1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU

88 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chính Sách Giao Đất, Giao Rừng Tại Huyện Nậm Nhùn, Tỉnh Lai Châu
Tác giả Pờ Thúy Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, công tác giao đất lâm nghiệp để quản lý sử dụng đã được thực hiện từ năm 1968; đến năm 1983, Ban Bí thư (khoá V) đã có Chỉ thị 29CTTW ngày 12111983 về việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng với chủ trương “làm cho mỗi khu đất, mỗi cánh rừng, mỗi quả đồi đều có người làm chủ” với kỳ vọng ngăn chặn nạn phá rừng, nâng cao độ che phủ, chất lượng rừng và xóa đói giảm nghèo; kết hợp với sự thay đổi chính sách sở hữu đất đai, chính sách hưởng dụng rừng đã góp phần tạo nguồn động lực yên tâm quản lý, sản xuất 5. Tuy nhiên, công tác giao đất giao rừng (GĐGR) cũng bộc lộ một số hạn chế như: việc giao đất lâm nghiệp đã cung cấp nguồn lực nhưng chưa tạo được động lực đủ mạnh để đẩy mạnh trồng rừng và phát triển rừng bền vững; Chính sách khoán đất rừng sản xuất 4 còn một số bất hợp lý, tạo kẽ hở cho một số nơi lợi dụng để chiếm đoạt quyền sử dụng đất đai do các lâm trường quốc doanh quản lý một cách bất hợp pháp; Việc thực thi chính sách và giải pháp quản lý, sử dụng đất và rừng trong các lâm trường quốc doanh còn chậm chạp và hiệu quả thấp; Đáng chú ý, quan điểm về 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất) luôn luôn có biến động, thiếu thống nhất gây khó khăn trong quản lý, bảo vệ và xử lý đối với các vi phạm về rừng và đất rừng…14. Trước thực trạng đó, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm hạn chế sự suy thoái đất, rừng và quản lý bền vững hơn nguồn tài nguyên quý giá này. Trong đó chính sách GĐGR là một chính sách lớn, được xem là hướng đi đúng nhằm khắc phục hiện tượng rừng “vô chủ”, đất để hoang hoá. Từ khi thực hiện chính sách này đến nay, cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi, độ che phủ rừng ngày càng được nâng cao, người dân có thêm các cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn sinh kế mới, các dịch vụ xã hội...

Ngày đăng: 02/05/2022, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Nghĩa Biên và các cộng sự (2005). Đánh giá tình hình thực hiện Quyết định 178/2001/QĐ-TTg và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách hưởng lợi đối với cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nghĩa Biên và các cộng sự (2005)." Đánh giá tình hình thực hiệnQuyết định 178/2001/QĐ-TTg và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sáchhưởng lợi đối với cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng được giao, đượcthuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp." Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Biên và các cộng sự
Năm: 2005
[2]. Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị (2014). Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao. Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Giao đất giao rừng trongbối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiệnsinh kế vùng cao
Tác giả: Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị
Năm: 2014
[3]. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai.Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai
[4]. Trần Ngọc Thanh (2001) Sự tham gia trong tiến trình quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giao rừng và quản lý rừng ở Đăk Phôi, Huyện Lắc, Tỉnh Đắc Lắc. Luận văn thạc sỹ, đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Thanh (2001) "Sự tham gia trong tiến trình quy hoạch sử dụngđất, giao đất, giao rừng và quản lý rừng ở Đăk Phôi, Huyện Lắc, TỉnhĐắc Lắc
[5]. Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự (2000) Một số Vấn đề Giao đất Lâm nghiệp cho các Hộ Nông dân Người Sán Dìu, Bản Trại Công, Xã Đông Hưng, Lục Nam, Bắc Thái. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Vấn đề Giao đất Lâmnghiệp cho các Hộ Nông dân Người Sán Dìu, Bản Trại Công, Xã ĐôngHưng, Lục Nam, Bắc Thái
[6]. Khương Bá Tuấn (1998). Các giải pháp khuyến khích chủ rừng trồng rừng sau khi giao đất lâm nghiệp tại Thanh Hoá. Đề tài cấp Sở thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp khuyến khích chủ rừng trồngrừng sau khi giao đất lâm nghiệp tại Thanh Hoá
Tác giả: Khương Bá Tuấn
Năm: 1998
[7]. Trần Thị Tuyết, Lê Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Loan (2020) Giao đất, giao rừng: Công cụ quản lý rừng bền vững . Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1, trang 187-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất, giaorừng: Công cụ quản lý rừng bền vững
[13]. Nguyễn Thị Mỹ Vân (2014). Chính sách Giao đất giao rừng và sinh kế bền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sỹ, đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Giao đất giao rừng và sinh kếbền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi tỉnh Thừa ThiênHuế
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Vân
Năm: 2014
[9]. UBND huyện Nậm Nhùn (2017) Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006-2016 Khác
[11]. UBND tỉnh Lai Châu (2005). Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh Khác
[12]. UBND tỉnh Lai Châu (2020). Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Quy định giao đất giao rừng đối với các loại rừng ở Việt Nam - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
1.1.2. Quy định giao đất giao rừng đối với các loại rừng ở Việt Nam (Trang 18)
Hình 1.1. Rừng phòng hộ Hình 1.2. Rừng sản xuất - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Hình 1.1. Rừng phòng hộ Hình 1.2. Rừng sản xuất (Trang 18)
Hình 1.3. Tổng diện tích đất lâm nghiệp được giao, cấp giấy chứng nhận đến năm 2005 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Hình 1.3. Tổng diện tích đất lâm nghiệp được giao, cấp giấy chứng nhận đến năm 2005 (Trang 36)
Bảng 1.1. Đất lâm nghiệp đã giao, cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Bảng 1.1. Đất lâm nghiệp đã giao, cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP (Trang 37)
Hình 1.4. Diện tích đất lâm nghiệp do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Hình 1.4. Diện tích đất lâm nghiệp do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý (Trang 37)
Bảng 1.2. Đất lâm nghiệp do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý năm 2005 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Bảng 1.2. Đất lâm nghiệp do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý năm 2005 (Trang 38)
Bảng 1.3. Thực trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2006 và năm 2016 tỉnh Lai Châu - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Bảng 1.3. Thực trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2006 và năm 2016 tỉnh Lai Châu (Trang 41)
Bảng 1.4. Thực trạng đất, rừng đã giao cho các tổ chức, cá nhân thuê năm 2016 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Bảng 1.4. Thực trạng đất, rừng đã giao cho các tổ chức, cá nhân thuê năm 2016 (Trang 42)
Bảng 3.1. Kết quả giao đất, giao rừng của huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu tính đến năm 2020 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
Bảng 3.1. Kết quả giao đất, giao rừng của huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu tính đến năm 2020 (Trang 53)
Nậm Nhùn là huyện vùng cao biên giới của tỉnh, địa hình chia cắt sâu, đồi núi cao, tỷ lệ cát lớn, đất xốp, dễ bị rửa trôi khi mưa lớn kéo dài gây xói mòn đất tạo nhiều điểm sung yếu do đó nguy cơ sụt lún và sạt lở, lũ ống và lũ quét cao tập trung chủ yếu  - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
m Nhùn là huyện vùng cao biên giới của tỉnh, địa hình chia cắt sâu, đồi núi cao, tỷ lệ cát lớn, đất xốp, dễ bị rửa trôi khi mưa lớn kéo dài gây xói mòn đất tạo nhiều điểm sung yếu do đó nguy cơ sụt lún và sạt lở, lũ ống và lũ quét cao tập trung chủ yếu (Trang 57)
Ảnh 3.2. Hình ảnh rừng trồng cây quế Ảnh 3.3. Hình ảnh về cây mắc ca - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU
nh 3.2. Hình ảnh rừng trồng cây quế Ảnh 3.3. Hình ảnh về cây mắc ca (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w