MỤC LỤC
+Về các chính sách phát triển thị trờng : Bên cạnh khung pháp lý, Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích các đối tợng tham gia TTCK nh chính sách thuế, chính sách tham gia của bên nớc ngoài (QĐ 39/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về tạm thời u đãi thuế trong lĩnh vực chứng khoán; QĐ. Trên cơ sở Chiến lợc, Bộ Tài chính đã xác định mô hình TTCK là : TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tập trung, phát triển thành Sở GDCK có khả năng liên kết với các thị trờng trong khu vực; TTGDCK tại Hà Nội là thị trờng giao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thành thị trờng phi tập trung phù hợp với quy mô của TTCK. Sự vắng mặt của các tổ chức tự quản, tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp và tính chuyên môn hóa cha cao của các công ty chứng khoán là những điểm yếu khiến cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài coi việc đầu t vào TTCK phần nào mang tính chất mạo hiểm.
Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã đợc quốc hữu hóa và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nớc, phát hành các loại tiền mới của nớc CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam-Bắc vào năm 1978. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng ra đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp, trong đó lần đầu tiên đối tợng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp đợc luật pháp phân biệt rạch. NHNN đã xem xét đặt một số NHTMCP vào tình trạng kiểm soát đặc biệt và sử dụng các biện pháp cần thiết để ổn định tình hình nh củng cố bộ máy nhân sự, lãnh đạo Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc; đồng thời NHNN yêu cầu các NHTMCP tăng vốn điều lệ theo quy định; thực hiện sáp nhập, hợp nhất và mua lại một số NHTMCP; thu hồi giấy phép hoạt động đối với những ngân hàng yếu kém.
Ngân hàng Hàng hải mở rộng tài trợ vốn trung và dài hạn cho các dự án về cơ sở hạ tầng, đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đứng ra huy động vốn cho đờng cao tốc Láng Trung-Hoà Lạc, quốc lộ 14, một số dự án về cầu cảng v.v..Một số NHTMCP ở TP.HCM thực hiện cho vay trả góp hỗ trợ ngời dân mua nhà ở v.v. Đã có 2 NHTMCP thành lập công ty chứng khoán, 3 NHTMCP thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC), 1 NHTMCP thành lập công ty dịch vụ kiều hối, 2 NHTMCP phát hành thẻ tín dụng nội địa và thẻ ATM, các NHTMCP trớc đây chỉ phát hành thẻ thanh toán quốc tế nay đã phát hành thêm thẻ thanh toán nội địa và thẻ điện tử. • Về công nghệ ngân hàng : hệ thống vi tính và thực hiện nối mạng đợc sử dụng rộng rãi trong các khâu thanh toán, kế toán, giao dịch tại quầy và quản trị điều hành, xử lý thông tin và tổng hợp báo cáo..cũng là một u thế trong công nghệ ngân hàng của các NHTMCP.
Điều này cho thấy các NHTMCP đã có chiến lợc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (về quy mô vốn, tạo cơ sở đầu t trình độ công nghệ, mở rộng thị phần, phạm vi địa bàn hoạt động..) để chuẩn bị cho giai đoạn cạnh tranh rất quyết liệt trong thời gian tới khi nớc ta tham gia AFTA, gia nhập WTO và tiến tới thực hiện đầy đủ các cam kết của Hiệp định thong mại Việt- Mỹ. Những năm gần đây, nhiều NHTMCP, nhất là các ngân hàng lớn, đã chú trọng tới việc nâng cao năng lực quản trị điều hành bằng nhiều phơng thức : tìm các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực ngân hàng về tăng cờng cho Ban điều hành, cử nhiều cán bộ các cấp đi đào tạo tại các trung tâm có chất lợng cao ở trong và ngoài nớc. Thứ năm, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và nâng cao năng lực hoạch định chính sách về chứng khoán và TTCK thông qua việc xây dựng Luật chứng khoán nhằm tạo lập môi trờng pháp luật toàn diện, nhất quán và đồng bộ với các văn bản pháp luật khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia thị trờng.
Với nhu cầu tăng vốn, mở rộng khả năng tài chính, với yêu cầu về sự minh bạch, chuẩn hóa trong thông tin và hoạt động nghiệp vụ, với những cải cách, thay đổi mạnh mẽ của hệ thống NHTM Việt Nam, việc các NHTM tham gia niêm yết trên TTCK đang là vấn đề đợc đặt ra phù hợp với thực tiễn hiện nay. Từ nay đến năm 2006 và giai đoạn tiếp theo đến năm 2010, TTCK Việt Nam phải đợc củng cố và phát triển trên tất cả các mặt : quy mô, phạm vi ảnh hởng, tính an toàn và hiệu quả nhằm góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn đầu t, thúc đẩy tiến trình CPH DNNN, tự do hóa tài chính và hội nhập thị trờng tài chính quốc tế. NHTMCP là một loại hình ngân hàng tồn tại khách quan, đã đáp ứng đợc những đòi hỏi nhất định của nền kinh tế, đợc khẳng định vị thế pháp lý của mình thông qua Luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN của Đảng cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra, do những đặc thù riêng của ngành ngân hàng, tiêu chuẩn niêm yết sẽ đợc bổ sung những tiêu chuẩn riêng có liên quan đến hoạt động ngân hàng nh tỷ lệ nợ xấu, đáp ứng các quy định về đảm bảo các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, về tuân thủ giới hạn sở hữu cổ phần theo quy định của Thống đốc, về hồ sơ xin niêm yết v.v. Vốn điều lệ thực có (gồm vốn điều lệ thực góp trừ số lỗ luỹ kế và các khoản rủi ro cha đợc trích lập dự phòng) tối thiểu bằng mức vốn pháp định đợc quy định theo từng thời kỳ. Có thời gian hoạt động tối thiểu là 05 năm và hoạt động kinh doanh có lãi liên tục trong 2 năm gần nhất kể từ thời điểm xin niêm yết cổ phiếu. đợc khoanh đợc thể hiện trên Bảng cân đối kế toán hàng tháng, nợ chuyển cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để xử lý thu hồi vốn cho tổ chức tín dụng cổ phần) so với tổng d nợ cho vay liên tục trong 02 năm gần nhất dới 3%. Ngoài các quy định về mức vốn điều lệ, về thời gian hoạt động và kinh doanh có lãi trong thời gian 2 năm liên tục gần nhất kể từ thời điểm xin niêm yết cổ phiếu, thì còn một số yêu cầu mang tính đặc thù của ngành ngân hàng nh quy định về tỷ lệ nợ xấu so với tổng d nợ, quy định về việc đáp ứng các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy.
Trong quá trình tăng vốn điều lệ, cơ quan quản lý Nhà nớc có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động tăng vốn (trừ trờng hợp bổ sung vốn điều lệ bằng nguồn lợi nhuận để lại) nhằm hạn chế và loại trừ các trờng hợp có thể phát sinh là tăng vốn qua kênh tín dụng với mục đích dùng quỹ dự phòng để bù đắp tín dụng cho vay để tăng vốn điều lệ tại chính ngân hàng cho vay. UBCKNN cần kiến nghị Chính phủ chỉnh sửa pháp luật về chứng khoán và TTCK để thống nhất quản lý Nhà nớc về phát hành và kinh doanh chứng khoán, khắc phục sự bất bình đẳng giữa công ty niêm yết và không niêm yết trong việc công bố thông tin và áp dụng chuẩn mực quốc tế vào kiểm toán, vì kiểm toán là công việc không thể thiếu để đảm bảo nguyên tắc công khai của TTCK. Các ngân hàng trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng trong việc tin học hóa các hoạt động nhiệp vụ ngân hàng.Đứng trớc những thách thức lớn về cạnh tranh, khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng, khả năng đáp ứng yêu cầu về quản lý của mỗi ngân hàng, các ngân hàng cần phải xác định hiện đại hóa các nghiệp vụ lõi của mình thông qua các hình thức khác nhau nh tự phát triển, phối kết hợp với các đối tác trong và ngoài nớc hoặc mua các sản phẩm ứng dụng phân mềm.