1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại

73 506 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 349 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại

Trang 1

Lời mở đầu

"Có bột mới gột nên hồ" Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vốncũng là điều kiện tiên quyết để bảo đảm tiến trình sản xuất kinh doanh đợcliên tục và có hiệu quả Vốn thể hiện tiềm lực sức mạnh tài chính của doanhnghiệp trên thơng trờng, vốn của một doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệpđó càng đợc nhiều ngời biết đến và tin tởng kiến tạo nên sức cạnh tranh to lớnmà không ai có thể phủ nhận đợc Với DNVVN vốn càng có ý nghĩa hơn, đặcbiệt là nguồn vốn vay ngân hàng

DNVVN vốn năng động, linh hoạt và có vai trò quan trọng trong quátrình tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tuy nhiên DNVVN lợi thế thìít mà bất lợi thì nhiều thể hiện ở quy mô vốn tự có nhỏ bé, công nghệ thiết bịlạc hậu, trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề đội ngũ lao độngcòn nhiều hạn chế Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng chính sách khuyếnkhích, hỗ trợ DNVVN về mọi mặt nh hỗ trợ tài chính, thông tin, đào tạo, xâydựng các trung tâm t vấn Song để các DNVVN phát triển và phát huy vai tròtích cực trong nền kinh tế thì rất cần sự trợ giúp về mọi mặt của Nhà nớc, củanhiều ngành, nhiều cấp đặc biệt là sự hỗ trợ DNVVN tiếp cận với vốn vayngân hàng Hiện nay các DNVVN đang đứng trớc một vấn đề nan giải là khótiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng Do đó làm thế nào để các DNVVNtiếp cận đợc với vốn vay đang là đòi hỏi bức xúc trong thực tiễn.

Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi đó và đợc sự chỉ bảo hớng dẫn tận tìnhcủa Cô giáo TS Lu Thị Hơng, em đã chọn đề tài: "Giải pháp tăng cờng hỗtrợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thơng mại"

Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng 1: Hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thơng mại- Những vấn đề cơ bảnChơng 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ DNVVN vay vốn NHTM

Chơng 3: Giải pháp tăng cờng hỗ trợ DNVVN vay vốn tại NHTM

Trang 2

1.1.1 Khái niệm DNVVN, tiêu chí phân loại

Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu vấn đề này là: Thế nào làDNVVN ?

Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này vốn đã cần thiết lại càng trở nênquan trọng hơn do có sự khác biệt khá lớn về tiêu chuẩn DNVVN giữa nớcnày với nớc khác Nếu không có tiêu chuẩn rõ ràng chính xác về DNVVN thìkhông thể theo dõi đợc tình hình, đánh giá đợc chất lợng hoạch định và hiệuquả thực hiện chính sách đối với DNVVN, hiểu và phân tích đợc số liệu thốngkê về kết quả hoạt động của các DNVVN.

Vì vậy hầu hết các nớc đều nghiên cứu tiêu thức phân loại DNVVN Tuynhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNVVN cho tất cả các nớcvà ngay trong một nớc việc phân loại cũng có sự khác nhau tuỳ theo từng thờikỳ, ngành nghề, địa bàn Có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loạidoanh nghiệp vừa và nhỏ:

 Tiêu chí định tính Tiêu chí định lợng

Tiêu chí định tính:

Tiêu chí này dựa trên những đặc trng cơ bản của các DNVVN nh trìnhđộ chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít Sử dụng các tiêu chí này cóu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng thờng khó xác định trên thựctế Do đó các tiêu chí này chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đ ợcsử dụng để phân loại.

Tiêu chí định lợng:

Có thể sử dụng các tiêu thức nh số lao động, giá trị tài sản hay vốn,doanh thu, lợi nhuận Số lao động có thể là lao động trung bình trong danhsách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế Tài sản hoặc vốn có thể dùnggiá trị tổng tài sản (hay vốn), tài sản cố định, giá trị tài sản còn lại Doanh thucó thể là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị gia tăng trong một năm.

ở các nớc tiêu chí định lợng để xác định quy mô doanh nghiệp rất đadạng Dới đây là một số tiêu chí phân loại DNVVN qua điều tra ở 12 nớc và

Trang 3

khu vực thuộc APEC Trong các nớc này tiêu chí số lao động đợc sử dụng phổbiến nhất (11/12 nớc sử dụng chiếm 91,67%) Các tiêu chí khác thì tuỳ thuộcvào điều kiện của từng nớc: vốn đầu t (3/12 chiếm 25%), tổng giá trị tài sản(4/12 chiếm 33,33%), doanh thu (4/12 chiếm 33,33%) và tỷ lệ vốn góp (1/12chiếm 8,33%) Số lợng tiêu chí chỉ có từ một đến hai và cao nhất là ba tiêu chíphân loại.

Bảng 1.1: tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t)

Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa và nhỏ chỉ mang tính ơng đối do quá trình phân loại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh:

t- Trình độ phát triển kinh tế của một nớc

Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên Nh vậyở một nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn đểphân loại doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với các nớc phát triển Rõ ràng là ở cácnớc phát triển, môi trờng sống, thu nhập cũng nh trình độ của ngời dân caohơn hẳn so với các nớc khác nên các quan niệm, yêu cầu đặt ra cho nền kinhtế chắc chắn sẽ cao hơn Ví dụ nh ở Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao độngvà 1 triệu USD tiền vốn là DNVVN còn doanh nghiệp có tiêu chí nh vậy ởThái Lan lại là doanh nghiệp lớn ở Mỹ doanh nghiệp có 500 lao động làDNVVN trong khi đó ở Hồng Kông với tiêu chí này doanh nghiệp đó lại đợccoi là doanh nghiệp lớn.

 Tính chất ngành nghề

Do đặc điểm của từng ngành nghề nên có ngành sử dụng nhiều lao độngnh dệt may, lại có ngành sử dụng nhiều vốn, ít lao động nh hoá chất, điện.Chính vì vậy cần tính đến nhân tố này để có sự so sánh đối chứng trong phânloại DNVVN giữa các ngành khác nhau Thực tế nhiều nớc cho thấy ngời tathờng phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khácnhau Thờng là các ngành sản xuất có tiêu chí cao hơn còn các ngành dịch vụ

Trang 4

có tiêu chí thấp hơn Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số ngành Ib để so

sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau

 Vùng lãnh thổ

Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số lợng và quy môdoanh nghiệp cũng khác nhau ở thành phố một doanh nghiệp đợc cho là quymô nhỏ nhng nó là lớn đối với các vùng núi, nông thôn Vì vậy cần tính đến cả

hệ số vùng Ia để đảm bảo tính tơng thích trong việc so sánh quy mô doanh

nghiệp giữa các vùng khác nhau.

 Tính chất lịch sử

Một doanh nghiệp trớc đây đợc coi là lớn nhng với quy mô nh vậy, hiện tạihoặc trong tơng lai có thể là nhỏ hoặc vừa Lấy ví dụ đơn cử nh ở Việt Nam tr-ớc năm 1986 doanh nghiệp có quy mô từ 100 lao động trở lên là doanh nghiệplớn nhng hiện nay các doanh nghiệp có số lao động dới 300 ngời thì là doanhnghiệp vừa và nhỏ Từ đó thấy rằng trong việc xác định quy mô doanh nghiệp

cần tính thêm hệ số tăng trởng quy mô doanh nghiệp trung bình Id Hệ số này

chỉ đợc sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kỳ khác nhau.

 Mục đích phân loại

Khái niệm DNVVN sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích Nếu mụcđích phân loại là để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu mới ra đời sẽ khác với mụcđích là để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghệ sạch, hiện đại khônggây ô nhiễm môi trờng.

Nh vậy để xác định quy mô DNVVN của một nớc trớc hết cần xác định

quy mô trung bình chung sau đó xác định các hệ số Ia, Ib, Id

Qua việc phân tích, đánh giá các tiêu chí phân loại DNVVN ở một số ớc, ta thấy rằng để xác định tiêu chí phân loại DNVVN ở Việt Nam một cáchphù hợp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam và tính đến các yếu tốtác động đến việc phân loại nh đã trình bày ở trên.

n- Về tiêu chí phân loại:

Phân loại DNVVN chủ yếu theo hai tiêu chí là lao động thờng xuyên

và vốn sản xuất vì chúng có tính phổ dụng, tính khả thi và tính chuẩn xác

+ Tính phổ dụng: tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này.+ Tính khả thi: có thể xác định đợc hai tiêu chí này ở mọi cấp độ (toàn bộ nềnkinh tế, ngành, doanh nghiệp).

+ Tính chuẩn xác: đây là hai tiêu chí có thể xác định tơng đối chính xác trị sốcủa chúng trong điều kiện Việt Nam.

 Về trị số các tiêu chí:

Ngày 20/6/1998, Thủ tớng Chính phủ đã có Công văn số 681/CP-KTNquy định tiêu chí tạm thời xác định DNVVN, đó là các doanh nghiệp có vốn

Trang 5

pháp định tối đa 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm d ới 200 ngời.Thế nhng qua quá trình khảo sát điều tra các doanh nghiệp, Chính phủ thấyrằng hai tiêu chí này cha có sự tơng thích với nhau Vì vậy ngày 23/11/2001

Trên cơ sở những phân tích trên có thể đi đến ớc lợng tiêu chí để phânloại DNVVN nh sau:

Tiêu chí

Công nghiệpThơng mại, dịch vụDoanh

nghiệp vừavà nhỏ

Trong đó:Doanhnghiệp nhỏ

Doanhnghiệp vừa

và nhỏ

Trong đó:Doanhnghiệp nhỏ

Vốn sản xuất

( đồng Việt Nam ) Dới 10 tỷ <3 tỷ Dới 5 tỷ <2 tỷ

Lao động thờng

xuyên ( ngời ) Dới 300 <100 <200 <50

Từ tiêu chí phân loại về DNVVN mà ta có thể đa ra khái niệm một cáchchuẩn xác Ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-

CP định nghĩa DNVVN nh sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất,

kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốnđăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khôngquá 300 ngời.

Theo định nghĩa này DNVVN bao gồm những doanh nghiệp sau:

- Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp nhà nớc.

- Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt động theo Luật Hợptác xã.

Trang 6

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày03 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh

1.1.2 Đặc điểm của DNVVN

Bất kỳ một nớc nào cũng đều có DNVVN và muốn phát triển cácdoanh nghiệp này càng ngày càng lớn mạnh Muốn thế họ cần nắm đợc đặcđiểm của DNVVN Đặc điểm DNVVN bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu.

- Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở,khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống.

- Tạo ra những hiệu ứng tích cực và giảm bớt đợc những hiệu ứng tiêu cực sovới các doanh nghiệp lớn.

- Thuận lợi để kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, thể hiện trongkinh tế bản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa phơng.

- Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển các doanh nghiệplớn Về nghiên cứu triển khai, DNVVN là nơi thử nghiệm những đổi mới phátminh sáng chế Về sản xuất là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao những côngđoạn cả ở phần đầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác mà doanhnghiệp lớn không cần làm Về dịch vụ DNVVN có khả năng cung ứng tốtnhiều dịch vụ do có u thế trong việc tiếp xúc với khách hàng Về thơng mạiDNVVN có tính cơ động nhanh nhạy thâm nhập vào những thị trờng tốt và rútkhỏi những thị trờng không có tiềm năng.

 Những điểm yếu của DNVVN

- Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu lớn đáp ứng yêucầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt làvốn.

- Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu t chuyển đổi cơ cấu, về tiếpthị quảng cáo, về đào tạo để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầuhoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

- DNVVN thờng "lép vế " trong các mối quan hệ (với Nhà nớc, với thị trờng,ngân hàng, các trung tâm khoa học, với giới báo chí ) Hơn nữa các DNVVNthờng phải dựa vào các doanh nghiệp lớn để tồn tại và phát triển.

Trang 7

- Thiếu sức phòng, tránh và chống các rủi ro Càng có nhiều DNVVN ra đờithì cũng có nhiều DNVVN phá sản.

- Dù dợc công nhận là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển songDNVVN rất khó tự tập hợp hoặc đợc tập hợp thành lực lợng thống nhất và đủmạnh để có vị thế chi phối về kinh tế, xã hội và chính trị

1.1.3 Nguồn vốn phát triển DNVVN

 Vốn tự có

Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh doanh và mọi thànhphần kinh tế muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có vốn tự có (VTC).Đối với DNNN, vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ do nhà nớc quyđịnh và đợc ngân sách nhà nớc cấp phát Đối với công ty cổ phần, VTC hìnhthành từ vốn do các cổ đông đóng góp Đối với các doanh nghiệp t nhân, VTClà vốn riêng của chủ doanh nghiệp.

Nh vậy VTC là một bộ phận vốn quan trọng thể hiện hình thức tiền tệnằm trong tổng vốn hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận hàng năm củadoanh nghiệp thờng đợc chia làm hai phần: một phần nộp NSNN hoặc để trảlãi cổ phần (nếu là công ty cổ phần) và một phần đa vào dự trữ để tăng vốn tựcó VTC càng lớn, doanh nghiệp càng giảm đợc chi phí đầu vào mà vẫn mởrộng đợc sản xuất kinh doanh Ngợc lại VTC càng ít thì rủi ro trong kinhdoanh càng lớn, chi phí phải trả vốn đi vay làm giảm một phần quan trọng thunhập của doanh nghiệp.

VTC của các DNVVN thờng đợc tạo ra từ vốn riêng của chủ doanhnghiệp, vốn đóng góp của các cổ đông, bạn bè, họ hàng, của các xãviên Nguồn vốn này chỉ chiếm khoảng 5-10% vốn luân chuyển của doanhnghiệp, đây là một bất lợi cho DNVVN Các DNVVN cần phải tìm cách tănglợi nhuận từ đó làm cho tỷ trọng VTC trong nguồn vốn của doanh nghiệp đợcnâng lên một bớc đáng kể

 Nguồn vốn chính thức

Nguồn vốn này bao gồm vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác, vốn do NSNN cấp phát, vốn vay u đãi, viện trợ của Quỹ hỗ trợ pháttriển, của các tổ chức phi Chính phủ Nói chung các DNVVN rất khó tiếp cậnvới các nguồn vốn chính thức này Về nguồn vốn vay ngân hàng, các DNVVNchủ yếu chỉ đợc vay vốn ngắn hạn, vay trung và dài hạn đòi hỏi các điều kiệnrất chặt chẽ mà các DNVVN cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng nhkhông có đủ các giấy tờ pháp lý của các bất động sản đem thế chấp, cha đủsức lập các phơng án kinh doanh có hiệu quả, doanh thu không cao CácDNVVN cũng có rất ít cơ hội đợc ngân sách nhà nớc cấp phát do quy mô nhỏkhông đủ năng lực để đầu t vào những lĩnh vực trọng điểm của nhà nớc Hơn

Trang 8

nữa các nguồn vốn vay u đãi viện trợ của các tổ chức quốc tế nh ILO, UNIDO,ZDH, Viện Friedrich erbert tuy đã phần nào cải thiện nguồn vốn choDNVVN song chỉ những doanh nghiệp có đủ điều kiện vay vốn nh vốn điều lệtối thiểu, phơng án khả thi, sự cam kết thực hiện hợp đồng của chủ doanhnghiệp thì mới đợc vay hoặc viện trợ Vì vậy thiếu vốn đang là một trở ngạilớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN

 Nguồn vốn phi chính thức

Trớc tình hình thiếu vốn nghiêm trọng này, các DNVVN phải dựa vàonguồn vốn phi chính thức là chủ yếu Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tếtrung ơng, 75% doanh nghiệp Việt Nam có vốn dới 50 triệu đồng, chỉ cókhoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn trong đó 20% là vốn vay ngânhàng còn lại 80% là từ nguồn vốn phi chính thức Nguồn vốn phi chính thức đ-ợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay ngời thân, bạn bè với lãi suất khá caochủ yếu là vay nóng song các chủ doanh nghiệp vẫn chấp nhận do nhu cầu cấpbách về vốn Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể chiếm dụng vốn của nhauqua hình thức mua chịu Tuy nhiên phạm vi và quy mô nguồn vốn này khônglớn lắm Chi phí cho nguồn vốn tín dụng phi chính thức của DNVVN rất caosong cũng không thể phủ nhận đợc vai trò của nguồn vốn này trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của DNVVN nhất là trong điều kiện hiện nay khi cácDNVVN không có khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức.

Do đó có thể thấy rằng các DNVVN đang rất cần vốn để hoạt động sảnxuất kinh doanh, hiện đại hoá công nghệ thiết bị Trớc tình hình này, Nhà nớccần đa ra những chính sách, biện pháp hỗ trợ nhằm tăng năng lực tài chínhcho DNVVN Bởi các DNVVN là "xơng sống" của nền kinh tế, có vai tròquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc

1.1.4 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế

Trên khắp thế giới ngời ta đã thừa nhận rằng khu vực DNVVN đóngmột vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc và vaitrò đó đợc thể hiện khác nhau ở mỗi nớc.

Đối với các nớc công nghiệp phát triển nh Đức, Nhật, Mỹ mặc dầu cónhiều công ty lớn nhng DNVVN vẫn có vai trò hết sức quan trọng ở NhậtBản ngời ta coi DNVVN là một nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinhtế, là bộ phận hợp thành quan trọng của cơ cấu quy mô nhiều tầng của cácdoanh nghiệp.

Đối với các nớc đang phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò làmột bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp

Trang 9

phần tăng trởng kinh tế, DNVVN còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịchcơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo, giảiquyết những vấn đề xã hội.

Đối với các nớc ở châu á nh Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia,Philippines, DNVVN còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cựccủa cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn địnhkinh tế xã hội và từng bớc khôi phục nền kinh tế.

ở Việt Nam, DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ănviệc làm, huy động nguồn vốn trong nớc, góp phần đáng kể vào sự tăng trởngvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hơn thế nữa các DNVVN chiếm một tỷ lệ ápđảo trong tất cả các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Theo tiêu chí phânloại dựa vào tổng giá trị vốn thì DNVVN chiếm tỷ lệ 95,6% trong tổng số cácloại hình doanh nghiệp; chiếm khoảng 99% trong tổng số các doanh nghiệp tnhân; chiếm 97,38% trong tổng số các hợp tác xã; chiếm 94,72% trong tổngsố các công ty TNHH; chiếm 42,37% trong tổng số các công ty cổ phần và65,88% trong tổng số các DNNN.

Vai trò của DNVVN đợc thể hiện qua các nội dung sau:

 Tạo việc làm cho ngời lao động

Đây là một thế mạnh rõ rệt của DNVVN và là nguyên nhân chủ yếukhiến chúng ta phải đặc biệt chú trọng phát triển DNVVN ở nớc ta hiện nay.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2000 cả nớc có tới 1.447.000 ngờitrong độ tuổi lao động không có việc làm trong đó khu vực thành thị có692.000 ngời chiếm 48%, còn khu vực nông thôn chiếm 52% Theo dự báo từnay đến năm 2010, dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động vẫn tăngnhanh liên tục đòi hỏi giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng

Khu vực DNVVN thuộc các thành phần kinh tế hiện thu hút khoảng 26% lực lợng lao động phi nông nghiệp của cả nớc nhng triển vọng thu hút thêm lao động rất lớn vì suất đầu t cho một chỗ làm việc ở đây thấp hơn rấtnhiều so với doanh nghiệp lớn chủ yếu là do chi phí thấp và thu hút đợc cácnguồn vốn rải rác trong dân Lợng vốn trung bình cho một chỗ làm việc trongmột doanh nghiệp t nhân chỉ có 35 triệu đồng và trong công ty TNHH là 45triệu đồng trong khi đó lợng vốn trung bình cho một chỗ làm việc tại DNNNlà 87,5 triệu đồng Các DNVVN đang là nơi có nhiều thuận lợi nhất để tiếpnhận số lao động đặc biệt là số lao động ở nông thôn tăng lên mỗi năm đồngthời còn tiếp nhận số lao động từ các doanh nghiệp nhà nớc dôi ra qua việc cổphần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp hiện đang đợctriển khai.

Trang 10

25- Đóng góp to lớn vào quá trình tăng trởng kinh tế

Mỗi năm DNVVN đóng góp khoảng 25-26% GDP của cả nớc Theo ớctính toàn bộ khu vực DNVVN tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng côngnghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng khối lợng luân chuyển hàng hoá,100% giá trị sản lợng hàng hoá của một số ngành nghề nh đồ mộc, sành sứ,chiếu cói, mây tre đan, giày dép, thủ công mỹ nghệ.

Xét về tơng quan giữa giá trị tài sản cố định với doanh thu để xem xéthiệu quả sử dụng đồng vốn ta thấy chỉ tiêu này ở DNVVN đang rất khả quan:để tạo ra 1 đồng doanh thu, các DNNN thuộc trung ơng quản lý phải đầu t0,562 đồng vốn cố định trong khi đó các DNNN do địa phơng quản lý chỉ đầut 0,220 đồng (chiếm 39%); hợp tác xã 0,298 đồng (53%); doanh nghiệp t nhân0,197 đồng (35%); công ty TNHH 0,188 đồng (33%).

Các DNVVN nớc ta thời gian gần đây rất chú trọng phát triển đầu tkinh doanh vào lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, khơi dậy các làng nghề Hiện naycả nớc có khoảng 1.400 làng nghề trong đó 2/3 là làng nghề truyền thống cótừ hàng trăm năm nay Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trng của từngđịa phơng đã nổi tiếng trong cả nớc, một số đã đợc xuất khẩu và đợc nớc ngoàiđánh giá cao nh lụa Vạn Phúc, khảm trai Bắc Ninh, đúc đồng Ngũ Xã tạomột nguồn doanh thu lớn cho các làng nghề, tăng thu nhập cho ngời dân địaphơng Đồng thời việc gìn giữ những sản phẩm độc đáo, củng cố và phát triểncác DNVVN trong những ngành nghề truyền thống là phát huy các giá trị vănhoá của dân tộc trong tăng trởng kinh tế

 Góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công

nghiệp hoá hiện đại hoá.

Sự phát triển DNVVN đã tạo ra những chuyển biến hết sức quan trọngvề cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế: từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ thuần nônglà chủ yếu sang một nền kinh tế có đủ cơ cấu theo hớng hình thành một xã hộivăn minh hiện đại Mấy năm trở lại đây bộ mặt kinh tế xã hội của nhiều vùngđã có thay đổi: nhiều thị trấn thị tứ đông đúc, nhộn nhịp hơn trớc, nhiều cụmcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mới đợc hình thành đi đôi với giao thôngnông thôn phát triển, đờng dẫn điện toả ra nhiều vùng nông thôn Kết quả nàycó đợc là nhờ sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn đã thúc đẩy nhanhquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho công nghiệp phát triển mạnh vàcòn thúc đẩy các ngành thơng mại dịch vụ phát triển Hơn nữa sự phát triểncủa các DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút những ngời lao động thiếu hoặc chacó việc làm và có thể thu hút một số lợng lớn lao động thời vụ trong các thờikỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần lực lợng lao độnglàm nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ nhng vẫn sốngngay tại quê hơng bản quán, thực hiện đợc phơng châm “ly nông bất ly hơng”.

Trang 11

ở thành thị, DNVVN góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụvà thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân.Vì vậy có thể nói sự phát triển của DNVVN đã đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nóc.

 DNVVN thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân.

Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào các ngõ ngách, bản làng vàyêu cầu số lợng vốn ban đầu không nhiều nên các DNVVN có vai trò và tácdụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi nằm rải rác trong cáctầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh góp phần khắc phục một nghịchlý trong nhiều năm là các doanh nghiệp thì thiếu vốn đầu t trong khi lợng vốntrong dân còn nhiều khả năng tiềm ẩn cha đợc khai thác Mặc dù lợng vốn thuhút vào từng doanh nghiệp không lớn nhng nhờ số lợng DNVVN đông nêntoàn bộ vốn thu hút vào sản xuất kinh doanh ngày càng tăng hạn chế tiêu dùngkhông sinh lợi.

 Các DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị

Với lợi thế của quy mô nhỏ là yêu cầu vốn ít, năng động, linh hoạt,sáng tạo trong kinh doanh, DNVVN có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng,chuyển hớng sản xuất, đổi mới công nghệ làm cho nền kinh tế năng động hơn.Nghĩa là hàng hoá rất đa dạng phong phú với nhiều mẫu mã, nhiều loại giá,ngời tiêu dùng tha hồ chọn lựa sao cho phù hợp Đối với doanh nghiệp lớn,DNVVN có thể làm đại lý, vệ tinh tiêu thụ hàng hoá hoặc cung cấp các vật tđầu vào với giá rẻ hơn do đó góp phần hạ giá thành nâng cao hiệu quả sảnxuất cho doanh nghiệp lớn.

 Cuối cùng, DNVVN là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào

tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp.

Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi cho các nhà doanh nghiệp làm quenvới môi trờng kinh doanh cũng nh thể hiện tài năng của họ Bắt đầu từ kinhdoanh quy mô nhỏ và thông qua công việc điều hành quản lý, các nhà doanhnghiệp sẽ trởng thành lên thành những nhà doanh nghiệp lớn, tài ba tạo thuậnlợi cho các doanh nghiệp này sẽ ngày càng phát triển trở thành những doanhnghiệp lớn trong tơng lai Vì vậy có thể khẳng định các tài năng kinh doanh sẽđợc ơm mầm trong các DNVVN.

Trang 12

Tóm lại, DNVVN giữ một vị thế quan trọng trong nền kinh tế Nó là

động lực cho nền kinh tế phát triển Chính phủ cũng đã nhấn mạnh tầm quantrọng của DNVVN trong các Nghị quyết của Ban chấp hành trung ơng Đảng,trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 và đa ra nhữnghình thức hỗ trợ rất thiết thực cho DNVVN đặc biệt là giúp đỡ DNVVN tiếpcận vốn vay ngân hàng thơng mại.

1.2 hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại đối vớiDNVVN

1.2.1 Tầm quan trọng của vốn vay ngân hàng đối với DNVVN

Nh trên đã trình bày, VTC của DNVVN rất nhỏ bé Vì thế để đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục ổn định, DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay là chủ yếu trong đó có vốn vay ngân hàng.

Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng (TDNH) đợc thể hiện rõ nét nh sau:

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển

các DNVVN Trong nền kinh tế thị trờng, ai cũng muốn đồng vốn của mìnhphải sinh lời Những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi sẵn sàng cho vay số tiền đóđể lấy lãi còn những nhà doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, đổi mới côngnghệ, mua nguyên vật liệu mà không có tiền rất cần vay để thực hiện các mụcđích trên và cũng vì mục đích sinh lợi của vốn Để giải quyết mâu thuẫn đó,ngân hàng thông qua quan hệ tín dụng thu hút những khoản tiền tạm thời nhànrỗi và mang cho các nhà doanh nghiệp đang cần vốn vay Do đó TDNH đã tạocơ hội cho các chủ doanh nghiệp muốn thành lập công ty hoặc mở rộng sảnxuất có thể vay vốn để thực hiện Hơn nữa, nguồn vốn tự có của các DNVVNlà rất bé chỉ chiếm khoảng 5-10% vốn luân chuyển, không đủ sức tài trợ chocác hoạt động mở rộng sản xuất, quy mô, đổi mới nâng cấp chất lợng thiết bịcông nghệ, sản phẩm Trong khi đó thị trờng vốn dài hạn và thị trờng chứngkhoán cho DNVVN cha có, nh vậy DNVVN phải dựa vào vốn vay ngân hàngtừ 85-90% để tồn tại và phát triển sản xuất.

Thứ hai, TDNH tác động vào xu hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh

doanh của các DNVVN theo chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần và chiến lợc CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân Hiện nay nhà nớc tađang đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế thiên về công nghiệp vàdịch vụ Vì vậy, để mở rộng các ngành nghề này và thu hẹp một số ngànhkhác tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, nhà nớc cần sử dụng một số công cụđiều tiết vĩ mô trong đó phải kể đến tín dụng ngân hàng Những doanh nghiệpđầu t vào những lĩnh vực, ngành nghề, những vùng mà Chính phủ khuyếnkhích phát triển thì các NHTM sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nh nới lỏnghạn mức tín dụng, lãi suất cho vay u đãi hơn các doanh nghiệp khác, đơn giản

Trang 13

thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn cũng đợc nới lỏng hơn Các doanh nghiệpmuốn đợc hởng u đãi sẽ đầu t vào những lĩnh vực, ngành nghề đó góp phầnđẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thứ ba, với t cách là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, TDNH trở thành động

lực kích thích các tổ chức kinh tế và dân c trong nớc thực hiện tiết kiệm, thúcđẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ Mặt khác TDNH còn thu hútnguồn vốn nớc ngoài dới nhiều hình thức nh trực tiếp vay bằng tiền, bảo lãnhcho các doanh nghiệp mua thiết bị trả chậm, sử dụng hạn mức L/C Nh vậynguồn vốn trong nớc và nớc ngoài đầu t cho doanh nghiệp chủ yếu đợc thu hútqua kênh TDNH Hay có thể nói TDNH trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọngnhất giúp các DNVVN thực hiện tái sản xuất mở rộng, tăng cờng ứng dụngcông nghệ và kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng trong nớc và quốc tế.

Thứ t, TDNH góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng vốn của DNVVN.

Ngân hàng với cơ chế hoạt động cơ bản là “vay để cho vay”, “vay có hoàn trảtheo thời hạn quy định cả vốn lẫn lãi” nên một doanh nghiệp khi vay vốn ngânhàng phải tính đến khả năng trả nợ ngân hàng, nếu quá hạn doanh nghiệp phảichịu lãi suất cao hơn Muốn thế doanh nghiệp phải sử dụng đồng vốn vay mộtcách có hiệu quả tức là phải tạo ra một lợng lớn hơn khoản tiền vay ban đầu.Tất nhiên, nếu doanh nghiệp không trả đợc nợ, ngân hàng buộc phải khoanhnợ và có thể là bỏ qua Song làm nh thế các doanh nghiệp sẽ bị giảm uy tín lầnsau khó có thể vay đợc vốn từ ngân hàng và hậu quả là không mở rộng sảnxuất kinh doanh đợc, làm ăn thua lỗ dẫn tới giải thể hoặc phá sản

Thứ năm, TDNH tạo ra một hệ thống thị trờng các yếu tố đầu vào, đầu ra một

cách đồng bộ cho các DNVVN Các DNVVN có vốn lu động rất nhỏ so

với nhu cầu cần thiết Nguồn vốn để mua vật t hàng hoá dự trữ cho sản xuấtkinh doanh chủ yếu đợc bù đắp bằng vốn TDNH (thị trờng các yếu tố đầuvào) Mặt khác TDNH cũng tác động mạnh mẽ vào việc tiêu thụ sản phẩm chocác doanh nghiệp thông qua cho vay tiêu dùng, cho vay hoặc bảo lãnh các tổchức kinh tế, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực lu thông mua bán hàng hoá (thịtrờng các yếu tố đầu ra) Thông thờng ngân hàng chỉ cho các doanh nghiệpvay vốn làm kinh tế song để trợ giúp DNVVN tiêu thụ sản phẩm, ngân hànghiện đang mở rộng cho vay tiêu dùng để ngời dân có điều kiện mua sắm nhiềuhơn, góp phần tạo ra sự cân bằng cung-cầu cho nền kinh tế.

Thứ sáu, TDNH góp phần quan trọng thực hiện các quy hoạch, chơng trình

phát triển kinh tế của toàn bộ nền KTQD, của từng địa phơng, từng vùng, từngngành kinh tế Các chơng trình này không nằm ngoài mục đích giải quyết việc

Trang 14

làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, khơi dậy các tiềmnăng kinh tế địa phơng, phát huy và làm sống lại nhiều ngành nghề truyềnthống Công cụ chủ yếu để thực hiện các mục đích trên là lãi suất Hiện nay ở

nớc ta có một ngân hàng chính sách duy nhất là ngân hàng phục vụ ngời

nghèo Tại đây ngời nghèo đợc vay vốn làm ăn với lãi suất u đãi và thời hạn

dài hơn tạo cơ hội tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời dân, giảm bớt sựcách biệt giữa ngời giầu, ngời nghèo TDNH còn làm sống lại các làng nghềtruyền thống qua việc xoá bỏ sự phân biệt lãi suất cho vay giữa doanh nghiệpquốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay u đãi đối với các làngnghề truyền thống Do vậy TDNH là công cụ hữu ích để phát triển kinh tế.

1.2.2 Hình thức cho vay của ngân hàng đối với DNVVN

Theo nguyên lý kế hoạch hoá tín dụng của nớc ta, các NHTM đã xâydựng đợc một số phơng thức cho vay khá khoa học Có 2 phơng thức cho vaychủ yếu là cho vay theo số d và cho vay luân chuyển Cho vay luân chuyển làphơng thức cho vay tiên tiến nhất vì vốn của ngân hàng luôn tiếp cận kịp thờiquá trình chu chuyển của đối tợng cho vay, chúng hầu nh vận hành song songxuyên suốt từ đầu đến cuối, cùng khởi hành và cùng kết thúc chu kỳ với đối t-ợng cho vay Còn cho vay theo số d là phơng thức cho vay mà vốn tín dụngkhông nhất thiết phải tiếp cận và luân chuyển song song với đối tợng cho vay.Dựa trên hai phơng thức cho vay chủ yếu này các ngân hàng đã đa dạng hoáthành 7 hình thức cho vay nh sau:

 Cho vay từng lần:

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên thì ngân hàngáp dụng phơng thức cho vay từng lần Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, doanhnghiệp lập hồ sơ vay vốn theo quy định của ngân hàng Sau khi ngân hàngthẩm định, nếu chấp thuận cho vay thì ngân hàng cùng doanh nghiệp ký hợpđồng tín dụng theo mẫu có sẵn Việc thẩm định xét duyệt cho vay, quản lýgiám sát tình hình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ đợc thực hiện theo từng hợpđồng tín dụng Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng tín dụng, doanhnghiệp có thể rút vốn một lần hoặc nhiều lần phù hợp với nhu cầu của doanhnghiệp nhng tổng số tiền các lần rút vốn không đợc vợt quá số tiền ghi tronghợp đồng tín dụng

Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu cho các DNVVN bởi tính đơn giảndễ áp dụng của nó song mỗi lần vay vốn doanh nghiệp lại phải tiến hành cácthủ tục cho vay nh trớc rất tốn thời gian và tiền bạc

 Cho vay theo hạn mức tín dụng:

Trang 15

Hình thức cho vay này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có nhucầu vay vốn thờng xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm vớingân hàng Căn cứ nhu cầu vay vốn theo hạn mức của doanh nghiệp, trị giá tàisản cầm cố, thế chấp, ngân hàng cùng doanh nghiệp xác định hạn mức tíndụng Sau khi hợp đồng tín dụng theo hạn mức đã có hiệu lực, mỗi lần rút vốnvay doanh nghiệp không phải ký hợp đồng tín dụng mà lập giấy nhận nợ kèmbảng kê cùng bản sao các chứng từ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốnvay Trong thời hạn rút vốn của hợp đồng tín dụng, doanh nghiệp có thể vừarút vốn vay vừa trả nợ tiền vay nhng số d nợ tiền vay trên tài khoản tiền vaykhông đợc vợt hạn mức tín dụng Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanhđợc ổn định, trớc khi hết thời hạn rút vốn theo hợp đồng tín dụng doanhnghiệp có thể căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ tới đa ra mức vốncần vay và cùng thoả thuận với ngân hàng để xác định một hạn mức tín dụngmới.

Với hình thức cho vay này doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính, báocáo kết quả sản xuất kinh doanh theo định kỳ để các cán bộ tín dụng của ngânhàng thực hiện kiểm tra đảm bảo nợ vay bằng phơng pháp tính toán cân đốivật t đảm bảo nợ vay.

 Cho vay theo dự án đầu t:

Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn để thực hiện các dự án đầu tphát triển sản xuất, cơ sở hạ tầng, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụđời sống Với hình thức cho vay này, ngoài những điều kiện đã trình bày ởtrên doanh nghiệp cần có thêm các điều kiện sau:

- Sao gửi các tài liệu liên quan đến dự án đầu t.

- Bên vay phải có vốn chủ sở hữu tham gia dự án Vốn tham gia có thể là tiềnhoặc tài sản đa vào xây dựng dự án kể cả giá trị quyền sử dụng đất, tiền thuêđất đã trả, các chi phí mà doanh nghiệp đã tự đầu t vào dự án Vốn tham giacủa chủ đầu t phải đợc đa vào công trình trớc, ngân hàng cho vay sau hoặccùng tham gia theo tỷ lệ.

- Gửi các tài liệu, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất cho ngân hàng để kiểm tragiám sát việc sử dụng vốn vay.

 Cho vay hợp vốn:

Đây là hình thức nhiều ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác cùngcho một đối tợng vay vốn và do một ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụngđứng ra làm đầu mối dàn xếp Hình thức này mới đợc áp dụng ở Việt Nam và

Trang 16

đã tỏ ra khá hữu hiệu Cho vay hợp vốn khi nhu cầu vay vốn của một doanhnghiệp quá lớn mà một ngân hàng không thể đáp ứng nổi dù rằng ngân hàngthẩm định thấy dự án hoặc phơng án này là khả thi Kết quả là ngân hàng sẽtìm thêm các đối tác khác để cùng tiến hành cho vay trên cơ sở các bên cùngcó lợi

 Cho vay trả góp:

Theo hình thức này ngân hàng cùng khách hàng xác định và thoả thuậnsố tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạntrong thời hạn cho vay Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bênvay khi trả đủ nợ gốc và lãi cho ngân hàng Cho vay trả góp thờng áp dụng vớinhững doanh nghiệp quy mô nhỏ vốn ít, hiệu quả sản xuất kinh doanh khôngcao

 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho doanh nghiệp vay vốn trongphạm vi hạn mức tín dụng nhất định và trong một khoảng thời gian xác địnhđể tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động thu xếp các nguồn vốn cần thiếtthực hiện các dự án đầu t phát triển hoặc phơng án sản xuất kinh doanh ápdụng hình thức này doanh nghiệp phải trả phí cam kết cho ngân hàng Trongthời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng, nếu doanh nghiệp có nhu cầu sử dụngvốn vay thì mỗi lần rút vốn phải lập giấy nhận nợ theo mẫu và kèm bảng kêcùng bản sao các chứng từ, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phùhợp với hợp đồng đã ký Tuy nhiên tống số tiền các lần rút vốn vay cộng lạikhông đợc vợt quá hạn mức tín dụng dự phòng và thời hạn cho vay trong giấynhận nợ không đợc dài hơn thời gian cho vay quy định trong hợp đồng hạnmức tín dụng dự phòng

 Các hình thức cho vay khác:

Ngoài những hình thức cho vay cơ bản trên ngân hàng còn có thể chodoanh nghiệp vay theo một số hình thức khác tuỳ vào sự thoả thuận giữa ngânhàng và doanh nghiệp nh phơng thức cho vay phát hành và sử dụng thẻ tíndụng, phơng thức cho vay chiết khấu, phơng thức cho vay theo hạn mức thấuchi

Trong các hình thức cho vay trên thì ngân hàng cho DNVVN vay vốnchủ yếu theo hình thức cho vay từng lần vì nó đơn giản và hạn chế rủi ro.

1.2.3 Quy trình cho vay của ngân hàng đối với DNVVN

Trang 17

Ngân hàng trớc khi đa ra quyết định cho vay phải tiến hành theo mộtquy trình có trình tự nh sau:

 Khách hàng là các DNVVN có nhu cầu vay vốn ngân hàng phải lập hồ sơvay vốn và mang đến ngân hàng Hồ sơ vay vốn thờng bao gồm: hồ sơ pháp lýchứng minh sự tồn tại của doanh nghiệp là hợp pháp; hồ sơ kinh tế phản ánhtình hình tài chính của doanh nghiệp và hồ sơ xin vay trong đó có giấy đề nghịxin vay vốn, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay…Hồ sơ vay vốnHồ sơ vay vốncó phần do khách hàng lập, có phần do ngân hàng lập hoặc cả hai cùng lậptheo mẫu quy định sẵn Cụ thể:

 Đối với pháp nhân và doanh nghiệp t nhân

Hồ sơ pháp lý gồm:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp t nhân).

- Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc, Kế toán trởng (đối với các loại hìnhdoanh nghiệp) và Quyết định chứng nhận Ban quản trị chủ nhiệm hợp tác xã(đối với loại hình HTX).

- Giấy phép hành nghề, giấy phép đầu t (với doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài) và hợp đồng liên doanh (với các doanh nghiệp liên doanh).

- Quyết định giao vốn và các văn bản bàn giao tài sản của cơ quan quản lýNhà nớc có thẩm quyền cho các DNNN.

- Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập với loại hình công ty cổphần và công ty TNHH.

- Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng cho vay; đăng ký mẫuchữ ký của ngời giao dịch với ngân hàng, giấy đăng ký mở tài khoản tiền gửi.

Hồ sơ kinh tế gồm:

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ (3 tháng, 6 tháng hay 1 năm).- Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ trớc.- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ trớc.

Hồ sơ vay vốn gồm:

- Bản sao hợp đồng mua hàng hay báo giá, phiếu nhập kho các chứng từ thanhtoán.

- Hợp đồng tín dụng.

- Hợp đồng bảo đảm tiền vay.

 Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác

Hồ sơ pháp lý gồm:

- Sổ hộ khẩu

- Giấy phép kinh doanh.

- Giấy tờ hợp pháp hợp lệ đợc giao cho thuê quyền sử dụng đất, mặt nớc.

Trang 18

- Giấy phép đánh bắt thuỷ hải sản, đăng ký tàu thuyền (với các hộ đánh bắtthuỷ hải sản).

- Giấy chứng nhận của UBND xã, phờng cho phép hoạt động (với tổ hợp tác).

 Trởng phòng tín dụng cử ngời đi thẩm định các điều kiện vay vốn theo quyđịnh Trởng phòng tín dụng còn có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, tínhhợp pháp, hợp lệ của hồ sơ một lần nữa và các báo cáo thẩm định do cán bộtín dụng trình, tiến hành xét duyệt, tái thẩm định nếu thấy cần thiết, ghi ý kiếnvào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc duyệt.

 Giám đốc ngân hàng nơi cho vay kiểm tra, xem xét lại hồ sơ vay vốn vàbáo cáo thẩm định, tái thẩm định ( nếu có) do phòng tín dụng trình lên từ đóra quyết định cho vay hoặc không cho vay và chuyển giao cho phòng tín dụngthực hiện quyết định đó.

 Sau khi hoàn tất các khâu công việc trên, nếu khoản vay đợc giám đốc kýduyệt thì phòng tín dụng chuyển hồ sơ cho phòng kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán, thanh toán Thủ quỹ thực hiện giải ngân cho doanh nghiệp Cán bộtín dụng theo dõi cho vay và thu nợ theo những thoả thuận đã cam kết tronghợp đồng

1.2.4 Các điều kiện vay vốn ngân hàng

Những điều kiện quy định đối với ngời vay vốn có tác dụng ràng buộctrách nhiệm của ngời vay vốn đối với việc sử dụng đúng mục đích và thu hồivốn vay để trả nợ đúng hạn, giảm bớt các tổn thất cho ngân hàng khi xảy rarủi ro Các ngân hàng thơng mại xem xét và quyết định cho vay khi doanhnghiệp thoả mãn 5 điều kiện sau:

Thứ nhất là điều kiện pháp lý của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải có

năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật Cụ thể là:

Về năng lực pháp luật dân sự: Doanh nghiệp phải có quyết định thànhlập, có giấy phép kinh doanh và có giấy phép hành nghề của cơ quan nhà nớccó thẩm quyền và đang có hiệu lực pháp lý, có vốn điều lệ và có một số giấytờ khác thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp Tóm lại có thể hiểu những

Trang 19

doanh nghiệp có năng lực pháp luật dân sự là những doanh nghiệp đợc phéphoạt động một cách hợp pháp có các quyền nhân thân, quyền sở hữu thừa kếtài sản và các quyền khác đối với tài sản

Về năng lực hành vi dân sự: Năng lực hành vi dân sự là khả năng nhậnthức đợc những hành vi mình làm và điều khiển đợc hành vi đó theo ý mìnhcũng nh ý thức đợc những hậu quả có thể xảy ra do hành vi của mình gây nên.Pháp luật nớc ta quy định chỉ những ngời từ 18 tuổi trở lên mới có năng lựchành vi dân sự, dới độ tuổi này thì cha có năng lực hành vi dân sự, cha phảichịu trách nhiệm trớc pháp luật song khi có hành vi phạm pháp phải có ngờiđứng ra bảo lãnh, chịu trách nhiệm Với Luật doanh nghiệp thông thoáng nhhiện nay các doanh nghiệp đều thoả mãn điều kiện này.

Thứ hai là điều kiện về khả năng tài chính của doanh nghiệp: Để đợc vay vốn

doanh nghiệp phải có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn camkết Có nghĩa là doanh nghiệp vay vốn phải có tình hình tài chính lành mạnh,kinh doanh có hiệu quả, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, gửi ngân hàngcác báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh theo định kỳ phù hợp quyđịnh của pháp luật Ngân hàng xem xét khả năng tài chính của doanh nghiệptrớc khi vay vốn và sau khi vay vốn Khả năng tài chính của doanh nghiệp trớckhi vay thể hiện ở quy mô vốn tự có của doanh nghiệp Quy mô vốn tự có củadoanh nghiệp càng lớn thì ngân hàng càng yên tâm Về khả năng tài chính củadoanh nghiệp sau khi vay vốn đợc thể hiện ở hiệu quả của vốn vay đem lại đólà doanh thu thu đợc từ dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh so với chiphí bỏ ra

Thứ ba là điều kiện về mục đích sử dụng vốn vay: Các doanh nghiệp có mục

đích sử dụng vốn vay hợp pháp Đối với pháp nhân mục đích sử dụng vốn vayphù hợp với mặt hàng, ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh.Với các đối tợng khác, mục đích vay vốn phù hợp với khả năng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và không trái với quy định của pháp luật

Thứ t là điều kiện về phơng án sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp có dự

án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi Đó là các dự án hoặc ơng án sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển, dịch vụ, đời sống có thể triểnkhai thực hiện đợc và theo tính toán khi cho vay nếu dự án hoàn thành đa vàosử dụng sẽ có lợi cho đời sống, nền kinh tế và cho cả xã hội

ph-Thứ năm là điều kiện về bảo đảm tiền vay: Thực hiện các quy định về bảo đảm

tiền vay theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng nhà nớc Đểhạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thờng dùng các phơng thứckhác nhau để giảm bớt mức độ tổn thất do rủi ro bị vỡ nợ Đó là các hình thức

Trang 20

bảo đảm tiền vay: bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản hìnhthành từ vốn vay và bảo đảm bằng sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

1.3 Hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

1.3.1 Sự cần thiết của việc hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

Trong quá trình phát triển các DNVVN đã bộc lộ những tồn tại, khókhăn nhất định mà đáng chú ý là vốn chủ sở hữu ít, vốn vay chiếm một tỷtrọng đáng kể trong nguồn vốn của DNVVN gấp khoảng 4 lần vốn tự có, thiếudự án khả thi, thiếu tài sản đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tình hình tài chính khônglành mạnh, công nghệ thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý cũng nh trình độchuyên môn cha cao, khả năng cạnh tranh kém Mọi khó khăn này đều bắtnguồn từ khó khăn về vốn đặc biệt là vốn vay ngân hàng Hơn nữa cácDNVVN khó vay vốn ngân hàng do điều kiện vay vốn còn quá chặt, cácDNVVN hoạt động không hiệu quả.

Trong khi đó Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng khẳng định:"Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tếnhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộphận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cùngphát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh" DNVVN lại chiếm tỷtrọng chủ yếu ở nớc ta khoảng hơn 90% và hoạt động dới mọi hình thức nh làDNNN, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, các công ty cổ phầnvà công ty TNHH Do đó Đảng và nhà nớc cần phải có những chủ trơng chínhsách thích hợp hỗ trợ cho DNVVN phát triển mà sự hỗ trợ tốt nhất lúc này làhỗ trợ cho DNVVN tiếp cận đợc với nguồn vốn vay từ ngân hàng Hơn nữaviệc hỗ trợ không chỉ mang lại lợi ích cho DNVVN mà còn đem lại những lợiích nhất định cho nhà nớc và cho xã hội đó là giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp mộtcách đáng kể, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, phân phối lại thu nhập,góp phần tăng trởng kinh tế và nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Nh vậy, DNVVN rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc cũng nh ngân hàng vànhiều tổ chức khác với các hình thức hỗ trợ phong phú đa dạng Chính vì thếhỗ trợ DNVVN là rất cần thiết đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà n ớcta đang trong tiến trình hội nhập với quốc tế (WTO) và khu vực (AFTA).

1.3.2 Các hình thức hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

1.3.2.1 Các hình thức hỗ trợ của nhà nớc

Trang 21

 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và môi trờng pháp lýlành mạnh tạo tiền đề cơ sở cho DNVVN tiếp cận các nguồn vốn tín dụngđợc thuận lợi

Đây là một hình thức hỗ trợ rất cần thiết và hữu hiệu của nhà nớc dànhcho DNVVN Một môi trờng pháp lý lành mạnh là một môi trờng không có sựphân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế Các DNVVN và các doanhnghiệp lớn có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi lĩnh vực hoạt động.Đồng thời tất cả các loại hình doanh nghiệp đều tuân theo những quy định củapháp luật, đợc cạnh tranh bình đẳng, đợc quyền vay vốn ngân hàng…Hồ sơ vay vốnmiễn làđáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn của ngân hàng.

Nhà nớc còn tiến hành xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật baogồm những chủ trơng chính sách tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận đợc vốnvay ngân hàng đặc biệt là những quy định, nghị định của Chính phủ về tài sảnthế chấp cầm cố thông thoáng hơn đảm bảo cho các DNVVN có đợc nhữnggiấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cũng nh bảo đảm quyền tự chủ chongân hàng trong việc xử lý tài sản thế chấp Và nh thế nhà nớc đã tiến hành hỗtrợ song song cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp nhằm giải toả khó khăncho cả hai bên: một bên thừa vốn, một bên thiếu vốn đến một điểm cân bằng t-ơng đối về vốn.

 Hỗ trợ DNVVN trong công tác đào tạo, nâng cao năng lực xây dựng vàđánh giá các dự án vay vốn tạo điều kiện tiếp cận tốt hơn tới các NHTMcho loại hình doanh nghiệp này

Một trong những khó khăn hiện nay của DNVVN khi vay vốn ngânhàng là không có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi Nguyên nhân của tìnhtrạng này chủ yếu là do trình độ tổ chức quản lý cũng nh trình độ chuyên môncủa chủ doanh nghiệp còn hạn chế Việc xây dựng các phơng án sản xuất kinhdoanh đòi hỏi ngời xây dựng phơng án phải hiểu biết rộng do phơng án sảnxuất kinh doanh liên quan tới nhiều lĩnh vực, phải tính toán trớc đợc nhữngbiến động của thị trờng trong tơng lai Ta biết rằng có những phơng án là khảthi ở thời điểm hiện tại nhng đến thời điểm kết thúc phơng án thì phơng án đólại không còn khả thi nữa Cũng có trờng hợp DNVVN có phơng án khả thinhng doanh nghiệp không biết chứng minh, giải trình để cho ngân hàng thấyđợc tính khả thi của phơng án đó.

Chính vì vậy để giúp đỡ các DNVVN vay đợc vốn ngân hàng, nhà nớcnên có những biện pháp, hình thức hỗ trợ cụ thể nhằm đào tạo các chủ doanhnghiệp đạt tới một trình độ nhất định mà chủ yếu là đào tạo cho chủ DNVVNnhững kiến thức để tạo lập và đánh giá đợc một phơng án sản xuất kinh doanhkhả thi

 Tăng năng lực tài chính cho các DNVVN

Trang 22

Năng lực tài chính của DNVVN thể hiện ở quy mô vốn tự có của doanhnghiệp VTC của doanh nghiệp mà lớn thì năng lực tài chính của DNVVNmạnh và ngợc lại trong khi đó các DNVVN thờng có năng lực tài chính khôngđủ mạnh Điều này khiến cho các NHTM không muốn cho các DNVVN vaysợ rủi ro xảy ra làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Vì thế tăng năng lực tàichính cho các DNVVN là nhà nớc đã góp phần giảm bớt khó khăn củaDNVVN khi muốn vay vốn ngân hàng Nhà nớc tăng năng lực tài chính chocác DNVVN bằng cách hỗ trợ về tài chính thông qua ngân sách nhà nớc, hỗtrợ về thị trờng đầu ra cho DNVVN, miễn giảm thuế cho những DNVVN mớithành lập hoặc làm ăn thua lỗ cũng nh khuyến khích việc hình thành nhữngtập đoàn kinh tế mạnh Cụ thể là nhà nớc sẽ sử dụng NSNN để cấp phát chocác DNVVN có tiềm lực phát triển, các DNVVN hoạt động trong lĩnh vựcngành nghề cần khuyến khích phát triển nhằm hỗ trợ một phần nguồn vốnhoạt động của doanh nghiệp Đồng thời việc hình thành các tập đoàn kinh tếsẽ tạo ra chỗ dựa vững chắc cho các DNVVN trớc các cơn sốt biến động củathị trờng, tập trung đầu t chiều sâu theo hớng chuyên môn hoá vào một lĩnhvực hoạt động cụ thể.

Đây cũng là một hình thức hỗ trợ rất quan trọng và cần thiết của nhà ớc dành cho các DNVVN thoả mãn điều kiện về tài chính của ngân hàng khi doanh nghiệp đi vay

n- Khuyến khích việc thành lập các tổ chức hỗ trợ t vấn và các tổ chứcđại diện cho DNVVN

Việc ra đời các tổ chức này có ý nghĩa rất lớn đối với các DNVVN.DNVVN còn nhiều khó khăn hạn chế rất cần đến những tổ chức t vấn, hỗ trợvề tài chính, đào tạo, về thông tin và nhất là lập các phơng án sản xuất kinhdoanh khả thi…Hồ sơ vay vốncũng nh các tổ chức đại diện cho DNVVN là các Hiệp hộiDNVVN, các Câu lạc bộ DNVVN để nói lên những nhu cầu, nguyện vọng vàcả những đề xuất đối với các ngành các cấp Từ đó nhà nớc có thể biết đợcnhững khó khăn vớng mắc của DNVVN khi vay vốn ngân hàng để có nhữngbiện pháp hỗ trợ thiết thực, hiệu quả và gắn với thực tiễn hơn

 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t củaQuỹ hỗ trợ phát triển

Khi hình thức hỗ trợ này đợc đẩy mạnh sẽ giúp các chủ DNVVN mạnhdạn đầu t, nhà nớc chỉ phải bỏ vốn ra khi chủ đầu t không trả đợc nợ đúng hạncho ngân hàng và cùng chia sẻ rủi ro với ngân hàng trong trờng hợp đó Do đóvới hình thức này các DNVVN sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân

Trang 23

hàng, các ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi cho vay khắc phục đợc tình trạng"ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp thiếu vốn".

Với hình thức bảo lãnh tín dụng đầu t, DNVVN sẽ tháo gỡ đợc khókhăn về điều kiện tài sản thế chấp cầm cố nên sẽ vay đợc nhiều vốn TDNHhơn trớc Vì thế nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa hình thức hỗ trợ này tạo điềukện cho các DNVVN có đủ vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mớimáy móc thiết bị công nghệ

1.3.2.2 Các hình thức hỗ trợ của ngân hàng

 Đa dạng hóa các hình thức cho vay

Sự phát triển kinh tế đòi hỏi hoạt động tín dụng ngân hàng không thểchỉ khép kín trong phơng thức và nghiệp vụ truyền thống của mình mà ngânhàng luôn phải sáng tạo ra các hình thức cho vay mới phù hợp với quá trình táisản xuất, với các nhu cầu đa dạng phong phú của doanh nghiệp nhằm thu hútthêm nhiều khách hàng, tăng lợi nhuận và giảm tỷ lệ rủi ro Một số hình thứctín dụng của ngân hàng hiện nay là: tín dụng vãng lai, tín dụng chiết khấu, tíndụng trả nhiều lần, tín dụng thuê mua, tín dụng u đãi, tín dụng bảo lãnh trongđó cần chú trọng tới các hình thức tín dụng chiết khấu, tín dụng thuê mua vàtín dụng bảo lãnh vì các hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động và nhucầu của DNVVN.

 Giảm lãi suất ngân hàng tới mức cần thiết phù hợp với từng loại hìnhsản xuất kinh doanh

Lãi suất cho vay của ngân hàng là một công cụ hữu hiệu để cân bằng ợng cung cầu tiền tệ Hiện nay các NH đang trong tình trạng thừa vốn tức làcung lớn hơn cầu vì thế để kích cầu cần hạ lãi suất xuống Nhiều DNVVN chorằng lãi suất cho vay ra của ngân hàng vẫn còn cao làm cho chi phí vốn củacác DNVVN tăng lên, lợi nhuận giảm xuống, động lực phát triển bị triệt tiêu.Vì vậy các ngân hàng cần xem xét tình hình hiện tại để đa ra một mức lãi suấtphù hợp cho các DNVVN Trờng hợp đặc biệt có thể hỗ trợ vốn với lãi suấtthấp, thậm chí không lấy lãi những mặt hàng, mẫu mã mới đang trong giaiđoạn thâm nhập thị trờng, những cơ sở đổi mới kỹ thuật, đa công nghệ tiêntiến vào để hiện đại hoá, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm.

l- Phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại rộng khắp các thành phố thịxã, đến từng làng xã, vùng cao để phục vụ các DNVVN

Các DNVVN thờng tập trung chủ yếu ở nông thôn, các vùng làng nghềtruyền thống đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô nhỏ Thông thờng các chinhánh ngân hàng hay đặt trụ sở ở thị trấn, thị xã nên nhiều khi muốn vay đợcvốn các doanh nghiệp nhỏ, các hộ gia đình kinh doanh phải lên thị trấn, thị xã

Trang 24

rất mất thời gian và không thuận tiện Trờng hợp này chỉ là trở ngại về khoảngcách địa lý mà các ngân hàng có thể khắc phục đợc Bằng cách tăng cờng hệthống chi nhánh ngân hàng đến từng làng, xã, vùng cao, ngân hàng đã tạo điềukiện cho DNVVN có thể tiếp cận đợc với vốn vay ngân hàng ở mọi nơi, mọilúc

 Cải tiến để đơn giản hơn nữa thủ tục vay vốn cho thích hợp với từngloại hình doanh nghiệp

Nhiều DNVVN ngại vay vốn ngân hàng do thủ tục vay vốn rất phức tạpmất thời gian Đặc biệt là các hộ nông dân do trình độ còn hạn chế nên đây làmột trở ngại lớn đối với họ Để mở rộng việc cho vay đối với các thành phầnkinh tế này thì ngân hàng cần đơn giản hoá các thủ tục vay vốn mà vẫn đảmbảo cho quá trình thu thập thông tin và sự an toàn trong hoạt động cho vay củamình Khi đó các DNVVN không còn phải lo tình trạng dự án chờ vốn nh trớcnữa do vốn vay đợc rất kịp thời bảo đảm tiến độ hoạt động của dự án.

 Ngân hàng tiến hành cho các DNVVN vay khi có sự bảo lãnh của ngờithứ ba hoặc ngân hàng bảo lãnh cho các DNVVN đi vay vốn

Theo quy định khi vay vốn ngân hàng các DNVVN ngoài quốc doanhphải có tài sản thế chấp, cầm cố thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụtrả nợ Song để hỗ trợ các DNVVN khi không có đủ tài sản để thế chấp cầmcố mà đợc một số pháp nhân hoặc thể nhân đứng ra bảo lãnh thì vẫn đợc ngânhàng xem xét cho vay Ngân hàng còn tiến hành bảo lãnh cho các DNVVN cótiềm năng trong tơng lai, có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hoạt độngtrong những lĩnh vực thiết thực với đời sống xã hội để giúp doanh nghiệp tiếpcận vốn vay ngân hàng

Hình thức hỗ trợ này của ngân hàng cần đợc áp dụng phổ biến trongthời gian tới vì các DNVVN không vay đợc vốn TDNH chủ yếu là do khôngcó tài sản thế chấp Nh vậy việc ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho DNVVNhoặc cho DNVVN vay khi có sự bảo lãnh của ngời thứ ba đã góp phần giảmbớt khó khăn cho DNVVN khi vay vốn ngân hàng.

Tất cả các hình thức hỗ trợ trên của nhà nớc và ngân hàng đối vớiDNVVN đã thể hiện sự quan tâm đúng đắn của nhà nớc, của ngành ngân hàngtới tiến trình phát triển của DNVVN đúng nh tinh thần của Nghị định 90/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN

Trang 25

Chơng 2

Thực trạng hoạt động hỗ trợ DNVVNtiếp cận vốn vay ngân hàng

Theo tiêu chí về vốn thì số lợng DNVVN theo các loại hình và thànhphần kinh tế nh sau:

Bảng 2.1: Tỷ lệ DNVVN trong các loại hình doanh nghiệp

1 Số lợng DNVVN trong khu vực DNNN

2 Số lợng DNVVN trong khu vực DNNN địa phơng3 Số lợng DNVVN trong khu vực DNNN trung ơng4 Số lợng DNVVN trong khu vực kinh tế tập thể5 Số lợng doanh nghiệp t nhân thuộc loại vừa và nhỏ6 Số lợng công ty cổ phần thuộc loại vừa và nhỏ7 Số lợng công ty TNHH thuộc loại vừa và nhỏ

8 Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏTổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t) Còn nếu lấy quy mô lao động dới 200 ngời để phân loại thì hơn 96%tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam đều thuộc loại vừa và nhỏ Do đó xét theocả hai tiêu chí thì khoảng 88-90% doanh nghiệp ở Việt Nam thuộc loại vừa vànhỏ Tỷ lệ này trong các ngành và các thành phần kinh tế không giống nhau(xem bảng 2.1) Mặc dù số lợng DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanhnghiệp nhng theo tính toán dựa trên các số liệu của cuộc Tổng điều tra các cơsở kinh tế, hành chính, sự nghiệp thì toàn bộ khu vực DNVVN của cả nớc chỉchiếm khoảng 20% tổng vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.

Với tiêu chí xác định DNVVN theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP thì tỷtrọng của DNVVN so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc tăng lên đáng kể từ

Trang 26

88,2% lên 92,5% Hiện nay có khoảng hơn 80% DNNN thuộc loại quy môvừa và nhỏ; trên 50000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh gồm công ty TNHH,công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, trên 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, đa sốđều là DNVVN; các hợp tác xã cũng đều là DNVVN (chiếm 98,6% trongtổng số doanh nghiệp cả nớc).

Nh vậy DNVVN thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng 97% xétvề vốn và 99% xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.

Về cơ cấu ngành, các DNVVN ở Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực

chính: thơng mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vậnchuyển hàng hoá, hành khách Ngành thơng mại, dịch vụ sửa chữa chiếm mộtsố lợng lớn các DNVVN trong tổng số DNVVN của cả nớc (46,2%) trong khichỉ có 18% DNVVN hoạt động trong các ngành công nghiệp và xây dựngđồng thời có hơn 10% DNVVN hoạt động trong các ngành vận tải, dịch vụ,kho bãi Số DNVVN còn lại hoạt động trong rất nhiều ngành khác nhau nênmỗi ngành đó chỉ có rất ít DNVVN với số lợng không đáng kể Số lợng cácDNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đời sống chiếm sốđông (46,2%) là điều dễ hiểu vì đầu t vào lĩnh vực này các doanh nghiệp chỉcần một lợng vốn nhỏ, thời gian quay vòng của vốn nhanh, trình độ nghiệp vụkhông cao phù hợp với quy mô vừa và nhỏ; trái lại trong lĩnh vực công nghiệpvà xây dựng các doanh nghiệp phải đầu t một lợng vốn lớn, chu kỳ sản xuấtdài, trình độ quản lý cũng nh trình độ lao động đòi hỏi khá cao, rõ ràng là chỉthích hợp với các doanh nghiệp quy mô lớn nên DNVVN trong lĩnh vực nàychỉ chiếm khoảng18%.

Về phân bố theo vùng của các DNVVN Sự phân bố DNVVN theo địa

bàn không đồng đều tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, chiếm 73% sốDNVVN của cả nớc (thành phố HCM 25%, các tỉnh khác ở Nam bộ 48%),các tỉnh phía Bắc 18%, các tỉnh miền Trung chiếm 9% Tỷ lệ phân bố theovốn cũng chủ yếu tập trung ở các tỉnh Nam bộ (thành phố HCM và các tỉnhmiền Đông Nam bộ chiếm 51%, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 20%),còn lại các tỉnh đồng bằng sông Hồng 13%, miền Trung 7%, Tây Nguyên 2%,khu bốn cũ 2%, miền núi và trung du Bắc bộ 2%.

Bên cạnh các doanh nghiệp do các nhà đầu t trong nớc thành lập, nhờchính sách mở cửa nên đã có nhiều doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốnnớc ngoài đợc thành lập tại Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài nàychủ yếu tập trung ở các khu đô thị và trung tâm công nghiệp lớn, đặc biệt làvùng Đông Nam bộ với nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp phát triển ngàycàng mạnh mẽ.

Trang 27

Nh vậy riêng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếmtrên 55% tổng số DNVVN của cả nớc Hai vùng có số lợng DNVVN lớn tiếptheo đó là đồng bằng sông Hồng (18,1%) và duyên hải miền Trung (10,1%).Các vùng còn lại có số lợng DNVVN chiếm tỷ trọng rất thấp.

2.1.2 Vốn và trình độ công nghệ thiết bị của DNVVN

Nh trên đã trình bày nguồn vốn cho DNVVN bao gồm vốn tự có, nguồntín dụng chính thức và phi chính thức Về vốn tự có của các DNVVN thờngnhỏ, với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ từ 10.000 USD đến 100.000USD số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít Do đó muốn mở rộng sảnxuất, đổi mới công nghệ các DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay Trong khiđó khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờng tín dụng đốivới các DNVVN còn bị hạn chế và gặp khó khăn lớn do không đủ tài sản thếchấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc củadoanh nghiệp, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay ngắn, thủ tục phức tạp.Trớc tình hình đó các DNVVN thờng phải dựa chủ yếu vào các nguồn tíndụng phi chính thức với lãi suất khá cao càng gây khó khăn cho các DNVVN.

Việc huy động vốn của DNVVN khó khăn nh vậy nên quy mô vốntrung bình của loại hình doanh nghiệp này rất thấp Điều đó đợc chỉ ra ở bảngsau:

Bảng 2.2: quy mô vốn trung bình của các loại hình

( Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t )

Bảng 2.2 đã chỉ ra cho ta thấy trong thời kỳ 91-97 quy mô vốn trungbình của các công ty cổ phần là lớn nhất do tổng số vốn đăng ký của cácCTCP lúc này tuy nhỏ nhng số lợng các công ty này không nhiều Có lẽ do

Trang 28

công ty cổ phần vẫn còn là một hình thức mới mẻ của thời kỳ này nên nhiềungời cha thật sự thấy đợc ích lợi của loại hình này để đầu t đúng nh mộtchuyên gia ngân hàng ngời Pháp đã nhận xét:" Ngời Việt Nam cha có thóiquen góp vốn thành lập công ty cổ phần, có tiền chỉ thích mua xe gắn máy haibánh và xây nhà ở to" Còn đối với các doanh nghiệp t nhân mới thành lập lạicó quy mô vốn trung bình là nhỏ nhất chỉ có 184 triệu đồng/1DN Điều nàycũng rất hợp lý bởi các DNTN phát triển rất nhanh về số lợng do chủ trơngcủa Đảng và Nhà nớc khuyến khích trong khi nguồn vốn thì lại nhỏ bé chỉ dựavào vốn tự có của chủ doanh nghiệp mà thôi DNNN giai đoạn này có quy môvốn trung bình khá lớn khoảng 15,9 tỷ đồng tơng ứng với số vốn 103.285 tỷđồng và 6511 DNNN.

Năm 2000 có sự thay đổi rõ rệt về quy mô vốn trung bình của doanhnghiệp Vốn trung bình của một DNTN mới thành lập tăng lên đến 434,06triệu đồng (tăng 235% so với thời kỳ trên) do trong năm 2000 Luật doanhnghiệp đợc thực thi tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân pháttriển mạnh về số lợng, về vốn đăng ký Trong khi đó quy mô vốn trung bìnhcủa công ty cổ phần giảm đáng kể chỉ còn 4231,41 triệu đồng (giảm 414% sovới thời kỳ trên) Có sự sụt giảm mạnh nh vậy là vì Nhà nớc rất khuyến khíchcác doanh nghiệp cổ phần hoá làm cho các CTCP ngày càng tăng nhng số vốnđăng ký lại không tăng theo tơng ứng Quy mô vốn trung bình của DNNNcũng giảm mạnh bởi các DNNN làm ăn thua lỗ nhiều dẫn tới quá trình sắpxếp lại các DNNN Khả năng sinh lợi của DNNN ngày càng thấp, xu hớnggiảm qua các năm nh sau: năm 95:16,71%; năm 97:12,3%; năm 98:12,31%;năm 99: 11,21%; năm 2000: 9,6%.

Cũng nh vốn, công nghệ thiết bị là một nhân tố quan trọng trong hoạtđộng của doanh nghiệp, kiến tạo nên sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp.Trình độ công nghệ cao dẫn tới chất lợng sản phẩm tăng, doanh thu tăng vàngợc lại Tuy nhiên DNVVN đang phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn trầmtrọng (75% DNVVN thiếu vốn) nên khó có thể đổi mới nâng cao trình độcông nghệ và thiết bị

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi các DNVVN tập trung khá đông và pháttriển mạnh mẽ Thông qua khảo sát tình hình trang thiết bị công nghệ của cácdoanh nghiệp TP.HCM ta có thể suy ra tình hình chung của DNVVN ViệtNam Nhìn chung các DNNN có máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến hiệnđại hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tỷ lệ lạc hậu chỉ chiếm 35,5%trong khi đó ở các tổ hợp cá thể là 73,6%, ở DNTN và HTX là 50% Tínhchung cho cả thành phố tỷ lệ lạc hậu của công nghệ máy móc thiết bị là 52%

Trang 29

một tỷ lệ khá lớn, tỷ lệ hiện đại chỉ có 10% và 38% là tỷ lệ ở mức trung bình(xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: Trình độ công nghệ theo thành phần kinh tế củaTP.HCM

Loại doanh nghiệpTrình độ công nghệ máy móc thiết bị (đơn vị %)

Hiện đạiTrung bìnhLạc hậu

Trang 30

2.1.3 Thị trờng và khả năng cạnh tranh của DNVVN

Một trong những vấn đề quan trọng mang tính sống còn của cácDNVVN là xác định thị trờng và chọn lựa vị trí kinh doanh Thị trờng là yếutố mang tính tổng hợp, nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra môi trờng kinhdoanh thuận lợi cho các doanh nghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào cũng mongmuốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm tức là có một thị trờng đầu ra vững chắc.Do đặc thù của mình, các DNVVN thờng tập trung khai thác những những thịtrờng và mặt hàng mới, những thị trờng ngách mà các doanh nghiệp lớn ít chúý hoặc không muốn đảm nhận.

Thực trạng nền kinh tế cho thấy các DNVVN đang có nguy cơ mất thịtrờng ngay trên nớc mình do nạn hàng ngoại nhập lậu và nhập chính ngạchtràn lan, hơn nữa các mặt hàng này thờng có chất lợng tốt hơn hàng hoá trongnớc Nguy cơ này sẽ còn gia tăng nặng nề hơn theo tiến trình Việt Nam thamgia vào AFTA vào năm 2006.

Vì thế song song với cuộc vận động "Ngời Việt Nam dùng hàng ViệtNam", Nhà nớc với t cách ngời tiêu dùng cần có những quan điểm, biện phápmạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan, DNNN u tiên dùng hàng Việt Nam Có nh vậythị trờng cho DNVVN mới đợc mở rộng và phát triển một cách vững chắc

2.1.4 Lao động và đội ngũ quản lý của DNVVN

Việc quản trị nhân sự trong các DNVVN có ý nghĩa quan trọng đối vớisự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lao động trong DNVVN phải lànhững ngời năng động có khả năng hoạt động độc lập và có năng lực Tuynhiên lao động trong các DNVVN hiện nay chủ yếu là lao động phổ thông, cótrình độ văn hoá cấp II là chủ yếu (chiếm 40-45%), ít đợc đào tạo qua trờnglớp cơ bản bình quân chiếm 60-70% đặc biệt là ở khu vực nông thôn Vớitrình độ tay nghề, kỹ thuật thấp nh vậy, họ chỉ làm đợc những công việc giảnđơn không đòi hỏi cầu kỳ, phức tạp quá DNVVN cần khắc phục tình trạngnày thông qua hoạt động đầu t vào các chơng trình đào tạo, tranh thủ sự hỗ trợcủa Nhà nớc và các trung tâm t vấn, hỗ trợ DNVVN về đào tạo thì hoạt độngcủa DNVVN mới hiệu quả.

Các DNVVN không những cung cấp sản phẩm cho nền kinh tế mà còntác động nh một vờn ơm tài năng kinh doanh và tài năng quản trị- một yếu tốđang thiếu thốn nghiêm trọng ở các nớc đang phát triển trong đó có cả ViệtNam Hầu hết cán bộ quản trị doanh nghiệp của các DNVVN đều trởng thànhtừ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng, rất ít ngời đợc đào tạo qua cáctrờng lớp chính quy về quản trị kinh doanh hoặc quản lý kinh tế do đó họ cómột nhu cầu lớn đối với đào tạo Một khi Nhà nớc thiết lập đợc các khungđịnh chế hỗ trợ hữu hiệu về t vấn kỹ thuật, nguồn vốn tín dụng, đào tạo kỹ

Trang 31

năng quản trị để giúp các DNVVN phát triển vững chắc trong một môi trờngkinh doanh bình đẳng, ổn định thì DNVVN sẽ là nơi sản sinh ra những nhàdoanh nghiệp và nhà quản lý tài năng nh lịch sử phát triển kinh tế các nớc đãchứng tỏ Các chủ DNVVN sẽ trở thành những chủ doanh nghiệp hay nhàcông nghiệp lớn đảm đơng những vị trí kinh tế xã hội quan trọng Họ đã đợctôi luyện theo một trình tự từ giản đơn đến phức tạp, từ thủ công hay bán thủcông sang hiện đại, từ thị trờng trong nớc đến thị trờng nớc ngoài do đó kinhnghiệm và kiến thức kinh doanh của họ là một vốn quý cho nền kinh tế nóichung Mặc dù theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu t thì có khoảng 48,4% sốchủ doanh nghiệp không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% có trình độtừ cao đẳng trở lên.

Trớc tình trạng nh hiện nay về đội ngũ lao động và quản lý doanhnghiệp cần có một chiến lợc nguồn nhân lực cụ thể để từ đó thực thi một cáchchủ động có hiệu quả trên cơ sở những mục tiêu đã đề ra Đó là theo hớngtăng thợ giảm thầy, sử dụng có hiệu quả kinh phí đào tạo do nhà nớc quốc tếtài trợ Với đội ngũ chủ doanh nghiệp phải đợc đào tạo cơ bản và làm việctheo ngành nghề để tránh tình trạng nh hiện nay chủ yếu trởng thành từ thực tếthiếu kiến thức cơ bản nên làm chủ một doanh nghiệp nhỏ thì đợc nhng khi cósự nâng cấp về quy mô thì bất cập đổ vỡ Còn đối với đội ngũ lao động cầnđào tạo kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành không nên quá thiên về lý thuyết.

2.1.5 Vị trí của DNVVN đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội.

Sự tăng trởng mạnh mẽ của các DNVVN đã có tác động tích cực tới quátrình thực hiện các mục tiêu kinh tế chính trị xã hội của đất nớc, mở ra nhữngcơ hội cho ngời dân vơn lên bằng chính khả năng của mình cũng nh tạo ra mộtmôi trờng nhiều sáng kiến tự lực tự cờng cho các cá nhân và tập thể trong xãhội.

DNVVN có hai tác dụng tích cực chủ yếu đối với nền kinh tế, đó làđóng góp vào tăng trởng kinh tế thông qua chỉ tiêu GDP và tạo việc làm chongời lao động.

Với tỷ lệ hơn 90% tổng số doanh nghiệp của cả nớc, DNVVN đóng gópvào GDP của cả nớc khoảng 24-25% mỗi năm, vào giá trị kim ngạch xuấtkhẩu là 70%, chủ yếu là các hàng nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc,da giày và giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động thơng mại dịch vụ Có thểnói các DNVVN trong các thành phần kinh tế đã đóng góp to lớn vào sựnghiệp đổi mới, tăng trởng kinh tế đảm bảo thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 tăng bình quân GDP 7%, nông nghiệp tăng 5,6%, công nghiệp tăng13,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5% Năm 2001 theo báo cáo của Thủ t-ớng Chính phủ tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X mặc dù tình hình kinh tế

Trang 32

thế giới và trong nớc gặp rất nhiều khó khăn nhng tốc độ tăng trởng kinh tếcủa nớc ta vẫn đạt 6,8%, công nghiệp tăng 14,5%, thuỷ sản tăng 15,5%, vốnđầu t phát triển toàn xã hội tăng 16%, thu ngân sách tăng 7,4% Những con sốnày đã chứng minh vai trò và sự đóng góp không nhỏ của DNVVN từ đó gópphần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nớc.

Các DNVVN còn là nơi thu hút một số lợng lớn lao động trong nềnkinh tế Hiện nay các DNVVN đang sử dụng hơn 50% lực lợng lao động củacả nớc và là loại hình doanh nghiệp tăng nhanh về số lợng đặc biệt là khu vựckinh tế t nhân Số lợng các doanh nghiệp tăng lên làm cho tỷ lệ thất nghiệpgiảm đi một cách đáng kể Bảng 2.4 dới đây đã nói lên điều đó:

Trang 33

(Nguồn: Niên giám thống kê 2000)

Ta nhận thấy giai đoạn 96-99 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố cũng nhcác vùng đều tăng lên rõ rệt trong đó thành phố Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệpkhá cao 10,31% (năm 99), vùng ĐBSH là 9,34% còn các thành phố các vùngkhác tỷ lệ thất nghiệp chỉ đến con số 8,72% là cao nhất (vùng Đông Bắc) vàvùng Bắc Trung Bộ là 8,62%, còn lại đều từ 4-7,26% (từ 7% trở lên cũngkhông đáng kể) Điều này có lẽ là do Hà nội cũng nh vùng ĐBSH và vùngĐông Bắc có lợng dân c khá đông lại có các điều kiện phát triển kinh tế rấtthuận lợi nh cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin dẫn đến số lợng laođộng di c đến ngày càng nhiều và kết quả là thu nhập tăng lên.

Sang năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố, các vùng kinh tế đềugiảm đáng kể Cụ thể là Hà Nội từ 10,31% xuống 7,95%; TP.HCM từ 7,04%xuống 6,48%; ĐBSH từ 9,34% xuống 7,34%; vùng Đông Bắc từ 8,72% xuống6,49% Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2000 Luật Doanh nghiệp bắt đầu cóhiệu lực thông thoáng hơn tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển dẫn đếnhàng loạt các doanh nghiệp t nhân ra đời với số lợng khoảng 29.519 doanhnghiệp, đến 1/4/2001 là 32.133 doanh nghiệp (so với 20.272 DN vào năm 96).Số doanh nghiệp này đã giải quyết đợc một số lợng lớn công ăn việc làm chongời lao động khoảng 4643,8 nghìn ngời.

Trang 34

Một cuộc điều tra toàn bộ DNVVN gần đây cho thấy số lao động làmviệc trong các doanh nghiệp của t nhân (gồm DNTN, công ty TNHH, công tycổ phần) đã chiếm 1/4 tổng số lao động làm việc ở toàn bộ các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế, gấp trên 4 lần số lao động ở các HTX, gấp trên 2lần số lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bằng 1/2 số laođộng ở các DNNN Đây là những con số vô cùng ý nghĩa góp phần giảm tỷ lệthất nghiệp ở nớc ta từ 7,4% (năm 99) xuống 6,44% (năm 2000) Rõ ràng làchỉ riêng khu vực kinh tế t nhân đã tạo ra việc làm cho một số lợng lớn laođộng mà kinh tế t nhân thì hơn 95% là DNVVN.

Thông qua quá trình phân tích ở trên ta đã thấy đợc bức tranh toàn

cảnh về DNVVN ở Việt Nam Bức tranh mô tả DNVVN tồn tại và phát triển

nh một thực thể năng động trong nền kinh tế, góp phần giải quyết việc làm,tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Phát triển DNVVN đã đẩy mạnhviệc lu thông phân phối, đáp ứng kịp thời nhu cầu mọi mặt đời sống dân c vàthúc đẩy sản xuất phát triển Mặt khác DNVVN đã tạo ra và huy động có hiệuquả nguồn vốn to lớn trong dân vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đồng thời nó cũng là nơi ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật, nơi đào tạo rèn luyện các chủ doanh nghiệp lớntrong tơng lai và là cơ sở ban đầu để phát triển doanh nghiệp lớn.

Những thành tựu, tiến bộ và sự đóng góp của DNVVN cho nền kinh tếđợc bắt nguồn từ cả hai phía: tiềm năng, sức sống và tính năng động của bảnthân doanh nghiệp cùng với sự tác động tích cực của Đảng, của Nhà nớc ta

Bên cạnh những mặt tích cực, tiến bộ ấy, DNVVN cũng còn không ítkhó khăn, hạn chế, đó là tình trạng phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sứccạnh tranh còn thấp Tất cả những hạn chế này đều bắt nguồn từ sự khó khănvề vốn của doanh nghiệp Không có nhiều vốn, DNVVN không mở rộng sảnxuất kinh doanh đợc, không đầu t đổi mới công nghệ thiết bị đợc dẫn đến chấtlợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác kém đi nhiều.Chính vì vậy Nhà nớc cũng nh ngân hàng cần phải có những hỗ trợ cần thiếtđể giúp DNVVN tiếp cận đợc nguồn vốn tín dụng chính thức.

2.2 Tình hình vay vốn tại nhtm của DNVVN

DNVVN là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổngsố doanh nghiệp cả nớc Nó đã đợc hỗ trợ bằng nhiều chính sách nhng chínhsách tài chính tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng nhất với hai công cụchính là lãi suất và nghiệp vụ bảo lãnh.

Trang 35

ở Việt Nam theo Nghị định 90/ NĐ-CP ngày 23/11/2001 thì DNVVNlà những doanh nghiệp có số vốn không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 ngời Theo tiêu chí này thì DNVVNchiếm 95,6% xét về vốn và 97,8% xét về lao động, đóng góp khoảng 24-25%GDP mỗi năm Các DNVVN với số lợng lớn, phạm vi hoạt động rộng khắptrên nhiều lĩnh vực ngành nghề đã đóng vai trò quan trọng vào quá trình tạo raviệc làm cho ngời lao động đặc biệt là có thể tiếp nhận và chuyển giao côngnghệ nhanh để CNH-HĐH mà trọng tâm là công nghiệp hoá nông nghiệp vàkinh tế nông thôn.

Tuy nhiên đặc điểm của DNVVN là vốn ít, trình độ công nghệ và nănglực quản lý hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh trongđó thiếu vốn là đáng ngại nhất Trớc tình hình đó, nhà nớc và ngân hàng đã cónhững hình thức hỗ trợ rất thiết thực giúp DNVVN tiếp cận đợc với nguồn vốnchính thức; nâng tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn của DNVVN tăng lênđáng kể đặc biệt là đối với các DNVVN ngoài quốc doanh Các DNNN quymô vừa và nhỏ khi vay vốn ngân hàng không cần phải có tài sản thế chấp hơnnữa còn đợc nhà nớc cấp kinh phí hoạt động theo một tỷ lệ nhất định vì thếNHTM đã thay đổi cơ cấu cho vay theo hớng cho vay các thành phần kinh tếngoài quốc doanh ngày càng nhiều hơn đợc thể hiện qua bảng dới đây:

Trang 36

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay của hệ thống NHTM giai đoạn 1990-2000

NămKhu vực kinh tế

Song trong giai đoạn 96-2000 tỷ trọng cho vay kinh tế NQD tuy có tăngnhng đã tăng chậm lại từ 49,3% chỉ lên đến 51,5% Có lẽ là do từ năm 96hàng loạt các DNTN, công tyTNHH, công ty cổ phần làm ăn thua lỗ phá sản,các cán bộ tín dụng sợ phải chịu trách nhiệm hình sự nên không dám mở rộngcho vay nh trớc nữa Đồng thời nhiều DNNN, Tổng công ty thuộc các lĩnh vựcquan trọng nh dầu khí, bu chính viễn thông, hàng hải, điện lực, xây dựng, ximăng vay vốn với các dự án lớn cho thi công làm d nợ cho vay đợc phục hồitrở lại Trong khi đó ngân hàng chỉ thích cho DNNN vay vì khi gặp rủi ro sẽđợc Nhà nớc hỗ trợ, hơn nữa điều kiện, thủ tục vay vốn quá chặt chẽ, cán bộtín dụng thiếu năng lực, công nghệ cha hiện đại đã làm giảm tỷ trọng cho vaykinh tế NQD giai đoạn này.

Việc các NHTM cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD)mà chủ yéu là DNVVN vay nhiều hơn trong thời gian vừa qua đã thể hiện sựhỗ trợ rất lớn của hệ thống NHTM dành cho DNVVN Sự hỗ trợ của hệ thốngngân hàng lại bắt nguồn từ những hoạt động hỗ trợ của nhà nớc Nhà nớckhuyến khích các ngân hàng cho vay đối với DNVVN thông qua nghiệp vụbảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển, hỗ trợ một phần lãi suất

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 1.1 tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới (Trang 4)
Bảng 2.2: quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.2 quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 2.4: - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.4 (Trang 41)
Bảng 2.6: Tình hình d nợ của NHCT và NHNo qua các năm - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.6 Tình hình d nợ của NHCT và NHNo qua các năm (Trang 45)
Bảng 2.7: d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.7 d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng (Trang 46)
Bảng 2.9: Mạng lới tổ chức của NHCT - Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.9 Mạng lới tổ chức của NHCT (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w