Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Vietinbank Cầu Giấy
Trang 1A – mở đầu mở đầu
Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng là tài trợ cho khách hàng trên cơ sởtín dụng Hình thức tín dụng có tính chất truyền thống của các ngân hàng là tàitrợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn có bảo đảm bằng tài sản, giúp khách hàng muahàng hoá, nguyên vật liệu; sau đó mở rộng thành nhiều hình thức khác cho vaythế chấp bằng bất động sản, bằng giấy tờ có giá và thậm chí là cho vay khôngcần tài sản bảo đảm Trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ nhu cầu thực tế củakhách hàng nên ngân hàng không chỉ tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn màcòn thực hiện tài trợ cho nhu cầu vốn trung và dài hạn, đặc biệt là nhu cầu tài trợcho các dự án đầu t Tài trợ cho các dự án đầu t là một hớng phát triển mới củacác ngân hàng thơng mại ( NHTM ) Đặc điểm của tài trợ theo dự án là vốn đầut thờng lớn, thời hạn cho vay thờng dài( là những khoản cho vay trung và dài hạn), mức độ rủi ro cao Đặc điểm này khác với hình thức tài trợ cho nhu cầu vốnngắn hạn( lợng vốn cho vay nhỏ hơn, thời hạn dới 01 năm, mức độ rủi ro thấphơn ) Vấn đề đặt ra cho các NHTM là phải xác đinh đúng đắn nhu cầu vay củakhách hàng, một mặt giúp khách hàng đạt đợc hiệu quả của dự án đầu t, mặtkhác giúp ngân hàng đạt đợc mục tiêu an toàn, hiệu quả trong hoạt động chovay.
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấyem nhận thấy đây là một chi nhánh mới đợc thành lập nhng đã phát sinh rấtnhiều nhu cầu vay theo dự án Em muốn tìm hiểu vấn đề lý thuyết về thẩm địnhdự án đặc biệt là thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay để góp phầngiúp ngân hàng thực hiện tốt hơn công tác này nhằm đạt đợc mục tiêu” pháttriển – mở đầu an toàn – mở đầu hiệu quả” Do vậy em đã lựa chọn đề tài chochuyên đề thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Cầu Giấy là: “Thẩmđịnh tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chinhánh Ngân hàng công thơng Cầu Giấy”
Nội dung của chuyên đề thực tập đợc chia làm ba phần :
Trang 2B – mở đầu nội dung
Chơng 1: lý luận chung về thẩm định tài chính dự ántrong hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.1.1 Hoạt động cho vay của NHTM:
1.1.1 Hoạt động cơ bản của NHTM:
NHTM là một trong các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế Hoạt động của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này đểcấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng Ngoài ra, ngânhàng còn thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính khác nh: mua bán ngoại tệ,bảo quản vất có giá, quản lý ngân hàng quỹ, tài trợ cho các hoạt động của Chínhphủ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp các dịnh vụ uỷ thác vàt vấn, dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ đại lý.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học công nghệ, hoạt động ngânhàng đã và đang có những bớc tiến rất nhanh, ngày càng đợc đa dạng hoá và hiệnđại hoá đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên khi nói đến hoạt độngcủa NHTM thì không thể không đề cấp đến hoạt động huy động vốn, hoạt độngtín dụng và hoạt động thanh toán Đây là ba hoạt động cơ bản, là nền tảng củabất cứ NHTM nào, nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triểncủa ngân hàng
Nói đến hoạt động của ngân hàng trớc tiên phải đề cập đến hoạt động huyđộng vốn Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng để ngânhàng thực hiện các hoạt động khác nh tín dụng, thanh toán Đây là hoạt độngđóng vai trò quan trọng nhất, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của ngân hàng.Ngân hàng có thể huy động vốn từ vốn chủ sở hữu, từ nguồn tiền gửi của kháchhàng hoặc từ nguồn đi vay Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có thể gia tăngvốn chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu t hay bổ sungtừ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng quy mô hoạt động,đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ do Ngân hàngNhà nớc quy định Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhấtcủa NHTM, chiến tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Khimột ngân hàng bắt đầu nghiệp vụ hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tkhoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngânhàng có thể huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và dân c Bên cạnhnguồn vốn từ vốn chủ sở hữu và nguồn tiền gửi của khách hàng, để gia tăng vốnđáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh, các NHTM còn có thể vay mợnthêm ở Ngân hàng trung ơng, các tổ chức tín dụng khác hay vay trên thị trờngvốn
Huy động vốn là hoạt đông tạo nguồn tiền cho ngân hàng thì tín dụng làhoạt động sử dụng nguồn tiền đó để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Tín dụng làloại tài sản chiển tỷ trọng lớn nhất của các NHTM, nó phản ánh hoạt động đặctrng của ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Đây là khoản mục có thu
Trang 3nhập cao nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên đây cũng làhoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Các NHTM hiện nayđang phát triển ngày càng nhiều các hình thực tín dụng nh: cho vay bằng tiền( cócả cho vay không xác định trớc thời hạn- cho vay luân chuyển- và cho vay có kỳhạn gồn tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn ); bảo lãnh cho kháchhàng( để khách hàng có thể phát hành các chứng khoán huy động vốn, mua hàngmà cha cần trả tiền ngay, vay của ngời thứ ba ), chiết khấu thơng phiếu, chothuê thiết bị trung và dài hạn Thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng hànggóp phần tài trợ nhu cầu vốn cho khách hàng Các nghiệp vụ tín dụng ngàycàng đa dạng và đợc hiện đại hoá nhằm phù hợp với quá trình luân chuyển vốnvà chu kỳ thu nhập của khách hàng.
Trong nền kinh tế hiện nay, NHTM trở thành trung gian thanh toán lớnnhất Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá vàdịch vụ Có nhiều hình thức thanh toán nh: thanh toán bắn séc, uỷ nhiệm chi,nhở thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ Ngoài ra, các ngân hàng còn thực hiệnthanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ơng hoặc thông qua trungtâm thanh toán Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán khôngdùng tiền mặt và hiện nay, với các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt( an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí ) đã góp phần rút ngắn thờigian giao dịch, tiết kiệm chi phí và nâng cao thu nhập cho khách hàng không chỉlà các tổ chức kinh tế mà đối với toàn xã hội
1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM:
Với vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế, xã hội mong muốncác ngân hàng hỗ trợ về mặt tài chính cho sự phát triển của nền kinh tế và chotoàn xã hội Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính mà đặc biệt là đáp ứngnhu cầu tài chính của doanh nghiệp và ngời tiêu dùng thông qua hình thức cấptín dụng với một mức lãi suất hợp lý Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu,là khoản mục tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng của các NHTM Lãi thuđợc từ hoạt động cho vay là nguồn thu lớn nhất của ngân hàng để bù đắp các chiphí nh: chi phí huy động vốn, chi phí kinh doanh, chi phí quản lý và tạo ra lợinhuận cho ngân hàng
Cho vay là việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.
Nghiệp vụ cho vay của các NHTM có thể phân chia theo nhiều tiêu thứckhác nhau nhng phổ biến nhất là phân chia theo thời gian Việc phân chia cáckhoản cho vay theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thờigian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của ngân hàng Có thể phânloại thành:
Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn từ 0 đến 12 tháng( dới 01năm) Tỷ trọng các khoản cho vay ngắn hạn tại các NHTM thờng cao hơn tỷtrọng các khoản cho vay trung và dài hạn, các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tàisản lu động của khách hàng.
Trang 4 Cho vay trung hạn: là khoản cho vay có thời hạn từ trên 01 năm( 12 tháng)đến 05 năm.
Cho vay dài hạn: là khoản cho vay có thời hạn trên 05 năm
Các khoản cho vay trung và dài hạn thờng chiếm tỷ trọng thấp hơn các khoảncho vay ngắn hạn do có thời hạn dài hơn, mức độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắtvà khan hiếm hơn Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, khi nhu cầu đầu t cho nềnkinh tế ngày càng tăng thì nhu cầu vay trung và dài hạn của các tổ chức kinh tếcũng tăng nhanh Đặc biệt nhu cầu đầu t theo dự án đang ngày càng trở thành xuthế phát triển trong nền kinh tế vì vậy đòi hỏi các NHTM phải nhanh chóng tiếpcận và phát triển loại hình cho vay theo dự án, một mặt đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, mặt khác tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng.Vậy hoạt động cho vay theo dự án có đặc điểm gì khác biệt so với các loại hìnhcho vay thông thờng?
1.1.3 Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM:
Một hình thức cho vay phổ biến hiện nay ở các NHTM là cho vay theo dựán đầu t Đây là hình thức NHTM cho khách vay vốn để thực hiện các dự án đầut phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống Ngoài những đặcđiểm chung của hoạt động cho vay thì cho vay theo dự án có những đặc điểm cơbản sau:
Đây là những khoản cho vay trung và dài hạn( thời hạn kéo dài từ 12 thángđến 60 tháng đối với các dự án trung hạn và trên 60 tháng đối với các dự án dàihạn) Đặc điểm này xuất phát từ tính chất dài hạn của các khoản đầu t ( đầu t th-ờng có thời gian từ 01 năm trở nên, những hoạt động ngắn hạn trong vòng 01năm tài chính không đợc coi là đầu t ) Do thời hạn của các khoản cho vay theodự án thờng kéo dài nên rủi ro tín dụng sẽ cao Để bù đắp rủi ro NHTM sẽ ápdụng lãi suất cho vay theo dự án cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn và thờng làlãi suất thoả thuận giữa ngân hàng và chủ dự án.
Cho vay theo dự án là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho những dự án cụthể Dự án là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộclẫn nhau nhằm đạt đợc trong tơng lai ý tởng đã đặt ra( mục tiêu nhất định ) vớinguồn lực và thời gian xác định
Cho vay theo dự án là loại hình cho vay có mức độ rủi ro cao song lãi lớn.Nguyên nhân là do quy mô vốn tài trợ cho các dự án thờng lớn, thời hạn vay dài.Hơn nữa dự án đợc xây dựng dựa trên những giả định, tồn tại trong môi trờngkhông chắc chắn, môi trờng triển khai dự án thờng xuyên thay đổi, chứa đựngnhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi ro thờng lớn và có thể xảy ra
Vốn đầu t cho các dự án thờng khá lớn nhng ngân hàng không cho vay toànbộ nhu cầu vốn của dự án mà ngân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầu vay vốn củakhách hàngtham gia vào dự án, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảmđể định ra một mức cho vay hợp lý:
Số tiền chovay
= Tổng vốn đầut của dự án
- Vốn chủ sở hữu hoặcvốn tự có tham gia
- Nguồn vốn huyđộng khác
Trang 5Những đặc điểm trên quyết định đặc tính sinh lời và đặc tính rủi ro củahoạt động cho vay theo dự án Sự thất bại của một khoản cho vay đầu t sẽ có tácđộng rất tiêu cực đến ngân hàng , nó không chỉ làm giảm lợi nhuận của ngânhàng mà còn làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng thậm chí nó có thểlàm giảm vốn chủ sở hữu và dẫn tới sự phá sản của ngân hàng Vì vậy, để hoạtđộng cho vay theo dự án đạt đợc mục tiêu an toàn và lợi nhuận thì ngân hàngphải thận trọng trớc khi ra quyết định cho vay Hiện nay, các NHTM thờng tiếnhành quy trình tín dụng qua 04 bớc:
Bớc 1: Phân tích trớc khi cấp tín dụng: Đây là bớc quan trọng nhất, quyếtđịnh chất lợng của quy trình phân tích tín dụng Nội dung chủ yếu là thu thập vàxử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay,uy tín và khả năng tạo ra lợi nhuận của khách hàng, nguồn ngân hàng quỹ vàquyền sử hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến ngờivay.
Bớc 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng: trong bớc này, ngân hànghàng cùng khách hàng cân nhắc kỹ lỡng các nội dung của bản hợp đồng tín dụngtrong đó có sự thoả thuận giữa các bên về số lợng tín dụng, lãi suất, phí suất, thờihạn tín dụng, các loại bảo đảm, giải ngân hàng, điều kiện thanh toán, các điềukiện khác Nếu đặt đợc sự thoả thuận thì các bên sẽ ký hợp đồng tín dụng
Bớc 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: Sau khi ký kết hợpđồng tín dụng, Ngân hàng phải có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàng nh đãthoả thuận đồng thời ngân hàng có quyền kiểm soát khách hàng về mục đích sửdụng vốn vay, tiến độ thực hiện, quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo antoàn cho vốn đã giải ngân và ra quyết định giải ngân trong thời gian còn lại củahợp đồng.
Bớc 4: Thu nợ và ra các phán quyết tín dụng mới.
Trong quy trình tín dụng trên, thì với các khoản cho vay theo dự án thì cácNHTM thờng xem giai đoạn phân tích trớc khi cho vay- giai đoạn phân tích tíndụng, thẩm định dự án là quan trọng nhất Kết quả của khâu này sẽ quyết địnhchất lợng của khoản cho vay Riêng trong hoạt động thẩm định dự án đầu t thìthẩm định tài chính dự án là nội dung quan trọng và phức tạp nhất Thẩm định tàichính dự án là khâu mà các NHTM đều đặc biệt phải quan tâm hàng đầu để giảmthiểu rủi ro, đảm bảo an toàn vốn đàu t, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng vàtăng khả năng cạnh tranh cho các NHTM.
1.2 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaycủa NHTM:
1.2.1 Thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
1.2.1.1 Khái niệm và mục đích:
Dự án là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộclẫn nhau nhằm đạt đợc trong tơng lai ý tởng đã đặt ra( mục tiêu nhất định) vớinguồn lực và thời gian xác định
Các dự án đầu t khi soạn thảo dự án đợc tính toán, nghiên cứu rất kỹ nhng khôngthể tránh khỏi tính chủ quan của nhà phân tích, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn
Trang 6tại trong quá trình thực hiện dự án là điều tất nhiên Để đánh giá tính hợp lý, tínhhiệu quả và tính khả thi của dự án từ đó ra quyết định dự án có đợc thực thi haykhông cần phải có một quá tình xem xét, đánh giá một cách độp lập, tách biệtvới quá trình soạn thảo dự án Quá trình đó gọi là thẩm định dự án
Thẩm định dự án là việc kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung của dự án và liên quan đến dự án hoặc sosánh, đánh giá các phơng án của một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý,tính hiệu quả và tính khả thi của dự án Từ đó có những quyết định đầu t và chophép đầu t.
Mục đích chung của thẩm định dự án đầu là đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quảvà tính khả thi của dự án Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của thẩm định dự án lạiphụ thuộc vào chủ thể thẩm định:
Chủ đầu t: Thẩm định dự án nhằm đa ra quyết định đầu t.
Nhà tài trợ( các ngân hàng hàng ): Thẩm định dự án để ra quyête định tài trợvốn.
Cơ quan quản lý Nhà nớc: Thẩm định dự án để xét duyệt, cấp giấy phép đầut.
1.2.1.2Nội dung thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
Tuỳ thuộc vào loại dự án, quy mô dự án, môi trờng thực hiện dự án vàmức độ ảnh hởng của dự án tới môi trờng xung quanh mà nội dung thẩm định dựán có thể khác nhau nhng bao gồn trong 08 nội dung chính sau:
Thẩm định các điều kiện pháp lý: Kiểm tra tính hợplý, hợp lệ của hhồ sơ trìnhduyệt, t cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu t
Thẩm định mục tiêu của dự án: Kiểm tra sự phù hợp giữa mục tiêu của dự ánvới kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, của nghành, vùng và cả nớc
Thẩm định về thị trờng của dự án: Kiểm tra về nhu cầu hiện tại, trong tơnglai, khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án và vùng thị trờng của dự án.
Thẩm định kỹ thuật của dự án: Kiểm tra công cụ tính toán, sai sót trong tínhtoán, sự phù hợp của công nghệ, thiệt bị đối với dự án
Thẩm định về tài chính của dự án: Kiểm tra tổng vốn đầu t, cơ cấu vốn đầu t,độ an toàn về tài chính( mức độ chủ động về tài chính của dự án trong xử lý cácbất thờng khi thực hiện dự án ), kiểm tra và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dự án, thẩm định định mức rủi ro của dự án
Thẩm định định về kinh tế- xã hội: Kiểm tra việc sử dụng nguồn tài nguyêncủa dự án có hợp lý hay không, tạo việc làm và thu nhập cho xã hội, cải thiện đờisống xã hội nh thế nào
Thẩm định định môi trờng sinh thái: Đánh giá tác động của dự án đến môi ờng xung quanh ở các khía cạnh tích cực và tiêu cực.
tr- Thẩm định kế hoạch tổ chức, triển khai thực hiện dự án: Kiểm tra, đanh giákế hoạch cung cấp các điều kiện của dự án, các biện pháp thực hiện dự án, tiếnđộ thực hiện dự án, mức độ khả thi của các kế hoạch, biện pháp trong khi thựchiện dự án
1.2.2 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
Trang 71.2.2.1 Khái niệm và mục đích của công tác thẩm định tài chính dự án tronghoạt động cho vay của NHTM:
Thẩm định tài chính dự án là việc rà soát, đánh giá một cách khoa học vàtoàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu t, doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân, hay nói cách khác thẩm định tài chính dựán là việc xem xét dự án sẽ tạo ra đợc những lợi ích tài chính gì trong tơng lai từnhững nguồn lực tài chính đã đầu t cho dự án.
Khi ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, điều ngân hàngquan tâm là tính khả thi của dự án, trên cơ sở đó dự án mới có khả năng lãi vayvà trả nợ, đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời cho ngân hàng Vì vậy, mục tiêucủa NHTM khi tiến hành thẩm định tài chính dự án là nhằm:
Đánh giá và đa ra kết luận một cách khoa học, chính xác, toàn diện và sâu sắcvầ tình hình tài chính của dự án trên phơng diện phân tích kế hoạch vốn đầu t, cơcấu vốn đầu t, dòng tiền của dự án, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đo lờng mứcđộ rủi ro cảu dự án và điều mà ngân hàng đặc biệt quan tâm là khả năng trả nợcủa dự án Dựa trên những kết quả của công tác thẩm định tài chính dự án nàymà ngân hàng ra quyết định tín dúng đồng ý hay từ chối tài trợ cho dự án.
Căn cứ vào những kết luận và tình hình tài chính của dự án đã đợc thẩm định,ngân hàng xác định các điều kiện tài trợ và phơng thức tài trợ cho dự án : quy môtín dụng, thời hạn tín dụng, thời gian trả nợ, thời gian ân hạn, lãi suất, tài sản bảođảm
Phát hiện và rút ra kinh nghiệm trong công tác thẩm định tài chính dự án từđó có những biện pháp phòng ngừa tối đa thiệt hại rủi ro tín dụng, tránh tổn thấtcho ngân hàng và đa ra ý kiến t vấn giúp khách hàng sử dụng vốn vay an toàn,hiệu quả.
1.2.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành thẩm định tài chính dự án trong hoạt độngcho vay của NHTM:
Cho vay là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng những cũnglà hoạt động đem đến nhiều rủi ro nhất Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,nhu cầu đầu t cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng tuy nhiên không phải lúcnào chủ dự án cũng có đủ khả năng về tài chính để đáp ứng một lợng vốn rất lớncho việc thực hiện dự án Khi đó NHTM với t cách là nhà trung gian tài chínhlớn nhất và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế sẽ đứng ra gánh váctrách nhiệm này Vì vậy hoạt động cho vay theo dự án của các NHTM hiện nayđang có xu hớng ngày càng tăng nhanh cả về số lợng và quy mô dự án Tuynhiên hoạt động cho vay theo dự án với những đặc điểm riêng biệt của nó nh đãtrình bày ở trên đã thể hiện đây là hình thức cho vay có độ rủi ro rất cao, nếu rủiro xảy ra có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng , thậm chí có thể làm ngânhàng giảm khả năng thanh khoản dẫn tới nguy cơ phá sản Điều này đã thôi thúccác NHTM phải thận trọng và kiểm soát tốt các khoản cho vay theo dự án Muốnvậy trong tất cả các khâu của quy trình nghiệp vụ cho vay đặc biệt là trong khâuphân tích đánh giá dự án ngân hàng phải thực hiện thẩm định tài chính dự án
Trang 8định thật tốt và có hiệu quả thì mới đảm bảo đợc mục tiêu an toàn – hiệu quảtrong hoạt động cho vay
Thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng phân tích, rà soát, đánh giá lại mộtcách khoa học, cụ thể, chính xác và toàn diện về khía cạnh tài chính của dự án-nội dung quan trọng nhất của dự án vì hiệu quả của dự án đầu t thể hiện ở hiệuquả tài chính và hiệu quả kinh tế Với t cách là nhà tài trợ cho dự án thì ngânhàng thờng quan tâm tới hiệu quả tài chính qua đó thể hiện khả năng hoàn trảnợ( gồn vốn gốc và lãi vay) của dự án cho ngân hàng Vì vậy ngân hàng cần phảitiến hành thẩm định tài chính dự án trớc khi ra quyết đinh tín dụng để kiểm tratính khả thi cuả dự án.
Khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng sẽ đánh giá đợc mức độ rủi ro củadự án qua đó ngân hàng chủ động phân tích các tình huống và đa ra kết luận vềsự thay đổi của các nhân tố có ảnh hởng đến tính khả thi của dự án Nh vậy ngânhàng sẽ chủ động trong kiểm soát việc sử dụng vốn của dự án và phòng ngừa,hạn chế các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án
Thông qua thẩm định tài chính dự án ngân hàng còn có những căn cứ chínhxác để đa ra quyết định đồng ý hay từ chối cho vay và các điều kiện, phơng thứccho vay hợp lý và hiệu quả nhất Xuất phát từ việc thẩm định các chỉ tiêu tàichính của dự án, ngân hàng sẽ xác định các nội dung của hợp đồng tín dụng vớikhách hàng nh: Số lợng vốn vay, thời hạn cho vay, thời điểm cho vay, lãi suấtcho vay, quản lý vốn vay, thời điểm và thời gian thu nợ( lãi và gốc), tài sản bảođảm
Mặt khác thẩm định tài chính dự án còn giúp ngân hàng có căn cứ để kiểmsoát mục đích sử dụng vốn vay và tiến độ thực hiện dự án Qua đó ngân hàng sẽcó những ý kiến t vấn giúp khách hàng thực hiện đúng dự án nh đã cam kết tronghợp đồng tín dụng và nâng cao tính khả thi, tính hiệu quả của dự án.
Bên cạnh đó, thẩm định tài chính dự án cũng là hoạt động không thể thiếu đểngân hàng tích luỹ thêm kinh nghiện trong hoạt động cho vay, hoàn thiện thêmcông tác tổ chức, điều hành quy trình nghiệp vụ tín dụng cho phù hợp với thực tếvà các quy định của pháp luật Qua đó giúp khách hàng sử dụng hiệu quả hơnđồng vốn vay và ngân hàng cao tính khả thi của dự án, đồng thời việc hoàn thiệncông tác thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng phát hiện và phòng ngừa cácrủi ro tín dụng, hạn chế thiệt hại cho ngân hàng.
Nh vậy công tác thẩm định tài chính dự án là hết sức quan trọng và cầnthiết trong hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay theo dự án của các NHTM Đòihỏi các ngân hàng phải thực hiện tốt công tác này vì lợi ích của khách hàng và vìmục tiêu an toàn, hiệu quả của chính bản thân ngân hàng.
1.2.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay củaNHTM:
1.2.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của dự án:
a Tổng vốn đầu t:
Trang 9Tổng vốn đầu t là giới hạn chi phí tối đa mà mà ngời có thẩm định tài chínhdự án quyền quyết định đầu t cho phép chủ đầu t lựa chọn các phơng án thựchiện đầu t.
Tổng vốn đầu t của dự án bao gồm: Chi phí chuẩn bị đầu t.
Chi phí cho chuẩn bị đầu t. Chi phí thực hiện đầu t.
Chi phí cho hoạt động của dự án.
Việc thẩm định quy mô tổng vốn đầu t của dự án có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả của dự án Nếu vốn đầu t dự tính quáthấp thì dự án dễ đợc chủ đầu t chấp thuận tài trợ nhng tong quá trình thực hiệndự án dễ xảy ra thiếu vốn đầu t, khi đó hoặc dự án không thể tiếp tục thực hiện đ-ợc nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốn đầu t cho dự án, nh vậy tính khả thi vàtính hiệu quả của dự án không cao Ngợc lại, nếu tổng vốn đầu t dự án tính quácao thì dự án sẽ khó đợc ngân hàng chấp thuận và các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhsẽ không còn chính xác, dự án cũng không khả thi và hiệu quả Vì vậy khi thẩmđịnh tài chính dự án ngân hàng cần phải xác định chính xác tổng vốn đầu t dựatrên cơ sở xác định đợc cơ cấu vốn đầu t của dự án.
Vốn lu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu, điện, ớc, tiền lơng )và vốn lu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hànghoá bán chịu, vốn bằng tiền ).Vốn lu động cần thiết cho dự án đợc xác định chotừng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàngnăm, định mức vốn lu động, dự trù vốn lu động và vòng quay vốn lu động.
n-Từ việc xác định cơ cấu vốn đầu t, ngân hàng tính đợc nhu cầu vốn đầu tcủa dự án theo công thức:
Nhu cầu vốn đầu ttheo dự án
= Nhu cầu đầu t vào tàisản cố định
+ Nhu cầu đầu t vào tàisản lu động
Qua việc xác định nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ giúp khách hàng tính toánchính xác nhu cầu vốn đầu t cần thiết để dự án thực hiện sản xuất kinh doanh cóhiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vay thêm vốn ngắn hạn để bổsung thêm vào vốn lu động trong quá trình thực hiện dự án
c Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án:
Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính dựán định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu tcủa dự án Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:
Trang 10 Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nớc cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liêndoanh), và vốn từ lợi nhuận.
Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoài ớc.
n- Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.
Khi phân tích cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án, các NHTM thờng quan tâmđến quy mô và thời hạn của mỗi nguồn, tính khả thi của mỗi nguồn và các điềukiện để dự án tiếp cận đợc các nguồn vốn đó
Nhiều nguồn tài trợ đợc thực hiện dới hình thái hiện vật ( vốn góp dới hìnhthức quyền sở hữu công nghệ, quyền sử dụng đất, nhà xởng và thiết bị có sẵn ).Việc tính toán giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuy nhiên là cần thiết đốivới các ngân hàng.Trong một số trờng hợp, tài sản này sẽ trở thành tài sản thếchấp cho ngân hàng Một số nguòn tài trợ có thời gian không dài nh tín dụng th-ơng mại( mua trả chậm thiết bị) Ngời mua có thể trả tiền cho ngời cung cấp khimáy móc thiết bị đã di vào hoạt động trong một thời gian ngắn Kế hoạch trả nợnày có ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch thu nợ của ngân hàng.
Nếu ngân hàng là ngời cấp tín dụng duy nhất cho dự án thì quy mô tíndụng rất lớn và rủi ro của tín dụng sẽ rất cao Ngợc lại, khi có nhiều bên thamgia cấp tín dụng thì sẽ san sẻ rủi ro cho ngân hàng nhng phải đòi hỏi ngân hàngphải tính toán kỹ lỡng các nguồn tài trợ:
Quy mô tín dụng củangân hàng
= Nhu cầu đầu t - Các nguồn khác tham giatài trợ
Trong nhiều trờng hợp để hạn chế rủi ro, NHTM có thể yêu cầu khách hàng phảicó tài sản bảo đảm và thựchiện cho vay dựa trên giá trị của tài sản bảo đảm.Tín dụng của ngân hàng = Giá trị tài sản thế
x Tỷ lệ ngân hàng thamgia tài trợ
1.2.3.2 Thẩm định kế hoạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm củadự án:
a Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:
Doanh thu từ hoạt động của dự án gồm doanh thu do bán sản phẩm chính,sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm ,dịch vụ cung cấp cho bên ngoài và trợ cấp( nếu có) Doanh thu đợc tính cho từng năm thực hiện dự án căn cứ vào kế hoạchsản xuất và tiêu thụ hàng năm.
Doanh thu = Số lợng sản phẩm tiêu thụ x Giá bán
Khi thẩm định về sản lợng tiêu thụ sản phẩm của dự án thì cần đặc biệtnghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng về sản phẩm của dự án và khả năng đáp ứng củathị trờng về sản phẩm đó Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu tơng lai về sảnphẩm của dự án nh: giá cả sản phẩm ( mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu thểhiện qua hệ số co giãn của cầu, thờng là mối quan hệ tỷ lệ nghịch), thu nhập củadân c ( với hàng hoá thông thờng thì khi thu nhập tăng nhu cầu tăng), hàng hoáthay thế và hàng hoá bổ sung( nếu sản phẩm của dự án là sản phẩm thay thế thìnhu cầu tơng lai sẽ giảm khi hàng hoá thay thế tăng, nếu sản phẩm của dự án làhàng hoá bổ sung thì nhu cầu tơng lai sẽ tăng khi hàng hoá bổ sung tăng ), dân
Trang 11số và mức tăng dân số ( một số loại hàng hoá phụ thuộc vào quy mô và tốc độtăng dân số nh: điện, nớc, y tế, giáo dục ) và các nhân tố khác.
Sau khi đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến nhu cầu tơng lai vềsản phẩm của dự án cần xác định:
Nhu cầu tăng/giảm theo nhân tố
= Mức tiêu thụ hiệntại theo nhân tố
x Hệ số co giãn x Hệ số biếnđổi nhân tốNhu cầu tổng hợp
Ngoài ra cần chú ý thẩm định giá bán của sản phẩm trên thị trờng để kiểm tratính sát thực của mức giá do dự án đa ra Trong thẩm định tài chính dự án củacác NHTM, giá cả dùng trong thẩm định doanh thu là giá thực tế cố định ở mứchiện tại hay tơng lai Khi sử dụng giá này, nếu lạm phát xảy ra sẽ tác động nhnhau đến hầu hết các loại giá trong khi vẫn giữ đợc tơng quan giá cả và mọi sựthay đổi trong tơng quan giá cả đều có tác động trc tiếp đến thu nhập hay chi tiêucủa dự án, do vậy đều đợc tính và đa vào quyết toán tài chính một cách hợp lý
b Thẩm định chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất đợc tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động củadự án, đợc tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợcủa dự án.
Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính +phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lợng, nớc,tiền lơng, bảo hiểm, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân xởng, chiphí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chi phí khác Trongcác loại chi phí của dự án, chi phí khấu hao không phải là chi phí trực tiếp bằngtiền nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định dòng tiền hàng năm của dựán Điều này ngân hàng cần phải nghiên cứa kỹ khi xác định dòng tiền của dựán.
Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các vănbản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, của ngânhàng Nhà nớc về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngân hàng đốichiếu với các quy định của ngành, lĩnh vực đó và các dự án khác mà ngân hàngđã từng thẩm định tơng tự để xác định chính xác mức chi phí cần thiết của dự án
c Thẩm định lợi nhuận của dự án:
Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hànhthẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:
(1)Tổng doanh thu cha có VAT. (2)Các khoản giảm trừ doanh thu. (3)Doanh thu thuần.(3=1-2)
Trang 12 (4)Tổng chi phí sản suất.
(5)Tổng lợi nhuận trớc thuế.(5=3-4)
(6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trớc)
(7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanhnghiệp)
(8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)
1.2.3.3 Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án:
Một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm định tàichính dự án đầu t là xác định dòng tiền hàng năm của dự án Đây là cơ sở để vậndụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Dòng tiền về cơ bản là sự nhận tiền mặt (dòng tiền vào) hoặc thanh toán( dòng tiền ra) Vì vậy có thể hiểu dòng tiền của một dự án là khoản chi và thu đ-ợc kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dựán.
Dòng tiền ròng của dự án là phần chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòngtiền ra phát sinh liên quan đến việc hình thành và vận hành dự án đầu t.
Có nhiều bên cùng tham gia và chịu tác động trực tiếp từ dự án vì vậy khithẩm định dòng tiền của dự án mỗi bên có một quan điểm khác nhau Với góc độcủa chủ dự án thì họ xác định dòng tiền ròng theo công thức sau:
Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0): CF0 = - Tổng vốn đầu t + Vốn vay.
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối)NCF = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Nợ gốc
Tuy nhiên, dới góc độ của NHTM thì khi xác định dòng tiền của dự ándựa trên quan điểm sau:
Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0): CF0 = - Tổng vốn đầu t
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.
Theo quan điểm của ngân hàng khi thẩm định tài chính của dự án, họ chỉ quantâm đến khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t mà không phân biệt đó là vốnvay hay vốn chủ sở hữu Khoản nợ gốc ( vốn vay) đợc coi nh là một khoản chitiền tại thời điểm bỏ vốn nên ngân hàng coi đó là một dòng tiền ra của dự án Vìtrả lãi vay là nghiệp vụ chi tiền và việc sử dụng nguồn tiền vay tác động đến chiphí của dự án ( chi phí trả lãi ) nên ngân hàng chỉ coi lãi vay là một khoản chiphí của dự án mà không nên khấu trừ vào dòng tiền để tránh tính lãi hai lần Đốivới ngân hàng, lãi vay thu đợc từ dự án là nguồn thu nhập của ngân hàng đợc h-ởng nên nó là dòng tiền vào của dự án.
Qua công thức xác định dòng tiền trên ta thấy khấu hao là nhân tố tác độngrất lớn đến kết quả xác định dòng tiền hàng năm của dự án Vì vậy cần phải xácđịnh đợc chính xác mức khấu hao hợp lý hàng năm của dự án Điều này phụthuộc rất lớn vào phơng pháp tính khấu hao đợc sử dụng trong dự án Các phơngpháp tính khấu hao cơ bản là:
Trang 13 Khấu hao đều:
Khấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mô hình khấu hao đợc sử dụngphổ biến và có tính chất truyền thống Khoản khấu hao đợc tính đều đặn theo cácthời đoạn trong suốt thời kỳ tính khấu hao, mức khấu hao không đổi từ năm thứnhất đến năm cuối cùng của dự án.
Trong đó:
G: Giá trị mới của tài sản cố định
Đ: Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụngMi: Mức khấu hao năm thứ i
Theo mô hình này, một bộ phận đặc biệt của tài sản cố định đợc chuyển vào giátrị sản phẩm trong những năm đầu.
Phần lớn các dự án đầu t đều có giá trị tài sản cố định còn lại đợc thu hồi saukhi kết thúc thời gian kinh tế của dự án nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng Khithanh lý các tài sản này thì sẽ xuất hiện một dòng tiền vào năm cuối dự án, đểxác định chính xác dòng tiền này cần căn cứ vào mối quan hệ giữa giá thanh lý( P) và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán ( P0 ) của tài sản đó
Nếu P > P0: tức là đã có lãi từ hoạt động thanh lý nên phải nộp thuế thu nhậpcho phần lãi này ( thuế suất bằng t%), do vậy sẽ xuất hiện hai dòng tiền, mộtdòng tiền vào là tiền thanh lý tài sản đó( P ), một dòng tiền ra là phần thuế thunhập cho phần đợc lãi từ hoạt động thanh lý (P -P0 )x t%
Nếu P < P0 : tức là thanh lý tài sản nay bị lỗ nên số tiền lỗ đó ( P0- P ) đã tiếtkiệm đợc thuế thu nhập và nh vậy xuất hiện dòng tiền vào là P và phần tiết kiệmnhờ thuế đó, bằng : P + ( P0 - P)xt%
Trang 14 Vấn đề cuối cùng trong thẩm định dòng tiền ở năm cuối của dự án là thu hồivốn lu động ròng Các dự án đầu t không chỉ đầu t vào tài sản cố định mà còn đòihỏi đầu t vào vốn lu động ròng
Vốn lu động ròng = Tổng tài sản lu động - Vốn ngắn hạnKhi vốn lu động ròng dơng thì dự án đòi hỏi số vốn tài trợ vợt quá vốn đầu t vàotài sản cố định để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản lu động Đây là phần tăng lêncủa tài sản lu động và khi kết thúc dự án thì phần tài sản lu động tăng thêm nàyđợc thu hồi và kết chuyển thành tiền mặt, khi đó dự án thu hồi đợc vốn đầu t banđầu Dòng tiền này đợc coi là dòng tiền vào của năm cuối cùng thực hiện dự án.
Vì vậy dòng tiền năm cuối cùng của dự án đợc xác định nh sau:- Nếu P > P0:
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ - (P - P0)xt% - Nếu P < P0 :
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ + (P - P0)xt%
1.2.3.4Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:
a Xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý:
b.Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – NPV):
Đây là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất khi tiến hành đánh giá, thẩm định tàichính của dự án đầu t Nó phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ dự án do thực hiệndự án mang lại NPV so sánh vốn đầu t bỏ ra với thu nhập nhận đợc từ việc thựchiện dự án và đợc quy về thời điểm hiện tại.
(1 + k)t
Trong đó:
CF0 Khoản thu của năm t
CFt Vốn đầu t bỏ ra quy về thời điểm hiện tạik Lãi suất chiết khấu
n Số năm hoạt động của dự án
Một dự án khả thi khi có NPV > 0, trong một tập hợp dự án dự án nào có NPV ơng càng cao tức là lãi thực thu đợc hiện tại hoá về năm 0 càng cao thì tính khảthi của dự án đó càng cao.
d- Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:
NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thờigian của tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi của cả thời kỳ hoạt động và phântích dự án Vì vậy NPV là tiêu chuẩn để lựa chọn tập dự án tức là chọn ra một sốnhững dự án trong số những dự án có thể đạt tổng lợi ích lớn nhất với nhữngnguồn lực hạn định.
NPV cho phép đo lờng trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu t tạo ra từ đógiúp cho việc đánh giá và lựa chọ dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợinhuận của các bên liên quan.
Hạn chế của chỉ tiêu NPV:
Trang 15 NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu đợc lựa chọn Tỷ suất này càng nhỏ thìNPV càng lớn và ngợc lại Việc xác định tỷ suất chiết khấu chính xác là rất khónhất là khi thị trờng vốn có nhiều biến động.
Khi sử dụng NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án đầu t phải đợc dự báo độclập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời điểm phát sinh chúng.
Dùng NPV trong lựa chọn những dự án có thời kỳ hoạt động không giốngnhau sẽ gặp nhiều khó khăn.
NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng NPV mới chỉ dừng lại ở mức độ xác địnhlãi, lỗ thực của dự án mà cha cho biết tỷ lệ lãi đó trên vốn đầu t và mối quan hệgiữa mức sinh lời của vốn đầu t với chi phí sử dụng vốn đầu t
c Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Internal Rate of Return - IRR):
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó để chiết khấu cácdòng tiền của dự án về hiện tại thì sẽ cho gía trị NPV = 0 Tỷ suất hoàn vốn nộibộ ( IRR) phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án trên giả định các dòng tiền thu đ -ợc trong các năm đợc tái đầu t với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.
NPV = - CF0 = 0(1 + IRR)t
Tỷ suất chiết khấu ảnh hởng quyết định đến chỉ tiêu NPV, IRR càng nhỏthì NPV càng lớn và ngợc lại Độ chính xác của NPV chịu ảnh hởng quyết địnhbởi việc lựu chọn lãi suất chiết khấu Để khắc phục nhợc điểm đó ngân hàng th-ờng sử dụng chỉ tiêu IRR Khi NPV = 0 có nghĩa là toàn bộ số tiền vốn bỏ ra đãđợc hiện tại hoá bằng toàn bộ số tiền thu nhập hoàn vốn hàng năm đã đợc hiệntại hóa của dự án trong toàn bộ thời gian họat động Chỉ tiêu IRR cho phép cácnhà phân tích nhìn thấy với tỷ suất chiết khấu bằng bao nhiêu thì dự án hoànvốn.
Không thể tính trực tiếp IRR mà cần phải thông qua công thức nội suy.Với hai mức lãi suất chiết khấu k1 và k2 giả sử k1 < k2 ta có hai giá trị hiện tạithuần tơng ứng là NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2 < 0 Khi đó IRRcần tính tơng ứng với NPV = 0 sẽ nằm giữa hai mức lãi suất k1 và k2:
Ưu điểm khi dùng chỉ tiêu IRR:
IRR chỉ rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt đợc, qua đó cho phép xác địnhđợc mức lãi suất chiết khấu tối đa mà dự án có thể chịu đựng đợc.
IRR rất thách hợp với trờng hợp vì lý do nào đó mà ngời phân tích muốntránh hoặc khó xác định đợc chính xác lãi suất chiết khấu dùng trong phơngpháp hiện giá.
Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR:
Trang 16 Việc xác định chỉ tiêu IRR sẽ không chắc chắn nếu tồn tại các khoản cânbằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án tức là đầu t thaythế lớn Trờng hợp này có thể xảy ra NPV đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theonhững tỷ suất chiết khấu khác nhau, khi đó tồn tại nhiều IRR và khó xác định đ-ợc chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá.
Việc tính toán IRR rất phức tạp bên cạnh đó việc áp dụng IRR có thể dẫn đếncá quyết định không chính xác khi lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau Những dự áncó IRR cao nhng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn những dự án khác có IRRthấp hơn nhng có quy mô và NPV cao hơn Ngoài ra, IRR cũng không xác địnhđợc những thông tin về mức độ sinh lời của đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gianhoàn vốn
c.Chỉ số doanh lợi ( Profit Index - PI):
Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằngtổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tơng lai chia cho vốn đầu t bỏ ra banđầu.
Chỉ số doanh lợi cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêuđồng thu nhập, thu nhập này cha tính đến chi phí vốn đầu t.
CFt
( 1 + k )t
PI =
e Thời gian hoàn vốn ( PP ):
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng vốn đầu tđã bỏ ra bằng các khoản lãi tiền mặt Đó là số năm trong đó dự án sẽ tích luỹcác khoản tiền mặt để bù đắp tổng vốn đầu t đã bỏ ra.
Số vốn đầu t còn lại cần thu hồiPP = n +
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốnVới n: Năm ngay trớc năm thu hồi vốn đầu t.
PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu t vào dự án, nó cho biết sau baonhiêu lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu t và khả năng tạo ra thu nhập của dự án từkhi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn đầu t.
Ưu điểm của chỉ tiêu PP:
PP giúp nhà đầu t có đợc cái nhìn chính xác về mức độ rủi ro của dự án Chỉtiêu này đợc ngân hàng u thích vì thời gian thu hồi vốn đẩu t càng dài thì ngânhàng càng phải đối đầu với rủi ro trong khi thu hồi vốn Những nhà tài trợ nhngân hàng thờng u thích những dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn, khả năngquay vòng vốn nhanh và mức độ rủi ro thấp.
Chỉ tiêu này đơn giản, dễ tính và dễ hiểu.
Không phải dự tính dòng tiền trong toàn bộ thời gian hoạt động.
Giúp ngân hàng dễ dàng chọn đợc những dự án ít rủi ro nhất trong trờng hợphạn chế về vốn và trong các tình huống loại trừ nhau.
Hạn chế của chỉ tiêu PP:
Trang 17 Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn rất mơ hồ vì đã khó xác định khinào thì bắt đầu bỏ vốn và khi nào thì hoàn thành đầu t.
Quyết định chọn dự án theo chỉ tiêu này tập trung chủ yếu vào dòng tiềntrong thời gian hoàn vốn mà đã bỏ qua dòng tiền ngoài thời gian hoàn vốn màđối với các dự án đầu t thì rất có thể ngân hàng sẽ cha thể thu hết nợ khi dự ánmới bắt đầu hoàn đủ vốn.
Chỉ tiêu PP cha tính đến giá trị thời gian của tiền, tuy nhiên có thể khắc phụcbằng cách tính chỉ tiêu này nhng sử dụng dòng tiền đã chiết khấu về hiện tại.
f Điểm hoà vốn:
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí Dự án có điểmhoà vốn càng thấp càng tốt vì khả năng thu lợi nhuận cao và rủi ro thua lỗ càngthấp
Phân tích điểm hoà vốn đợc tiến hành nhằm xác định mức sản xuất hoặc mứcdoanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tớikhả năng tồn tại về mặt tài chính của nó Tức là dự án không thể bị lỗ, có đủ tiềnmặt để hoạt động và có khả năng trả nợ Ngoài ra, thẩm định điểm hoà vốn còngiúp cho việc xem xét mức giá cả mà dự án có thể chấp nhận đợc.
Khi nghiên cứu về điểm hoà vốn thì ngân hàng có thể tìm hiểu về là điểmhoà vốn tiền tệ và điểm hoà vốn trả nợ.
Điểm hoà vốn tiền tệ:
Điểm hoà vốn tiền tệ là mức sản lợng hoặc mức doanh thu mà tại đó dự ánbắt đầu có tiền để trả nợ vay kể cả dùng khấu hao cơ bản tài sản cố định và chiếtgiảm chi phí thành lập Đối với khấu hao cơ bản, chỉ tính khấu hao phần tài sảncố định vay vốn
Điểm hoà vốn tiền tệ biểu hiện qua hệ số hoà vốn tiền tệ và mức doanh thuhoà vốn tiền tệ.
Hệ số hoà vốn tiền tệ:
Đ - Khấu hao cơ bảnHTT =
D - BMức sản lợng hoà vồn tiền tệ:
QT = HTT x QTrong đó:
Đ: Tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vayB: Tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án
D: Tổng doanh thu dự án kiến trong năm của dự án án HTT: Hệ số hoà vốn tiền tệ
Q: Sản lợng dự kiến sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án Điểm hoà vốn trả nợ:
Điểm hoà vốn trả nợ là điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án có tiền đểtrả nợ vốn vay và đóng thuế Tuy nhiên trên thực tế, ngoài số nợ vay dự án phảicó số tiền cao hơn điểm hoà vốn trả nợ để vừa trả nợ vừa đóng thuế lợi tức Số nợphải trả và thuế lợi tức phải đóng trong năm đợc xem nh chi phí cố định củanăm sản xuất đó.
Trang 18Điểm hoà vốn trả nợ thể hiện qua hệ số hào vốn trả nợ và mức sản lợnghoà vốn trả nợ:
Hệ số hoà vố trả nợ:
Đ - Khấu hao cơ bản + N + THTN =
D - BMức hoà vốn trả nợ:
QTN = HTN x Q DTN = HTN x DTrong đó:
( N – Khấu hao )
1 – Thuế suất thuế lợi tức
1.2.3.5 Thẩm định rủi ro dự án:
Đặc điểm chung của các dự án đầu t là vốn đầu t lớn, thời hạn đầu t dài vàchịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bất định do vậy mức độ rủi ro rất cao Dự án đầut mới chỉ là những tính toán, những giả định về những kết quả xảy ra trong tơnglai, bên cạnh đó số liệu dự báo thờng xuyên có biến động, khả năng dự án gặpphải những rủi ro không lờng trớc đợc là không thể tránh khỏi Chính vì vậy, khiphân tích, đánh giá về một dự án cần phải có tầm nhìn chiến lợc và bao quát,xem xét tới những khả năng mà dự án có thể gặp phải để có những tính toán hợplý, biện pháp phòng ngừa để hạn chế tối đa rủi ro gây thiệt hại Điều này càng cóý nghĩa đặc biệt quan trọng với NHTM - doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, trunggian tài chính của nền kinh tế vì khi dự án mà ngân hàng tài trợ vốn gặp rủi ro cóthể làm ngân hàng giảm lợi nhuận, giảm khả năng thanh khoản thậm chí có thểdẫn ngân hàng đến nguy cơ phá sản, khi đó sẽ ảnh hởng đặc biệt nghiêm trọngđến nền kinh tế Chính vì vậy mà trong hoạt động thẩm định tài chính của cácdự án đầu t các NHTM rất coi trong công tác thẩm định rủi ro của dự án Đây làcăn cứ quan trong để ngân hàng lựa chọn dự án và ra quyết định tài trợ cho cácdự án đầu t.
Hiện nay có hai phơng pháp thẩm định rủi ro dự án mà các NHTM thờnghay sử dụng là: phơng pháp phân tích độ nhạy và phơng pháp phân tích tìnhhuống.
Phân tích độ nhạy ( Sensitivity Analysis ):
Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đợc dự trong dự án,tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án các yếu tố này có thể sai lệch Vì vậykhi thẩm định tài chính dự án cần phải đánh giá sự ổn định của các yếu tố đầuvào, đầu ra cảu dự án khi có sự biến động Nói cách khác cần phải phân tích độnhạy của dự án theo những nhân tố biến động
Trang 19Trong phân tích độ nhạy, ngời ta dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ratrong tơng lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hớng xấucho dự án nh: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lợngtiêu thụ giảm, doanh thu giảm Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả tài chính thay đổi nh: NPV, IRR, PI, PP, HTN , Nếu các chỉ tiêu đósau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án đợc coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao )thì buộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thậm trọng trớc khi ra quyếtđịnh đầu t.
Trong phân tích độ nhạy có thể phân tích một nhân tố thay đổi hoặc nhiềunhân tố cùng thay đổi đồng thời Khi phân tích độ nhạy theo một nhân tố thayđổi cần chọn biến có khả năng thay đổi nhiều nhất, cho biến đó thay đổi trongmột giới hạn nhất định còn những biến khác đợc giữ nguyên để đánh giá tácđộng của biến đó đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đặc biệt là chỉ tiêu NPV,IRR Tuy nhiên trên thực tế nhiều biến có thể thay đổi đồng thời, do vậy cầnphải tính toán lại sự thay đổi và tác động đồng thời của nhiều yếu tố đến các chỉtiêu hiệu quả tài chính, từ đó đánh giá lại độ ổn định, an toàn của dự án trớc khira quyết định đầu t
Để phân tích độ nhạy của dự án thông thờng qua bốn bớc:
Bớc 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theo chiều ớng xấu Muốn vậy cần phải căn cứ vào số liệu thống kê trong quá khứ, số liệudự báo về tơng lai và kinh nghiệm thẩm định của cán bộ thẩm định
h- Bớc 2: Trên cơ sở nhận định đợc những nhân tố biến động ở trên, dự đoánbiên độ biến động có thể xảy ra so với số liệu ban đầu.
Bớc 3: Có thể chọn ra một chỉ tiêu điển hình và cho nó biến động còn cácnhân tố khác không đổi hoặc có thể cho nhiều nhân tố biến động đồng thời tácđộng đến dự án để phân tích các chỉ tiêu tài chính theo các nhân tố đó ( điểnhình là chỉ tiêu NPV và IRR)
Bớc 4: Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính nh: NPV, IRR trên cơsở cho các biến số tăng/giảm cùng một tỷ lệ phần trăm nào đó.
Độ nhạy của các nhân tố tác động đế dự án có thể xác định theo côngthức:
Trang 20Thứ ba, việc thay đổi giá trị của các biến số nhạy cảm theo một tỷ lệ phần trămnhất định không phải lúc nào cũng có mối liên hệ với sự biến thiên của các biếnsố hiệu quả quan sát đợc.
Phân tích tình huống ( Scenario Analysis ):
Mặc dù phân tích độ nhạy là phơng pháp phân tích rủi ro phổ biến nhấtđối với các nhà phân tích và thẩm định dự án song phơng pháp này cũng còn tồntại nhiều hạn chế Vì vậy, trong thẩm định tài chính dự án đầu t, các ngân hàngcòn sử dụng phơng pháp phân tích tình huống hay phân tích xác suất Theo ph-ơng pháp này, những giá trị khác nhau của đầu ra hoặc đầu vào của dự án tơngứng với những xác suất nhất định Những xác suất này cần đợc tính đến trongphân tích dự án Phơng pháp này cho phép tìm thấy một giá trị thực tế mongmuốn trong điều kiện bất định
Để thực hiện phân tích tình huống cần thực hiện qua bốn bớc:
Bớc 1: Xác định những nhân tố đầu vào không an toàn cùng những biến cố cóthể của nó
Bớc 2: Xác định xác suất cho những biến cố của những đầu vào không antoàn.
Bớc 3: Tính giá trị của các nhân tố đầu vào theo phơng pháp bình quân giaquyền.
Bớc 4: Tính toán lại các chỉ tiêu đầu ra theo giá trị của những nhân tố đầu vàođã tính đến xác suất của chúng.
Tuy nhiên phơng pháp phân tích tình huống cũng còn tồn tại những hạnchế nhất định nh:
Phơng pháp phân tích tình huống cho phép xem xét một cách toàn diệnhơn những nhân tố đầu vào bất định của dự án, kết quả nhận đợc của thẩm địnhtài chính dự án đầu t nh là kết quả tổng hợp của những nhân tố đó trong điềukiện trung bình vì vậy giúp các nhà đầu t nhanh chóng ra quyết định Nhng kếtquả của sự phân tích chịu ảnh hởng rất lớn của việc xác định xác suất cho nhữngbiến cố có thể có của những giá trị đầu vào không an toàn.
1.3 Nhân tố ảnh hởng đến công tác thẩm định tài chính dựán trong hoạt động cho vay của NHTM:
Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động chho vay của NHTM chịu ảnhhởng của rất nhiều nhân tố cả từ phía ngân hàng , từ chủ dự án , môi tr ờng kinhtê- xã hội, môi trờng pháp lý Các yếu tố này ảnh hởng đến kết quả thẩm địnhtài chính dự án ở cả hai khía cạnh tích cực và tiêu cực.
1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan:
1.3.1.1 Cấn bộ thẩm định định:
Trong công tác thẩm định tài chính dự án của các NHTM, cán bộ thẩmđịnh là những ngời trực tiếp tổ chức và thực hiện các công việc thẩm định do đótrình độ, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định của ngânhàng có ảnh hởng lớn tới kết quả công tác thẩm định tài chính dự án thông quaviệc họ có thực hiện đúng nội dung, quy trình thẩm định hay không? họ có thựchiện công việc của mình một cách tận tuỵ và khách quan hay không?
Trang 21Đầu t theo dự án có tính chất bao trùm nền kinh tế và mới chỉ dừng lại ởnhững dự kiến xảy ra trong tơng lai nên đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định cần phảicó trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng về thị trờng, khoa họckỹ thuật, xây dựng cơ bản để có cách nhìn nhận, đánh giá sự việc một cáchkhách quan, toàn diện và chính xác về dự án trong hiện tại và dự báo diễn biếncủa dự án trong tơng lai Bên cạnh đó kinh nghiệm làm việc và đạo đức nghềnghiệp là những yêu cầu không thể thiếu đối với một cán bộ thẩn định giỏi.
1.3.1.2 Quy trình và nội dung thẩm định tài chính dự án :
Quy tình và nội dung thẩm định tài chính dự án là nội dung chính, rấtquan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay củaNHTM Thông qua kết luận của các chỉ tiêu tài chính trong nội dung thẩm địnhtài chính dự án thì NHTM mới có thể đa ra quyết định tín dụng là đồng ý hay từchối tài trợ cho dự án Công tác thẩm định tài chính dự án đợc thực hiện theomột quy trình cụ thể và khá chặt chẽ, là toàn bộ quá trình từ khi tiếp nhận hồ sơvay vốn của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cuối cùng.
Quy trình thẩm định tài chính dự án gồm nhiều nội dung, mỗi nội dung lạicho phép đánh giá về một khía cạnh tài chính của dự án, tổng hợp các kết quả lạimới cho phép đánh giá một cách toàn diện về dự án.Vì vậy đây là căn cứ để chocấn bộ thẩm định tiến hàng thẩm định tài chính dự án và đa ra kết luận về tínhkhả thi, tính hiệu quả của dự án, trên cơ sở đó ngân hàng mới có thể đa ra quyếtđịnh tín dụng đúng đắn, hợp lý và hiệu quả nhất.
Vì vậy, quy trình và nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trực tiếpảnh hởng đến kết quả của công tác thẩm định tài chính dự án và hoạt động tíndụng của NHTM
1.3.1.3 Thông tin và trang thiết bị công nghệ thông tin:
Thông tin về dự án là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để ngân hàng đánhgiá về dự án Nội dung chính của thẩm định tài chính dự án là phân tích và xử lýthông tin vì vậy mức độ chính xác, đầy đủ của thông tin có ảnh hởng rất lớn đếnkết quả công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt đông cho vay của cácNHTM Nếu thông tin cha đầy đủ thì không đủ cơ sở để kết luận về tính khả thicủa dự án Nếu thông tin không chính xác thì toàn bộ công tác tính toán các chỉtiêu hiệu quả tài chính, các đánh giá, nhận định hay toàn bộ công tác thẩm địnhtài chính đều không có ý nghĩa, thậm chí nó có thể gây thiệt hại rất lớn cho ngânhàng nếu dự án gặp rủi ro.
Ngày nay các cán bộ thẩm định làm việc chủ yếu với các trang thiết bịkỹ thuật và công nghệ thông tin hiện đại Sự phát triển của công nghệ thông tinđã trợ giúp rất hiều quả cho công tác thẩm định tài chính dự án của các ngânhàng Hiện nay các thiết bị này đã thay thế phần lớn công việc tính toán, xử lýdữ liệu, có thể phẩn tích và xử lý thông tin bằng những phơng pháp thẩm định tàichính phức tạp dựa trên các phần mềm chuyên dụng Điều này đã đem lại lợi íchcho cả ngân hàng và khách hàng vì đã rút ngắn đợc thời gian thẩm định, tiếtkiệm chi phí, đặc biết giảm tối đa rủi ro trong tính toán nên kết quả công tácthẩm định tài chính dự án của NHTM chính xác và hiệu quả hơn.
Trang 221.3.1.4 Công tác tổ chức điều hành hoạt động thẩm định tài chính dự án củacác ngân hàng.
Thẩm định tài chính dự án là một công việc phức tạp gồm rất nhiều nộidung, nhiều hạot động khác nhau có quan hệ chặt chẽ với nhau Việc sắp xếp, bốtrí, quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cá nhân mõi bộ phậntham gia vào quá trình thẩm định có ảnh hởng lớn đến hiệu quả công tác thẩmđịnh tài chính dự án Khi ngân hàng tổ chức công tác thẩm định tài chính dự ánkhoa học, hợp lý sẽ phát huy đợc điểm mạnh, hạn chế đợc điểm yếu của các bộphận, tạo điều kiện để các bộ phận tham gia và tạo sự liên kết chặt chẽ giữa họcùng làm việc sẽ phát huy đợc hết khả năng trong công việc, giảm rủi ro nghềnghiệp trong hoạt động thẩm định tài chính dự án.
1.3.2 Nhân tố khách quan:
1.3.2.1 Môi trờng kinh tế xã hội và môi trờng pháp lý:
a Môi trờng kinh tế- xã hội:
Trong bất cứ hoạt động nào của NHTM, môi trờng kinh tế–xã hội đều cóảnh hởng rất sâu rộng đến kết quả của hoạt động đó Đặc biệt là trong công tácthẩm định tài chính dự án, môi trờng kinh tế có ảnh hởng trên nhiều mặt Nếumôi trờng kinh tế lành mạnh và ổn định, các thông tin của thị trờng cung cấp kàđầy đủ và chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công tác dự báo đúng hớng,tăng khả năng chính xác cho việc dự báo cung cầu sản phẩm của dự án, khi đódự án sẽ giảm đợc tỷ lệ rủi ro và có thể đạt đợc hiệu quả nh mong muốn Ngoàira, môi nếu môi trờng kinh tế- xã hội phát triển thì những thông tin trên thị trờngsẽ đáp ứng đợc nhanh chóng và chính xác hơn do vậy sẽ nâng cao tính chính xáccủa kết quả thẩm định tài chính dự án Ngợc lại, khi nền kinh tế kém phát triểnvà không ổn định thì việc cung cấp thông tin sẽ chậm trễ, thiếu chính xác sẽ dẫntới việc phản ánh sai lệch các diễn biến của các yếu tố của dự án nh: giá cả, cung- cầu thì kết quả của công tác thẩm định sẽ không còn chính xác, không cònnhiều ý nghiã với ngân hàng, có thể dẫn tới việc ngân hàng sẽ ra quyết định tíndụng sai lầm Những yếu tố thuộc môi trờng kinh tế thờng xuyên biến động vàkhó có thể dự án đoán đợc chính xác vì vậy có thể coi môi trờng kinh tế là yếu tốbất định, khó dự đoán nhng ngân hàng cũng cần phải nghiên cứu kỹ trong khithẩm định tài chính dự án
a Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý thể hiện thông qua hệ thông văn bản pháp luật, văn bảndới luật và sự điều hành của các cơ quan chức năng của Nhà nớc là nhân tố ảnhhơng đến công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay củaNHTM Nếu môi trờng pháp lý lành mạnh, rõ ràng, chặt chẽ sẽ tác động tích cựcđến kết quả công tác thẩm định, sẽ tạo điều kiện để công tác thẩm định tài chínhdự án trong ngân hàng đợc tiến hành đúng trình tự, tuân theo pháp luật mà lạinhanh chóng, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng Ngợc lại, nhữngkhiếm khuyết trong môi trờng pháp lý có thể dẫn đến các quy định về công tácthẩm định tài chính dự án chồng chéo, mâu thuẫn giữa các bên, có thể tạo điều
Trang 23kiện để chủ dự án lợi dụng lách các kẽ hở của pháp luật để có những hành độngkhông chân chính, gây thiệt hại cho ngân hàng và cho xã hội
Sự mâu thuẫn, chồng chéo, không ổn định của các văn bản pháp luật vềcác lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt độngcho vay của NHTM sẽ gây ra sự không đồng bộ và thống nhất giữa công tácthống kê, công tác kế toán, tài chính cuả ngân hàng và chủ dự án, các bên liênquan gây ra việc mỗi bên có những kết quả thẩm định tài chính dự án định khácnhau và làm giảm tính khả thi của dự án.
1.3.2.2Chủ dự án:
Để thẩm định tài chính dự án thì trớc tiên ngân hàng cần thu thập cácthông tin về dự án Những thông tin này có đợc trớc hết do chủ dự án cung cấpthể hiện ở hồ sơ vay vốn do chủ dự án trình lên ngân hàng Vì vậy tính đầy đủ,kịp thời, trung thực của các thông tin nay sẽ ảnh tác động đến kết quả công tácthẩm định tài chính dự án và quyết định tín dụng của ngân hàng Mức độ chínhxác của các thông tin do chủ dự án cung cấp cũng nh thái độ trung thực trongviệc cung cấp thông tin cho ngân hàng của chủ dự án có ảnh hởng trực tiếp đếnkết quả tính toán thẩm định, và phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính Nếuthông tin không đầy đủ, mức độ chính xác không cao thì cán bộ thẩm định tàichính dự án định còn phải tốn thêm thời gian và chi phí để tiếp tục thu thập vàxác minh lại thông tin do chủ dự án cung cấp, điều này có thể làm chậm tiến độcủa công tác thẩm định tài chính dự án và việc thực hiện dự án của chính chủ dựán
Ngoài ra khả năng quản lý của chủ dự án thể hiện ở cách thức tổ chức,quản lý, điều hành trong công việc của chủ dự án có quan hệ trực tiếp tới kết quảthực hiện dự án sau này Nếu chủ dự án có nămg lực thì sẽ tăng tính khả thi củadự án, họ sẽ phối hợp tốt với ngân hàng để tiến hành thẩm định tài chính dự ánđợc nhanh chóng và tăng tính khả thi của dự án Tuy nhiên trong một số trờnghợp cá biệt, sự thiếu năng lực mà đặc biệt là sự không trung thực của chủ dự ánsẽ dẫn tới việc dự án sử dụng sai mục đích vốn vay hay cố tình lừa đảo ngânhàng sẽ ảnh hởng xấu đến công tác thẩm định tài chính dự án nói chung và hoạtđộng tín dụng nói riêng của NHTM Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án thì cánbộ tín dụng cũng cần chú ý thẩm định tài cả năng lực làm việc và t cách đạo đứccủa chủ dự án để tránh những rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng.
Trang 24
Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dựán tại chi nhánh Ngân hàng công thơng cầu giấy.
2.1 Khái quát về hoạt động của chi nhánh Ngân hàngcông thơng cầu giấy:
2.1.1 Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc thành lập vào tháng03/2001, đợc tách ra từ chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, là chi nhánhcấp một của Ngân hàng Công thơng Việt Nam- một trong bốn NHTM hàng đầuở Việt Nam Chi Nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy có trụ sở tại 117A, Đ-ờng Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Là chi nhánh cấp một của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Chi nhánhNgân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc tổ chức, hoạt động kinh doanh theo đúngLuật tín dụng và quy chế hoạt động của Ngân hàng Nhà Nớc và Ngân hàng Côngthơng Việt Nam
Theo Quyết định số 066\QĐ- HĐQT-NHCT ban hành ngày 30/3/2004 củaHội đồng quản trị Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thì bộ máy tổ chức của Chinhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, gồmBan giám đốc và các phòng ban.
Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.
Các phòng ban: bao gồm 08 phòng ban, cụ thể: Phòng tổ chức hành chính,phòng kế toán tài chính, phòng tín dụng đối nội, phòng tín dụng đối ngoại,phòng tiền tệ kho quỹ, phòng kiểm tra nội bộ, phòng kế hoạch tổng hợp nguồnvốn và tiếp thị, phòng giao dịch Cầu Diễn.
Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy:
Phòng KHTHNV
ngkiểmtranội
Trang 25của Ngân hàng, và quản lý hoạt động của các phòng ban: Phòng kinh doanh độinội, phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm tra nội bộ.
Phòng kế toán tài chính:
Chức năng: Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ giúp cho Giámđốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tạichi nhánh theo quy định của Nhà Nớc và của NHCT.
Phòng kinh doanh đối nội:
Chức năng : Phòng kinh doanh đối nội là phòng nghiệp vụ trực tiếp giaodịch với khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtrong nớc, thực hiện các nghiệp vụ khai thác vốn; xử lý các nghiệp vụ liên quanđến cho vay, quản lý sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhớng dẫn của NHCT Việt Nam.
Phòng tín dụng đối ngoại:
Chức năng: Phòng tín dụng đối ngoại là phòng nghiệp vụ tổ chức nghiệpvụ về tài trợ thơng mại tại chi nhánh theo quy định của NHCT Việt Nam.
Phòng tiền tệ kho quỹ:
Chức năng: Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn khoquỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHCT ViệtNam; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoàiquầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn.
Phòng kiểm tra nội bộ:
Chức năng: Phòng kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giúpGiám đốc giám sát kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chinhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà Nớc và cơ chếquản lý của nghành.
Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị:
Chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị là phòngnghiệp vụ tham mu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổnghợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạtđộng hàng năm của chi nhánh.
Phòng giao dịch Cầu Diễn:
Trang 26Chức năng: Phòng giáo dịch Cầu Diễn là phòng nghiệp vụ đợc tách khỏichi nhánh nhng có một số chức năng của các phòng khác tại chi nhánh nh: kinhdoanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, kế toán tài chính, kiểm soát nội bộ
2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh Ngân hàng Công thơng CầuGiấy :
Là chi nhánh cấp 01 của NHCT Việt Nam, hoạt đông kinh doanh trên địabàn Hà Nội là nơi có tình hình kinh tế, xã hội phát triển vào bậc nhất của đất nớcđặc biệt trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng nên chi nhánh Ngân hàng Công th-ơng Cầu Giấy cung cấp đến khách hàng các nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ ngânhàng rất đa dạng và hiện đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Các dịch vụ mà chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cung cấp chokhách hàng là:
Mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạnbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhântrong và ngoài nớc.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đốivới khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân c
Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanhtoán quốc tế và chi trả kiều hối.
Hệ thống thanh toán điện tử, thiết bị truyền thông hiện đại nhanh chóng hoàntất một lệnh thanh toán tự động thông qua mạng máy vi tính kết nối giữa các chinhánh NHCT hoặc giữa NHCT với các ngân hàng khác
Phát hành th bảo đảm, xác nhận bảo lãnh trong nớc và quốc tế theo yêu cầucủa khách hàng, nhanh chóng, chính xác.
Cung cấp dịch vụ t vấn, đầu t phát triển kinh doanh.
Thực hiện các dịch vụ giao dịch tự động, thẻ ATM, Cash Card.
2.1.3 Kết quả hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấytrong thời gian vừa qua.
2.1.3.1Hoạt động huy động vốn:
Trong xu thế phát triển chung của đất nớc, nhu cầu sử dụng vốn đầu t chonền kinh tế ngày càng tăng nên các NHTM trong cả nớc đặc biệt là các NHTMtrên cùng địa bàn Hà Nội đã cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốnbằng cả VNĐ và ngoại tệ Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã vàđang có rất nhiều hình thức hấp dẫn để gia tăng mức vốn huy động nh: tiết kiệndự thởng, tiết kiệm có quà tặng đặc biệt là chính sách lãi suất hợp lý và cáctiện ích, sự thuận tiện trong giao dịch nên đã thu hút đợc một nguồn vốn lớn trênthị trờng phục vụ công tác tín dụng và thanh toán tại chi nhánh Tình hình huyđộng vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy tính đến ngày31/12/2004 đợc thể hiện trong bảng số liệu ở dới đây.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánhNgân hàng Công thơng Cầu Giấy liên tục tăng qua các năm , năm 2003 tăng108,15% (665 463 triệu đồng) so với năm 2002, năm 2004 tăng 3,86% ( 49 411triệu đồng )so với năm 2003, điều này cho thấy khả năng huy động vốn của chi
Trang 27nhánh là rất lớn và không ngừng tăng, chiếm thị phần và uy tín ngày càng lớntrên địa bàn Hà Nội
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọnglớn nhất trong đố tiền gửi tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm trung và dài hạn chiếmtỷ trọng chủ yếu vì lãi suất của nguồn tiền này rất hấp dẫn khách hàng là nhữngngời gửi tiền để hởng lãi Bên cạnh việc huy động vốn từ nguồn tiền gửi tiết kiệnthì chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cũng đã tập trung huy độngnguồn tiền từ dân c thông qua phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng Công th-ơng, Ngân hàng Nhà nớc và của Chính phủ nh: kỳ phiếu, trái phiếu nên đã giatăng mức d nợ của nguồn vốn đặc biệt là tăng nguồn vốn trung và dài hạn chochi nhánh
Không chỉ tập trung huy động vốn từ dân c mà nguồn tiền gửi của doanhnghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cũng có xu hớng ngàycàng tăng trong đó tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn nhằm phục vụmục đích thanh toán là chủ yếu Điều này mở ra cho chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Cầu Giấy hớng phát triển các dịch vụ thanh toán để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng là các doanh nghiệp- đối tợng khách hàng có tiềm năng rất lớn chongân hàng
Tình hình huy động vốn của chi nhánh:
Đơn vị: Triệu đồng.
2002200320042002 2003 2004Tiền gửi DN185.426590.104532.819 30,12 46,06 40,05
Trang 28(Nguồn: Phòng tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị)
Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công thơngCầu Giấy trong những năm vừa qua:
Tình hình huy động vốn tại chi nhánh
Tiền g it TCKTkhác
Tiền vay TCTD
2.1.3.2Hoạt động tín dụng:
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế đã bớt “nóng” và chuyển sangtrạng thái “trầm lắng”, nguồn vốn huy động của các NHTM luôn “dồi dào” thìviệc cạnh tranh giữa các NHTM để giành khách hàng vay vốn ngày càng trở lênquyết liệt, gay gắt Đã có nhiều cách thức cạnh tranh đợc các NHTM áp dụngnhng chủ yếu hạ lãi suất thậm chí hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh.Những biện pháp cạnh tranh lành mạnh tuy có đợc áp dụng nhng mới chỉ tậptrung ở một bộ phận khách hàng lớn hoặc tập trung ở những địa bàn trọng điểm.Việc cạnh tranh nh trên là mối đe doạ cho sự an toàn và hiệu quả của cácNHTM
Sau hơn 04 năm kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động, chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy đã không ngừng nỗ lực phấn đấu để đổi mới và mởrộng hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động thẩm địnhtài chính dự án nói riêng Cùng với các tổ chức tín dụng khác, chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy đã góp phần cung ứng một lợng vốn lớn đáp ứng nhucầu vốn cho đầu t ngày càng tăng của nền kinh tế đặc biệt là nhu cầu vốn đầu ttrung và dài hạn trong đó có cho vay theo dự án - một hình thức cho vay mới nh-ng ngày càng phát triển.
Kết quả này thể hiện rất rõ trong bảng số liệu thể hiện tình hình d nợ tíndụng qua các năm hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
Trang 29Mặc dù trong những năm vừa qua do ảnh hởng của những nhân tố kháchquan từ môi trờng kinh tế làm cho các tổ chức tín dụng trong cả nớc và trên địabàn Hà Nội phải chịu nhiều tác động xấu đến hoạt động kinh doanh nói chung vàhoạt động tín dụng nói riêng nhng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấyđã áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm giữ tốt mối quan hệ với khách hàngtruyền thống và tăng cờng thu hút thên khách hàng mới thông qua việc đa dạnghoá sản phẩm và dịch vụ cung ứng cho khách hàng với chính sách giá cả hấp dẫnnên hoạt động tín dụng tại chi nhánh vẫn tiếp tục tăng qua các năm, năm 2003tăng 3,25% ( 37 910 triệu đồng) so với năm 2002, năm 2004 tăng 0,68% ( 8 191triệu đồng) so với năm 2003
Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng.
200220032004200220032004D nợ đầu t 3.031 1.968 2.460 0,26 0,16 0,20
Phân theo đối t ợng cho vay
(Nguồn: Phòng tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị)
Biểu đồ dới đây thể hiện tình hình cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Cầu Giấy trong thời gian qua( phân theo kỳ hạn):
Trang 30
Tình hình cho vay tại chi nhánh
Khi xem xét cơ cấu tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thơng CầuGiấy theo đối tợng khách hàng ta thấy tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh song tỷtrọng này có xu hớng ngày càng giảm dần, đồng nghĩa với việc đối tợng kháchhàng sử dụng tín dụng của CN NHCT Cầu Giấy là các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh chiếm tỷ trọng ngày càng tăng Điều này cũng rất phù hợp với tình hìnhthực tế hiện nay, khi số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang tiến tới cổphần hoá ngày càng lớn Các doanh nghiệp Nhà Nớc đợc cổ phần hoá đều là cácdoanh nhiệp đợc xếp loại A có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinhdoanh có hiệu quả Trớc đây đa số đều đợc CN NHCT Cầu Giấy cho vay vớihình thức không có bảo đảm bằng tài sản với số d nợ lớn Sau khi cổ phần hoá,d nợ cho vay giảm mạnh do sau khi các doanh nghiệp Nhà Nớc cổ phần hoá CNNHCT Cầu Giấy đã xác định đây là các doanh nghiệp hoạt động theo quy địnhcủa Luật doanh nghiệp và tiếp tục cho vay nh đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh bằng cách bổ sung tài sản bảo đảm nợ vay Thực tế, sau khi cổ phầnhoá số lợng các doanh nghiệp quốc doanh đợc CN NHCT Cầu Giấy cho vay cóbảo đảm bằng tài sản đã giảm, chủ yếu là tập trung thu nợ Xét về mặt chất lợngtín dụng thì ngày càng tăng, hệ số rủi ro giảm nhng xét về mặt kinh tế thì lợinhuận thu đợc từ các khách hàng này giảm mạnh
Xét theo kỳ hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng mứcd nợ cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy nhng có xu hớngngaỳ càng giảm dần qua các năm, năm 2003 chỉ bằng 95,74% (39 207 triệuđồng ) so với năm 2002, năm 2004 chỉ bằng 99,62% ( 3 369 triệu đồng) năm2003 Trong khi đó tổng mức d nợ cho vay dài hạn đang có xu hớng tăng dần,năm 2003 tăng 39,36% ( 67 398 triệu đồng ) so với năm 2002, năm 2004 tăng11,43% ( 27 271 triệu đồng ) so với năm 2003 làm thay đổi cơ cấu tín dụng của
Trang 31chi nhánh theo chiều hớng tích cực Nguyên nhân chính của sự giảm sút cho vayngắn hạn là do chính sách thắt chặt tín dụng của chi nhánh với một số khốikhách hàng và chi nhánh tập trung vào đối tợng khách hàng vay dài hạn đặc biệtlà khách hàng vay theo dự án.
2.1.4 Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của chinhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
2.1.4.1 Hoạt động cho vay theo dự án của Chi nhánh Ngân hàng Công thơngCầu Giấy:
Tuy mới đợc thành lập sau một thời gian ngắn và chịu sức ép cạnh tranhrất gay gắt của các NHTM khác đã từng tồn tại và phát triển từ lâu trên cùng địabàn nhng chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã tích cực gia tăng mứcd nợ tín dụng trung và dài hạn đặc biệt là cho vay theo dự án để đầu t phát triểnđất nớc Chi nhánh đã tích cự tiếp cận thu hút khách hàng và lựu chọn nhữngkhách hàng tiềm năng, có mục tiêu phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế củađất nớc Trong thời gian qua, đối tợng khách hàng của chi nhánh Ngân hàngCông thơng Cầu Giấy trong hoạt động cho vay theo dự án đã tăng nhanh cả về sốlợng dự án, quy mô của dự án và đa dạng hoá lĩnh vực đầu t t để phân tán rủi ro.Nhiều dự án quan trọng trên địa bàn do đợc đầu t kịp thời từ nguồn vốn của chinhánh nên đã phát huy hiệu quả Trong số đó, những dự án đáng chú ý nh: Đầut năng lực cơ sở vật chất và thiết bị thi công cho Tổng công ty xây dựng ThăngLong, Tổng công ty cơ khí giao thông, Tổng công ty cơ khí xây dựng, Nhà máygạch Cotto Xuân Hoà, Thiết bị chuyên dùng Công ty may xuất khẩu ChiếnThắng, Công ty cao su Hà Nội, toà nhà làm việc và cho thuê của Công ty cổphần Ford Thăng Long, đầu t đổi mới phơng tiện và thiết bị thi công cơ giới choCông ty Cầu 12, Công ty cổ phần xây dựng Công trình giao thông 118 Lĩnh vựctài trợ chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy rất phù hợp vớichủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc hiện nay nh: đầu t phát triển cơ sở hạtầng, đầu t thiết bị thi công phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng Hoạt động chovay theo dự án của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đẫ đáp ứng nhucầu của một số tổng công ty, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có uy tín trênthị trờng và có quan hệ tín dụng lành mạnh trên thị trờng tài chính
Tuy nhiên để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay vốn theo dự án và nângcao chất lợng tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn để gia tăng mức d nợcủa các khoản cho vay theo dự án thì công tác thẩm định tài chính dự án tronghoạt động cho vay của ngân hàng cần phải đợc quan tâm thích đáng, có nh vậychi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy mới phấn đấu tới mục tiêu hoạt độngcủa mình là: “phát triển - an toàn - hiệu qủa”
2.1.4.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Cầu Giấy.
Bớc 1: Phòng tín dụng là nơi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng.Nếu hồ sơ cha hợp lệ thì phòng tín dụng yêu cầu khách hàng bổ sung và hoànthiện hồ sơ vay vốn Nếu hồ sơ vay vốn đã hợp lệ thì phòng tín dụng ký xác nhận
Trang 32hồ sơ và phân cho cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện quytrình tín dụng theo quy định của NHCT và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Bớc 2: Cán bộ tín dụng trên cơ sở xem xét nội dung hồ sơ tín dụng tiến hànhthẩm định dự án đặc biệt là thẩm định tài chính của dự án theo nội dung quyđịnh của NHCT Việt Nam và Ngân hàng Nhà nớc Nếu cha đủ dữ liệu để thựchiện thẩm định tài chính dự án thì cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng bổ sungsố liệu và giải trình thêm.
Bớc 3: Sau khi tiến hành thẩm định tài chính dự án thì cán bộ thẩm định lậpbáo cáo về kết quả thẩm định và nộp lên Trởng phòng tín dụng.
Bớc 4: Trởng phòng tín dụng xem xét báo cáo thẩm định tài chính dự án củacán bộ thẩm định và trình lên Giám đốc chi nhánh về kết quả thẩm định Bớc 5+6: Nếu hạn mức tín dụng của dự án vợt quá hạn mức phán quyết thìTrởng phòng tín dụng yêu cầu Ban giám đốc thành lập Hội đồng thẩm định cấpchi nhánh hoặc tại NHCT Việt Nam để Hội đồng tín dụng xem xét và giải quyếtSau khi Hội đồng tín dụng ra phán quyết cuối cùng và gửi đến trởng phòng tíndụng thì trởng phòng tín dụng trình kết quả thẩm định tài chính dự án và phánquyết của Hội đồng tín dụng lên Gám đốc chi nhánh để Giám đốc ra quyết địnhđồng ý hoặc từ chối cấp tín dụng cho dự án
Bớc 7: Trởng phòng tín dụng thông báo kết quả thẩm định tài chính dự án vàquyết định tín dụng cho phòng tín dụng và cho khách hàng.
Sơ đồ quy trình thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chinhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy:
Phòng tín dụng
Tiếp nhận hồsơ xin vay vốn
Giám đốc chi
Tiến hànhTĐTCDA
Trởng phòngtín dụngKhách hàng có
nhu cầu vayvốn
Lập báo cáoTĐTCDA
Hội đồng
Trang 332.1.4.3 Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaycủa chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
a Thẩm định tổng vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của dự án:
Vốn lu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu, điện, ớc, tiền lơng )và vốn lu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hànghoá bán chịu, vốn bằng tiền ).Vốn lu động cần thiết cho dự án đợc xác định chotừng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàngnăm, định mức vốn lu động, dự trù vốn lu động và vòng quay vốn lu động.
n- Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án :
Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính dự ánđịnh cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu t củadự án Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:
Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nớc cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liêndoanh), và vốn từ lợi nhuận.
Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoài ớc.
n- Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.
b.Thẩm định kế hoạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án:
Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:
Doanh thu đợc tính cho từng năm thựchiện dự án căn cứ vào kế hoạch sảnxuất và tiêu thụ hàng năm.
Doanh thu = Số lợng sản phẩm tiêu thụ x Giá bán Thẩm định chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất đợc tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động củadự án, đợc tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợcủa dự án.
Trang 34Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính +phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lợng, nớc,tiền lơng, bảo hiểm, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân xởng, chiphí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chi phí khác
Thẩm định lợi nhuận của dự án:
Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hànhthẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:
(1)Tổng doanh thu cha có VAT. (2)Các khoản giảm trừ doanh thu. (3)Doanh thu thuần.(3=1-2) (4)Tổng chi phí sản suất.
(5)Tổng lợi nhuận trớc thuế.(5=3-4)
(6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trớc)
(7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanhnghiệp)
(8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)
- Nếu P > P0:
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ - (P – P0)xt% - Nếu P < P0 :
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ + (P – P0)xt%
d Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:
Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – mở đầu NPV):CFt
(1 + k)t
Một dự án khả thi khi có NPV > 0, trong một tập hợp dự án dự án nào có NPV ơng càng cao tức là lãi thực thu đợc hiện tại hoá về năm 0 càng cao thì tính khảthi của dự án đó càng cao.
d- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Internal Rate of Return - IRR):
NPV = - CF0 = 0(1 + IRR)t
Không thể tính trực tiếp IRR mà cần phải thông qua công thức nội suy.Với hai mức lãi suất chiết khấu k1 và k2 giả sử k1 < k2 ta có hai giá trị hiện tạithuần tơng ứng là NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2 < 0 Khi đó IRRcần tính tơng ứng với NPV = 0 sẽ nằm giữa hai mức lãi suất k1 và k2:
NPV1
Trang 35 Thời gian hoàn vốn ( PP ):
Là số năm trong đó dự án sẽ tích luỹ các khoản tiền mặt để bù đắp tổngvốn đầu t đã bỏ ra.
Số vốn đầu t còn lại cần thu hồiPP = n +
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốnVới n: Năm ngay trớc năm thu hồi vốn đầu t.
PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu t vào dự án, nó cho biết sau baonhiêu lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu t và khả năng tạo ra thu nhập của dự án từkhi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn đầu t.
e Thẩm định rủi ro dự án:
Hiện nay có hai phơng pháp thẩm định rủi ro dự án mà chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy thờng hay sử dụng là: phơng pháp phân tích độ nhạyvà phơng pháp phân tích tình huống.
Phân tích độ nhạy ( Sensitivity Analysis ):
Trong phân tích độ nhạy, ngân hàng dự kiến một số tình huống rủi ro xảyra trong tơng lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hớng xấucho dự án nh: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lợngtiêu thụ giảm, doanh thu giảm Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả tài chính thay đổi nh: NPV, IRR, PI, PP, Nếu các chỉ tiêu đó saukhi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án đợc coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao ) thìbuộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thậm trọng trớc khi ra quyết địnhđầu t.
Phân tích tình huống ( Scenario Analysis ):
Theo phơng pháp này, những giá trị khác nhau của đầu ra hoặc đầu vàocủa dự án tơng ứng với những xác suất nhất định Những xác suất này cần đợctính đến trong phân tích dự án Phơng pháp này cho phép tìm thấy một giá trịthực tế mong muốn trong điều kiện bất định
2.2 Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định tài chính dự ántrong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàngCông thơng Cầu Giấy
A - Dự án : Mở rộng nhà máy thép VINaFCo Tên dự án: Đầu mở rộng nhà máy thép vinafco Chủ đầu t: Công ty cổ phần vinafco
Trang 36 Hình thức đầu t: Đầu mở rộng phát triển sản xuất. Tổng vốn đầu t : 60 427 500 000đ.
Trong đó:
Vốn đầu t thiết bị : 38 000 000 000đ Vốn đầu t cơ sở hạ tầng và đa dây chuyền vào sản xuất: 22 427 500 000đ.( Biểu A- 2.1 : Chi tiết vốn đầu t thiết bị và cơ sở hạ tầng của dự án.)
Nguồn vốn đầu t:Trong đó:
Vốn tự có: : 24 171 000 000đ Vốn vay Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy: 36 256 500 000đ B - thẩm định tài chính dự án của Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Cầu Giấy.
Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đặc biệt là khách hàng vayvốn theo dự án, nguyên tắc đầu tiên của ngân hàng khi tiến hành thẩm định tàichính dự án là phải thẩm định tính pháp lý và sự cần thiết của dự án.
Khi thẩm định tính chất pháp lý của dự án, chi nhánh Ngân hàng Công ơng Cầu Giấy dựa trên quyết định của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch vàđầu t về xác định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, định mức khấu haotài sản cố định trong đó có hai văn bản quan trọng nhất là Công văn số2312/CV-KHĐT ngày 30/5/2003 của Bộ Kế hoạch đầu t chấp thuận cho côngty VINAFCO di chuyển và mở rộng nhà máy thép VINAFCO và quyết định số2413/QĐ-UB ngày 17/11/2002 của UBND tỉnh Hà Tây giao đất tại Quýât Động,Thờng Tín, Hà Tây cho công ty cổ phần VINAFCO thuê xây dựng nhà máy cánthép Ngoài ra ngân hàng còn dựa trên hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị cộngnghiệp và hợp đồng xây dựng nhà xởng của công ty để kiểm tra tính pháp lý củadự án Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã nhận xét đây là dự án cóđầy đủ cơ sở pháp lý.
th-Sau khi thẩm định cơ sở pháp lý của dự án, ngân hàng tiến hành thẩm địnhđịnh thẩm định thị trờng của dự án Trong những năm vừa qua, nền kinh tế ViệtNam phát triển với tốc độ cao, đạt mức tăng trởng khá từ 7,5% đến 8%/ năm,năm 2005 dự báo sẽ đạt 8,5% với nhiều công trình xây dựng sẽ có nhiều côngtrình trọng điểm triển khai trong thời gian tới do vậy đòi hỏi một lợng thép rấtlớn khoảng từ 3,15 đến 3,3 triệu tấn/năm Mặc dù năng lực sản xuất thép cánhiện nay trong nớc của mọi thành phần kinh tế tại thời điểm này đã vợt quá nhucầu tiêu thụ do các nhà cung cấp lớn trên thị trờng thép Việt Nam hiện nay nh:Tổng công ty thép Việt Nam(VSC), Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công tycán thép Miền Nam, Công ty gang thép Đà Nẵng, Công ty Hoà Phát, Công tythép Sông Đà, Công ty thép VINAKYOEL đang triển khai xây dựng nhiều nhàmáy thép cán hiện đại, công suất lớn từ 200 000 đến 400 000 tấn/năm và phảichịu sức ép cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đến từ Hàn Quốc,Trung Quốc,Nga, Ucraina Tuy nhiên, trên thị trờng thép Việt Nam hiện naysản phẩm thép thanh vằn và thép cuộn của các cơ sở sản xuất vẫn cha có thơnghiệu riêng nên tiêu thụ khó khăn, phải mất nhiều thời gian để khách hàng quen
Trang 37thơng hiệu của mình và hầu nh không có nhà máy nào đầu t vào cán thép tròntrơn cho ngành cơ khí chế tạo Nhu cầu vẫn tăng đối với những chủng loại thépcủa các thơng hiệu quen thuộc đã có chỗ đứng trên thị trờng( trong đó có thépthơng hiệu VUA của nhà máy thép VINAFCO) Vì vậy có thể dự đoán thị trờngthép vẫn còn những khoảng trống về nhu cầu tiêu thụ trong những năm tới Nhàmáy thép VINAFCO đầu t bổ sung thêm một số thiết bị để cải tiến dây chuyềncông nghệ mới, mở rộng cơ sở sản xuất cho phép cán đợc thép Cácbon chất lợngcao dạng thanh tròn trơn cho ngành cơ khí chế tạo và giao thông vận tải, thép kếtcấu I,U,V phục vụ nhu cầu xây dựng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Cùng với thẩm định cơ sở pháp lý, thẩm định thị trờng Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy còn tiến hành thẩm định ký thuật, thẩm định mụctiêu, thẩm định kinh tế xã hội, thẩm định môi trờng của dự án và điều quantrọng nhất mà Chi nhánh tiến hành là thẩm định tài chính dự án
Khi tiến hành thẩm định tài chính của dự án thì chi nhánh Ngân hàngCông thơng Cầu Giấy tiến hành thẩm định các nội dung sau:
Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t( biểu 2.1) :
Tổng mức vốn đầu t : 60 427 500 000đ.Trong đó:
Vốn đầu t vào đây chuyền thiết bị: 38 000 000 000đ. Vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng: 22 427 500 000đ Nguồn đầu t :
Vốn tự có: : 24 171 000 000đ Vay trung- dài hạn ngân hàng : 36 256 500 000đ.
Qua thẩm định ngân hàng nhận thấy công ty đầu t xây dựng nhà xởng cánthép mới bằng việc cải tạo dàn máy cán thép hiện có, bổ sung thêm thiết bị nhậpngoại để chuyển công nghệ bán thủ công hiện nay sang máy cán thép liên tụccông nghệ tiến tiến
Thẩm định kế hoạch vay vốn và trả nợ :
Tổng số vốn xin vay:36 256 500 000đ Thời gian xin vay: 06 năm.
Thời gian trả nợ: 06 năm. Lãi suất vay:12%/năm.
Phơng thức trả nợ: hoàn trả gốc và lãi vay vào cuối mỗi năm ngay từ nămhoạt động đầu tiên( biểu 2.5)
Tài sảm bảo đảm: Tài sản bảo đảm chính là tài sản cố định ( máy móc thiết
Về khấu hao máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng(biểu 2.2):
Trang 38Theo quy định của Bộ Tài Chính về tính khấu hao máy móc thiết bị thì vớinhững máy móc thiết bị phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng, thời gian tínhkhấu hao từ 6 đến 8 năm Tuy nhiên đây là thiết bị có công nghệ hiện đại, chủ dựán tính khấu hao thiết bị 06 năm( 17%/năm) là nhanh nên ngân hàng tính lạimức khấu hao máy móc thiết bị mỗi năm là 14% nguyên giá Cơ sở hạ tầng ngânhàng đồng ý với chủ dự án tính thời gian tính khấu hao là 10 năm, tỷ lệ khấu haomỗi năm là 10% nguyên giá Dự án sử dụng phơng pháp khấu hao đều và sau khihết khấu hao, giá trị còn lại của tài sản cố định đợc cộng vào dòng tiền năm cuốicùng của dự án.
Về doanh thu: Doanh thu đợc tính hàng năm là doanh thu không có VAT.
Doanh thu tiêu thụhàng năm
= Sản lợng tiêu thụhàng năm
x Giá bán (không cóVAT)
Trong ba năm đầu mới đa vào hoạt động, công suất hoạt động của nhàmáy chỉ đạt 70%, 80% và 90%/ năm Do nhu cầu thép trên thị trờng ngày càngtăng nên trong những năm tiếp theo, khi nhà máy đã đi vào hoạt động ổn địnhcông suất hoạt động của nhà máy có thể đạt 100% công suất thiết kế.
Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của dự án(Biểu 2.6) Bảng dự tính giá thành sản phẩm của dự án ( biểu 2.4)
Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án ( Biểu 2.7):
Ngân hàng xác định dòng tiền hàng năm của dự án theo công thức:Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):
CF0 = - Tổng vốn đầu t
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.Dòng tiền ròng ở năm cuối cùng của dự án:
NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay + Nguồn thu khác.
Nguồn thu khác có thể là giá trị thanh lý TSCĐ( sau khi đã trừ thuế thu nhậpphần thanh lý) và tài sản lu động ròng thu hồi (nếu có).
Thẩm định các chi tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án (Biểu 2.7) :
Trên cơ sở dự tính doanh thu và chi phí hàng năm của dự án, ngân hàngtính đợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là:
Giá trị hiện tại ròng: NPV = 88 847 912 000đTỷ suất hoàn vốn nội bộ: IRR = 44,72 %
Thẩm định rủi ro của dự án:
Khi thẩm định rủi ro của dự án, ngân hàng sử dụng phơng pháp phân tíchđộ nhạy.
Khi chi phí đầu vào tăng mà giá bán không thể tăng cao:
Thị trờng thép thời gian vừa qua đã chứng minh trong thời điểm đầu t năm2004, khi giá phôi thép tăng từ 200USD/tấn CIF lên 400USD/tấn CIF thì cácnhà sản xuất thép trong nớc không thể tăng giá cao gần gấp đôi nh giá phôi màphải tăng từ từ, tănglàm nhiều lần để thị trờng chấp nhận và không gây sốc chongời tiêu dùng Vì vậy ngân hàng đa ra hai giả định:
Trang 39Giả sử khi giá nguyên vật liệu đầu t vào đặc biệt là giá phôi thép nhậpkhẩu tăng lên 5% mà giá bán cha thể tăng ngay, doanh thu không tăng
Giả sử khi giá nguyên vật liệu đặc biệt là giá phôi thép nhập khẩu tăng lên10% nhng giá bán chỉ có thế tăng lên 5%, làm doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng5%
Khi chi phí đầu t vào tăng nhng tổng doanh thu lại giảm:
Tuy nhiên cũng có khả năng khi giá nguyên vật liệu đầu t vào tăng caolàm cho gia thép trên thị trờng cũng tăng theo nhng tổng lợng thép tiêu thụ trênthị trờng lại không tăng thậm chí giảm mạnh Nguyên nhân tiêu thụ thép chậmlà do sự biến động trên thị trờng thép thế giới làm mất cân bằng cung- cầunguyên liệu sản xuất thép trong khi VINAFCO cũng nh các nhà máy thép khácở Việt Nam phải nhập khẩu từ 80 đến 100% nguyên liệu là phôi thép để phục vụsản xuất Vì vậy khi có sự biến động về giá phôi thép trên thị trờng thì giá thépsẽ tăng cao làm ảnh hởng đến các công trình xây dựng, nhiều công trình đã phảidừng hoặc xây dựng cầm chừng dẫn đến sản lợng thép tiêu thụ giảm, do vậydoanh thu tiêu thụ của dự án trong các năm có thể giảm Ngân hàng giả định khichi phí đầu t vào tăng 10% nhng doanh thu giảm 5%.
2.3 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chínhdự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy:
2.3.1 Kết quả đạt đợc:
Bảng số liệu phản ánh tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Cầu Giấy cho thấy công tác thẩm định tài chính dự án là một nhântố rất tích cực có ảnh hởng quan trọng đến việc thay đổi cơ cấu d nợ của ngânhàng trong thời gian vừa qua theo xu hớng tỷ trọng d nợ tín dụng trung và dàihạn ngày càng tăng thông qua việc tỷ trọng d nợ tín dụng của các khoản cho vaytheo dự án ngày càng tăng cả về quy mô và số lợng dự án Việc thay đổi cơ cấutín dụng làm giảm nguy cơ rủi ro tín dụng cho ngân hàng vì ngân hàng đã thựchiện đa dạng hoá loại hình và lĩnh vực cho vay, đồng thời mức lãi suất cho vaycho các dự án thờng cao hơn rất nhiều so với các khoản cho vay ngắn hạn khácnên thu nhập của ngân hàng đã tăng lên đáng kể.
Đạt đợc những thành công trên là sự nỗ lực cố gắng của toàn thể các bộphận trong chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy, tuy nhiên cần phải nhấnmạnh đến sự cố gắng trong công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt độngcho vay vì thông qua thẩm định tài chính dự án đầu t, chất lợng hoạt động tíndụng đặc biệt là các khoản cho vay trung và dài hạn đợc nâng cao, điều này cólợi cho vả ngân hàng và khách hàng Thẩm định tài chính dự án là công tác cóvai trò quan trọng trong hoạt động cho vay theo dự án của ngân hàng , tuy đây làmột nghiệp vụ khó và phức tạp nhng lại hết sức cần thiết và quan trọng đối vớingân hàng Nhận thức đợc điều này nên trong thời gian vừa qua chi nhánh Ngânhàng Công thơng Cầu Giấy đã cố gắng thực hiện tốt nghiệp vụ này và đạt đợcnhiều kết quả khả quan.
Trang 40 Công tác thẩm định tài chính dự án của chi nhánh từ chỗ còn ít kinh nghiệm,nội dung sơ sài, độ chính xác không cao và còn nhhiều thiếu sót nhng hiện naykết quả của công tác thẩm định tài chính mỗi dự án đã dựa trên sự phân tích toàndiện, vừa tổng hợp vừa chi tiết về các khía cạnh của dự án đặc biệt là việc sửdụng vốn, chi phí- lợi nhuận, nguồn trả nợ của dự án Vì vậy kết quả thẩm địnhtài chính dự án của ngân hàng đã đạt đợc sự chính xác và đầy đủ nhất định, trởthành bằng chứng tin cậy để ngân hàng ra quyết định tín dụng Bên cạnh thẩmđịnh tài chính ngân hàng còn tiến hành thẩm định các nội dung khác của dự ánnh: thẩm định tính pháp lý, thẩm định thị trờng, thẩm định kỹ thuật Điều nàyđã giúp cho ngân hàng đa ra kết luận về thẩm định tài chính dự án và ra quyếtđịnh tín dụng đợc chính xác và hiệu quả hơn.
Cùng với các chi nhánh khác trong toàn hệ thống ngân hàng Công thơng ViệtNam, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã và đang triển khai chơngtrình hiện đại hoá ngân hàng nhờ đó chi nhánh có thể nhanh chóng nắm bất đợcthông tin về khách hàng, về thị trờng, về tình hình hoạt động của hệ thống ngânhàng qua việc hồ sơ của khách hàng đợc la trữ trong máy tính, quy trình thẩmđịnh tài chính dự án đợc hỗ trợ bởi các phần mềm dành cho ngân hàng và sự kếtnối của các bộ phận trong chi nhánh thông qua mạng máy tính nội bộ Điều nàyđã rút ngắn thời gian thẩm định tài chính dự án, nâng cao mức độ chính xác củakết quả thẩm định, tinh giảm đợc các loại giấy tờ không cần thiết, tiết kiệm thờigian và chi phí cho cả ngân hàng và khách hàng Chính điều này đẫ nâng cao uytín của chi nhánh và tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh so với các ngânhàng trên cùng địa bàn, giúp ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng và dự ánmới.
Sự phát triển của thị trờng đã giúp cho thông tin phục vụ công tác thẩm địnhtài chính dự án của ngân hàng đợc chính xác, nhanh chóng, đầy đủ hơn Hiệnnay ngân hàng có nhiều cách để tiếp cận và thu thập thông tín liến quan đến dựán nh thông qua có quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan chức năng quản lýdoanh nghiệp, qua các tổ chức trung gian khác và đặc biệt ngân hàng đã chủđộng trực tiếp điều tra doanh nghiệp và chủ dự án để xác minh lại những thôngtin liên quan đến dự án do chủ dự án cung cấp Nhờ có sự đa dạng trong việc xácminh thông tin và kiểm soát dự án nên công tác thẩm định tài chính dự án củachi nhánh đã tiến gần hơn đến tính sát thực và chính xác, nâng cao tính đúng đắnvà độ tin cậy của kết quả thẩm định.
Bên cạnh việc đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định tài chính dựán, ngân hàng đã chủ động tích cực đào tạo nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ và năng lực làm việc cho cán bộ tín dụng đặc biệt là nghiệp vụ thẩmđịnh tài chính dự án, đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp trong công việc vàhoàn thành chơng trình hiện đại hoá trong toàn hệ thống Cán bộ thẩm định củachi nhánh đợc đào tạo nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ để giúp họ hoàn thànhtốt công việc của mình, hoàn thành đúng thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lợngcông tác thẩm định tài chính dự án Đặc biệt, thông qua thẩm định tài chính dựán cán bộ thẩm định đã đa ra ý kiến t vấn giúp cho khách hàng vay vốn có phơng