng

Lợi nhuận sau thuếHệ số sinh lợi vốn chủ

(Nguồn phòng Kế toán tài chính )

Từ bảng trên ta thấy, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm phần lớn,năm 1999 chiếm 90,7% tổng doanh thu, sang năm 2000 chiếm 56,7% , sangnăm 2000, thu nhập tiêu thụ nội địa đã tăng lên rất nhiều 34% Còn năm 2001chiếm 72,3%.

Trang 31

Doanh thu cũng nh lợi nhuận năm 2000 cao hơn năm 1999, doanh thutăng 97,4%, lợi nhuận tăng 11,29% đó là do năm 2000 có nhiều thuận lợi chongành chè, giá cả tăng, sản lợng tiêu thụ tăng.

Nhng năm 2001 doanh thu của Tổng công ty giảm mạnh so với năm2000, chỉ bằng 71,6%, giảm 28,4% Dẫn đến, lợi nhuận giảm chỉ bằng 28%,thu nhập bình quân đầu ngời giảm còn 92,6% so với năm 2000 Do cácnguyên nhân sau:

- Giá chè xuất khẩu sang thị trờng IRAQ giảm và biến động của đồngDM giảm làm doanh thu giảm 16% so với năm 2000 nhng Tổng công tyvẫn giữ mức giá thu mua chè búp tơi cho các hộ gia đình công nhân vànông dân nh mức giá năm 2000 theo chỉ đạo của Chính phủ ( giá bình quân1.950 đồng/kg) để ngời trồng chè có điều kiện thâm canh vờn chè và ổnđịnh đời sống tơng ứng giảm hiệu quả sản xuất, kinh doanh 46,8 tỷ đồng- Hiệp hội Hàng hải đã đồng loạt thu phí chiến tranh 600USD/Cont 40’,

( do chiến tranh tại Afganistan ) nên Tổng công ty chè Việt Nam phải tăngthêm chi phí, làm giảm lãi 4,6 tỷ đồng.

- Do khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm chè, làm số dự trữ nguyên liệu vàthành phẩm tồn kho lớn và khi xuất hàng không thu đợc tiền ngay, Tổngcông ty phải vay ngân hàng tới 450 tỷ Số lãi vay tăng

- Chi phí bảo quản do hàng tồn kho tiêu thụ chậm phải tồn kho năm 2001tăng…

Từ khi hoạt đông đến nay Tổng công ty luôn chú trọng đến việc ổn địnhvà tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Hiện nay có 209 CBCNV làmviệc tại các phòng, ban, đơn vị sự nghiệp của Tổng công ty.

Một trong những mục tiêu hành đầu của Tổng công ty là bảo toàn vốn,kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nớc Trong những nămqua Tổng công ty luôn thực hiện đựoc mục tiêu này

II Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nớc tại Tổng công ty chè Việt Nam.

1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc tại Tổng công ty chè Việt Nam

Thuận lợi:

1) Tổng công ty có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cao và đã nhậnthức một cách đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa vủa vấn đề cổ phần hoá Vì thế đãtập trung nghiên cứu chỉ đạo các đơn vị có điều kiện tiến hành cổ phần hoámột cách có hệ thống và khoa học, từ khâu tuyên truyền vận động cán bộ,công nhân viên đến khâu tổ chức chuyển đổi Các cơ quan Nhà nớc nh : Bộ

Trang 32

Tài Chính, Bộ NN & PTNT cử cán bộ trực tiếp đến tận các doanh nghiệpcùng với Tổng công ty và đội ngũ cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp,triển khai việc cổ phần hoá

2) Sau khi chuyển đổi lãnh đạo Tổng công ty trực tiếp tham gia quản lý phầnvốn của Tổng công ty ở các doanh nghiệp đã chuyển sang cổ phần Tổng

công ty vẫn đối xử với các công ty cổ phần nh với các thành viên của mình.

Giúp đỡ về việc chỉ đạo tổ chức bộ máy, quản lý tổ chức sản xuất, hớngdẫn kỹ thuật, giúp đỡ về vốn, cho vay vốn với lãi suất u đãi, hoặc ứng vốnvà bao tiêu toàn bộ sản phẩm xuất khẩu.

3) Công nhân viên chức trong ngành chè chủ yếu sống dựa vào chè Do đótuyệt đại bộ phận CNVC đều mua cổ phần và gắn bó với công việc Trongtrờng hợp những ngời không có khả năng về tài chính để mua cổ phần thìcác doanh nghiệp điều tạo điều kiện cho họ đợc vay vốn để mua cổ phần.Mua hết số cổ phần u đãi và thậm chí cả cổ phiếu phổ thông.

Khó khăn:

1) Chè là một ngành kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp Cũng nh cácnông sản khác, tỷ suất lợi nhuận thờng là rất thấp Do đó, các cổ đôngkhông muốn mua cổ phần, nhất là những ngời ngoài doanh nghiệp.

2) Cán bộ, công nhân trong ngành chè là những ngời lao động có thu nhậpchủ yếu từ chè, không cao, đời sống còn thấp Họ không có tiền tích luỹ đểmua cổ phần, số ngời nghèo còn đông so với ngành khác.

3) Các doanh nghiệp chè đợc phân bố tại các vùng trung du và miền núi, vùngsâu vùng xa, vùng kinh tế mới ở những nơi này, cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ sản xuất và đời sống còn rất thấp, đời sống dân trí còn kém so vớivùng khác, nhất là kiến thức về kinh tế thị trờng còn nhiều mới mẻ Do đó,nhận thức trong đội ngũ cán bộ, công nhân về cổ phần còn cha đầy đủ.4) Tâm lý của nhiều năm kinh doanh trong môi trờng bao cấp của những ngời

lãnh đạo các doanh nghiệp cộng với việc các sản phẩm xuất khẩu đợc Tổngcông ty bao tiêu toàn bộ Cho nên các doanh nghiệp không muốn ra khỏiTổng công ty.

5) Các doanh nghiệp chè sử dụng một lợng đất đai và lợng lao động rất lớn,hầu hết là vay vốn ngân hàng để đầu t, tỷ lệ vốn nhà nớc không cao Do đó,khi cổ phần hoá quyền lợi của ngời lao động không đảm bảo đợc chế độ uđãi nh các lĩnh vực kinh doanh khác Các doanh nghiệp chè đợc xây dựngtrên cơ sở các vùng kinh tế mới Do đó phải đảm nhiệm cả hệ thống vềtrồng rừng phòng hộ, trồng cây lơng thực, đập nớc giử độ ẩm cho toànvùng … Cũng nh việc Tổng công ty phải đảm bảo các công trình phúc lợicho công nhân nh : đờng, điện, nhà trẻ, trờng học, trạm xá… Những tài sảnnày không có giá trị sinh lời trực tiếp cho bản thân doanh nghiệp mà phục

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng trên ta thấy, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm phần lớn, năm 1999 chiếm 90,7% tổng doanh thu, sang năm 2000 chiếm 56,7% , sang  năm 2000, thu nhập tiêu thụ nội địa đã tăng lên rất nhiều 34% - Vấn đề tài chính trong cổ phần  hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam
b ảng trên ta thấy, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm phần lớn, năm 1999 chiếm 90,7% tổng doanh thu, sang năm 2000 chiếm 56,7% , sang năm 2000, thu nhập tiêu thụ nội địa đã tăng lên rất nhiều 34% (Trang 36)
a. TSCĐ hữu hình 3.745.405.952 3.433.149.513 -312.256.439 - Vấn đề tài chính trong cổ phần  hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam
a. TSCĐ hữu hình 3.745.405.952 3.433.149.513 -312.256.439 (Trang 48)
D. Tài sản hình thành từ quỹ phúc - Vấn đề tài chính trong cổ phần  hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam
i sản hình thành từ quỹ phúc (Trang 49)
2. Đầu t tài chính ngắn hạn - Vấn đề tài chính trong cổ phần  hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam
2. Đầu t tài chính ngắn hạn (Trang 49)
Nhìn trên bảng cơ cấu vốn Tổng công ty vẫn chiếm tỷ phần chi phối, do vậy Tổng công ty phải có trách nhiệm lớn đến sự thành bại của Công ty cổ  phần - Vấn đề tài chính trong cổ phần  hóa các doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty chè việt nam
h ìn trên bảng cơ cấu vốn Tổng công ty vẫn chiếm tỷ phần chi phối, do vậy Tổng công ty phải có trách nhiệm lớn đến sự thành bại của Công ty cổ phần (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w