Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thúc đẩy niêm yết cổ phiến các ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường chứng khoán việt nam
Trang 11.1 Tổng quan về thị trờng chứng khoán 9
1.1.1.Khái niệm thị trờng chứng khoán 9
1.1.2.Phân loại thị trờng chứng khoán 11
1.1.2.1 Phân loại theo hàng hóa 11
1.1.1.2 Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn 12
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng 13
1.1.2.Niêm yết chứng khoán 15
1.1.2.2.Khái niệm niêm yết chứng khoán : 15
1.1.2.3.Mục đích của niêm yết chứng khoán 16
1.1.2.4.Các hình thức niêm yết chứng khoán 17
1.1.2.5.Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán 181.2.Giới thiệu về ngân hàng thơng mại cổ phần .22
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, sự tham gia trên TTCK của NHTMCP 22
1.2.2.Sự cần thiết niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần 24
1.2.3.Tác động của việc niêm yết cổ phiếu các NHTMCP 25
1.2.3.1 Tác động tới ngân hàng thơng mại cổ phần niêm yết 25
1.2.3.2.Tác động tới hệ thống ngân hàng 27
1.2.3.3.Tác động tới thị trờng chứng khoán 28
1.3.Các nhân tố ảnh hởng tới việc niêm yết cổ phiếu các NHTMCP 29
1.3.1.Các nhân tố thuộc về các ngân hàng thơng mại cổ phần 29
1.3.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng nhà nớc311.3.3 Các nhân tố thuộc về thị trờng chứng khoán321.3.4 Các nhân tố khác 32
Trang 2-CH¦¥NG 2- t×nh h×nh ph¸t triÓn cña thÞ trêng chøngkho¸n vµ Thùc tr¹ng c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ
2.2 Kh¸i qu¸t vÒ hÖ thèng ng©n hµng ViÖt Nam 39
2.2.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn hÖ thèng ng©n hµng ViÖt Nam 40
2.2.2 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæphÇn ViÖt Nam 42
2.2.3 §Ò ¸n c¶i c¸ch c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn ViÖt Nam 46
2.3 Thùc tr¹ng c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn ViÖt Nam .47
3.2 §Þnh híng ph¸t triÓn ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn ViÖt nam 69
3.2.1 Nhu cÇu niªm yÕt cæ phiÕu ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn ViÖt Nam 69
3.2.1.1 Nhu cÇu cña b¶n th©n ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn 69
3.2.1.2 Nhu cÇu tõ c¶i c¸ch hÖ thèng ng©n hµng 71
Trang 33.2.1.3 Nhu cầu từ phát triển thị trờng chứng khoán 72
3.2.2 Định hớng phát triển của TTCK và xu hớng phát triển của cácNHTMCP Việt Nam 72
3.3 Xác lập tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơng mại cổ phầnViệt Nam 74
3.3.1 Quan điểm xác định tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơngmại cổ phần Việt Nam 74
3.3.2 Hình thức niêm yết cổ phiếu NHTMCP Việt Nam 75
3.3.3 Tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơng mại cổ phần Việtnam 76
3.4 Giải thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phầnViệt nam 78
3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 78
3.4.1.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý 78
3.4.1.2 Hoàn thiện môi trờng kinh tế, môi trờng đầu t 80
3.4.1.3 Nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng chứng khoán 81
3.4.1.4 Chính sách hỗ trợ từ chính phủ và Ngân hàng Nhà Nớc 82
3.4.1.5 Tăng cờng sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc 83
3.4.2 Nhóm giải pháp vi mô 83
3.4.2.1 Tăng cờng huy động vốn chủ sở hữu 83
3.4.2.2 Điều chỉnh kết cấu nguồn vốn và tài sản 84
3.4.2.3 Giải quyết dứt điểm nợ xấu, nợ đọng 84
3.4.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động 85
3.4.2.5 Hoàn thiện hoạt động quản lý, điều hành 86
3.4.2.6 Nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin 87
3.4.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực 88
Kết luận 90
Danh mục tài liệu tham khảo 92
Lời cảm ơn
Trang 4Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy cô giáo đã truyền đạt chotôi những kiến thức bổ íchvà cần thiết trong suốt chơng trình đào tạo Caohọc, chuyên ngành Tài chính, Lu thông tiền tệ và Tín dụng.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Đăng Khâm, ngời đã tận tình ớng dẫn khoa học và có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành bản luậnvăn này.
h-Xin cảm ơn tập thể các cán bộ giảng viên khoa Ngân hàng – Tài chính, Tài chính,khoa Sau đại học - Đại học KTQD đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình hoàn thiện luận văn của mình.
Xin cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, hỗ trợ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LờI Mở ĐầU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời và phát triển của hệ thống các ngân hàng thơng mại cổ phần làkết quả của chính sách đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam Chính sự xuấthiện của các ngân hàng thơng mại cổ phần đã làm tăng tính cạnh tranh trên thịtrờng tín dụng, góp phần quan trọng trong việc tích tụ, tập trung vốn, phục vụcho sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc
Các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt nam nhỏ về quy mô, hạn chếtrong tổ chức và điều hành cũng nh trong chất lợng dịch vụ Cổ phiếu của cácngân hàng thơng mại cổ phần đang đợc giao dịch trên thị trờng tự do là trởngại đáng kể cho việc hoàn thiện chính sách tài chính của ngân hàng: Giá trịcổ phiếu cha phản ánh chính xác giá trị của ngân hàng, tính thanh khoản kém,đồng thời, không hỗ trợ cho ngân hàng trong hoạt động quản trị điều hành.Điều này sẽ đợc khắc phục đáng kể nếu nh cổ phiếu của ngân hàng đợc niêmyết trên thị trờng tập trung.
Tuy nhiên, việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng cần đợc nghiêncứu, cân nhắc một cách kỹ lỡng, bởi lẽ, nó không chỉ ảnh hởng tới hiệu quảhoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hởng tới hiệu quả của thị trờng chứngkhoán và an toàn cho hệ thống ngân hàng Việc nghiên cứu, tìm kiếm giảipháp thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt namlà nhu cầu bức xúc về phơng diện lý luận và thực tiễn hiện nay Đề tài “Thúcđẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần trên thị trờng chứngkhoán Việt Nam” đợc nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi bức xúc đó.
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề niêm yết cổ phiếu của các NHTM nói chung và niêm yết cổ
Trang 6phiếu của các NHTM cổ phần nói riêng đã đợc đề cập tới từ lâu và thu hút sựchú ý của nhiều nhà nghiên cứu, nhà ngân hàng và những ngời quan tâm đếnsự phát triển thị trờng chứng khoán tại Việt Nam Tuy nhiên, cho tới nay chacó một công trình nghiên cứu hay một đề tài luận văn có tính cơ bản, hệ thốngnào đợc thực hiện
Một số đề tài nghiên cứu, bài viết đăng trên các báo chuyên ngành tiếpcận vấn đề này trên góc độ đánh giá chung, có tính chất giới thiệu chủ tr ơng,đờng lối cải cách, củng cố hệ thống ngân hàng và nhận xét, kiến nghị các giảipháp chấn chỉnh đối với hệ thống ngân hàng Hầu hết các bài viết này mới chỉdừng lại trong khuôn khổ cải tổ, lành mạnh hóa hệ thống NHTM, cha trực tiếpnghiên cứu việc đa cổ phiếu các ngân hàng này lên sàn giao dịch chứngkhoán
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ xu thế, nội dung và yêu cầu của việc niêm yết cổ phiếu cácNHTM cổ phần trong tiến trình hội nhập quốc tế.
- Góp phần đánh giá về thực trạng hiện nay của các NHTM cổ phần.- Đề xuất phơng hớng điều chỉnh, hoàn thiện các tiêu chuẩn niêm yết
cũng nh các biện pháp củng cố nhằm thúc đẩy niêm yết cổ phiếu của cácNHTM cổ phần.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về niêm yết cổ phiếu của ngân hàngthơng mại cổ phần.
- Phân tích thực trạng các ngân hàng thơng mại cổ phần ở Việt nam trongbối cảnh hiện nay của TTCK Việt Nam.
Trang 7- Phân tích các tiêu chuẩn niêm yết, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúcđẩy niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thơng mại cổ phần trên thị trờngtập trung.
5 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề niêm yết cổ phiếu các ngân hàngthơng mại cổ phần trên TTCK Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu là vấn đề niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổphần Việt nam giai đoạn hiện nay
6 Phơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp vàphân tích, kết hợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏnhững vấn đề đợc đặt ra
Tác giả luôn đứng trên và vận dụng các quan điểm, đờng lối, chính sáchkinh tế của Đảng và Nhà nớc để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quảnghiên cứu.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn ợc kết cấu thành 3 chơng:
đ-Chơng 1 Các vấn đề cơ bản về niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thơng mại
cổ phần.
Chơng 2 Tình hình phát triển của thị trờng chứng khoán và thực trạng hiện
nay của các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam
Chơng 3 Giải pháp thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần
trên TTCK Việt Nam.
Trang 8Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Vốn điều lệ quy định dối với các TCTDCP các năm 1994, 1995, 1996
47Bảng 2.2 : Vốn điều lệ các NHTMCP đô thị 2001-2003 49
Bảng 2.3 : Vốn điều lệ các NHTMCP nông thôn 2001-2003 50
Bảng 2.4 : Tỷ trọng VĐL của các NHTMCP so với VĐL từng loại hình NH (%) 51
Bảng 2.5: Thị phần vốn và tài sản hoạt động của NHTMCP 59
NHTMQDNgân hàng thơng mại quốc doanh
Cty TCCông ty tài chínhNSLĐNăng suất lao động
Trang 9CHƯƠNG
i-CáC VấN Đề CƠ BảN Về NIÊM YếT Cổ PHIếU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
1.2 Tổng quan về thị trờng chứng khoán
1.2.1.Khái niệm thị trờng chứng khoán :
Trong nền kinh tế thị trờng, xã hội của sản xuất đợc phân chia thành haicực : một cực có vốn tìm nơi đầu t và một cực cần vốn để đầu t vào sản xuất vàkinh doanh.
Trong những ngày đầu của sản xuất hàng hóa và lu thông tiền tệ, hệ thốngngân hàng sớm ra đời để huy động các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi hình thànhtrong xã hội nhằm tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tíndụng Nh vậy, một kênh vốn nối hai cực đó lại với nhau và phải thông qua cáctrung gian tài chính, trong đó chủ yếu là hệ thống ngân hàng đợc gọi là kênhdẫn vốn gián tiếp Khi xã hội của sản xuất và lu thông hàng hóa phát triển ởgiai đoạn cao, ngày một hoàn thiện thì những ngời có vốn đã có đủ điều kiệnvề môi trờng pháp lý, môi trờng tài chính v.v để chuyển vốn của mình trựctiếp đầu t vào sản xuất không phải thông qua tầng lớp trung gian tài chính, màchỉ phải thông qua TTCK – Tài chính, một thị trờng dẫn vốn trực tiếp từ cực có vốn nàysang cực cần vốn kia theo nguyên tắc đầu t Kênh dẫn vốn đó đợc gọi là kênhdẫn vốn trực tiếp.
Hình thức sơ khai của TTCK đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm, khi đóchứng khoán đợc giao dịch trên cùng một thị trờng nh những loại hàng hóakhác Sau đó, do quy mô thị trờng ngày càng lớn, không thể có một thị trờngđáp ứng nhiều loại giao dịch khác nhau nh hàng hóa thông thờng, ngoại tệ,
Trang 10chứng khoán Vì thế, TTCK đợc tách riêng và hình thành cùng với thị trờnghàng hóa và thị trờng ngoại hối.
Qúa trình phát triển của TTCK đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Trải quahai đợt khủng hoảng lớn vào “ngày thứ năm đen tối” 29/10/1929 và “ngày thứhai đen tối” 19/10/1987, cuối cùng TTCK đã phục hồi và tiếp tục phát triển,trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trờng.
Hiện nay có trên 160 TTCK lớn nhỏ hoạt động trên khắp các Châu lục.Các TTCK đã cung ứng phần lớn nhu cầu vốn đầu t dài hạn, góp phần tạo đàphát triển kinh tế các nớc.
Dựa trên những cơ sở thực tiễn và trong từng điều kiện lịch sử nhất định,đã tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về TTCK Cùng với sự phát triển phongphú, đa dạng của đời sống kinh tế, thuật ngữ TTCK ngày càng đợc bổ sungthêm những nội dung mới.
Quan niệm đầy đủ, rõ ràng và phù hợp với sự phát triển chung của TTCK
hiện nay là : Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán,trao đổi các loại chứng khoán
Chứng khoán đợc hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nócho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức pháthành hoặc quyền sở hữu Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa cácloại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng Các quan hệ mua bántrao đổi chứng khoán làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán và thực chấtđây là quá trình vận động của t bản, chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinhdoanh.
Trang 11TTCK không giống nh thị trờng các loại hàng hóa thông thờng, hàng hóatrên TTCK là quyền sở hữu về t bản Nh vậy, có thể nói, bản chất của TTCK làthị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó giá cảcủa chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu t.TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lu thông hàng hóa.
1.2.2.Phân loại thị trờng chứng khoán :
Tùy theo mục đích nghiên cứu, TTCK có thể đợc phân loại theo nhiều tiêuthức khác nhau Tuy nhiên, thông thờng, ta có thể xem xét ba cách thức cơ bảnlà phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng vàphân loại theo quá trình luân chuẩn vốn.
1.1.2.1 Phân loại theo hàng hóa :
Theo các loại hàng hóa đợc mua bán trên thị trờng, ngời ta có thể phânthị trờng chứng khoán thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu và thị tr-
ờng các công cụ phái sinh
Thị tròng trái phiếu (Bond Markets) là thị trờng mà hàng hóa
đ-ợc mua bán tại đó là các trái phiếu Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất củaviệc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơngthức có hoàn trả cả gốc và lãi Ngời cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệmnào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và trong mọi trờng hợp,nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các cam kết đãđợc xác định trong hợp đồng vay Trái phiếu thờng có thời hạn xác định, cóthể là trung hạn hay dài hạn.
Khác với thị trờng nợ, thị trờng cổ phiếu (Stock Markets) là nơi
giao dịch, mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổđông Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần
Trang 12đóng góp của mình Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợinhuận sau thuế của công ty cũng nh đối với tài sản của công ty, khi tài sản nàyđợc đem bán Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định.
Thị trờng các công cụ phái sinh (Derivative Markets) là nơi các
chứng khoán phái sinh đợc mua và bán Tiêu biểu cho các công cụ này là hợpđồng tơng lai (Future Contracts), hợp đồng quyền chọn (Options) Thị trờngnày ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính Nó cungcấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tởngcho các nhà đầu t.
1.2.3.2 Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn :
Theo cách thức này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị trờngthứ cấp
Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 (Primary Market) là thị
tr-ờng phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầutiên Tại thị trờng này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành Việc mua bánchứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành Thông quaviệc phát hành chứng khoán, Chinh phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho cácdự án đầu t hoặc chi tiêu dùng của Chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốntrên thị trờng nhằm tài trợ cho các dự án đầu t.
Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 (Secondary Market) là thị
trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành nhằmmục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xã hội Sự cómặt của thị trờng thứ cấp trên nguyên tắc có thể giúp cho ngời có chứng khoánchuyển đổi các chứng khoán đó thành tiền mặt một cách dễ dàng Điều nàylàm tăng tính hấp dẫn của chứng khoán.
Trang 13Đặc điểm khác nhau căn bản giữa hai thị trờng này là ở chỗ : Thị trờng sơcấp là nơi huy động vốn làm tăng vốn đa vào đầu t, còn ở thị trờng thứ cấp thìkhông có đồng vốn nào đợc huy động thêm cả, chỉ có sự thay đổi quyền sởhữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác để đảm bảo tính thanhkhoản của chứng khoán ở đây chỉ có những ngời mua và bán chứng khoánvới mục đích kiếm lời Thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, nó thuhút sự tham gia của một số lợng lớn các nhà đầu t, nhà kinh doanh chứngkhoán cũng nh các nhà môi giới và các nhà tổ chức t vấn, dịch vụ chứngkhoán.
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết, bổ trợ lẫn nhau.Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trờng chứng khoán sơ cấp và thứ cấp là mốiquan hệ nội tại, biện chứng, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, cònthị trờng thứ cấp là động lực Nếu không có thị trờng sơ cấp thì không thể cóhàng hóa để lu thông trên thị trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thị trờngthứ cấp thì thị trờng sơ cấp khó hoạt động trôi chảy Những biến động trên thịtrờng thứ cấp đều gây tác động trực tiếp đến thị trờng sơ cấp Thị trờng thứ cấptạo điều kiện cho thị trờng sơ cấp phát triển, tăng tiềm năng huy động vốn củacác cơ quan phát hành chứng khoán.
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng :
Thị trờng chứng khoán có thể đợcc tổ chức theo hai cách sau :
Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (StockExchange), tại đây, ngời mua và ngời bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặpnhau tại một địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổichứng khoán Chính vì vậy, ngời ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị tr-ờng tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công
Trang 14ty lớn, hoạt động có hiệu quả SGDCK là một bộ phận cấu thành quan trọngcủa TTCK thứ cấp, trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán thực hiệntrên cơ sở đấu giá giữa ngời mua cạnh tranh và ngời bán cạnh tranh thông quacác đại lý của họ là những ngời môi giới chứng khoán.
SGDCK là một tổ chức có t cách pháp nhân đợc thành lập theo quy địnhcủa pháp luật SGDCK hoạt động trên các lĩnh vực : tổ chức, quản lý, điềuhành việc mua bán chứng khoán, quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứngkhoán tập trung, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động trao đổi vàmua bán chứng khoán, dịch vụ lu ký chứng khoán; thực hiện đăng ký chứngkhoán và thanh toán bù trừ vốn đối với các giao dịch chứng khoán; công bốthông tin về chứng khoán và các hoạt động giao dịch trên SGDCK; kiểm tragiám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán Trong SGDCK, ngoài Hộiđồng quản trị, Ban giám đốc điều hành là những cơ quan quản lý thì các thànhviên quan trọng không thể thiếu đợc của bất kỳ một SGDCK nào là các Côngty chứng khoán, trung tâm quản lý và lu ký chứng khoán, trung tâm thanhtoán bù trừ.
SGDCK đợc quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán quốcgia, các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật chứng khoán và thị trờng chứngkhoán Những thị trờng chứng khoán tập trung tiêu biểu đợc biết đến là Sởgiao dịch chứng khoán Luân đôn (London Stock Exchange), Sở giao dịchchứng khoán Mỹ (American Stock Exchange), Sở giao dịch chứng khoán Pari(Paris Stock Exchange).
Cách thứ hai, khác với thị trờng tập trung, thị trờng giao dịchqua quầy hay thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC – Tài chính, Over The CounterMarket) là thị trờng của các nhà buôn, những ngời tạo thị trờng (Market
Trang 15Makers) Đây là thị trờng mua bán chứng khoán ngoài SGDCK Các nhà buôncó một danh mục chứng khoán và họ sẵn sàng mua và bán với giá cả của họ.Thị trờng này không có địa điểm giao dịch chính thức mà có thể diễn ra tại tấtcả các quấy, sàn giao dịch của các thành viên thông qua điện thoại hay mạngmáy tính diện rộng Khối lợng giao dịch của thị trờng này thờng lớn hơn rấtnhiều lần so với thị trờng Sở giao dịch.
Thị trờng OTC là thị trờng giao dịch chủ yếu các chứng khoán cha đủ điềukiện niêm yết trên SGDCK, thờng là những chứng khoán cha đủ điều kiệnniêm yết trên SGDCK, thờng là những chứng khoán của các công ty vừa vànhỏ Ngoài ra, còn bao gồm cả chứng khoán của các quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm,trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phơng Thành viên của các thị trờngOTC là công ty chứng khoán chuyên nghiệp, các công ty cha đăng ký niêmyết trên SGDCK và các khách hàng mua bán trên thị trờng này.
Ngoài ra, ngời ta còn phân loại thị trờng chứng khoán thành thị trờng mởvà thị trờng đàm phán, thị trờng giao ngay (Spot Markets) và thị trờng kỳ hạn(Future Markets)
1.2.4.Niêm yết chứng khoán
1.2.4.2.Khái niệm niêm yết chứng khoán :
Niêm yết chứng khoán là quá trình định danh các chứng khoán đáp ứngđủ tiêu chuẩn đợc giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Đó là việc đa cácchứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trờng giao dịchtập trung (Trung tâm giao dịch chứng khoán hay Sở giao dịch chứng khoán).Cụ thể, đây là quá trình Sở giao dịch chứng khoán chấp thuận cho công typhát hành có chứng khoán đợc phép niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch
Trang 16chứng khoán nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lợng cũngnh định tính mà Sở giao dịch chứng khoán đề ra.
Niêm yết chứng khoán thờng bao hàm việc yết tên tổ chức phát hành vàgiá chứng khoán.
1.2.4.3.Mục đích của niêm yết chứng khoán :
Hoạt động niêm yết đòi hỏi phải đảm bảo sự tin cậy đối với thị trờng chocác nhà đầu t Cụ thể, các công ty xin niêm yết phải có đáp ứng đợc các điềukiện để niêm yết Điều kiện này đợc quy định cụ thể trong quy chế về niêmyết chứng khoán do Sở giao dịch chứng khoán ban hành Yêu cầu quan trọngnhất trong vấn đề niêm yết là yêu cầu về công bố thông tin của công ty Cácnhà đầu t và công chúng phải nắm đợc đầy đủ các thông tin và có cơ hội nắmbắt thông tin do công ty phát hành công bố ngang nhau, đảm bảo sự côngbằng trong tiếp nhận thông tin, kể cả các thông tin mang tính chất định kỳhoặc thông tin thức thời có tác động đến giá cả, khối lợng chứng khoán giaodịch.
Nh vậy, mục đích của việc niêm yết chứng khoán đó là :
- Đối với tổ chức niêm yết : thiết lập quan hệ hợp đồng giữa Sở giao dịchchứng khoán với tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết, từ đónâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành trong việccông bố thông tin, đảm bảo tính trung thực, công khai và công bằng.Đồng thời, các tổ chức niêm yết khẳng định đợc vị thế của mình đối vớicông chúng đầu t bởi chỉ những tổ chức hoạt động hiệu quả mới có khảnăng đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết trên SGDCK.
- Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc : nhằm mục đích hỗ trợ thị trờng hoạtđộng ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với thị trờng chứng
Trang 17khoán bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lợng cao để giaodịch.
- Đối với nhà đầu t : các nhà đầu t có đợc những thông tin về các tổ chứcphát hành một cách đảm bảo, chính xác, cập nhật Từ đó ra các quyếtđịnh đầu t một cách hiệu quả.
- Đối với SGD và thành viên của SGD : Giúp cho việc xác định giá chứngkhoán đợc công bằng trên thị trờng đấu giá vì thông qua việc niêm yếtcông khai, giá chứng khoán đợc hình thành dựa trên sự tiếp xúc hiệuquả giữa cung và cầu chứng khoán
1.2.4.4.Các hình thức niêm yết chứng khoán :
Việc niêm yết chứng khoán có thể phân chia thành các hình thức nh sau :
a- Niêm yết lần đầu (Initial Listing) :
Niêm yết lần đầu là việc cho phép chứng khoán của tổ chức phát hànhđợc đăng ký niêm yết giao dịch chứng khoán lần đầu tiên sau khi pháthành ra công chúng (IPO) khi tổ chức phát hành đó đáp ứng đợc cáctiêu chuẩn về niêm yết.
b- Niêm yết bổ sung (Additional Listing) :
Niêm yết bổ sung là quá trình chấp thuận của Sở giao dịch chứngkhoán cho một công ty niêm yết các cổ phiếu mới phát hành với mụcđích tăng vốn hay vì các mục đích khác nh sáp nhập, chi trả cổ tức,thực hiện các trái quyền hoặc thực hiện các trái phiếu chuyển đổithành cổ phiếu v v.
c- Thay đổi niêm yết (Change Listing) :
Trang 18Thay đổi niêm yết phát sinh khi công ty niêm yết thay đổi tên chứngkhoán giao dịch, khối lợng, mệnh giá hoặc tổng giá trị chứng khoán đ-ợc niêm yết của mình.
d- Niêm yết lại (Relisting) :
Là việc cho phép một công ty phát hành đợc tiếp tục niêm yết trở lạicác chứng khoán trớc đây đã bị huỷ bỏ niêm yết vì các lý do khôngđáp ứng đợc các tiêu chuẩn duy trì niêm yết.
e- Niêm yết cửa sau (Back door Listing) :
Là trờng hợp một tổ chức niêm yết chính thức sáp nhập, liên kết hoặctham gia vào hiệp hội với một tổ chức, nhóm không niêm yết và kếtquả là các tổ chức không niêm yết đó lấy đợc quyền kiểm soát tổ chứcniêm yết.
f- Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần (Dual Listing and PartialListing) :
Niêm yết toàn phần là việc niêm yết tất cả các cổ phiếu sau khi đãphát hành ra công chúng trên một Sở giao dịch chứng khoán trong nớchoặc nớc ngoài.
Niêm yết từng phần là việc niêm yết một phần trong tổng số chứngkhoán đã phát hành ra công chúng của lần phát hành đó, phần còn lạikhông hoặc cha đợc niêm yết Niêm yết từng phần thờng diễn ra ở cáccông ty lớn do Chính phủ kiểm soát, phần chứng khoán phát hành rathị trờng do các nhà đầu t cá nhân nắm giữ đợc niêm yết, còn phầnnắm giữ của Chính phủ hoặc tổ chức đại diện cho Chính phủ nắm giữkhông đợc niêm yết.
1.2.4.5.Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán :
Trang 19Việc niêm yết cổ phiếu trên TTCK không phải bất kỳ công ty cổ phần nàocũng có thể làm đợc Để đảm bảo cho TTCK phát triển tốt, ổn định, các tổchức niêm yết phải là những tổ chức hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận cao,tình hình tài chính lành mạnh Do đó, các tiêu chuẩn niêm yết đợc đặt ra làmcơ sở cho việc chọn lựa những công ty niêm yết, góp phần cung cấp hàng hóacó chất lợng trên TTCK.
Tiêu chuẩn niêm yết thông thờng do Sở giao dịch chứng khoán của mỗiquốc gia quy định, dựa trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế Tiêu chuẩn nàybao gồm các điều kiện về tài chính của công ty, chính sách khuyến khích hayhạn chế niêm yết Nội dung và sự thắt chặt của các quy định niêm yết của mỗinớc hay mỗi Sở giao dịch chứng khoán đợc quy định khác nhau Thông thờng,ở các quốc gia có thị trờng chứng khoán phát triển, các tiêu chuẩn niêm yếtchặt chẽ hơn các thị trờng mới nổi Tiêu chuẩn về niêm yết đợc quy định dớihai hình thức : tiêu chuẩn định lợng và tiêu chuẩn định tính.
a- Tiêu chuẩn định lợng :
- Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty : công ty niêm yết phải
có một nền tảng kinh doanh hiệu quả và thời gian hoạt động liên tục trong mộtsố năm nhất định tính đến thời điểm xin niêm yết Thông thờng, đối với cácthị trờng chứng khoán truyền thống, công ty niêm yết phải có thời gian hoạtđộng tối thiểu 3-5 năm, hoặc cổ phiếu đã từng đợc giao dịch trên thị trờng phitập trung Thời gian một công ty tồn tại càng dài chứng tỏ hoạt động ổn định,có uy tín và chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng.
- Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty : quy mô của một công ty
niêm yết phải đủ lớn để tạo nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khoáncủa công ty Quy mô càng lớn, tỷ lệ cổ phiếu do công chúng nắm giữ và số l-
Trang 20ợng cổ đông ngoài doanh nghiệp càng lớn, tính thanh khoản của chứng khoáncàng cao, hạn chế các hiện tợng thao túng thị trờng hoặc đầu cơ.
- Lợi tức thu đợc từ vốn cổ phần : Mức sinh lời trên vốn đầu t từ cổ
phiếu (cổ tức) phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm Hoặc sốnăm hoạt động kinh doanh có lãi tính đến thời điểm xin niêm yết là 2-3 năm.Điều này cho thấy công ty làm ăn có hiệu quả hay không và khuyến khích nhàđầu t đầu t vào cổ phiếu của công ty thay vì gửi tiết kiệm ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ : có thể là tỷ lệ nợ trên tài sản ròng của công ty, hoặc tỷ lệ
vốn khả dụng điều chỉnh trên tổng tài sản nợ của công ty ở mức cho phép,nhằm bảo đảm duy trì tình hình tài chính lành mạnh của doanh nghiệp Chỉtiêu này cho thấy cơ cấu vốn của công ty nh thế nào Tỷ lệ nợ trên tài sản ròngnày càng thấp hoặc tỷ lệ vốn khả dụng điều chỉnh trên tổng tài sản nợ càngcao, khả năng chi trả nợ của công ty càng cao, an toàn tài chính càng đợc đảmbảo.
- Sự phân bố cổ đông : là xét đến số lợng và tỷ lệ cổ phiếu do các cổ
đông thiểu số nắm giữ (là những cổ đông nắm giữ tỷ lệ cổ phiếu dới 1%) vàcác cổ đông lớn (là những cổ đông nắm giữ tỷ lệ cổ phiếu trên 5%); tỷ lệ cổphiếu do cổ đông sáng lập và cổ đông ngoài công chúng nắm giữ mức tốithiểu Chỉ tiêu này cho thấy quyền lực tập trung trong tay những cổ đông nào.Một công ty đại chúng phải có tỷ lệ cổ đông ngoài công chúng trên 1 mứcnhất định.
b- Tiêu chuẩn định tính :
- Triển vọng của công ty : Một công ty có tiềm năng phát triển sẽ cóđợc nhiều sự quan tâm của công chúng và các nhà đầu t Đồng thời, đây cũnglà điều kiện cần để công ty tồn tại và cạnh tranh đợc trên thị trờng.
Trang 21- Phơng án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành : Vốn của đợtphát hành sẽ đợc sử dụng cho những mục đích kinh doanh và kế hoạch pháttriển của công ty Hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn đó đợc thể hiện trongphơng án sử dụng vốn.
- ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính : Các báo cáo tài chính làtấm gơng phản chiếu “sức khỏe” kinh doanh của công ty Do đó, ý kiến kiểmtra và xác nhận của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính không chỉ có giátrị về mặt pháp lý mà còn tạo cơ sở cho các nhà đầu t và công chúng trong quátrình thu thập thông tin ra quyết định đầu t.
- Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty (HĐQT và BGĐ điều hành) :Cơ cấu tổ chức hiệu quả, hợp lý sẽ tiết kiệm chi phí quản lý, đồng thời tănghiệu quả hoạt động, đem lại lợi nhuận cao.
- Mẫu chứng chỉ chứng khoán;
- Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân :Lợi ích mang lại càng lớn thì càng đợc khuyến khích phát triển và do đó côngty cũng sẽ nhận đợc nhiều sự quan tâm và u đãi hơn về mặt tài chính cũng nhvề các thủ tục hành chính v v.
- Tổ chức công bố thông tin : Đây là 1 điều kiện không thể thiếu vàthực sự quan trọng TTCK hoạt động trên nguyên tắc công khai, tất cả cáchoạt động trên TTCK phải đảm bảo tính công khai và minh bạch Các thôngtin về nhà phát hành, mọi giao dịch trên thị trờng, số lợng, giá cả chứngkhoán phải đợc công khai đối với tất cả các nhà đầu t qua các phơng tiệnthông tin đại chúng Mục đích của nguyên tắc này là đảm bảo cho các nhà đầut đợc cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực nh nhau, tạo điều kiện cho họ đara quyết định sử dụng số vốn của mình một cách hiệu quả, đồng thời đảm bảo
Trang 22cho thị trờng hoạt động một cách lành mạnh, chống các hoạt động tiêu cực vànội gián.
Ngoài ra, còn có quy định niêm yết trong những trờng hợp đặc biệt :
Nhằm bảo vệ các nhà đầu t, các quy định về niêm yết cũng đợc quy định cụthể ở một số ngành, nghề, lĩnh vực nhất định về vốn kinh doanh, thời gian hoạtđộng, lãi ròng hàng năm và số lợng cổ đông tối thiểu Ví dụ : các ngành kiếntrúc xây dựng và công nghệ cao là lĩnh vực đầu t có nhiều rủi ro nên tiêuchuẩn niêm yết thờng đa ra cao hơn Còn các lĩnh vực ngân hàng, tài chính,bảo hiểm, công ty chứng khoán, do đặc thù về bản chất của hoạt động tàichính, nên tiêu chuẩn nợ trên vốn thờng không xét đến, mà chỉ xét đến yếu tốlợi nhuận trên vốn cổ phần.
1.3. Giới thiệu về ngân hàng thơng mại cổ phần
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm, sự tham gia trên TTCK của NHTMCP
* Khái niệm :
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hóa Trải qua quá trình tồn tại và không ngừng biếnđổi, các ngân hàng đã trở thành một loại hình tổ chức quan trọng đối với nềnkinh tế Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặcvai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Một số định nghĩa dựa trên cáchoạt động chủ yếu Mặc dù có nhiều cách tiếp cận để đa tới khái niệm về
NHTM, khái niệm phổ biến nhất đó là : NHTM là một doanh nghiệp kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ và thực hiện các dịch vụ ngân hàng với nội dungthờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán
Trang 23NHTM đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Xét về hình thức sởhữu có ngân hàng sở hữu t nhân; ngân hàng sở hữu của các cổ đông (ngân hàng
cổ phần); ngân hàng sở hữu Nhà nớc; ngân hàng liên doanh Nh vậy NHTMCPlà một NHTM mà vốn chủ sở hữu đợc hình thành do sự góp vốn của cổ đôngdới hình thức cổ phần.
* Đặc điểm của NHTMCP
Ngân hàng này đợc thành lập thông qua phát hành (bán) các cổ phiếu.Việc nắm giữ cổ phiếu cho phép ngời sở hữu có quyền tham gia quyết định cáchoạt động của ngân hàng, tham gia chia cổ tức từ thu nhập của ngân hàng đồngthời phải gánh chịu các tổn thất có thể xảy ra.
Do vốn sở hữu đợc hình thành thông qua tập trung, các NHTMCP có khảnăng tăng vốn nhanh chóng Các NHTMCP thờng có phạm vi hoạt động rộng,hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con Khả năng đa dạng hóacao nên các NHTMCP có thể giảm rủi ro gây nên bởi tính chuyên môn hóa(thiên tai của một vùng, sự suy thoái của một ngành hoặc một quốc gia ), songchúng thờng phải gánh chịu các rủi ro từ cơ chế quản lý phân quyền (nhiều chinhánh đợc phân quyền lớn và hoạt động tơng đối độc lập với trụ sở ngân hàngmẹ, giám đốc các chi nhánh này có thể có hành vi lạm dụng hoặc bất cẩn gây tổnthất cho ngân hàng).
* Sự tham gia của các NHTMCP trên TTCK
NHTMCP có thể tham gia trên TTCK với hai t cách khác nhau “ thamgia với t cách là một doanh nghiệp và tham gia với t cách là một trung gian tàichính.
Với t cách là một trung gian tài chính, NHTMCP thực hiện các dịch vụvề chứng khoán cho khách hàng nhằm thu phí dịch vụ nh : dịch vụ bảo lãnh
Trang 24phát hành chứng khoán cho khách hàng; dịch vụ môi giới chứng khoán;nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán và quản lý danh mục đầu t chứng khoáncho khách hàng; các nghiệp vụ phụ trợ khác (lu ký chứng khoán, quản lý thunhập khách hàng, nghiệp vụ tín dụng; nghiệp vụ quản lý quỹ đầu t).
Với t cách là một doanh nghiệp, NHTMCP huy động vốn thông qua việcphát hành chứng khoán trên TTCK; đầu t và kinh doanh chứng khoán thu lợinhuận Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải đợc cơ quan quản lýNhà nớc về chứng khoán cấp giấy phép hoặc chấp thuận Sau khi phát hànhtrên thị trờng sơ cấp, chứng khoán sẽ đợc giao dịch tại Sở giao dịch chứngkhoán khi đã đáp ứng đợc các quy định về niêm yết chứng khoán
1.3.2 Sự cần thiết niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần
Ngân hàng thơng mại cổ phần thực chất là một công ty cổ phần Luật cácnớc đều có quy định Ngân hàng phải đợc thành lập theo luật công ty cổ phần.Các tổ hợp ngân hàng lớn nhất thế giới hiện nay là các ngân hàng cổ phần
Với đặc tính là một công ty cổ phần, các ngân hàng thơng mại cổ phầnkhông thể bỏ qua khả năng tăng vốn nhanh chóng thông qua TTCK Bên cạnhđó, để tạo ra sức cạnh tranh cho cổ phiếu của mình, mang lại cho cổ phiếu củamình tính thanh khoản cao, linh hoạt và giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất,việc niêm yết cổ phiếu của ngân hàng trên TTCK trở thành một đòi hỏi bứcthiết
Ngoài ra, khi niêm yết cổ phiếu, các ngân hàng sẽ phải tự “hoàn thiện”mình hơn và phải tạo luật chơi cho riêng mình Họ sẽ phải xây dựng quy chếcùng hệ thống kiểm soát nội bộ tiên tiến trong bản thân ngân hàng Nếu nh vớicác doanh nghiệp, việc đạt đợc các tiêu chuẩn ISO mang lại lợi thế cạnh tranháp đảo trên thơng trờng thì với các ngân hàng thơng mại cổ phần, việc thỏa
Trang 25mãn các yêu cầu để đợc niêm yết trên TTCK cũng thể hiện “đẳng cấp” của cácngân hàng trên thị trờng tài chính Đây cũng là cơ hội để ngân hàng đợc côngchúng – ngời gửi tiền biết đến nhiều hơn Nhu cầu niêm yết cổ phiếu củaNHTMCP trở thành tất yếu
1.3.3 Tác động của việc niêm yết cổ phiếu các NHTMCP
1.3.3.1 Tác động tới ngân hàng thơng mại cổ phần niêm yết
a Thuận lợi :
Ngân hàng dễ dàng trong huy động vốn dài hạn : Khi tham gia niêm yếttrên TTCK, NHTMCP có thể thu hút vốn dài hạn một cách nhanh chóng,thuận tiện, dễ dàng từ việc phát hành cổ phiếu dựa trên tính thanh khoản caovà uy tín trên thị trờng Huy động theo cách này, ngân hàng không phải thanhtoán lãi vay cũng nh phải trả vốn gốc giống nh việc vay nợ, từ đó sẽ rất chủđộng trong việc sử dụng nguồn vốn huy động đợc cho mục tiêu và chiến lợcdài hạn của mình Đây đợc coi là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định niêmyết cổ phiếu trên TTCK.
Tác động đến công chúng, khuyếch trơng uy tín của các NHTMCP:Niêm yết góp phần “tô đẹp” thêm hình ảnh của các NHTMCP trong các nhàđầu t, các chủ nợ, ngời cung ứng, các khách hàng và những ngời làm công,nhờ vậy NHTMCP đợc niêm yết có “sức hút” đầu t hơn đối với các nhà đầu t.Niêm yết chứng khoán là một quá trình khó khăn, ngân hàng phải đáp ứng đợcnhững điều kiện chặt chẽ về mặt tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũngnh cơ cấu tổ chức theo quy định Do đó, những ngân hàng đợc niêm yết trênthị trờng sẽ là những ngân hàng tốt Việc trở thành ngân hàng đợc niêm yết sẽgiúp cho nhiều ngời biết đến ngân hàng nh một ngân hàng làm ăn có hiệu quả,luôn đợc các cơ quan thông tin đại chúng quan tâm thông tin tình hình ngân
Trang 26hàng với công chúng Việc niêm yết là một hình thức Marketing rất hiệu quảmà không mất chi phí.
Nâng cao tính thanh khoản cho các cổ phiếu : Khi cổ phiếu cácNHTMCP đợc niêm yết, chúng có thể đợc nâng cao tính thanh khoản, mởrộng phạm vi chấp nhận làm vật thế chấp và dễ dàng đợc sử dụng phục vụ chocác mục đích về tài chính, thừa kế và các mục đích khác Hơn nữa, các cổphiếu đợc niêm yết có thể đợc mua với số lợng rất nhỏ, do đó các nhà đầu t cóvốn nhỏ vẫn có thể dễ dàng trở thành cổ đông của NHTMCP.
Tăng giá trị thị trờng : Các tổ chức niêm yết có giá cổ phiếu đều tăng sovới mức giá tại thời điểm trớc khi niêm yết Sở dĩ điều này xảy ra là do thị tr-ờng định giá lại giá trị của tổ chức này (trớc đây cha đợc định giá hoặc thị tr-ờng không chính thức định giá nhng không đúng do tính hiệu quả của thị tr-ờng thấp) Nhờ vậy các cổ đông của tổ chức niêm yết trở nên giầu có.
Hiệu quả quản lý và hoạt động tăng : Để thu hút đầu vốn từ các nhà đầut trên thị trờng cũng nh để sử dụng đồng vốn có hiệu quả, các ngân hàng phảicải thiện chính sách quản lý của mình Đồng thời sự giám sát hoạt động củangân hàng cũng mang tính xã hội hóa cao hơn Do đó, ngân hàng sẽ hoạt độngcó hiệu quả hơn.
Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng : song song với việc tăngvốn, các ngân hàng đổi mới phơng thức quản lý, đa dạng hóa các dịch vụ ngânhàng, trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên đợc nâng cao Từ đó ngân hàngtăng đợc số khách hàng trung thành
b Hạn chế :
Nguy cơ bị thâu tóm, sáp nhập : Các NHTMCP niêm yết phải có nghĩavụ công bố thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời liên quan đến các
Trang 27mặt hoạt động của công ty cũng nh các biến động có ảnh hởng lớn đến giá cảchứng khoán niêm yết Nghĩa vụ công bố thông tin đại chúng trong một số tr-ờng hợp làm ảnh hởng đến bí quyết, bí mật kinh daonh và gây phiền hà chochính những NHTMCP này.
Những cản trở trong công việc thâu tóm và sáp nhập : Niêm yết bộc lộnguồn vốn và phân chia quyền biểu quyết của NHTMCP cho những ngời mualà những ngời có thể gây bất tiện cho những cổ đông chủ chốt và công việcquản lý điều hành hiện tại của ngân hàng Ngân hàng có thể gặp nhiều cản trởtrong việc thực hiện mục tiêu thâu tóm hay sáp nhập của mình.
1.3.3.2.Tác động tới hệ thống ngân hàng:
a Thuận lợi :
Nâng cao năng lực tài chính: Khi niêm yết trên TTCK các ngân hàngkhông chỉ kêu gọi đợc vốn từ các cổ đông trong nớc mà còn từ các cổ đông n-ớc ngoài, không chỉ huy động đợc vốn từ các nhà đầu t có tổ chức, các nhàđầu t lớn, mà còn tận dụng đợc cả các nguồn nhỏ lẻ trong dân c Nguồn vốnhuy động đợc càng dồi dào từ nền kinh tế, hệ thống ngân hàng càng lớn mạnh,năng lực tài chính càng đợc nâng cao.
Lành mạnh hóa các hoạt động ngân hàng: Trên một sân chơi bình đẳngvà rộng mở, các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng cảitiến, nâng cao chất lợng các hoạt động nghiệp vụ cũng nh dịch vụ của mình.Hệ thống ngân hàng sẽ có những sự cơ cấu lại, chuyển đổi hình thức sở hữu,tăng cờng liên kết và hợp tác, đồng thời vẫn cạnh tranh với nhau Kết quả làchất lợng hoạt động của cả hệ thống ngân hàng ngày một nâng cao theo đờngxoáy trôn ốc.
Trang 28 Mở rộng cánh cửa hội nhập quốc tế : Khi cổ phiếu các ngân hàng đợcniêm yết trên TTCK, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã gia nhập vào một sânchơi chung, có điều kiện khẳng định mình và cũng dễ dàng hơn trong việc hộinhập với hệ thống ngân hàng các nớc, các khu vực và trên thế giới.
b Hạn chế :
Phụ thuộc chặt chẽ vào những biến động trên TTCK: NHTM là mộttrung gian tài chính có lâu đời nhất, với chức năng quan trọng là nhận tiền gửicủa dân chúng, hoạt động của NHTM rất nhạy cảm, một sự biến động nhỏ bấtlợi có thể ảnh hởng đến tính an toàn của cả hệ thống.
1.3.3.3.Tác động tới thị trờng chứng khoán:
a Thuận lợi
Bổ sung thêm hàng hóa có chất lợng cho TTCK: Các nhà đầu t có tổchức nh các NHTMCP, các Công ty tài chính cổ phần, Công ty bảo hiểm cổphần là các tổ chức mà các loại cổ phiếu của chúng chiếm tỷ trọng đáng kểvà khá hấp dẫn trên các TTCK quốc tế, nhng đang còn vắng bóng ở nớc ta.Việc ngành Ngân hàng đang khẩn trơng xúc tiến việc niêm yết cổ phiếu cácNHTMCP trên TTCK hứa hẹn một giai đoạn phát triển mới của TTCK ViệtNam Khi đó, TTCK Việt nam sẽ có một khối lợng hàng hóa trị giá hàngnghìn tỷ đồng của các tổ chức mới là các trung gian tài chính.
Tăng khối lợng giao dịch, số lợng các tổ chức tham gia niêm yết, tạo sựsôi động mới cho TTCK: Một trong những lý do khiến TTCK Việt Nam trởnên kém sôi động là bởi sự thiếu hụt các hàng hóa có chất lợng Khi mà nhucầu này đã đợc đáp ứng, trên thị trờng đã có nhiều tổ chức niêm yết, cung cấphàng hóa cho thị trờng, tất yếu khối lợng giao dịch sẽ tăng lên, hoạt động củaTTCK sẽ đợc hâm nóng, sôi động hơn.
Trang 29 Đa dạng hóa danh mục đầu t trên TTCK: Với việc hàng hóa trên TTCKđợc đa dạng hóa, phong phú hơn với sự tham gia góp mặt của các tổ chức tàichính, các nhà đầu t có cơ hội đa dạng hóa danh mục đầu t của minh, phân tánrủi ro
Góp phần tạo lập giá cả, ổn định thị trờng: Khi TTCK còn quá ít hànghóa, thì giá cả cũng nh sự biến động giá cả trên thị trờng thờng phản ánhkhông chính xác quan hệ cung cầu Cổ phiếu các NHTMCP đợc niêm yết sẽtạo thêm nhiều hàng hóa có chất lợng, ổn định và hấp dẫn, góp phần ổn địnhvà hình thành giá cả dựa trên quan hệ cung cầu.
b Hạn chế
Chất lợng các NHTMCP niêm yết không đảm bảo sẽ gây mất lòng tindân chúng, xáo trộn thị trờng, ảnh hởng sâu sắc tới nền kinh tế Hoạt động củaNHTMCP rất nhạy cảm, một sự biến động nhỏ bất lợi có thể gây ra nhữngcuộc khủng hoảng tài chính với những mức độ khác nhau Cũng vậy, TTCK lànơi có thể phản ánh những thăng trầm của nền kinh tế Hoạt động của TTCKmạnh hay yếu sẽ ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của toàn bộnền kinh tế Vì vậy, NHTM và TTCK luôn là những đối tợng đợc giám sátchặt chẽ của các cơ quan có thẩm quyền.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới việc niêm yết cổ phiếu các NHTMCP
1.3.5.Các nhân tố thuộc về các ngân hàng thơng mại cổ phần
Quy mô vốn của ngân hàng : mỗi NHTMCP phải có đủ một lợng vốnnhất định để có thể trang trải cho các hoạt động khi tham gia trên TTCK nhtrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, chi phí đào tạo, chi phí phát hành Đồng thời,với một mức vốn nhất định sẽ giúp ngân hàng chứng tỏ đợc năng lực tài chính
Trang 30của minh, tạo lòng tin cho nhà đầu t Luật các nớc đều quy định mức vốn điềulệ hay vốn cổ phần tối thiểu bắt buộc.
Thời gian hoạt động : Thời gian hoạt động càng dài cho thấy ngân hàngcó khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng, có uy tín nhất định với công chúng.Những ngân hàng nh vậy sẽ là những tổ chức niêm yết có chất lợng, thu hút đ-ợc sự quan tâm của công chúng đầu t Thông thờng, các nớc thòng quy địnhthời gian hoạt động tối thiểu của ngân hàng Cũng có những nớc quy định cảthời gian có lãi kể từ thời điểm ngân hàng xin niêm yết.
Hệ thống thông tin: Xác định niêm yết cổ phiếu trên TTCK là các ngânhàng phải xác định tham gia vào một sân chơi mở, trên nguyên tắc thông tinhoàn hảo Ngân hàng cần cung cấp các thông tin của mình một cách côngkhai, minh bạch và trung thực Nếu điều kiện về hệ thống thông tin mà ngânhàng không đáp ứng đợc, ngân hàng sẽ không thể niêm yết trên TTCK.
Phơng án kinh doanh và sự cần thiết phải tăng vốn: Cũng nh bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào, phơng án kinh doanh có hiệu quả là một trong những điềukiện đầu tiên để doanh nghiệp đó đợc xem xét hồ sơ vay vốn tại một ngânhàng Còn ngân hàng khi niêm yết cổ phiếu trên TTCK, phơng án khả thi sẽquyết định đến sự thành công của việc tăng vốn qua kênh phát hành cổ phiếu,đồng thời bảo đảm khai thác và sử dụng nguốn vốn huy động có hiệu quả
ý muốn chủ quan của HĐQT các NHTMCP: Nhân tố cuối cùng nhnglại không kém quan trọng, ảnh hởng tới việc niêm yết cổ phiếu của cácNHTMCP, đó là ý muốn chủ quan của HĐQT các NHTMCP Bởi vì đã niêmyết và phát hành trên TTCK thì phải luôn đặt dới sự giám sát của công chúngđối với uy tín và tiếng tăm của ngân hàng Nếu chỉ là những tin đồn thất thiệt,những việc làm sai trai dù là nhỏ thôi đợc tung lên công luận, hay những
Trang 31thông tin không trung thực thì không những các nhà đầu t sẽ ồ ạt bán tháocổ phiếu, mà những ngời gửi tiền cũng có thể đổ xô đến rút tiền trớc hạn.Thêm vào đó, nguy cơ phải chia sẻ quyền lực lãnh đạo, sợ mất ảnh hởng chiphối của mình đối với ngân hàng, sợ cổ tức bị giảm xuống cũng ảnh hởngđến động thái niêm yết cổ phiếu của một NHTMCP.
1.3.6 Các nhân tố thuộc về ngân hàng nhà nớc
Các quy định của NHNN liên quan đến cơ cấu sở hữu và phân bố cổđông của NHTMCP : Các quy định của NHNN về cổ đông, cổ phần, cổ phiếuvà vốn điều lệ, các quy định về việc nắm giữ cổ phiếu của các cổ đông sánglập, cổ đông lớn, cổ đông nhỏ trong NHTMCP có thể tăng tính chủ động chocác ngân hàng, giảm sự can thiệp của nhà nớc hoặc ngợc lại, gây cản trở choviệc huy động vốn của NHTMCP trên TTCK.
Những điều kiện niêm yết đối với các NHTMCP do NHNN quy định :do tính đặc thù riêng của ngành ngân hàng, ngoài việc các NHTMCP phảithoả mãn các điều kiện niêm yết nh đối với một công ty cổ phần, NHNN cónhững điều kiện riêng nhằm đảm bảo hoạt động an toàn trong toàn hệ thống.Những điều kiện đó có thể là yêu cầu về tỷ lệ nợ xấu, yêu cầu về các chỉ tiêuan toàn theo chuẩn mực quốc tế, tiêu chuẩn ngân hàng theo xếp loại củaThống đốc v.v Các NHTMCP cần phải có sự chấp thuận của NHNN mới cóthể đợc niêm yết.
Chế độ báo cáo, thông báo : Để đảm bảo sự tham gia niêm yết của cácNHTMCP trên TTCK không gây ảnh hởng xấu đến hệ thống ngân hàng khi cónhững biến động, NHNN đòi hỏi các NHTMCP phải có một chế độ báo cáothờng xuyên, đầy đủ và kịp thời Các báo cáo tài chính thờng phải đợc kiểmtoán bởi các công ty kiểm toán có uy tín.
Trang 321.3.7 Các nhân tố thuộc về thị trờng chứng khoán
Các thủ tục niêm yết của UBCKNN : NHTMCP có tham gia trên TTCKthì cũng là một doanh nghiệp cổ phần, cũng phải tuân theo các thủ tục, quytrình nh mọi công ty cổ phần khác Sau khi đã đáp ứng đợc các điều kiên vềniêm yết của UBCKNN, các nhà sáng lập NHTMCP phải lập hồ sơ xin phéptheo nh qui định lên UBCKNN Nếu đợc sự chấp thuận của UBCKNN, trớckhi khai trơng, NHTMCP cũng phải tiến hành công bố công khai trên báo vàcác phơng tiện thông tin đại chúng theo nội dung công bố do UBCKNN quyđịnh.
Lệ phí niêm yết, lu ký : Tham gia niêm yết trên TTCK, các NHTMCPcũng phải trả một khoản lệ phí nhất định theo quy định của UBCKNN Cùngvới việc niêm yết, ngân hàng cần phải lu ký chứng khoán tại Sở giao dịch Khiđó các cổ phiếu của ngân hàng mới có thể giao dịch trên TTCK Việc lu kýcũng đòi hỏi phải chi trả một khoản chi phí nhất định.
1.3.8 Các nhân tố khác
Chế độ u đãi đối với các doanh nghiệp niêm yết : Nhằm khuyến khíchcác doanh nghiệp niêm yết trên TTCK, Chính phủ trong từng thời kỳ nhấtđịnh, tuỳ theo điều kiện ngành nghề cụ thể có thể có những chính sách u đãi,chế độ u tiên đặc biệt nh miễn giảm thuế TNDN trong một khoảng thời giannào đó, với thuế suất miễn giảm phù hợp.
Tâm lý đám đông, tác động từ các thông tin bên ngoài : phân tích củacác nhà chuyên môn, nhận định của các chuyên gia kinh tế về tình hình thị tr-ờng, tâm lý e ngại, bầy đàn cũng là những nhân tố có thể góp phần thúc đẩyhay cản trợ đến việc niêm yết của các NHTMCP.
Trang 33-CHƯƠNG
2-tình hình phát triển của thị trờng chứng khoán và Thựctrạng các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Thị trờng chứng khoán ViệtNam
Trớc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều hiệnkinh tế-chính trị và xã hội trong nớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trêncơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới,Việt Nam đã quyết định thành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt : về chủtrơng, thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ở Thành phố Hồ Chí Minhvà Hà nội (hiện mới chỉ có Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố HồChí Minh đã hoạt động còn ở Hà Nội sẽ thành lập và vận hành giao dịch bảngII trong tơng lai), sau đó khi thị trờng đã phát triển thì chuyển thành Sở Giaodịch chứng khoán.
Sự ra đời và phát triển của TTCK Việt Nam đợc đánh dấu bằng việc đavào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minhngày 20/7/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000.
Mục tiêu cơ bản cho thời kỳ hoạt động ban đầu của TTCK Việt Nam theochỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ là xây dựng một TTCK với quy mônhỏ, phát triển từ thấp đến cao và không gây mất ổn định kinh tế-xã hội Sau 4năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã dần hình thành và từng bớc phát triển,song cũng gặp không ít khó khăn trở ngại Đánh giá đầy đủ hoạt động củaTTCK thời gian qua là 1 sự tổng kết cần thiết nhằm nhìn nhận lại thị trờng đểcó những bớc tiếp trong tơng lai.
Trang 342.1.1 Kết quả đạt đợc
+ Về hoạt động của thị trờng : với chỉ có 2 công ty niêm yết vào năm
2000, hiện nay TTCK đã có 24 công ty niêm yết với tổng giá trị vốn điều lệ là1.240 tỷ đồng, 147 loại trái phiếu Chính phủ, 2 loại trái phiếu của Ngân hàngĐầu t phát triển, 01 trái phiếu đô thị với tổng giá trị niêm yết trên 17.300 tỷđồng UNCKNN đã cấp phép hoạt động cho 13 công ty chứng khoán, 01 côngty quản lý quỹ đầu t và 5 ngân hàng lu ký Năm 2004, quỹ đầu t chứng khoánđầu tiên đã tiến hành huy động vốn và bắt đầu hoạt động Thị trờng đã thu hútđợc các nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân trong và ngoài nớc tham giavới 19.000 tài khoản giao dịch, trong đó có 200 nhà đầu t nớc ngoài Tinh đếnhết tháng 8/2004, có 864 phiên giao dịch đã đợc thực hiện thành công tạiTTGDCK với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên hơn 13 tỷ đồng.Tổng giá trị giao dịch trên TTCK chiếm 3,7% GDP năm 2003, tăng hơn hailần so với năm 2002.
+ Về khuôn khổ pháp lý : Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ
về chứng khoán và TTCK (thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP trớc đây) làvăn bản quy phạm pháp luật cao nhất điều chỉnh các hoạt động liên quan đếnchứng khoán và TTCK Nghị định này bao gồm những quy định mới tạo điềukiện thuận lợi hơn cho việc niêm yết của các công ty, sự vận hành của thị tr-ờng và yêu cầu bảo vệ nhà đầu t Với quan điểm khuyến khích đầu t và huyđộng vốn, Nghị định 144 đã có những bớc tiến đáng kể bằng cách áp dụngmột hệ thống các tiêu chuẩn và điều kiện niêm yết linh hoạt hơn, cho phép cácdoanh nghiệp có thể tiếp cận với TTCK tập trung để huy động vốn Phạm viđiều chỉnh của Nghị định cũng đợc mở rộng đối với hoạt động phát hànhchứng khoán ra công chúng Bên cạnh đó, Nghị định cũng đã cho phép đa
Trang 35dạng hóa các loại hình quỹ đầu t chứng khoán để có thể khuyến khích mọitầng lớp, từ nhà đầu t nhỏ lẻ đến nhà đầu t có tổ chức tham gia TTCK.
+Về các chính sách phát triển thị trờng : Bên cạnh khung pháp lý,
Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích các đối tợng tham giaTTCK nh chính sách thuế, chính sách tham gia của bên nớc ngoài (QĐ39/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về tạm thời u đãi thuế trong lĩnhvực chứng khoán; QĐ 146/2003/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoàitrên TTCK Việt Nam) Ngoài ra, các chính sách về quản lý ngoại hối đã đợcsửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển thu nhập từ đầu t chứngkhoán ra nớc ngoài.
+ Về định hớng phát triển : Ngày 5/8/2003, Thủ tớng Chính phủ đã phê
duyệt Chiến lợc Phát triển TTCK đến năm 2010 Việc xây dựng chiến lợc pháttriển TTCK và chơng trình hành động cụ thể cho từng năm đợc UBCKNN xácđịnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong xây dựng và phát triển TTCK.Trên cơ sở Chiến lợc, Bộ Tài chính đã xác định mô hình TTCK là : TTGDCKthành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tập trung, phát triển thành Sở GDCK cókhả năng liên kết với các thị trờng trong khu vực; TTGDCK tại Hà Nội là thịtrờng giao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thành thị trờng phi tậptrung phù hợp với quy mô của TTCK Cùng với việc xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho các TTGDCK, phát triển các trung gian tài chính, các tổ chức hỗtrợ thị trờng nh Trung tâm lu ký chứng khoán, tổ chức định mức tín nhiệmcũng đang đợc chuẩn bị khẩn trơng.
+ Về tổ chức bộ máy quản lý : Trớc tháng 4/2004, UBCKNN là cơ quan
thuộc Chính phủ, tuy nhiên khuôn khổ pháp luật hiện hành không cho phép cơquan thuộc Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật, điều này đã gây
Trang 36nhiều trở ngại trong công tác ban hành các văn bản pháp luật để quản lý thị ờng Thực hiện cải cách hành chính nhà nớc theo hớng Bộ quản lý đa ngành,đa lĩnh vc, Chính phủ đã ban hành Nghị định 66/2004/NĐ-CP ngày 19/2/2004về việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính và ngày 7/9/2004 Thủ tớng Chínhphủ đã ban hành Quyết định 161/2004/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBCKNN thuộc Bộ Tài chính Việcchuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính tạo điều kiện thống nhất trong hoạch địnhvà thực hiện chính sách phát triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán, tạođiều kiện gắn kết giữa cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc với phát triển thị tr-ờng.
tr-2.1.2 Những hạn chế
+ Hạn chế về cung chứng khoán : Số lợng hàng hóa còn ít ỏi và chất
l-ợng hàng hóa cha cao Phần lớn các công ty niêm yết là những doanh nghiệpNhà nớc cổ phần hóa có quy mô nhỏ, không phải là doanh nghiệp thuộc cáclĩnh vực kinh doanh hấp dẫn đầu t Một số công ty sau khi niêm yết đã bộc lộnhững yếu kém trong quản trị kinh doanh, đầu t không có hiệu quả gây mấtlòng tin của giới đầu t Có thể nhận diện một số nguyên nhân chủ yếu sau :
- Sự bất cập của tiến trình cổ phần hóa : các doanh nghiệp CPH chủyếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ Khó khăn gặp phải là vấn đề trong định giátài sản, xử lý nợ quá hạn, hạn chế về năng lực và những tồn tại về mặt t tởng,nhận thức của những ngời quản lý doanh nghiệp Xét về mặt số lợng cácdoanh nghiệp cần CPH thì việc thực hiện CPH mới chỉ đạt 63% kế hoạch đặtra Việc CPH cũng diễn ra thiếu triệt để và xuất hiện hiện tợng Nhà nớc hóacác công ty cổ phần, làm cản trở hoạt động đầu t t nhân và giảm hiệu quả cảudoanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp cha có nhận thức đầy đủ về lợi ích của việc ra
Trang 37niêm yết tại TTCK, cha quen với một văn hóa kinh doanh minh bạch, cácdoanh nghiệp coi việc công bố thông tin và đáp ứng những chuẩn mực về kiểmtoán, kế toán, quản trị công ty là một gánh nặng và không muốn ra niêm yếttrên TTCK.
- Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là sở hữu nhà nớc,DNNN dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh để vayvốn hoạt động Mặc dù đã thực hiện sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng vàCPH trong một thời gian đáng kể song cơ chế bao cấp tín dụng, tâm lý lệthuộc vào tín dụng ngân hàng vẫn còn phổ biến khiến cho các doanh nghiệpcha thực sự có nhu cầu và nhận thức đợc lợi ích của việc huy động vốn quaTTCK.
+ Hạn chế về cầu chứng khoán : TTCK Việt Nam cha có một hệ thống
các nhà đầu t bao gồm các nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân Phần lớncác nhà đầu t trên thị trờng là nhà đầu t nhỏ lẻ và cha có nhiều kinh nghiệmcũng nh kiến thức về đầu t chứng khoán Đây là một vấn đề có tính hai mặt,thị trờng chứng khoán cha hoàn thiện, thiếu các tổ chức có vai trò trụ cột trongtạo lập thị trờng; hệ thống văn bản pháp quy cha đầy đủ, hàng hóa ít ỏi lànguyên nhân khiến cho TTCK cha hấp dẫn với các nhà đầu t trong và ngoài n-ớc Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán còn hạn chế dochất lợng các cổ phiếu đợc niêm yết trên thị trờng cha thực sự hấp dẫn, quymô thị trờng nhỏ, thị phần đầu t thấp và cha tiếp cận đợc với những thông tindoanh nghiệp cần thiét để ra quyết định đầu t Trong khi đó, nhà đầu t trong n-ớc lại gặp phải những trở ngại về mặt kiến thức và kinh nghiệm
+ Hạn chế về mặt thể chế thị trờng: Xét từ góc độ thu hút vốn đầu t thì
những hạn chế về mặt thể chế thị trờng là một trở ngại đáng kể, không chỉ trên
Trang 38phơng diện duy trì tính toàn vẹn của thị trờng và niềm tin của công chúng đầut trong và ngoài nớc Đối với một thị trờng mới hình thành và phát triển thìviệc cha có đợc một thể chế thị trờng hoàn chỉnh là điều tất yếu Sự vắng mặtcủa các tổ chức tự quản, tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lu ký và thanhtoán bù trừ chứng khoán, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp và tính chuyên mônhóa cha cao của các công ty chứng khoán là những điểm yếu khiến cho cácnhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài coi việc đầu t vào TTCK phần nàomang tính chất mạo hiểm.
+ Hạn chế về mặt khuôn khổ pháp luật và năng lực hoạch định chínhsách: Trở ngại lớn nhất hiện nay là TTCK cha có đợc một Luật chứng khoán
toàn diện và đầy đủ Lĩnh vực chứng khoán và TTCK còn chịu sự điều chỉnhcủa các văn bản pháp luật khác nh Luật doanh nghiệp, Luật các Tổ chức tíndụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản Do vị thế pháp lý của Nghịđịnh 144/CP thấp hơn các Luật liên quan và môi trờng pháp lý hiện hành còncha đầy đủ thì những bất cập, xung đột giữa các văn bản pháp luật liên quanđến TTCK là điều khó tránh khỏi Khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ, hay thayđổi khiến cho các nhà đầu t thiếu sự an tâm khi tham gia đầu t trên TTCK.Điều này cho thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xây dựng một Luậtchứng khoán Bên cạnh đó, năng lực hoạch định chính sách và thực thi luậtpháp cũng là một vấn đề cần tính đến Đánh giá một cách khách quan,UBCKNN và những cơ quan quản lý liên quan khác trên thị trờng vốn cha cóđủ năng lực cần thiết để thực hiện chức năng giám sát, quản lý và cỡng chếthực thi các chính sách trên TTCK một cách hiệu quả Điều này xuất phát từthực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thị trờng thiếu kinh nghiệm, khả năng xâydựng và thực thi các chính sách thích hợp nhằm khuyến khích sự phát triển
Trang 39của thị trờng, thu hút và bảo vệ nhà đầu t.
2.1.3 Nguyên nhân của hạn chế :
Thứ nhất, Đảng và Chính phủ chủ trơng phát triển hệ thống thị trờng tài
chính, trong đó có thị trờng vốn, TTCK Tuy nhiên trong điều hành thực tiễnthì hệ thống thị trờng bị chia cắt, cha có một chiến lợc phát triển thị trờng tàichính nói chung Vì vậy, định hớng và giải pháp thực hiện thiếu đồng bộ, chacoi việc phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán là khâu đột phá trongchiến lợc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam còn khó khăn, thu nhập của dân chúng
thấp (bình quân đầu ngời năm 2003 chỉ có 470 USD) cha có chính sách phùhợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân, nguồn vốn bị phân tán để đầut vào các tài sản thay thế nh tiền gửi ngân hàng, đầu t bất động sản, ngoạitệ vv Tỷ trọng đầu t vào chứng khoán còn quá nhỏ bé, tổng giá trị thị trờngmới chiếm khoảng 3,7% GDP.
Thứ ba, tiến trình cải cách khu vực DNNN diễn ra chậm, cha gắn đợc
CPH DNNN với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trênTTCK Việc phát hành cổ phiếu chủ yếu là bán trong nội bộ doanh nghiệp,công tác định giá tài sản còn mang nặng tính hành chính, cha thực hiện côngkhai hóa ra công chúng Mặc dù đã có các chủ trơng, chính sách về cải cáchdoanh nghiệp tạo điều kiện cho việc tăng cung hàng hóa chứng khoán, nhngtrên thực tế việc triển khai CPH và gắn với niêm yết cổ phiếu cảu các doanhnghiệp có quy mô lớn, các tổng công ty, NHTMNN diễn ra chậm chạp.
Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam còn mang năng t tởng của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, còn trông chờ vào nguồn vay u đãi, không muốn huyđộng vốn trên thị trờng Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bốthông tin khi niêm yết trên TTCK Ngoài ra, ở một số công ty niêm yết tỷ lệ
Trang 40vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đavào giao dịch rất thấp.
2.2 Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam:
Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sửphát triển của từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng đất nớc.
Trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nớc thuộc địa nửaphong kiến dới sự thống trị của thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngânhàng đợc thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông D-ơng-vừa đóng vai trò là ngân hàng trung ơng trên toàn cõi Đông Dơng (ViệtNam, Lào, Campuchia), vừa là ngân hàng thơng mại Bớc sang năm 1950,công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với nhữngchiến thắng vang dội trên khắp các chiến trờng và mở rộng vùng giải phóng.Trên cơ sở chủ trơng chính sách mới về tài chính – Tài chính, kinh tế mà Đại hội Đảnglần thứ 11 (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam – Tài chính,Ngân hàng của nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á.
Tháng 7 năm 1976, đất nớc đợc thống nhất, nớc Cộng hoà Xã hội Chủnghĩa Việt Nam ra đời Theo đó, Ngân hàng Quốc gia ở Miền Nam đợc hợpnhầt vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nớc duy nhấtcủa cả nớc Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm : Ngân hàngTrung ơng đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngân hàng tạicác tỉnh, thành phố và các chi điếm ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trênphạm vi cả nớc.
Thời kỳ 1975-1985 : Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiếntranh giải phóng và thống nhất nớc nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân