0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp cổ phần

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (Trang 61 -65 )

II Một số giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy tiến trình CPH

1. Lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp cổ phần

Nh trên đã phân tích, tiến độ cổ phần hoá của các DNNN tại Tổng công ty Chè Việt Nam cha đợc đẩy mạnh do một số nguyên nhân quan trọng là tình hình tài chính của các doanh nghiệp vẫn cha đợc lành mạnh hoá. Điều lo ngại lớn nhất của các DNNN trớc kho cổ phần hoá là việc giải quyết những vấn đề còn tồn tại, nhất là vấn đề công nợ. Vấn đề đặt ra ở đây là giải quyết hiệu quả đồng thời của hai loại công nợ: nợ phải thu và nợ phải trả của doanh nghiệp. Các giải pháp xử lý nợ trong phạm vi đề tài này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá.

Việc xử lý nợ nên đợc tiến hành trên nguyên tắc căn cứ vào nguyên nhân khoản nợ, thực trạng tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trờng hợp nợ do nguyên nhân của doanh nghiệp.

Nếu xét đợc các nhân phải bồi thơng vật chất thì phải xác định cụ thể mức bồi thờng vật chất, phần chênh lệch giữa số nợ và số tiền bồi thờng đợc hạch toán vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu không quy đợc trách nhiệm cá nhân thì Hội đồng quản trị hoặc giám đốc doanh nghiệp quyết định xử lý các khoản nợ phải thu vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( đối với các khoản nợ phải thu khó đòi)

- Trờng hợp nợ do nguyên nhân khách quan và cơ chế.

Đối với các khoản nợ khó đòi bao gồm: con nợ đã phá sản, giải thể, bỏ trốn, đang thi hành án, nợ đã quá hạn 5 năm trở lên đã áp dụng nhiều giải pháp mà cha thu hồi đợc ( bao gồm cả giải pháp đề nghị toà án giải quyết phá sản con nợ) thì đợc hạch toán vào kết quả sản xuất kinh doanh ( nếu doanh nghiệp có lãi ) hoặc tính giảm giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu ( nếu doanh nghiệp bị thua lỗ, không có lãi ).

Đối với các khoản nợ ngân sách thì coi nh vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để thực hiện chuyển đổi sở hữu theo cơ chế hiện hành.

Đối với các khoản nợ vay ngân hàng thơng mại quốc doanh thì tiền thu đ- ợc do chuyển đổi sở hữu sẽ đợc u tiên để trả nợ ngân hàng. Nếu còn thiếu, quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ cấp cho đủ. Trờng hợp doanh nghiệp thiếu vốn nhng kinh doanh hiệu quả, khó khăn chỉ là tạm thời thì có thể chuyển nợ vay ngân hàng thơng mại quốc doanh của các DNNN sang hình thức góp vốn cổ phần của các ngân hàng đối với doanh nghiệp.

Đối với nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì dùng tiền thu đợc do chuyển đổi sở hữu sau khi đã trả nợ vay để chi, nếu còn thiếu sẽ lấy từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc .

Đối với các khoản nợ mà doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài có bảo lãnh của các Bộ ngành, địa phơng nhng không trả đợc nợ thì các Bộ ngành, địa ph- ơng đó đàm phán với các chủ nợ nớc ngoài để giảm số nợ đến mức thấp nhất và có kế hoạch bố trí vào ngân sách cùng cấp để có nguồn trả nợ nớc ngoài. Doanh nghiệp đợc ngân sách trả nợ nớc ngoài thay, có trách nhiệm hoàn trả ngân sách.

Nợ của doanh nghiệp với các thành phần kinh tế khác cần xách định rõ và chuyển thành giá trị cổ phiếu để họ đợc tham gia cổ phần trong doanh nghiệp.

Đối với hai doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt đông nợ lẫn nhau nếu không tiếp tục thanh toán đợc thì cơ quan tài chính chủ trì xem xét trên cơ sở phân tích nguyên nhân và khả năng thanh toán nợ, có thể xử lý tăng vốn nhà nớc cho doanh nghiệp mắc nợ và giảm vốn cho doanh nghiệp là chủ nợ. Cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện việc ghi thu ghi chi.

Các doanh nghiệp nhà nớc đợc xử lý một lần hoặc nhiều lần các khoản nợ không đòi đợc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng tối đa không quá 5 năm, u tiên giải quyết việc xử lý các khoản nợ để doanh nghiệp có thể nhanh chóng lành mạnh tình hình tài chính trớc khi cổ phần hoá. Trờng hợp khi hạch toán các khoản nợ không đòi đợc vào kết quả sản xuất kinh doanh mà dẫn đến giảm lãi hoặc lỗ thì doanh nghiệp vẫn đợc hởng quỹ tiền lơng nh tr- ớc khi hạch toán khoản nợ khó đòi đó vào kết quả sản xuất kinh doanh, vẫn giữ nguyên hạng doanh nghiệp và vẫn đợc trích quỹ khen thởng phúc lợi nh trớc khi xử lý nợ theo quy định của chế độ hiện hành.

Hạn chế việc sát nhập hay chuyển cấp quản lý ( từ trung ơng xuống địa phơng và ngợc lại ) theo hình thức lồng ghép doanh nghiệp có hiệu quả với doanh nghiệp thua lỗ kéo dài vì không những tạo ra gánh nặng cho doanh nghiệp mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trốn tránh các khoản nợ.

Trong trờng hợp công nợ tồn đọng, doanh nghiệp cổ phần hoá cha giải quyết đợc hết thì có thể giao lại cho công ty cổ phần tiếp tục xử lý. Tuy nhiên, để việc xử lý công nợ tồn đọng này gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm của công ty cổ phần thì nhà nớc cần đa ra những chính sách hợp lý. Nhà nớc có thể giao cho công ty cổ phần tiếp tục xử lý nợ và chia tỷ lệ phần trăm cho công ty. Nhng biện pháp này không hiệu quả trong trờng hợp món nợ có giá trị nhỏ mà chi phí tổ chức thu hồi lại tốn kém. Do đó, nên áp dụng biện pháp bán lại nợ với một tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Khi đó, khoản nợ cần thu hồi sẽ hoàn toàn thuộc sở hữu của công ty cổ phần. Nhà nớc sẽ thu lại đợc một số tiền nhỏ hơn khoản nợ, song bù lại là thu lại đợc nhanh chóng và không rủi ro.

Tuy nhiên, biện pháp xử lý nợ có hiệu quả hơn cả và đã áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới là biện pháp chứng khoán hoá các khoản nợ, tức là chuyển các khoản nợ thành thơng phiếu. Tình trạng công nợ lòng vòng hàng chục tỷ đồng ở các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha giải quyết xong vì thiếu công cụ thơng phiếu và hoạt động chiết khấu tái chiết khấu. Pháp lệnh thơng phiếu chính thức có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2000 nhng cho đến nay vẫn cha có văn bản nào hớng dẫn chi tiết. Vì thế, việc pháp chế hoá chi tiết và hớng dẫn cho các doanh nghiệp sử dụng công cụ thơng phiếu sẽ tạo ra tính thanh khoản cao hơn cho các khoản nợ của doanh nghiệp, nhờ đó có thể xử lý có hiệu quả các khoản nợ trớc khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính, chôn vốn trong các khoản công nợ. Khi thơng phiếu ra đời, với thủ tục chuyển nhợng đơn giản, các doanh nghiệp sẽ dễ dàng đơn giản hoá bảng cân đối tài sản của mình trớc khi cổ phần hoá. Điều này sẽ góp phần làm cho khâu xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá đợc nhanh chóng và thuận lợi hơn, lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp, tăng tính hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các cổ đông.

Hiện nay Việt Nam đã có quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng giới hạn ở lĩnh vực tiền tệ, pháp lệnh thơng phiếu ra đời cũng là một đóng góp tích cực vào việc hình thành hệ thống cơ sở pháp lý cho giao dịch mua bán nợ. Tuy nhiên, mặc dù quy chế mua bán nợ đã hình thành đợc hơn 2 năm nhng đến nay vẫn cha có khoản nợ nào chính thức đợc mua bán. Thực trạng đó là do các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp Việt Nam cha đợc làm quen với với nghiệp vụ mới mẻ này, các khoản nợ đọng có nhu cầu bán đều là nợ xấu nên có bán cũng không có ngời mua, ngoài ra các quy định pháp lý cha đông bộ, thiếu các công cụ chuyển đổi nợ, do vậy nghiệp vụ này còn có nhiều rủi ro, mang lại lợi nhuận thấp. Không chỉ các cơ quan quản lý nhà nớc mà cả các doanh nghiệp, tổ chức và dân chúng cần có nhận thức đầu đủ để có sự đánh giá và tiếp cận đúng vấn đề mới mẻ này. Cần đào tạo nghiệp vụ mua bán nợ ở trong nớc, xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán nợ tơng thích với các khuôn khổ pháp lý có liên quan, nâng cao trình độ quản lý và hoạt động giao dịch mua bán nợ của các định chế tài chính, hình thành các công cụ chuyển đổi nợ.

nợ. Công ty mua bán nợ đứng ra làm trung gian mua lại những khoản nợ phải thu còn dây da của các doanh nghiệp rồi tìm cách thu xếp thanh toán với các con nợ ( là những doanh nghiệp có nợ phải trả). Các khoản nợ phải thu của các doanh nghiệp bán lại cho công ty mua bán nợ có giá trị cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào mức độ phức tạp của tâng khoản nợ. Nhờ vậy, các con nợ có thể đợc lợi ở chổ không phải trả đủ 100% số tiền nợ mà chỉ phải thanh toán một khoản ít hơn. Công ty mua bán nợ sẽ đợc hởng lợi nhuận từ chênh lệch giữa giá trị của khoản nợ mua và nợ đòi đợc.

Việc xử lý các tài sản không đa vào giá trị doanh nghiệp mặc dù không phức tạp nh xử lý công nợ nhng nếu không đợc giải quyết thì sẽ ảnh hởng đến doanh nghiệp cổ phần hoá đồng thời làm thất thoát vốn của nhà nớc. Để chấm dứt tình trạng này, công ty mua bán nợ đợc thành lập không chỉ quản lý nợ mà còn quản lý tài sản không đa vào giá trị doanh nghiệp. Công ty này sẽ có chức năng mua bán nợ cũng nh tiếp nhận các tài sản không đa vào giá trị doanh nghiệp để xử lý dới nhiều hình thức nh bán đấu giá hoặc cho thuê.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (Trang 61 -65 )

×