Quan điểm phát triển DNVVN ở Việt Nam tới năm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 68 - 71)

Giải pháp tăng cờng hỗ trợ các DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

3.1.Quan điểm phát triển DNVVN ở Việt Nam tới năm

ϖ Phát triển DNVVN là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.

Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng nên các doanh nghiệp, các nhà đầu t còn cha có nhiều kinh nghiệm về kinh tế thị trờng, sức ỳ còn lớn, cha chú ý nhiều đến chiến lợc kinh doanh lâu dài, làm ăn theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ. Trớc tình hình đó, phát triển DNVVN sẽ tạo điều kiện cho một đội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam ra đời, tạo điều kiện về yếu tố con ngời cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Phát triển DNVVN sẽ khuyến khích và tăng cờng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc làm cho nền kinh tế năng động hơn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải vơn lên không ngừng bằng chất lợng và hiệu quả. Nhờ đó nền kinh tế sẽ có cơ hội phát triển sức cạnh tranh của mình trên thị trờng thế giới.

DNVVN có u thế là tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nền kinh tế. Điều này hết sức quan trọng đối với một nớc đang phát triển có tiềm năng về lao động đồng thời lại là một gánh nặng xã hội nh nớc ta. Phát triển DNVVN vừa góp phần thu hút thêm lao động, tăng thêm thu nhập để cải thiện đời sống cho ngời lao động vừa góp phần sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có nhất của nền kinh tế, là lao động tạo tiền đề tích luỹ cho các giai đoạn phát triển sau. Hơn nữa phát triển DNVVN sẽ làm tăng tỷ lệ tích luỹ của nền kinh tế để đạt đợc các mục tiêu tăng trởng của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010.

Đó là các ngành:

- Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh.

- Các ngành tạo đầu vào cho các doanh nghiệp lớn cũng nh trong các lĩnh vực phục vụ đầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiệp lớn (mạng lới phân phối, gia công bán thành phẩm).

- Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn bao gồm các sản phẩm truyền thống thuộc về các làng nghề.

ϖ Ưu tiên phát triển DNVVN ở nông thôn, cả trong công nghiệp và các ngành dịch vụ; coi DNVVN là bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn.

Hiện nay nớc ta có khoảng 80% dân số sống ở nông thôn. Quá trình phát triển những năm qua đã tạo ra sự chênh lệch nhất định về thu nhập nói riêng và trình độ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn. Tình trạng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn cha đợc sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đang dẫn đến sức ép di c từ nông thôn vào các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn gây nên những biến động xã hội khó lờng. Kinh nghiệm các nớc châu á cho thấy chiến lợc phát triển đất nớc đi từ nông nghiệp và nông thôn là sự lựa chọn khôn ngoan hiệu quả do:

- Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn, góp phần giảm thiểu nhu cầu di c vào các thành phố và trung tâm công nghiệp, ổn định xã hội, tránh cho các thành phố rơi vào tình trạng quá tải và hỗn độn về mọi mặt.

- Thu nhập của dân c nông thôn tăng lên làm cho sức mua của xã hội tăng lên. Đây là yếu tố kích thích sản xuất không chỉ đối với kinh tế nông thôn mà còn đối với cả kinh tế thành thị. Điều này sẽ làm tăng mối liên kết kinh tế giữa thành thị và nông thôn, góp phần giảm chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn.

- Phát triển các DNVVN trong lĩnh vực lu thông, phân phối hàng hoá ở nông thôn là góp phần thúc đẩy thị trờng ở nông thôn phát triển, thu hút đợc số lợng

lớn lao động nhàn rỗi. Phát triển mạng lới phân phối nhiều cấp rộng khắp ở nông thôn sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hoá công nghiệp tốt hơn.

- Nông thôn có sẵn nguồn nguyên vật liệu tại chỗ phong phú cho phát triển các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng nhất là cho các ngành công nghiệp chế biến l- ơng thực, thực phẩm; các ngành thủ công mỹ nghệ và hơn nữa lại có một lực l- ợng lao động dồi dào.

ϖ DNVVN đợc khuyến khích phát triển trong một số ngành nhất định mà doanh nghiệp lớn không có lợi thế tham gia.

Nguyên lý chung là sản xuất lớn, sản xuất hàng loạt có hiệu quả hơn sản xuất nhỏ xét về mặt kinh tế. Tuy nhiên nếu xét về hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế nói chung thì không hoàn toàn nh vậy. Thị tr- ờng có nhiều phân đoạn: phân đoạn dành cho các sản phẩm có số lợng tiêu thụ lớn và phân đoạn dành cho các sản phẩm đơn chiếc, đáp ứng nhu cầu hết sức riêng của một nhóm ngời hay một hộ tiêu thụ nào đó. Chính DNVVN thích hợp với loại thị trờng thứ hai này. Thông thờng nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc thì doanh nghiệp lớn thờng có xu hớng tìm cách chiếm lĩnh mọi thị trờng. Vì vậy cần có khuôn khổ luật pháp rõ ràng quy định loại sản phẩm nào, ngành sản xuất nào với tỷ trọng bao nhiêu đợc u tiên dành cho DNVVN đảm nhận. ϖPhát triển DNVVN trong mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp lớn.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, xuất phát từ định hớng phát triển kinh tế xã hội chung đã đặt ra những chơng trình phát triển quy mô lớn, theo đó định hớng phát triển doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ tạo ra mối liên kết hỗ trợ lẫn nhau thông qua cơ chế chính sách của Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp lớn và các DNVVN hình thành mối liên kết chặt chẽ cùng phát triển.

Mối liên kết chặt chẽ thể hiện ở:

- Phân công chuyên môn hoá giữa DNVVN và doanh nghiệp lớn sao cho hiệu quả. DNVVN vừa tạo đầu vào vừa góp phần tiêu thụ đầu ra của doanh nghiệp lớn.

- Doanh nghiệp lớn hỗ trợ cho DNVVN về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

- Giao thầu lại cho DNVVN những phần việc trong các hợp đồng lớn mà doanh nghiệp lớn ký với nhà nớc.

- Hỗ trợ tài chính lẫn nhau trong quá trình phát triển.

ϖNghiên cứu thành lập một số khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn dành riêng cho DNVVN.

Kinh nghiệm các nớc cho thấy sự ra đời các khu công nghiệp tập trung dành cho DNVVN có một số tác dụng sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN về cơ sở hạ tầng: điện, nớc, thông tin liên lạc, tiếp cận thị trờng, giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất cho DNVVN với chi phí thấp hơn các khu công nghiệp tập trung hiện có mà chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có khả năng.

- Nhà nớc dễ dàng thực hiện các chính sách u đãi và hỗ trợ cho các DNVVN nằm trong khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 68 - 71)