B Nội dung
1.3.2 Nhân tố khách quan
1.3.2.1 Môi trờng kinh tế xã hội và môi trờng pháp lý:
a . Môi trờng kinh tế- xã hội:
Trong bất cứ hoạt động nào của NHTM, môi trờng kinh tế–xã hội đều có ảnh hởng rất sâu rộng đến kết quả của hoạt động đó. Đặc biệt là trong công tác thẩm định tài chính dự án, môi trờng kinh tế có ảnh hởng trên nhiều mặt. Nếu môi trờng kinh tế lành mạnh và ổn định, các thông tin của thị trờng cung cấp kà đầy đủ và chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công tác dự báo đúng hớng, tăng khả năng chính xác cho việc dự báo cung cầu sản phẩm của dự án, khi đó dự án sẽ giảm đợc tỷ lệ rủi ro và có thể đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Ngoài ra, môi nếu môi trờng kinh tế- xã hội phát triển thì những thông tin trên thị trờng sẽ đáp ứng đ- ợc nhanh chóng và chính xác hơn do vậy sẽ nâng cao tính chính xác của kết quả thẩm định tài chính dự án. Ngợc lại, khi nền kinh tế kém phát triển và không ổn định thì việc cung cấp thông tin sẽ chậm trễ, thiếu chính xác sẽ dẫn tới việc phản ánh sai lệch các diễn biến của các yếu tố của dự án nh: giá cả, cung - cầu...thì kết quả của công tác thẩm định sẽ không còn chính xác, không còn nhiều ý nghiã với ngân hàng, có thể dẫn tới việc ngân hàng sẽ ra quyết định tín dụng sai lầm. Những yếu tố thuộc môi trờng kinh tế thờng xuyên biến động và khó có thể dự án đoán đợc chính xác vì vậy có thể coi môi trờng kinh tế là yếu tố bất định, khó dự đoán nhng ngân hàng cũng cần phải nghiên cứu kỹ trong khi thẩm định tài chính dự án.
a. Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý thể hiện thông qua hệ thông văn bản pháp luật, văn bản dới luật và sự điều hành của các cơ quan chức năng của Nhà nớc là nhân tố ảnh h- ơng đến công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM. Nếu môi trờng pháp lý lành mạnh, rõ ràng, chặt chẽ sẽ tác động tích cực đến kết quả công tác thẩm định, sẽ tạo điều kiện để công tác thẩm định tài chính dự án trong ngân hàng đợc tiến hành đúng trình tự, tuân theo pháp luật mà lại nhanh chóng, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngợc lại, những khiếm khuyết trong môi trờng pháp lý có thể dẫn đến các quy định về công tác thẩm định tài chính dự án chồng chéo, mâu thuẫn giữa các bên, có thể tạo điều kiện để chủ dự án lợi dụng lách các kẽ hở của pháp luật để có những hành động không chân chính, gây thiệt hại cho ngân hàng và cho xã hội.
Sự mâu thuẫn, chồng chéo, không ổn định của các văn bản pháp luật về các lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM sẽ gây ra sự không đồng bộ và thống nhất giữa công tác thống kê, công tác kế toán, tài chính cuả ngân hàng và chủ dự án, các bên liên quan gây ra việc mỗi bên có những kết quả thẩm định tài chính dự án định khác nhau và làm giảm tính khả thi của dự án.
1.3.2.2 Chủ dự án:
Để thẩm định tài chính dự án thì trớc tiên ngân hàng cần thu thập các thông tin về dự án. Những thông tin này có đợc trớc hết do chủ dự án cung cấp thể hiện ở hồ sơ vay vốn do chủ dự án trình lên ngân hàng. Vì vậy tính đầy đủ, kịp thời, trung thực của các thông tin nay sẽ ảnh tác động đến kết quả công tác thẩm định tài chính dự án và quyết định tín dụng của ngân hàng. Mức độ chính xác của các thông tin do chủ dự án cung cấp cũng nh thái độ trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng của chủ dự án có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tính toán thẩm định, và phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính. Nếu thông tin không đầy đủ, mức độ chính xác không cao thì cán bộ thẩm định tài chính dự án định còn phải tốn thêm thời gian và chi phí để tiếp tục thu thập và xác minh lại thông tin do chủ dự án cung cấp, điều này có thể làm chậm tiến độ của công tác thẩm định tài chính dự án và việc thực hiện dự án của chính chủ dự án.
Ngoài ra khả năng quản lý của chủ dự án thể hiện ở cách thức tổ chức, quản lý, điều hành trong công việc của chủ dự án có quan hệ trực tiếp tới kết quả thực hiện dự án sau này. Nếu chủ dự án có nămg lực thì sẽ tăng tính khả thi của dự án, họ sẽ phối hợp tốt với ngân hàng để tiến hành thẩm định tài chính dự án đợc nhanh 28
chóng và tăng tính khả thi của dự án. Tuy nhiên trong một số trờng hợp cá biệt, sự thiếu năng lực mà đặc biệt là sự không trung thực của chủ dự án sẽ dẫn tới việc dự án sử dụng sai mục đích vốn vay hay cố tình lừa đảo ngân hàng sẽ ảnh hởng xấu đến công tác thẩm định tài chính dự án nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của NHTM. Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án thì cán bộ tín dụng cũng cần chú ý thẩm định tài cả năng lực làm việc và t cách đạo đức của chủ dự án để tránh những rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng.
Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Ngân hàng công thơng cầu giấy.
2.1 Khái quát về hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng cầu giấy:
2.1.1 Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc thành lập vào tháng 03/2001, đợc tách ra từ chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, là chi nhánh cấp một của Ngân hàng Công thơng Việt Nam- một trong bốn NHTM hàng đầu ở Việt Nam. Chi Nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy có trụ sở tại 117A, Đờng Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Là chi nhánh cấp một của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc tổ chức, hoạt động kinh doanh theo đúng Luật tín dụng và quy chế hoạt động của Ngân hàng Nhà Nớc và Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Theo Quyết định số 066\QĐ- HĐQT-NHCT ban hành ngày 30/3/2004 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thì bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, gồm Ban giám đốc và các phòng ban.
Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.
Các phòng ban: bao gồm 08 phòng ban, cụ thể: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính, phòng tín dụng đối nội, phòng tín dụng đối ngoại, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng kiểm tra nội bộ, phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị, phòng giao dịch Cầu Diễn.
Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy:
Phó gim 30 Giám đốc Phòng kế toán Phò ng giao dịch Cầu Phòn g KH TH NV& TT Phò ng kinh doan h đối Phò ng tổ chức hàn Phò ng tiền tệ kho Phò ng kinh doa nh Phò ng kiể m tra Phó giám đốc Phó giám đốc
Ban Giám đốc:
Giám đốc: có chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm trớc Ngân hàng Công thơng Nhà Nớc về hoạt động chung của Ngân hàng, và quản lý hoạt động của các phòng ban: Phòng kinh doanh đội nội, phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm tra nội bộ.
Phó giám đốc:
- Phó giám đốc thứ 1 chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của: phòng kinh doanh đối ngoại, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng giao dịch Cầu Diễn.
- Phó giám đốc thứ 2 chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của: phòng kế toán tài chính, phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị.
Các phòng ban:
•Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng: Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà Nớc và quy định của NHCT Việt Nam. thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.
•Phòng kế toán tài chính:
Chức năng: Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo quy định của Nhà Nớc và của NHCT.
•Phòng kinh doanh đối nội:
Chức năng : Phòng kinh doanh đối nội là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc, thực hiện các nghiệp vụ khai thác vốn; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và h- ớng dẫn của NHCT Việt Nam.
•Phòng tín dụng đối ngoại:
Chức năng: Phòng tín dụng đối ngoại là phòng nghiệp vụ tổ chức nghiệp vụ về tài trợ thơng mại tại chi nhánh theo quy định của NHCT Việt Nam.
•Phòng tiền tệ kho quỹ:
Chức năng: Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHCT Việt Nam; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn.
•Phòng kiểm tra nội bộ:
Chức năng: Phòng kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc giám sát kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà Nớc và cơ chế quản lý của nghành.
•Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị:
Chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
•Phòng giao dịch Cầu Diễn:
Chức năng: Phòng giáo dịch Cầu Diễn là phòng nghiệp vụ đợc tách khỏi chi nhánh nhng có một số chức năng của các phòng khác tại chi nhánh nh: kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, kế toán tài chính, kiểm soát nội bộ...
2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy :
Là chi nhánh cấp 01 của NHCT Việt Nam, hoạt đông kinh doanh trên địa bàn Hà Nội là nơi có tình hình kinh tế, xã hội phát triển vào bậc nhất của đất nớc đặc biệt trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng nên chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cung cấp đến khách hàng các nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng rất đa dạng và hiện đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Các dịch vụ mà chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cung cấp cho khách hàng là:
Mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân c.
Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán quốc tế và chi trả kiều hối.
Hệ thống thanh toán điện tử, thiết bị truyền thông hiện đại nhanh chóng hoàn tất một lệnh thanh toán tự động thông qua mạng máy vi tính kết nối giữa các chi nhánh NHCT hoặc giữa NHCT với các ngân hàng khác.
Phát hành th bảo đảm, xác nhận bảo lãnh trong nớc và quốc tế theo yêu cầu của khách hàng, nhanh chóng, chính xác.
Cung cấp dịch vụ t vấn, đầu t phát triển kinh doanh.
Thực hiện các dịch vụ giao dịch tự động, thẻ ATM, Cash Card.
2.1.3 Kết quả hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy trong thời gian vừa qua.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn:
Trong xu thế phát triển chung của đất nớc, nhu cầu sử dụng vốn đầu t cho nền kinh tế ngày càng tăng nên các NHTM trong cả nớc đặc biệt là các NHTM trên cùng địa bàn Hà Nội đã cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn bằng cả VNĐ và ngoại tệ. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã và đang có rất nhiều hình thức hấp dẫn để gia tăng mức vốn huy động nh: tiết kiện dự th- ởng, tiết kiệm có quà tặng... đặc biệt là chính sách lãi suất hợp lý và các tiện ích, sự thuận tiện trong giao dịch nên đã thu hút đợc một nguồn vốn lớn trên thị trờng phục vụ công tác tín dụng và thanh toán tại chi nhánh. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy tính đến ngày 31/12/2004 đợc thể hiện trong bảng số liệu ở dới đây.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy liên tục tăng qua các năm , năm 2003 tăng 108,15% (665 463 triệu đồng) so với năm 2002, năm 2004 tăng 3,86% ( 49 411 triệu đồng )so với năm 2003, điều này cho thấy khả năng huy động vốn của chi nhánh là rất lớn và không ngừng tăng, chiếm thị phần và uy tín ngày càng lớn trên địa bàn Hà Nội.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đố tiền gửi tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm trung và dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu vì lãi suất của nguồn tiền này rất hấp dẫn khách hàng là những ngời gửi tiền để hởng lãi. Bên cạnh việc huy động vốn từ nguồn tiền gửi tiết kiện thì chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cũng đã tập trung huy động nguồn tiền từ dân c thông qua phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nhà nớc và của Chính phủ nh: kỳ phiếu, trái phiếu... nên đã gia tăng mức d nợ của nguồn vốn đặc biệt là tăng nguồn vốn trung và dài hạn cho chi nhánh.
Không chỉ tập trung huy động vốn từ dân c mà nguồn tiền gửi của doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cũng có xu hớng ngày càng tăng trong đó tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn nhằm phục vụ mục đích thanh toán là chủ yếu. Điều này mở ra cho chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy hớng phát triển các dịch vụ thanh toán để đáp ứng nhu cầu của khách hàng là các doanh nghiệp- đối tợng khách hàng có tiềm năng rất lớn cho ngân hàng.
Tình hình huy động vốn của chi nhánh:
Đơn vị: Triệu đồng. 2002 2003 2004 2002 2003 2004 Tiền gửi DN 185.426 590.104 532.819 30,12 46,06 40,05 -Không KH 125.456 365.271 322.217 20,38 28,51 24,22 -Có KH dưới 12 th 39.548 124.747 103.320 6,42 9,74 7,77 -Có KH trên 12 th 4.750 95.996 99.274 0,77 7,49 7,46
Tiền gửi dân cư 430.138 690.924 721.624 69,88 53,93 54,24
Tiền gửi tiết kiệm: 367.271 568.661 565.822 59,66 44,39 42,53
- Không KH 7.807 10.913 4.997 1,27 0,85 0,38 -Có KH dưới 12 th 230.743 344.032 309.823 37,48 26,86 23,29 - Có KH trên 12 th 128.721 213.716 251.002 20,91 16,68 18,87 Tiền gửi TCKT khác 5 5 - 0,00 0,00 Tiền vay TCTD - - 76.000 5,71 Tổng NV huy động 615.569 1.281.032 1.330.443 100 100 100 Mức dư nợ(triệu đồng) Phát hành công cụ nợ 62.867 122.263 155.802 4.090 8.008 Chỉ tiêu
Tiền gửi đảm bảo
thanh toán 15.672
10,21 9,54 11,71
Tỷ trọng(%)
0,60 2,55 0,32
(Nguồn: Phòng tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị)
Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy trong những năm vừa qua:
Tình hình huy động vốn tại chi nhánh