Ứng dụng một cách rộng rãi tin học vào công tác kế toán

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 84 - 87)

Nh chúng ta đã biết chức năng cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - tài chính trong doanh nghiệp cho các nhà quản lý. Việc thực hiện chức năng này có tốt hay không trớc hết phụ thuộc vào tính thờng xuyên, kịp thời và chính xác của thông tin. Ngày nay theo đà phát triển của công nghệ thông tin việc đa máy vi tính vào sử dụng trong công tác kế toán đã tơng đối phổ biến. Tin học hoá công tác kế toán không chỉ giải quyết đợc vấn đề xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng thuận lợi mà nó còn làm tăng năng suất lao động của bộ máy kế toán tạo cơ sở để tinh giảm bộ máy nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán.

Các báo cáo tài chính (BCTC) doanh nghiệp là sản phẩm của công tác kế toán doanh nghiệp. Muốn vay vốn ngân hàng các doanh nghiệp thờng xuyên phải gửi các BCTC cho ngân hàng để ngân hàng tiến hành thẩm định xem xét từ đó đa ra quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Thế nhng các BCTC mà doanh nghiệp gửi cho ngân hàng phần lớn đều thiếu chính xác không đợc kiểm toán, sai lệch so với thực tế khá lớn, lỗ thì báo cáo là lãi. Để cải thiện tình hình này doanh nghiệp nên ứng dụng một cách rộng rãi tin học vào công tác kế toán đặc biệt là việc sử dụng những chơng trình phần mềm kế toán hữu hiệu đồng thời phải luôn luôn đổi mới hoàn thiện các phần mềm này cho tốt hơn.

Xây dựng đợc các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi

Phơng án sản xuất kinh doanh khả thi là những phơng án sau khi thực hiện sẽ thu đợc doanh thu và doanh thu này phải lớn hơn tổng chi phí đã bỏ ra tức là phơng án tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp có những ý tởng hay độc đáo, có khả năng thành công về phơng diện tài chính, ph- ơng diện thị trờng và phơng diện kỹ thuật song việc biến những ý tởng đó thành hiện thực còn là một khoảng thời gian dài do các DNVVN không có đủ vốn, trình độ để thực hiện. Về vốn, doanh nghiệp cần sự hỗ trợ từ phía ngân hàng, muốn vậy họ phải chứng minh cho ngân hàng thấy đợc tính khả thi của phơng

biết phải trình bày nh thế nào, phải bắt đầu từ đâu và phơng án gồm những vấn đề gì dẫn đến sự lúng túng khi trình bày. Do đó trớc tiên là cần nâng cao trình độ của chủ doanh nghiệp mà chủ yếu là kiến thức về quy trình lập dự án hoặc doanh nghiệp cũng có thể thuê t vấn khi lập dự án tránh tình trạng các doanh nghiệp thờng bỏ phí những ý tởng độc đáo hạn chế sự phát triển của nền kinh tế. Bởi vì đối với DNVVN vốn ít mà rủi ro trong kinh doanh còn nhiều thì dự án kinh doanh có hiệu quả lại càng có ý nghĩa quyết định đối với "tuổi thọ" của doanh nghiệp.

Kết luận

DNVVN với những lợi thế nhất định của quy mô nhỏ đã cố gắng phát huy những tiềm lực sẵn có đóng góp tích cực vào công cuộc CNH-HĐH đất n- ớc. Nhng DNVVN vẫn còn nhiều khó khăn vớng mắc trong tiến trình phát triển và hội nhập của đất nớc nh đã trình bày ở chơng hai. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức kinh tế, các trung tâm t vấn hỗ trợ đã làm dịu đi những khó khăn này. Hiện nay các NHTM đã mạnh dạn hơn trong việc cho DNVVN vay giải quyết tình trạng đóng băng vốn trong ngân hàng với một cơ chế cho vay linh hoạt phù hợp hơn với DNVVN.

Qua việc nghiên cứu phân tích đề tài, em đã đợc bổ sung thêm những kiến thức về DNVVN, về ngân hàng với những hoạt động cơ bản của ngành. Những kiến thức này là rất hữu ích, đặc biệt là đối với chúng em - những cử nhân kinh tế trong tơng lai bởi doanh nghiệp ở nớc ta chủ yếu là DNVVN (chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp cả nớc). Hy vọng rằng những giải pháp, kiến nghị nêu lên trong đề tài sẽ có giá trị đối với các nhà hoạch định chính sách cũng nh ngành ngân hàng góp phần cải thiện mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp trở nên tốt đẹp và gần gũi hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 84 - 87)