Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Trang 1Trường đại học kinh tế quốc dân
LÊ THANH PHƯƠNG
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động chovay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng
Luận văn thạc sỹ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo
Hà nội, năm 2008
Trang 2Mục lụcDanh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu đồ Tóm tắt luận văn
Lời nói đầu 1
Chương 1: tổng quan về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 3
1.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay 3
1.1.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án 3
1.1.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án 4
1.1.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án 6
1.1.3.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ 6
1.1.3.2 Thẩm định các bảng dự trù tài chính 9
1.1.3.3 Thẩm định dòng tiền dự án 10
1.1.3.4 Thẩm định lãi suất chiết khấu dòng tiền 14
1.1.3.5 Thẩm định chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án 15
1.1.3.6 Thẩm định rủi ro tài chính dự án 18
1.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay 22
1.2.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án 22
1.2.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án 23
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án 24
Chương 2: thực trạng chất lượng hoạt động thẩm định tài chính dự án cho vay tạichi nhánh ngân hàng Ngoại thương HảI Phòng 29
2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29
Trang 32.1.2 Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hải Phòng giai
đoạn 2001 - 2007 30
2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng 33
2.2.1 Tổ chức thẩm định tài chính dự án 33
2.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án 35
2.3 Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay 44
3.1.1 Định hướng phát triển - đầu tư của Hải Phòng 59
3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay theo dự án 61
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động chovay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng 65
3.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của công tác thẩm định tài chính dự án 66
3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin 66
3.2.3 Phân loại chủ đầu tư và có chính sách khách hàng phù hợp 69
3.2.4 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ cán bộ thẩm định 70
Trang 43.2.5 Tăng lương, thưởng và có cơ chế khuyến khích cán bộ giỏi gắn bó lâu dài
với chi nhánh 71
3.2.6 Trang bị đầy đủ máy tính, thiết bị phục vụ công tác thẩm định 72
3.2.7 Hoàn thiện phương pháp phân tích, đánh giá tài chính dự án 73
3.3 Kiến nghị 76
3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng cấp trên, ban ngành thành phố 76
3.3.2 Kiến nghị với khách hàng 77
Kết luận 79Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Trang 5thương Hải Phòng 47
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu hoạt động giai đoạn 2008 - 2010 64
Trang 6Mục lục các biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án 5
Biểu đồ 2.1 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 32
Biểu đồ 2.2 Huy động vốn của chi nhánh 33
Biểu đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức thẩm định tại chi nhánh 34
Biểu đồ 2.4 Giá thép năm 2006 - 2007 42
Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng dư nợ 48Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn
Trang 7Hải Phòng là thành phố Cảng, thành phố công nghiệp, cực tăng trưởngquan trọng của miền Bắc, do vậy nhu cầu vốn đầu tư rất lớn Những năm qua,chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đã cho vay nhiều dự án lớn có ýnghĩa quan trọng tới phát triển kinh tế Hải Phòng Tuy nhiên, thực tế công tácthẩm định tài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng cònnhiều hạn chế
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài chính các dự án đầu tưtại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đồng thời lựa chọn tài trợnhững dự án tốt phục vụ công cuộc phát triển thành phố, tác giả lựa chọn đề tài:
“ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaytại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng” là đề tài nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủquan của nhà phân tích và lập dự án Những khiếm khuyết, lệch lạc luôn tồn tạitrong quá trình lập dự án Để khẳng định một cách chắc chắn tính hợp lý và hiệuquả của dự án, ngân hàng cần phải xem xét, kiểm tra lại dự án một cách độc lậpvới quá trình soạn thảo dự án hay nói cách khác cần thẩm định dự án.
Thẩm định tài chính dự án đầu tư là một nội dung kinh tế quan trọng trongthẩm định dự án, nó cho phép đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án vàlà cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Xuất phát từ quan điểm và mụcđích khác nhau, các chủ thể khác nhau sẽ có cách tiếp cận thẩm định dự ánkhông giống nhau và do đó, kết quả thẩm định cũng có ý nghĩa khác nhau đốivới mỗi chủ thể.
Trang 8Thẩm định tài chính dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàndiện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư, doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân.
Thẩm định tài chính dự án được tiến hành theo quy trình khoa học Côngviệc đầu tiên khi tiến hành thẩm định tài chính là xem xét tất cả nội dung thẩmđịnh của khách hàng, Trên cơ sở xem xét tổng thể nội dung phân tích tài chínhdự án, cán bộ tín dụng xác định những thông tin nào cần thu thập để phục vụ choviệc thẩm định Sau khi thu thập thông tin cần thiết, cán bộ thẩm định sẽ tiếnhành phân tích và thẩm định dự án Cuối cùng cán bộ thẩm định ra quyết định tàitrợ hay không tài trợ cho dự án.
Các nội dung thẩm định tài chính dự án bao gồm :
Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ : đây là nội dung thẩmđịnh đầu tiên, cho phép xác định quy mô của dự án xin vay vốn.
Thẩm định các bảng dự trù tài chính : Để tính toán các dòng tiền của dự ánngười ta phải dựa trên cơ sở các bảng dự trù tài chính cho các năm cả đờidự án.
Thẩm định dòng tiền dự án : Trên cơ sở thẩm định các bảng dự trù tàichính cho dự án, cán bộ tín dụng sẽ sử dụng các bảng dự trù này vớinhững thông tin cần thiết thu thập được tiến hành xác định dòng tiền quacác năm hoạt động của cả đời dự án.
Thẩm định lãi suất chiết khấu dòng tiền : Lãi suất chiết khấu là tỷ lệ sinhlời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu đối với một dự án, là cơ sở để chiếtkhấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị hiện tại ròng của dự án. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính : thông qua các chỉ tiêu này để
đánh giá tính hiệu quả của dự án.
Trang 9 Thẩm định rủi ro dự án : rủi ro là sự kiện xảy ra gây bất lợi cho dự ánChất lượng thẩm định tài chính dự án là khả năng đáp ứng các mục tiêuthẩm định tài chính dự án của ngân hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàngvới thời gian và chi phí hợp lý.
Để đo lường chất lượng thẩm định tài chính dự án, sử dụng các chỉ tiêu như:thời gian thẩm định, chi phí thẩm định, các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng( như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, tăng trưởng tín dụng …) Đánh giá củakhách hàng về ngân hàng cũng là một tiêu chí quan trọng về chất lượng thẩmđịnh
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án:
Nhân tố thông tin: thông tin là yếu tố đầu vào của quá trình phân tích.Thông tin đầy đủ, chính xác quyết định chất lượng thẩm định tài chính Nhân tố con người: bao gồm trình độ chuyên môn và tư cách đạo đức của
Nhân tố nhu cầu xã hội: nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh càng mở rộng.
Trang 10Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động thẩm định tài chính dự án cho vay tại chinhánh ngân hàng Ngoại thương HảI Phòng
Hải Phòng có vị trí là một trong ba cực tăng trưởng kinh tế của khu vựcBắc Bộ, nằm trong hai hành lang kinh tế là “ Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - HảiPhòng”, hành lang “ Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng” và một vànhđai kinh tế vịnh Bắc Bộ Hải Phòng trở thành giao điểm kinh tế, địa lý của haihành lang và một vành đai kinh tế.
Với lợi thế nằm trên địa bàn Hải Phòng có nhiều tiềm năng, hoạt động củaChi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hải Phòng đạt nhiều kết quả đáng khích lệ,góp phần tích cực vào sự phát triên chung của thành phố Chi nhánh cung cấpnhiều dịch vụ ngân hàng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Về huy động vốn, khách hàng có thể lựa chọn nhiều loại sản phẩm khácnhau như: trái phiếu, tín phiếu, tiền gửi tiết kiệm… với nhiều kỳ hạn, nhiều mứclãi suất hấp dẫn và nhiều hình thức khuyến mãi
Về tín dụng, Chi nhánh đã mạnh dạn đầu tư tín dụng tới mọi thành phầnkinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mở rộng thêm nhiều loại hìnhcho vay mới: cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay mua xe ô tô, chiếtkhấu…
Về thanh toán quốc tế, Chi nhánh đã đề ra hướng đi cho mình là đầu tưvào công nghệ thiết bị tiên tiến, thực hiện thao tác nghiệp vụ một cách chuyênnghiệp
Trang 11Hoạt động thanh toán qua thẻ ATM được phát triển mạnh mẽ, chi nhánh Ngânhàng Ngoại thương Hải Phòng là chi nhánh có số lượng máy ATM nhiều nhấttrên địa bàn.
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Ngoạithương Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2007
( Nguồn: Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng)
Biểu đồ: Thu nhập của Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Error! Objects cannot be created from editing field codes. ( Nguồn: chí nhánh ngânhàng Ngoại thương Hải Phòng)
Biểu đồ: Huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Trang 121289 1376 1481 1418
( Nguồn: chí nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng)
Hoạt động thẩm định tài chính dự án phát triển cùng với hoạt động tíndụng của chi nhánh ngân hàng, thể hiện cụ thể ở những nội dung:
* Tổ chức thẩm định tài chính dự án
Bộ phận tín dụng ở chi nhánh có chức năng thu nhận hồ sơ dự án, thẩmđịnh và trình duyệt cho vay tại chi nhánh Với những dự án lớn, tính chất phứctạp, chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng thực hiện việc thẩm định sơbộ tại chi nhánh, nếu xét thấy khả thi sẽ chuyển dự án lên ngân hàng Ngoạithương trung ương Tại Ngân hàng Ngoại thương Trung ương thực hiện tái thẩmđịnh đối với các dự án cho vay vượt mức phán quyết tại các chi nhánh
* Nội dung thẩm định tài chính
Nội dung thẩm định tài chính tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương HảiPhòng gồm có:
- Thẩm định về tính khả thi và hợp lý của tổng vốn đầu tư, cơ cấu vànguồn tài trợ.
- Thẩm định tính hợp lý của các bảng báo cáo tài chính
Trang 13- Thẩm định dòng tiền dự án
- Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn, xác định mức độ rủi ro của dựán.
Để thấy rõ hơn nội dung thẩm định tài chính dự án, chúng ta xem xét mộtví dụ cụ thể, đó là thẩm định tài chính dự án sản xuất thép Ferro - công ty thépViệt Nhật.
Công ty thép Việt Nhật đầu tư mới dây chuyền sản xuất thép xây dựng vớicông suất 12.000 tấn/năm Tổng vốn đầu tư là: 9.892.695 USD, trong đó vốn lưuđộng là: 7.042.695 USD, vốn cố định là 2.850.000 USD Nguồn vốn dự kiến:vốn tự có 5.440.982 USD - chiếm 55 %, vốn vay ngân hàng 4.451.713 USD -chiếm 45 %
Thông qua nghiên cứu về khách hàng, ngân hàng đánh giá: công ty thépViệt Nhật là công ty kinh doanh có hiệu quả, quản lý tốt, tình hình tài chính lànhmạnh, quan hệ tốt với các ngân hàng
Các nội dung thẩm định tài chính dự án được tiến hành từ việc xác định tổngmức vốn đầu tư và nguồn tài trợ đến xác định bảng dự trù tài chính, dòng tiền dựán và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án Việc phân tích rủi ro bằngphương pháp độ nhạy, xem xét sự biến động của các yếu tố ở mức 10% đến20%
Kết quả thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thươngHải Phòng được đánh giá ở một số nội dung:
- Thẩm định tài chính dự án là công cụ hữu hiệu giúp ngân hàng xác định vàchọn lọc những dự án tốt để tài trợ.
Trang 14- Thời gian thẩm định các dự án cho vay ngày càng được rút ngắn theohướng vừa đảm bảo tính chính xác, vừa nhanh chóng trả lời khách hàng vềviệc tài trợ của ngân hàng
- Qui trình thẩm định thường xuyên đổi mới theo hướng đơn giản hóa chokhách hàng song vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và khoa học
- Tăng trưởng dư nợ của chi nhánh ngân hàng ở tốc độ khá cao Đi liền vớităng trưởng dư nợ và việc kiểm soát và đảm bảo mức độ an toàn cho cáckhoản vay, nợ quá hạn có xu hướng giảm qua các năm
Biểu đồ: Tăng trưởng dư nợ tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương HảiPhòng
Trang 15Bảng: Tỷ lệ nợ quá hạn chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Trang 16- Tính độc lập của cán bộ thẩm định trong việc đưa ra quyết định tài trợ haykhông tài trợ cho dự án còn kém
Những hạn chế được xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủquan như:
- Lãnh đạo chi nhánh chưa xác định đúng tầm quan trọng của công tác thẩmđịnh tài chính dự án
- Cán bộ thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu công tác thẩm định- Thông tin phục vụ công tác thẩm định còn thiếu và chưa đầy đủ- Năng lực và uy tín của chủ đầu tư còn thấp
- Chính sách về tín dụng và minh bạch hóa thông tin còn bất cập
Khắc phục hạn chế và từng bước nâng cao chất lượng công tác thẩm địnhlà yêu cầu cấp thiết của chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàngthương mại
Trang 17
Chương 3: giảI pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tronghoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hảI phòng
Hải Phòng là trung tâm kinh tế xã hội của vùng duyên hải Bắc Bộ, có vị tríchiến lược quan trọng, cửa ngõ hướng ra biển của miền Bắc Hải Phòng là đầumối giao thông , là trung tâm công nghiệp, vận tải của khu vực.
Đặt chân trên địa bàn có nhiều thuận lợi và thời cơ như vậy đòi hỏi chinhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng cần có chiến lược phát triển phát triểnlâu dài và bền vững Cụ thể là:
- Quán triệt phương hướng phát triển của thành phố đặc biệt trong lĩnh vựcđầu tư - ngân hàng - tài chính.
Trang 18- Mở rộng quan hệ khách hàng, tìm kiếm và cho vay tới khách hàng uy tíntiềm năng
- Xác định những ngành, lĩnh vực kinh tế mà thành phố có tiềm năng để xâydựng chiến lược cho vay
- Kiểm soát chất lượng cho vay ngay từ khâu thẩm định cho đến khâu rảingân và thu hồi vốn sau cho vay
Bảng: Một số chỉ tiêu hoạt động giai đoạn 2008 - 2010
3 Tăng trưởng thanh toán quốc tế 20%
Trong cơ cấu tổng tài sản của các ngân hàng thương mại hiện nay tỷ trọngcác khoản vay chiếm bình quân 70%, với ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tỷtrọng này khoảng 45% - 50%, và có xu hướng tăng lên Vì vậy, chất lượng cáckhoản vay có ý nghĩa quyết định tới chất lượng tài sản và cơ cấu tài sản của cácngân hàng Chất lượng khoản vay được quyết định từ nhiều khâu trong quy trìnhkiểm soát và quản lý, đầu tiên từ khâu thẩm định dự án và đánh giá khách hàng,quản lý rải ngân và quản lý sau cho vay cho đến khi thu hồi vốn Kiểm soát chấtlượng khoản vay tín dụng phải xuyên suốt quá trình vay vốn của khách hàngtrong đó thẩm định dự án là khâu đầu tiên và đóng vai trò hết sức quan trọng
Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây đều ở mức hai con số Mộttrong số các nguyên nhân gây ra lạm phát là tăng trưởng tín dụng nóng, trong đócó tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức
Trang 19tín dụng, ngân hàng thương mại giảm mức cho vay Vấn đề đặt ra là trong điềukiện mức cho vay giảm sút song phảI đảm bảo sự phát triển lành mạnh của hệthống ngân hàng thì yêu cầu đạt ra là phảI tăng cường chất lượng thẩm định dựán trong đó có thẩm định tài chính dự án nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảcác khoản cho vay
Để thực hiện mục tiêu và định hướng phát triển thì chi nhánh ngân hàngNgoại thương Hải Phòng phải thực hiện một loạt các biện pháp đồng bộ trong đóviệc nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án là một trong những nhân tốgiữ vai trò quyết định Từ việc phân tích thực trạng thẩm định tài chính dự án,qua tìm hiểu và tham khảo hoạt động từ các chi nhánh ngân hàng thương mạikhác, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chínhdự án cho vay như sau:
- Nâng cao nhận thức về vai trò công tác thẩm định Nhận thức phải bắt đầutừ lãnh đạo chi nhánh cho đến các cán bộ trực tiếp thực hiện công tác thẩmđịnh
- Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ công tác thẩm định Nâng cao chấtlượng thông tin bằng cách chọn lọc nguồn thông tin, xử lý thông tin và sửdụng và lưu trữ thông tin một cách khoa học.
- Phân loại chủ đầu tư và có chính sách phù hợp - Bồi dưỡng và nâng cao trình độ cán bộ thẩm định
- Tăng lương, thưởng và có cơ chế khuyến khích cán bộ giỏi gắn bó lâu dài
với chi nhánh.
- Trang bị đầy đủ máy tính, thiết bị phục vụ công tác thẩm định tài chính
- Hoàn thiện phương pháp phân tích, đánh giá tài chính dự án cho vay
Để thực hiện các giải pháp nêu trên tác giả kiến nghị:
Trang 20- Với ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Xác định Hải Phòng là trung tâmkinh tế - công nghiệp của vùng duyên hải Bắc Bộ, ngân hàng Ngoạithương Việt Nam cần có chính sách cụ thể với chi nhánh ngân hàng Ngoạithương Hải Phòng về mặt tín dụng theo hướng: tăng định mức cho vay,tăng tỷ trọng dư nợ cho chi nhánh Hải Phòng
- Với ủy ban nhân dân và các cơ quan ban ngành thành phố: phải là nhữngnhà tư vấn, định hướng cho chi nhánh trong việc tiếp cận với các chủ đầutư Thủ tục thực hiện các dự án mà chi nhánh quyết định cho vay phảinhanh chóng, thông thoáng ( thủ tục về cấp đất, cấp phép đầu tư, thủ tụcvề cấp phép xây dựng…).Các cơ quan, sở ngành có liên quan tới lĩnh vựcđầu tư cần phải cung cấp thông tin về quy hoạch sử dụng đất, các lĩnh vựcđầu tư mà thành phố kêu gọi và có chính sách ưu đãI với các dự án đầu tưlớn của thành phố
- Với doanh nghiệp và chủ đầu tư dự án: cần tuân thủ nghiêm túc pháp luậtnhà nước về chế độ và chuẩn mực kế toán, kiểm toán, thống kê đồng thời chủđộng cung cấp thông tin cho ngân hàng làm cơ sở cho việc phân tích tài chínhdoanh nghiệp và tài chính dự án đầu tư Chủ đầu tư cần nâng cao năng lực lậpvà phân tích dự án đầu tư Các dự án được lập và phân tích càng chi tiết thìtính chính xác của dự án càng cao và giúp cán bộ thẩm định giảm nhiều khâu,nội dung trong quá trình thẩm định.
Nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động thẩm địnhtài chính dự án là xu hướng tất yếu của hầu hết các ngân hàng trong quá trìnhcạnh tranh và hội nhập Tuy nhiên, nâng cao chất lượng như thế nào và làm saotạo ra những lợi thế cạnh tranh riêng có của mình trên con đường phát triển lại
Trang 21phụ thuộc lớn vào trình độ và tầm nhìn của lãnh đạo mỗi chi nhánh, mỗi ngânhàng
Trường đại học kinh tế quốc dân
LÊ THANH PHƯƠNG
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaytại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng
Luận văn thạc sỹ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo
Trang 22Hải Phòng là thành phố Cảng, thành phố công nghiệp, cực tăng trưởngquan trọng của miền Bắc, do vậy nhu cầu vốn đầu tư rất lớn Những năm qua,chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đã cho vay nhiều dự án lớn có ýnghĩa quan trọng tới phát triển kinh tế Hải Phòng Tuy nhiên, thực tế công tácthẩm định tài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng cònnhiều hạn chế
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài chính các dự án đầu tưtại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đồng thời lựa chọn tài trợnhững dự án tốt phục vụ công cuộc phát triển thành phố, tác giả lựa chọn đề tài:
Trang 23“ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaytại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng” là đề tài nghiên cứu.
II Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát cơ sở lý luận về thẩm định tài chính dự án tại các ngân hàngthương mại.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánhngân hàng Ngoại thương Hải Phòng.
- Đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm địnhtài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng.
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng thẩm định tài chính dự áncho vay tại các ngân hàng thương mại
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chất lượng thẩm định tài chính dự án chovay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng, giai đoạn 2001 - 2007
IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp duy vật biệnchứng kết hợp phương pháp nghiên cứu kinh tế hiện đại khác: phương phápthống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp mô hìnhtoán kinh tế…
V Kết cấu luận văn
Đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạtđộng cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng” gồm có ba
chương:
Trang 24Chương I: Tổng quan về thẩm định tài chính dự án trong hoạt độngcho vay của Ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án tronghoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự ántrong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hải Phòng
Chương 1: Tổng quan về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay 1.1.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án
Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủquan của nhà phân tích và lập dự án Những khiếm khuyết, lệch lạc luôn tồn tạitrong quá trình lập dự án Để khẳng định một cách chắc chắn tính hợp lý và hiệuquả của dự án, ngân hàng cần phải xem xét, kiểm tra lại dự án một cách độc lậpvới quá trình soạn thảo dự án hay nói cách khác cần thẩm định dự án.
Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan vàtoàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tínhhiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư Trong quátrình thẩm định dự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án.
Thẩm định tài chính dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàndiện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư, doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân.
Trang 25Thẩm định tài chính dự án đầu tư là một nội dung kinh tế quan trọng trongthẩm định dự án, nó cho phép đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án vàlà cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Xuất phát từ quan điểm và mụcđích khác nhau, các chủ thể khác nhau sẽ có cách tiếp cận thẩm định dự ánkhông giống nhau và do đó, kết quả thẩm định cũng có ý nghĩa khác nhau đốivới mỗi chủ thể.
Cho vay theo dự án là loại hình cho vay phổ biến, đem lại nguồn thu chủyếu cho ngân hàng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, ngân hàng luôn phảigiám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhưng an toàn.Thẩm định dự án đầu tư giúp ngân hàng phần nào dự báo được hiệu quả tài chínhvà tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tư tốt, cóhiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và do đó hạn chế được rủi ro phát sinh Tráilại, thẩm định kém chất lượng có thể dẫn đến một quyết định cho vay sai lầm,ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng Do vậy, thẩm định tài chính dựán là một hoạt động cần thiết và ý nghĩa trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Với chức năng là nhà tài trợ cho dự án đầu tư của doanh nghiệp, ngânhàng đặc biệt quan tâm tới phương diện thẩm định tài chính vì nó thể hiện rõnhất mục tiêu tài trợ của ngân hàng Thẩm định tài chính dự án đuợc ngân hàngchú trọng cả về nội dung và hình thức thẩm định.
Thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại có điểm khác biệt so với việcthẩm định của chủ đầu tư, của các cơ quan nhà nước Chủ đầu tư khi thẩm địnhdự án quan tâm tới khả năng thực hiện dự án về mặt thị trường, kỹ thuật và tàichính Cơ quan nhà nước khi tiến hành thẩm định thường quan tới tới lợi íchkinh tế - xã hội mà dự án mang lại ( dự án tạo ra bao nhiêu việc làm, giá trị giatăng, đóng góp của dự án vào ngân sách nhà nước) Với tư cách là nhà tài trợ,
Trang 26ngõn hàng thương mại đặt biệt quan tõm đến phương diện tài chớnh dự ỏn đầu tưvỡ nú thể hiện rừ nhất mục tiờu tài trợ của ngõn hàng và cũng là thế mạnh, phựhợp với chuyờn mụn và nghiệp vụ của ngõn hàng Vỡ thế, thẩm định tài chớnh dựỏn đầu tư luụn được cỏc ngõn hàng chỳ trọng
1.1.2 Quy trỡnh thẩm định tài chớnh dự ỏn
Quy trỡnh thẩm định tài chớnh dự ỏn là tuần tự cỏc cụng việc mà cỏn bộ tớndụng cần thực hiện khi tiến hành thẩm định tài chớnh một dự ỏn đầu tư
Biểu đồ 1.1: Quy trỡnh thẩm định tài chớnh dự ỏn
Xem xét tổng thể phân tích tài chính dự án của chủ đầu t
Xác định thông tin cần thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định
Thu thập thông tin
Lựa chọn thông tin cần thiết, chính xác phục vụ công tác TĐ
Phân tích, đánh giá lại khía cạnh tài chính dự án
Quyết định tài trợ hoặc không tài trợ cho dự án
Trang 27Khi tiến hành thẩm định tài chính dự án, cán bộ tín dụng cần thiết xem xétchi tiết tất cả nội dung phân tích tài chính của chủ đầu tư Công việc này giúpcho cán bộ tín dụng có thể quan sát tổng thể tất cả nội dung thẩm định cần thiếtđối với dự án Trên cơ sở xem xét tổng thể nội dung phân tích tài chính dự án,cán bộ tín dụng xác định những thông tin nào cần thu thập để phục vụ cho việcthẩm định
Thông tin cần thu thập có thể là giá cả hàng hoá mà dự án sẽ cung cấp, chiphí đầu tư ban đầu, các dòng lợi ích, chi phí, phương pháp tính khấu hao tài sản,phương pháp tính toán hiệu quả tài chính dự án của chủ đầu tư Thông tin từ dựán có thể chính xác hoặc chưa chính xác, cán bộ tín dụng cần thận trọng trongviệc xác minh thông tin
Để có thể thu nhập được thông tin, cán bộ tín dụng có thể tìm nguồn thôngtin cho phù hợp Nguồn thông tin có thể từ chính chủ đầu tư, các cơ quan nhànước có thẩm quyền, từ kết quả dự báo thị trường - kinh tế, từ các phương tiệnthông tin như báo chí, truyền hình, mạng Internet
Sau khi đã có nguồn thông tin và khối lượng thông tin cần thiết, cán bộ tíndụng sẽ tiến hành sáng lọc, lựa chọn thông tin cần thiết, có giá trị phục vụ côngtác thẩm định.
Với thông tin có được, cán bộ tín dụng tiến hành phân tích và đánh giá lạikhía cạnh tài chính của dự án với những nội dung thẩm định.
Cuối cùng với kết quả phân tích của mình, cán bộ tín dụng sẽ đưa ra quyếtđịnh tài trợ hoặc không tài trợ cho dự án
Trang 281.1.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án
1.1.3.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ
Tổng mức vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên tài sảncố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ được sử dụng trongviệc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự án.
* Theo cơ cấu tài sản được đầu tư, vốn đầu tư gồm :
- Vốn đầu tư vào tài sản cố định Đây là hoạt động đầu tư mua sắm, cải tạo,mở rộng tài sản cố định Vốn đầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọnglớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án, đặc biệt là các dự án sản xuất Các tài sảncố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vôhình.
- Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ròng Đây là vốn đầu tư nhằm hình thànhcác tài sản lưu động cần thiết để thực hiện dự án Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưuđộng phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án.
Phân loại vốn đầu tư theo cơ cấu tài sản được đầu tư có thể giúp các nhàquản lý tài chính xây dựng một kết cấu vốn đàu tư và tài sản thích hợp nhằm đadạng hóa đầu tư, tận dụng được năng lực sản xuất và năng lực hoạt động, đồngthời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.
* Căn cứ theo mục đích đầu tư
Theo tiêu thức này, vốn đầu tư có thể phân loại thành :- Vốn đầu tư nhằm tăng năng lực sản xuất
- Vốn đầu tư nhằm đổi mới sản phẩm - Vốn đầu tư nhằm đổi mới thiết bị
- Vốn đầu tư nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh
Trang 29Việc phân loại này có thể giúp cho các nhà quản lý tài chính xác định hướngđầu tư và kiểm soát được tính hình đầu tư theo những mục tiêu đã định.
*Căn cứ vào tính chất sở hữu
Căn cứ theo tiêu thức này có thể phân loại vốn đầu tư thành vốn tự có, nợvà sự kết hợp giữa hai hình thức trên
Lưu ý rằng mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí riêng và chi phí bình quân giaquyền chịu ảnh hưởng bởi mức độ rủi ro của dự án, mức độ nợ trong cơ cấu vốn.Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích cẩn trọng những nhân tố này để xâydựng được một cơ cấu vốn đầu tư tối ưu với chi phí vốn thấp nhất có thể.
Việc xác định chính xác tổng mức vốn đầu tư cho dự án có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong công tác thẩm định tài chính Nếu tổng mức vốn đầu tư lớn hơnmức cần thiết sẽ gây nên lãng phí vốn, chủ đầu tư phải chịu chi phí vốn cho mứcvốn thừa và làm sai lệch các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án - các chỉtiêu sẽ thấp hơn mức vốn có, ngân hàng cho vay sẽ mất cơ hội tài trợ cho nhữngdự án khác Nếu tổng mức vốn đầu tư nhỏ hơn mức cần thiết sẽ làm cho dự án bịthiếu vốn trong quá trình thực hiện, lúc đó chủ đầu tư có thể phải chấp nhậnnguồn vốn bổ sung với chi phí cao đồng thời các chỉ tiêu tài chính được đánh giácao hơn mức vốn có
Tổng mức vốn đầu tư bao gồm: vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn đầu tưvào tài sản lưu động ban đầu phục vụ dự án, chi phí dự phòng, chi phí bảo hiểm.
Sau khi xác định tổng mức vốn đầu tư, ngân hàng xem xét tới khả nănghuy động các nguồn vốn để tài trợ cho dự án Nguồn vốn huy động cho dự án cóthể là: nguồn vốn tự có, vốn vay tín dụng từ ngân hàng thương mại, vốn huyđộng trên thị trường vốn, vốn do liên doanh liên kết Đối với nguồn vốn ngânhàng cần xem xét khả năng huy động cũng như cơ sở pháp lý và tính chắc chắn
Trang 30của việc tài trợ Trên cơ sở xem xét báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh củachủ đầu tư, ngân hàng xác định được khả năng huy động vốn tự có cho dự án.Thông qua uy tín và mối quan hệ của chủ đầu tư mà ngân hàng có thể xem xétkhả năng huy động nguồn vốn liên doanh, liên kết, huy động vốn trên thị trườngvốn Một dự án đầu tư có thể được tài trợ bằng nhiều nguồn vốn, do vậy cơ cấutài trợ cũng là vấn đề mà ngân hàng xem xét khi thẩm định nguồn tài trợ Một cơcấu nguồn tài trợ tốt có cả nguồn vốn tự huy động của chủ đầu tư ( như vốn tíchluỹ của doanh nghiệp, vốn huy động từ liên doanh liên kết) và vốn vay ( theo cáchình thức như cho vay, bảo lãnh, leasing) Thông thường cơ cấu vốn tốt có tỷtrọng nguồn vốn tự huy động từ 1/3 tổng mức vốn đầu tư trở nên Bên cạnh xácđịnh cơ cấu nguồn tài trợ thì ngân hàng cũng cần phải xem xét chi phí vốn vớitừng nguồn vốn cụ thể, đây chính là cơ sở để tính toán tỷ suất chiếu khấu dòngtiền dự án Tiến độ giải ngân của mỗi nguồn tài trợ cũng có ý nghĩa quan trọngtới thực hiện dự án Giải ngân đúng tiến độ và đủ về số lượng góp phần rất lớntrong việc thực hiện tốt dự án, đảm bảo chất lượng và tiến độ của dự án
Trên cơ sở xem xét toàn diện tất cả các nguồn vốn, ngân hàng xác địnhđược dự án có cần tài trợ từ phía ngân hàng hay không, mức tài trợ cụ thể là baonhiêu? Nếu dự án cần tài trợ bởi ngân hàng, ngân hàng tiếp tục xem xét dòngtiền trong tương lai từ dự án.
1.1.3.2 Thẩm định các bảng dự trù tài chính
Một đặc điểm cơ bản trong phân tích tài chính dự án là xác định và xâydựng dòng tiền (cash flows - CFs) cho dự án Dòng tiền có thể chia làm hai loạicơ bản: dòng lợi ích (benefit) và dòng chi phí (cost) Dòng tiền thuần (Net cashflow) được tính bằng cách lấy dòng lợi ích trừ đi dòng chi phí Việc xác định cácdòng tiền ròng hàng năm được xây dựng trên cơ sở lợi nhuận sau thuế, khấu hao,
Trang 31lãi vay và những điều chỉnh khác khi có khác biệt trong cơ cấu vốn đầu tư tài trợcho dự án
Để tính toán các dòng tiền của dự án người ta phải dựa trên cơ sở các bảngdự trù tài chính cho các năm cả đời dự án Các bảng dự trù tài chính gồm có:
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một “bức tranh” ghi nhận giá trị kế toán của mộtdoanh nghiệp tại một thời điểm Bảng cấn đối kế toán có hai phần: phía bên tráilà các khoản mục tài sản và bên phải là các khoản mục nợ và vốn chủ sở hữu.Bảng cấn đối kế toán chỉ rõ những tài sản mà doanh nghiệp sở hữu và cách thứctài trợ chúng Dưới đây là đồng nhất thức mô tả Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu
ở đây vốn chủ sở hữu được xác định là chênh lệch giữa tài sản và nợ doanhnghiệp
* Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệpqua một thời kỳ Nếu Bảng cân đối kế toán giống như cuấn băng Video ghi lạinhững gì đã làm giữa hai bức hình
Thông thường, Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm ba phần Phần hoạtđộng phản ánh doanh thu và chi phí từ hoạt động chính của doanh nghiệp Mộtchỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng là thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) Nóphản ánh thu nhập trước thuế và chi phí tài trợ Ngoài phần hoạt động là phầnphản ánh thu nhập từ hoạt động tài chính và phần phản ánh thu nhập từ hoạtđộng bất thường.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 32Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Bảng cấn đối kế toán và Báo cáo kếtquả kinh doanh là những báo cáo tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệp.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giải thích sự thay đổi tiền của doanh nghiệp Nguyêntắc quan trọng được vận hành ở đây là tiền giảm khi tài sản tăng và nguồn vốngiảm và tiền tăng khi tài sản giảm hay nguồn vốn tăng
Bước đầu tiên trong việc xác định thay đổi tiền là chỉ ra dòng tiền từ hoạtđộng Đây là dòng tiền bắt nguồn từ hoạt động thông thường của doanh nghiệp -sản xuất và bán hàng hóa hay dịch vụ Bước thứ hai là tiến hành điều chỉnh đốivới dòng tiền từ hoạt động đầu tư Bước cuối cùng là điều chỉnh đối với dòngtiền từ hoạt động tài trợ Hoạt động tài trợ là thanh toán ròng trả cho chủ nợ vàchủ sở hữu ( loại trừ chi phí trả lãi vay) được thực hiện trong năm
Căn cứ để thẩm định các bảng dự trù tài chính gồm có: công suất dự kiếncủa dự án, thông tin để dự báo giá bán, chi phí đầu vào cho dự án, chính sách nhànước ( về thuế, ưu đãi đầu tư, tài chính doanh nghiệp), chính sách về tín dụngthương mại, thông tin về thị trường, thông tin về lạm phát, tỷ giá hối đoái
1.1.3.3 Thẩm định dòng tiền dự án
Trên cơ sở thẩm định các bảng dự trù tài chính cho dự án, cán bộ tín dụngsẽ sử dụng các bảng dự trù này với những thông tin cần thiết thu thập được tiếnhành xác định dòng tiền dự án qua các năm hoạt động của cả đời dự án.
Dòng tiền của dự án bao gồm:
*Dòng tiền đầu tư: cấu thành từ ba bộ phận
- Chi phí mua sắm tài sản cố định Nếu như chúng ta mua một thiết bị thìkhông chỉ đơn giản tính giá mua là chi phí đầu tư, mà chúng ta phải tính thêmvào đó tất cả những chi phí liên quan cho đến khi có thể đưa thiết bị vào hoạt
Trang 33động Chẳng hạn chi phí vận chuyển, lắp đặt, vận hành thử.v.v… Chúng đượccộng vào giá mua tài sản cố định để xác định chi phí đầu tư.
ở đây, cũng cần lưu ý giá trị thanh lý tài sản cố định (dòng tiền vào) Phầnlớn các dự án đều có giá trị thanh lý tài sản cố định Các phương tiện, thiết bị sảnxuất, nhà xưởng khi dự án kết thúc còn có một giá trị thị trường nhất định Khichúng được bán sẽ xuất hiện một dòng tiền cuối dự án.
- Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội được định nghĩa là cơ hội thu nhập bị bỏqua do chấp nhận dự án này mà không chấp nhận dự án khác
- Đầu tư vào tài sản lưu động ròng Thông thường, một dự án yêu cầu phảIđầu tư vào tài sản lưu động ròng bên cạnh đầu tư vào tài sản cố định Ví dụ nhưđầu tư vào dự trữ ban đầu cần thiết để bắt đầu sản xuất và đầu tư vào các khoảnphảI thu trong lúc bán hàng chưa thu được tiền Lượng đầu tư này được tài trợbởi các khoản nợ ngắn hạn, do vậy kết quả là doanh nghiệp chỉ phải đầu tư vàotài sản lưu động ròng Trong tính toán dự án, đầu tư vào tài sản lưu động ròngđược coi là đầu tư ban đầu, lượng đầu tư này sẽ được thu hồi khi kết thúc dự án.
*Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: các thành tố tạo nên dòng tiền từ hoạtđộng kinh doanh là: doanh thu, chi phí, khấu hao, thuế thu nhập doanh nghiệp
Thông thường dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (NCF) được xácđịnh như sau:
NCF = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao
Trong đó:
Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu - Chi phí - Thuế
Chúng ta biết rằng một dự án có thể được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, nợ,hoặc thông qua thuê tài sản, hay bất kỳ cách tài trợ nào giữa hai hình thức trên.đối với mỗi hình thức tài trợ có cách xác định dòng tiền tương ứng.
Trang 34Với các dự án xin vay vốn ngân hàng thường là những dự án tài trợ hỗn hợptừ hai nguồn: vốn tự có và vốn vay ngân hàng Dòng tiền thường được xác địnhnhư sau:
Chúng ta xuất phát từ doanh thu và khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏidoanh thu ứng với từng năm của đời dự án:
Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)Thu nhập trước khấu hao và lãi vay- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)- Lãi vay
Thu nhập chịu thuế- Thuế thu nhậpLợi nhuận sau thuế
Một số lưu ý khi xác định dòng tiền dự án:
Dòng tiền vào năm cuối của dự án cần phải tính tới giá trị thanh lý tài sản cốđịnh và thu hồi tài sản lưu động ròng Cuối đời dự án thì tài sản cố định sẽ đượcbán - thanh lý, điều này tạo ra cho dự án một dòng tiền thu Tương tự như vậy tàisản lưu động ròng (bao gồm: tiền mặt, giấy tờ có giá, nguyên vật liệu, hàng tồnkho, công cụ dụng cụ, các khoản phải thu … ) sẽ được xử lý và thu hồi về mộtkhoản tiền - tạo ra dòng thu cho dự án.
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp tính khấu hao cho phép phân bổchi phí từ tài sản cố định vào các năm của đời dự án - phương pháp khác nhautạo nên chi phí khấu hao phân bổ khác nhau, tác động làm thay đổi lợi nhuận.Mặt khác, khấu hao tác động tới dòng tiền do vậy khi lựa chọn các phương pháptính khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả là dòng tiền khác nhau.
Trang 35Doanh thu và chi phí của dự án được giả định là bằng tiền, ngoại trừ khấuhao Giả định này giúp cho việc tính toán dễ dàng hơn vì không phải xem xét tớichính sách tín dụng thương mại trong hoạt động của dự án sau này
Đứng trên góc độ ngân hàng, cán bộ tín dụng phải xem xét tới khả năng trảnợ thông qua dòng tiền trả nợ của dự án Dòng tiền trả nợ hàng năm bao gồm lãivà một phần nợ gốc Phương thức trả nợ quyết định dòng tiền trả nợ, phươngthức trả nợ thường là: trả nợ niên kim, trả gốc đều, trả lãi hàng năm và trả nợ gốcvào cuối kỳ hạn… Nguồn để trả nợ từ dự án bao gồm: khấu hao, lợi nhuận sauthuế Khi tính toán dòng tiền trả nợ của dự án cần thiết phải xem xét cân đối vớinguồn trả nợ, tránh trường hợp những năm đầu khi dự án bắt đầu hoạt động chưaổn định thì đã phải trả quá nhiều nợ.
Khi tính toán dòng tiền cần thiết phải xem xét những ưu đãi đầu tư mà dự áncó thể được hưởng như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc là miễn,giảm tiền thuê đất để từ đó khấu trừ những khoản miễn, giảm này vào dòng tiềndự án Việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hay miễn giảm tiền thuê đấtdựa trên cơ sở luật Đầu tư và những chính sách ưu đãi đầu tư của thành phố HảiPhòng.
1.1.3.4 Thẩm định lãi suất chiết khấu dòng tiền
Lãi suất chiết khấu là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu đối vớimột dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị hiệntại ròng của dự án.
Qua khái niệm trên ta thấy, bản chất lãi suất chiết khấu của một dự án chínhlà chi phí vốn của dự án đó Về nguyên tắc, tỷ suất chiết khấu được xác định nhưsau:
Lãi suất chiết khấu = Lợi tức phi rủi ro + Phần bù rủi ro
Trang 36Tùy thuộc vào dự án khác nhau mà cơ cấu nguồn vốn khác nhau dẫn tớiphương pháp xác định lãi suất chiết khấu với dự án là khác nhau
Đối với dự án xin vay vốn ngân hàng thì cơ cấu nguồn vốn thường là:
Nguồn vốn hoàn toàn là vốn vay ngân hàng
Nếu nguồn vốn hoàn toàn là vốn vay ngân hàng thì lãi suất chiết khấu là lãisuất vay vốn ngân hàng.
Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng
Giả định một doanh nghiệp sử dụng cả nợ vay ngân hàng và vốn chủ sở hữuđể tài trợ cho hoạt động đầu tư của mình Nếu doanh nghiệp vay một khoản là B( với lãi suất cho vay của ngân hàng là rB ) và sử dụng vốn tự có là S ( để xácđịnh lãi suất với vốn tự có người ta có thể sử dụng chi phí vốn bình quân cótrọng số WACC) Nếu doanh nghiệp sử dụng cả nợ và vốn chủ sở hữu thì chi phívốn của dự án là chi phí bình quân gia quyền:
Trong đó: TC là tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lãi suất chiết khấu trong trường hợp này có thể xác định là:
1.1.3.5 Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án
Trang 37Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng - NPV( Net Present Value)
Giá trị hiện tại ròng là chêch lệch tổng giá trị hiện tại của dòng tiền thuđược trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hóa ởmốc O NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, nếu NPV dương cónghĩa là giá trị doanh nghiệp được tăng lên và ngược lại NPV âm thì giá trịdoanh nghiệp bị giảm sút do thực hiện dự án.
Trong đó :
CFo là vốn đầu tư ban đầu.
CFt : là dòng tiền thuần năm thứ tLSCK : là lãi suất chiết khấu
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR (Internal Rate of Return)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là trường hợp đặc biệt của lãi suất chiết khấu ở đóNPV bằng không.
Người ta thường sử dụng phương pháp đại số để xác định IRR Chọn hai tỷsuất chiết khấu r1 và r2 sao cho giá trị hiện tại ròng tương ứng: NPV1 >0, NPV2<0 và r2 - r1 < 5%
1 ( 2 1) 1 1 2
Chỉ số doanh lợi - PI (Profitability Index)
Chỉ số doanh lợi - PI là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tínhbằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tưbỏ ra ban đầu.
Trang 38PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập.Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
CFLSCKCFPI
PI càng cao thì dự án càng hiệu quả song tối thiểu bằng lãi suất chiết khấu.
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn - PP
Thời gian hoàn vốn đầu tư là thời gian hoạt động cần thiết của dự án để thuhồi đủ số vốn đầu tư ban đầu Đó chính là thời gian để hoàn trả số vốn đầu tưban đầu bằng thu nhập ròng của dự án.
Thời gian thu hồi vốn được xác định như sau: - Theo phương pháp cộng dồn:
)(
Trang 39Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo phương pháp cộng dồnhay trừ dần bản chất chỉ là một.
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn vay:
Với trường hợp dự án có sử dụng vốn vay, người ta thường tính thêm chỉtiêu thời gian hoàn vốn vay tương ứng với số vốn vay để đầu tư dự án Nếu dự ánvay vốn để đầu tư phải trả ngay bằng toàn bộ lợi nhuận thuần và khấu hao hàngnăm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, tiền lãi vay phải trả hàng năm được trừ khitính lợi nhuận thuần thì thời gian thu hồi vay trong trường hợp này tính tương tựnhư thời gian thu hồi vốn đầu tư.
Đối với chủ đầu tư, dự án có thời gian hoàn vốn đầu tư dài hơn đời dự án(thời gian hoạt động của dự án) sẽ không được lựa chọn Với các dự án đầu tưkhác, chủ đầu tư sẽ lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn đầu tư ngắn nhất hoặcphù hợp nhất với các kế hoạch đầu tư, kinh doanh của mình
Ngân hàng thương mại với tư cách là nhà tài trợ thường quan tâm nhiều đếnthời gian hoàn vốn vay - vì nó thể hiện rõ khả năng trả nợ của khách hàng Ngânhàng không chỉ quan tâm đến thời gian hoàn vốn vay mà còn quan tâm tới thờigian hoàn vốn đầu tư Nếu thời gian hoàn vốn vay nhỏ hơn thời gian hoàn vốnthì dự án khả thi về kế hoạch trả nợ
Chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ
KNTN TongnophaiTongnguonttra(ranogoc,lai)
Hệ số khả năng trả nợ >1 thì dự án có khả năng hoàn trả nợ vốn vay.
Điểm hoà vốn - BP (Balanced Point)
Điểm hoà vốn là mức sản lượng mà tại đó nhà đầu tư thu hồi đủ vốn đầu tư.
Trang 40Nếu như chỉ tiêu thời gian hoàn vốn phản ánh thời gian thu hồi đủ vốn thìđiểm hoà vốn cho biết phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu đơn vị sản phẩm thìthu hồi đủ vốn Tuy nhiên, để tính được mức sản lượng hoà vốn thì phải căn cứvào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
Người ta thường sử dụng phương pháp đại số để xác định điểm hoà vốn: QhvPFCAVC
1.1.3.6 Thẩm định rủi ro tài chính của dự án
Rủi ro của dự án được hiểu là khả năng mà một sự kiện không có lợi nào đóxuất hiện Các nhà đầu tư quan niệm rằng rủi ro của một khoản đầu tư xảy ra khilợi tức thực tế thấp hơn so với lợi tức dự kiến
Lợi tức của dự án là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nó chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố khách quan và chủ quan, giữa chúng có sự bù trừ cho nhau Do đó,người ta hoàn toàn có thể nghiên cứu rủi ro của yếu tố cấu thành lợi tức nhưdoanh thu, chi phí
Khi phân tích tài chính dự án nhà đầu tư thường phải đứng trước những câuhỏi như: điều gì xảy ra nếu lãi suất thị trường thay đổi hoặc liệu rằng tỷ giá hốiđoái có tăng lên hay giảm đi trong đời dự án, sự tăng giá trong dài hạn của chi