II Một số giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy tiến trình CPH
2. Xã hội hoá công tác định giá doanh nghiệp
Thứ nhất, cần phải cải tiến phơng pháp định giá doanh nghiệp hiện hành.
Nghiên cứu và ban hành một hệ thống văn bản qui định và hớng dẫn cụ thể việc định giá cho các loại tài sản trong doanh nghiệp ( đặc biệt quyền sử dụng đất và lợi thế kinh doanh).
Việc định giá tài sản hữu hình cần tham khảo giá thị trờng của tài sản t- ơng tự hoặc cùng loại.
Việc định giá của tài sản vô hình cần dựa vào chi phí và khả năng sinh lời của tài sản.
- Đối với các tài sản vô hình có thể xác định đợc chi phí, việc định giá đợc chi phí để tạo ra lợi thế và và khả năng sinh lời của tài sản vô hình.
- Đối với những tài sản vô hình không thể xác định đợc chi phí, việc định giá sẽ dựa vào khả năng sinh lời của tài sản vô hình.
Bên cạnh việc tính lợi thế của doanh nghiệp thì cũng cần phân tích những phần bất lợi cho doanh nghiệp, chẳng hạn nh doanh nghiệp có lao động d thừa nhng kỹ năng cha cao, tài sản có giá trị lớn nhng mang lại thu nhập thấp, kế
thừa những hoạt động tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ, vị trí địa lý không thuận lợi.
Thứ hai, cần xây dựng nhiều phơng pháp định giá khác nhau cho các đối t- ợng khác nhau áp dụng.
Xây dựng nhiều phơng pháp định giá doanh nghiệp làm cho công tác định giá linh hoạt hơn và khách quan hơn. Thật vậy, việc định giá theo một ph- ơng pháp mặc dù tạo nên sự thống nhất nhng ít mang lại các cơ hội lựa chọn phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp . Khi định giá, các doanh nghiệp sẽ lấy một phơng pháp chuẩn, đồng thời sử dụng thêm một số phơng pháp khác để kiểm tra xem việc định giá đã hợp lý cha, mức chênh lệch là bao nhiêu.
+ Đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ ( từ 1 đến 2 tỷ đồng ) và đặc biệt làm ăn có hiệu quả cao có thể bỏ giá trị lợi thế của doanh nghiệp, không tính vào giá trị doanh nghiệp mà coi đây là khoản Nhà nớc khuyến khích các cá nhân và tổ chức trong, ngoài nớc mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Có thể có quan điểm cho rằng nh vậy doanh nghiệp không có lợi thế, nhng thực tế thì lợi thế đợc thể hiện ở uy tín ở doanh nghiệp của doanh nghiệp trên thị trờng về chất lợng sản phẩm, về lợi thế địa điểm kinh doanh và phơng thức quản lý mới tiến bộ hơn. Kinh nghiệm cho thấy một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất kinh doanh mang tính cầm chừng, việc tính lợi thế kinh doanh chỉ làm kéo dài thêm thời gian cổ phần hoá, trong khi đó thì doanh nghiệp lại không có uy tín và lợi thế gì ngay cả trên thị trờng nội địa. Vì vậy, theo cách này có thể là động lực kích thích các đối tợng mua cổ phiếu của công ty, góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá.
Thứ ba, tiến dần đến hình thức định giá doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng.
Chuyển dần theo hình thức đấu thầu doanh nghiệp thịnh hành trong nền kinh tế thị trờng. Kết hợp phơng pháp định giá tài sản thuần và phơng pháp định giá doanh nghiệp theo khả năng sinh lời để xác định giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền công bố là mức giá tối thiểu để tổ chức bán đấu thầu cổ phần.
Từ cơ chế định giá doanh nghiệp thông qua đấu thầu, tiến tới niêm yết cổ phần qua thị trờng chứng khoán.
- Phơng pháp đấu thầu ( thoả thuận
Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp cổ phần hoá mặc dù đa phần có quy mô vừa và nhỏ nhng đều phải tiến hành quy trình định giá doanh nghiệp rất phức tạp. Trong thời gian tới, chơng trình cổ phần hoá sẽ đợc tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với cơ chế định giá phức tạp nh hiện nay sẽ gây tốn kém chi phí và kéo dài thời gian. Vì vậy, việc áp dụng phơng pháp đấu thầu để định giá doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá do cơ chế định giá đơn giản hơn.
Phơng pháp đấu thầu nên áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu cần nhà đầu t tham gia đấu thầu phải có trình độ về quản lý, có tiềm lực tài chính để đầu t vào công nghệ mới, có phơng án khả thi nhằm khôi phục và phát triển doanh nghiệp, có biện pháp nhằm thu hút ngời lao động vào làm việc.
Để áp dụng phơng pháp này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, có sự tiếp thị rộng rãi để thu hút các nhà đầu t dự thầu, có tiêu chí đánh giá đơn thầu công khai rõ ràng. Việc định giá, chọn lựa các nhà đầu t cần tiến hành trên tinh thần cạnh tranh, tránh thiên vị nhằm lựa chọn các nhà đầu t quan tâm và có năng lực.
Từ những phân tích ở phần II, đối với mỗi doanh nghiệp thuộc Tổng công ty nên có các phơng pháp định giá khác nhau. Hiện nay, ở Tổng công ty Chè Việt Nam có nhiều doanh nghiệp có tình trạng nh Công ty chè Trần Phú, tức là máy móc khấu hao gần hết, nhng công suất vẫn còn lớn, giá thành chi phí sản phẩm thấp và cũng có nhiều doanh nghiệp giống của Long Phú, mấy móc mới nhập, giá trị còn lại lớn, năng suất không cao do không đồng bộ…
Nếu định giá Công ty chè Trần Phú theo phơng pháp căn cứ vào khả năng sinh lời của sản phẩm.
Theo công thức:
Giá trị của doanh Pr
=
Nghiệp i
Đơn vị:1000đ
Nội dung 2000 2001 2002
Lợi nhuận sau thuế
722.000 820.000 946.000
( Theo“ phơng án cụ thể sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá của Công ty chè Trần Phú”.
722.000 + 820.000 + 946.000
Pr =
3 Pr =829.333,333
Lãi suất trung hạn của ngân hàng áp dụng cho Tổng công ty hiện nay là 9%/1năm
Giá trị
Giá trị doanh nghiệp =
829.333,333
0.09
=9.214.814.811 đ so với giá trị định giá ban đầu là: 8.353.281.624 đ chênh lệch 861.533.187đ.
Đối với những doanh nghiệp có giá trị tài sản còn lại còn lớn cần kết hợp giữa nhiều phơng pháp, so sánh giữa các kết quả, sau đó đánh giá thực trạng của công ty và đa ra kết quả cuối cùng.
Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp theo các phơng pháp trên sẽ là cơ sở để xác định mức giá sàn để tổ chức bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp theo phơng thức đấu giá.
3. Tăng khả năng tạo vốn của công ty cổ phần.
Ưu đãi về tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và ng- ời lao động trong doanh nghiệp.
Chính sách u đãi hợp lý cho các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá là một đòn bẩy kinh tế quan trọng quyết định tiến bộ và mức độ thành công của chơng trình cổ phần hoá.
Để đa đợc những chính sách u đãi hợp lý, trớc hết, Chính Phủ cần xoá bỏ các u đãi mang tính chất kéo dài đối với các doanh nghiệp nh cho vay với lãi suất u đãi, cho khoanh nợ, xoá nợ, giãn nợ tràn lan, vô thời hạn. Xoá bỏ bao cấp về sử dụng đất đai nh sử dụng diện tích đất rộng, vị trí thuận lợi nhng không nộp đủ tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, xoá bỏ việc cho nợ thuế, hợp thức hoá các khoản nợ thuế kéo dài. Xoá bỏ các hình thức trợ cấp, trợ giá và u đãi kiểu bao cấp dới các hình thức khác. Việc xoá bỏ này là nhằm tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để cho những ngời quản lý ở khu vực nhà nớc không vì các u đãi đó mà níu kéo doanh nghiệp không muốn cổ phần hoá.
Việc vay vốn ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá, để thực hiện đợc quy định giữ nguyên cơ chế và lãi suất nh tr- ớc khi cổ phần hoá, nhà nớc phải có biện pháp bắt buộc các ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn theo đúng nh quy định. Nếu ngân hàng có rủi ro thiệt hại do doanh nghiệp vay vốn gây ra thì nhà nớc phải có trách nhiệm xử lý, bởi vì cổ phần hoá là chủ trơng do nhà nớc đặt ra.
Thêm vào đó, cũng cần nới rộng khoảng thời gian giảm thuế thu nhập của công ty cổ phần so với các loại hình doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp cổ phần hoá phải đợc miễn khoản lệ phí kinh doanh mà thực chất chỉ là thủ tục đổi lại giấy kinh doanh và phải đợc áp dụng các chính sách khuyến khích đầu t trong nớc nh các doanh nghiệp khác, đồng thời cần có quy định cụ thể rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật để các cơ quan chức năng căn cứ thực hiện, xoá những quy định rờm ra trong việc xét, cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t hiện nay.
Nên có chính sách thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đối với phần vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp, điều đó sẽ là một động lực quan trọng kích thích mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp cổ phần nói riêng, cụ thể là:
- Miễn giảm thuế thu nhập đối với nhng doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận giữ lại để đầu t.
- Cho phép các doanh nghiệp hạch toán vào giá thành sản phẩm khoản lãi vay đầu t bằng nguồn vốn hình thành từ quỹ khen thởng, phúc lợi để hạch toán lại cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
b. Ưu đãi về tài chính đối với ngời lao động.
Trớc hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để ngời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc hởng đúng và đủ chế độ u đãi cho họ theo Nghị định 44/NĐ-CP ngày29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần . Thu hẹp chênh lệch về phần đợc mua u đãi giữa doanh nghiệp có nhiều vốn nhà nớc với doanh nghiệp có ít vốn nhà nớc bằng cách quy định tỷ lệ giá trị cổ phần đợc mua với giá u đãi tuỳ theo từng doanh nghiệp.
Giảm mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân: đối với những doanh nghiệp nhà nớc nắm cổ phần chi phối có thể tăng quyền đợc mua cổ phần của một pháp nhân từ 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hiện nay lên 20%, tăng quyền đợc mua cổ phần của một cá nhân từ 5% lên 10%; đối với doanh nghiệp nhà nớc không nắm cổ phần chi phối thì nhà nớc không nhất thiết phải giữ một tỷ lệ cổ phần cố định nh quy định hiện nay; dần tiến tới xoá bỏ mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân. Tạo điều kiện để những ngời lãnh đạo mua nhiều cổ phần, biến họ thành những cổ đông chiến l- ợc nhằm huy động vốn, đặc biệt là phát huy đợc năng lực quản lý của họ đối với công ty cổ phần.
Quan tâm hơn nữa về các chính sách khuyến khích ngời lao động, đặc biệt là lao động nghèo. Có thể chuyển từ hình thức u đãi giảm giá 30% và cho nợ đối với lao động nghèo hiện nay thành khoản cấp hẳn một số cổ phần theo số năm công tác, nhà nớc không thu tiền, nh vậy sẽ có thể giảm bớt phiền hà, phức tạp trong việc bán và quản lý cổ phần u đãi.
Tiến tới thiết lập quyền mua cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp, thành lập cơ sở pháp lý cho việc mua bán quyền. Khi có quyền này thì trớc hết, quyền lợi của ngời lao động đợc đảm bảo rõ ràng. Mặt khác việc mua bán quyền sẽ giúp cho việc định giá doanh nghiệp chính xác hơn. Khi doanh nghiệp đợc định giá thấp thì giá quyền sẽ tăng và ngợc lại, khi doanh nghiệp đ- ợc định giá cao thì giá quyền sẽ giảm.
III. Kiến nghị:
Trên đây là một số giải pháp tài thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Tổng công ty Chè Việt Nam. Để những giải pháp này có ý nghĩa thực tiẽn cũng nh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp tại Tổng công ty đợc thuận lợi hơn, có một số kiến nghị đối với Bộ NN&PTNN, Bộ Tài chính cũng nh Chính Phủ một số vấn đề sau.
1. Những tài sản công trình phúc lợi: nh nhà trẻ, nhà mẫu giáo, bệnh xá đầu… t bằng nguồn quỹ khen thởng, phúc lợi nên giao lại cho tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp quản lý và sử dụng thông qua tổ chức công đoàn 2. Những doanh nghiệp lỗ luỹ kế nhiều năm, nợ dây da đề nghị nhà nớc có
biện pháp cho khoanh nợ, hoặc xoá nợ đối với những khoản khó đòi để doanh nghiệp lành mạnh về tài chính. Đồng thời cũng cố về mặt tổ chức về mặt tổ chức để doanh ngiệp phát triển nâng cao mức thu nhập cho ngời lao động và cổ tức của các cổ đông.
3. Vấn đề đất đai cần có chính sách rõ ràng vì các công ty chè đều quản lý từ 300-500 ha đất trồng chè. Hiện nay, đang thực hiện khoán theo Nghị định 01/CP ngời công nhân nông nghiệp vừa nhận chăm sóc quản lý đất chè, vừa bỏ tiền mua cổ phần của Công ty để hởng lợi tức. Nh vậy lâu dài giải quyết vấn đề đất đai trông chè đã giao cho công nhân nông nghiệp, Nhà nớc cần có chính sách cụ thể chuyển nhợng quyền sử dụng đất giao cho công ty cổ phần.
4. Nhà nớc nên cho phép mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp có phơng pháp định giá khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình trên cơ sở định hớng phát triển kinh tế – xã hội từng ngành, từng vùng của Nhà nớc. 5. Nên cho tiến hành bán đấu thầu cổ phiếu ra ngoài cho các nhà đầu t ở ngoài
doanh nghiệp kể cả ngời nớc ngoài.
6. Đề nghị Bộ NN&PTNT và Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện để Tổng công ty chè Việt Nam hoàn thiện hơn nữa hệ thống tổ chức quản lý theo mô hình một doanh nghiệp lớn, sau đó cổ phần hoá toàn bộ Tổng công ty.
HĐQT
TGĐ Ban kiểm soát
Phó. TGĐ Phó. TGĐ Phó. TGĐ
Viện nghiên cứu chè
Viện điều dưỡng
Đồ Sơn
Các công ty trực
thuộc ( 12 công ty)
Các công ty cổ phần (6 Các công ty liên doanh (2 công P.KHĐT&HTQT P. Kỹ thuật NN P.Kỹ thuật CN P. Tài chính kế toán Trạm VT Cổ Loa Chi nhánh TCT tại Hải Phòng P.Tổ chức LĐ - TL Văn phòng TCT T.Tâm KCS P. Thị trường P. Kinh doanh 2 P. Kinh doanh 3 P. Kinh doanh 1 P. Kinh doanh 4
: Trực tiếp quản lý : Tham gia quản lý
Sơ đồ 1 : Mô hình tổ chức của Tổng công ty Chè Việt Nam
Mục lục
Chơng I...1
Những vấn đề lý luận cơ bản về ...1
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ...1
1. Vai trò và đặc điểm của công ty cổ phần trong sự phát triển
nền kinh tế thị trờng...1
1.1. Vai trò của công ty cổ phần...1
1.2. Đặc điểm của công ty cổ phần ...2
II. Doanh nghiệp nhà nớc. ...4
1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc. ...4
2. Tính cấp thiết của cải cách doanh nghiệp nhà nớc ...7
III Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến tình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ...9
1 . Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...9
1.1. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...10
1.2. Phơng hớng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...11
2. Vấn đề tài chính trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc....15
2.1. Xử lý vấn đề tài chính trớc và sau khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần...16
2.2. Cơ cấu vốn và khả năng tăng giảm vốn sau khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần ...23