Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thẩm định tài chính dự án đầu tư tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank
Trang 1Chơng I
Những lý luận chung
I.Những lý luận về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t.
1 Khái niệm đầu t.
Đầu t hiểu theo nghĩa rộng nhất đó là sự bỏ ra hay sự hi sinh những cái cóở hiện tại nh tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ… nhằm đạt đ nhằm đạt đợc nhữngkết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai Những kết quả đó có thể là sự giatăng các tài sản tài chính( tiền vốn); tài sản vật chất( nhà cửa, đờng sá, của cảivật chất khác… nhằm đạt đ); tài sản trí tuệ( chuyên môn, kỹ năng… nhằm đạt đ) và nguồn nhân lực.Trong các kết quả đạt đợc các kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồnnhân lực tăng thêm có một vai trò đặc biệt quan trọng ở mọi lúc,mọi nơi Nhữngkết quả này không chỉ nhà đâù t mà cả nền kinh tế đợc hởng thụ.Do đó tất cảnhững hành động bỏ tiền ra để nhằm mục đích chung là thu đợc lợi ích nào đótrong tơng lai và lớn hơn chi phí đã bỏ ra đều đợc gọi là đầu t.
Tuy nhiên nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì các hoạt động nhgửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản chonền kinh tế Các hoạt động này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụngtiền, quyền sở hữu cổ phần và hàng hoá từ ngời này sang ngời khác tài sản trongtrờng hợp này không có sự thay đổi trực tiếp.
Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơnvà tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung,địa phơng và nghành, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.
Nh vậy hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềmlực sẵn có hoặc tạo ra những tiềm lực lớn hơn cho quá trình sản xuất kinh doanhdịch vụ và đời sống con ngời Xem xét bản chất của các loại đầu t trong phạm viquốc gia ta có thể phân chia đầu t thành các loại nh sau:
-Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặcmua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất nhất định Loại đầu t này không tạo ratài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổchức, cá nhân đầu t.
-Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để muahàng hoá và sau đó bán đi nhằm thu lợi nhuận Loại đầu t này cũng không tạo ratài sản mới cho nền kinh tế( trừ hoạt động ngoại thơng) mà chỉ làm tăng tài sản
Trang 2tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sởhữu hãng hoa giữa ngời bán và ngời mua.
- Đâù t tài sản vật chất và sức lao động: là việc bỏ tiền ra để xây dựng sữachữa nhà cửavà các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trênnền bệ, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắnliền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội Loại đầu t này tạo ra tàisản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạtđộng xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống củamọi ngờidân trong xã hội và đợc gọi là đầu t phát triển.
Nh vậy đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cá nhân thì hoạtđộng đầu t là điều kiện tiên quyết để tồn tại, phát triển mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh dịch vụ Đối với nền kinh tế đầu t là yếu tố quyết định sự phát triểnnền sản xuất xã hội.
2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn với khối lợng lớn nhằm tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rọng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nóichung, của địa phơng, của ngành và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Hoạt động đầu t có các đặc điểm cơ bản nh sau:
a Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
Đầu t là sự bỏ ra hi sinh những cái có ở hiện tại nhằm đạt đợc những kếtquả có lợi trong tơng lai Vì vậy luôn cần có sự so sánh cân nhắc xem có nên bỏtiền ra để đầu t hay không Hay nói cách khác nhà đầu t sẽ cân nhắc bỏ ra cái gìđể đạt đợc mục tiêu trong tơng lai Tuy nhiên cái mà nhà đầu t bỏ ra có thể đemlại kết quả nh mong muốn hoặc là không Vì vậy dựa đến đặc điểm thứ hai củahoạt động đầu t là có tính rủi ro cao.
b.Hoạt động đầu t có tính rủi ro cao.
Chúng ta thấy rằng thời gian từ khi tiến hành một công cuộc đầu t đó pháthuy tác dụng là rất dài, đòi hỏi một lợng vốn lớn Do đó trong một thời gian dàithì nhà đầu t không thể lờng trớc đợc những thay đổi có thể xaỷ ra trong quátrình thực hiện công cuộc đầu t: cơ chế chính sách, thời tiết… nhằm đạt đ Vì vậy nhà đầu tphải chấp nhận rủi ro nh là điều tất yếu để từ đó có biện pháp ngăn ngừa, hạn chếkhả năng xấu nhất có thể xảy ra
c.Hoạt động đầu t thờng đợc tiến hành trong thời gian dài.
Các hoạt động đầu t thờng đợc tiến hành trong thời gian dài, thành quả củahoạt động đầu t có giá trị sử dụng nhiều năm thậm chí vĩnh viễn Do đó mọi sự
Trang 3tính toán đều là dự tính vì trong quá trình tiến hành chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố bất định nh: chính sách tài chính, thời tiết … nhằm đạt đDo đó đòi hỏi nhà đầu t cầnphải tính toán đến những yếu tố bất định ảnh hởng đến dự án trớc khi tiến hànhcông cuộc đầu t.
d.Đầu t là nguồn lực:
Tài chính, vật t… nhằm đạt đ Các nguồn lực cần huy động thờng rất lớn Do đó việcđa ra quyết định đầu t thì phơng diện tài chính đợc nhà đầu t quan tâm bậc nhất.
3 Các nhân tố ảnh hởng đến chi tiêu đầu t
a.Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t.
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hởng đến chi tiêu đầu t là tỷ suấtlợi nhuận vốn đầu t Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t cho ta biết một đồng vốn tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận nói chung theo Mác là tỷ lệ giữa lợi nhuận và toàn bộ tbản ứng trớc: p’ = *100
; p’ là tỷ suất lợi nhuận, p là khối lợng lợi nhuận, k làt bản ứng trớc.
Tỷ suất lợi nhuận cho thấy mức tăng của t bản, mức sinh lời trong việc sửdụng t bản trong ngành này hay ngành khác.
Đối với một dự án thì tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t = *100%
Bất kỳ một nhà đầu t nào khi tiến hành đầu t cũng đều hi vọng sẽ thu vềmột khoản lợi nhuận trong tơng lai gọi là lợi nhuận kỳ vọng Nhân tố lợi nhuậnkỳ vọng là một nhân tố chính có tính chất bao trùm tác động đến quyết định đầut Nhà đầu t trớc khi quyết định đầu t hay không phải xem xét đánh giá hai đại l-ợng cơ bản là tổng doanh thu và tổng chi phí Phần chênh lệch là lợi nhuận cànglớn thì nhà kinh doanh càng có khuynh hớng muốn đầu t và càng có nhiều dự ánđợc đầu t, bởi xét cho cùng mục đích cuối cùng của đầu t là lợi nhuận.
Tuy nhiên khi xem xét quyết định đầu t nhà đầu t còn căn cứ vào tỷ suấtlợi nhuận biên tức là mức lợi nhuận tăng thêm khi ta tăng thêm một đồng vốn.Theo lý thuyết của Keynes nhà đầu t không chỉ căn cứ vào tỷ suất lợi nhuậnchung mà phải căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận biên của vốn hay còn gọi là hiệu quảbiên của vốn Hiệu quả biên của vốn có quan hệ chặt chẽ với tỷ suất lợi nhuậnvốn đầu t và có xu hớng giảm dần theo sự tăng lên của quy mô vốn đầu t
Mặt khác ta thấy rằng khi tỷ suất lợi nhuận tăng sẽ khuyến khích các nhàđầu t bỏ thêm vốn vào đầu t Tỷ suất lợi nhuận cao sẽ hấp dẫn các nhà đầu t thamgia đầu t Đặc biệt có thể thấy ở các ngành mới xuất hiện, đầu t vào các sản
Trang 4phẩm mới… nhằm đạt đ có tỷ suất lợi nhuận cao do còn cha có nhiều nhà sản xuất trên thịtrờng Do đó quy mô cho các dự án đầu t vào các ngành này tăng nhanh Tuynhiên khi quy mô đầu t tăng thì xu hớng hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quânxuất hiện, lợi nhuận bình quân giảm dần Do sự tác động của quy luật cung cầuquy mô của các dự án đầu t cũng sẽ giảm
b Lãi suất vốn vay
Lãi suất có thể hiểu là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi trên một lợng tiền mặtnhất định để đợc sử dụng lợng tiền đó trong một thời gian thoả thuận trớc hay làchi phí cơ hội của việc bỏ tiền vay vốn đầu t Nói cách khác lãi suất là cái giáphải trả cho việc vay tiền trong một khoảng thời gian.
Lãi suất là một yếu tố quan trọng tác động đến đầu t Các nhà kinh doanhdự đầu t để mong thu đợc lợi nhuận lớn hơn trong tơng lai nên cầu đầu t phụthuộc lớn vào 3 yếu tố:
Mức cầu về sản phẩm do đầu t mới tạo ra Nói cách khác đó là mức cầu vềsản lợng(GNP) trong tơng lai Nếu mức cầu sảm phẩm càng lớn thì dự kiến đầut của các hãng càng lớn và ngợc lại.
Các yếu tố ảnh hởng đến chi phí đầu t Trong nền kinh tế thi trờng cácdoanh nghiệp thờng vay vốn ngân hàng hoặc các trung gian tài chính để đầu t, dođó chi phí đầu t phụ thuộc nhiều vào lãi suất.Nếu lãi suất cao chi phí đầu t sẽ caolợi nhuận sẽ giảm đi, cầu về đầu t do đó sẽ giảm Thuế cũng là yếu tố quan trọngảnh hởng đến đầu t Nếu thuế đánh vào lợi tức mà cao sẽ hạn chế số lợng và quymô các dự án đầu t đặc biệt ảnh hởng đến các dự án đầu t mới.
- Dự đoán cuả các doanh nghiệp về tình trạng của nền kinh tế Điều đó ảnhhởng đến các quyết định của doanh nghiểptong việc bổ sung vào tài sản cố địnhvà hàng tồn kho để bán trong tơng lai Do vậy nhu cầu đầu t phụ thuộc rất nhiềuvào dự đoán của họ về tình hình kinh tế tăng trởng nhanh đến mức độ nào.
Các nhân tố khác: cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tình hình cung cầu của thị ờng… nhằm đạt đ
Trang 5tr-4 Dự án đầu t
a.Khái niệm.
Dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều giác độ
Về mặt hình thức: Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cáchchi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một côngcuộc đầu t phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạtđợc những kết quả nhất địnhvà thực hiện đợc những mục tiêu xác định trong t-ơng lai lâu dài.
Trên góc độ quản lý: dự án đầu t là một công cuộc quản lý việc sử dụngvốn, vật t lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính trong thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu t là một công cụ thể hiện chi tiết kếhoạch của một công cuộc đầu t sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hộilàm tiền đề cho các quyết định đầu t tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động riêngbiệt, là khâu đầu tiên trong công tác kế hoạch hóa nói chung.
Về mặt nội dung: Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt độngcó liên quanvới nhauđợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc mục tiêu đã định bằng việc tạo ra cáckết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồnlực xác định.
b.Nội dung
Một dự án đầu t gồm 4 phần chính:Mục tiêu của dự án.
Các kết quả của dự án.Các hoạt động của dự án.Các nguồn lực của dự án.
Đối với nhà nớcvà các định chế tài chính thì dự án đầu t là cơ sở để thẩmđịnh và ra quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án Đối với các ngân hàngthì sẽ căn cứ vào các dự án đầu t khả thi mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đểquyết định cho vay.
Trang 65.Thẩm định dự án đầu t
a.Khái niệm.
Nh đã phân tích trên hoạt động đầu t là một quá trình phức tạp và chịu ảnhhởng của nhiều yếu tố, mức độ rủi ro lớn.Do đó trớc khi quyết định đầu t hoặcquyết định cho vay chủ đầu t và các tổ chức tài chính phải xem xét đánh giá dựán để đa ra quyết định đầu t hay cho vay vốn Đây chính là công việc của hoạtđộng thẩm định đầu t Hoạt động thẩm định đầu t là một quá trình độc lập, làgiai đoạn tiếp theo của quá trình soạn thảo, đây là quá trình phân tích đánh giátính khả thi của dự án trên tất cả các phơng diện nh: kinh tế, kỹ thuật, xã hội trêncơ sở các tiêu chuẩn định mức quy định của các cơ quan quản lý nhà nớc, tiêuchuẩn và thông lệ quốc tế.
Khái niệm thẩm định dự án đầu t
Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức thẩm tra so sánh đánh giámột cáhckhách quan, khoa họcvà toàn diện các nội dung cơ bản của dự án hoặc so sánhđánh giá các phơng án của một dự án hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý,tính hiệu quả và tính khả thi của dự ánđể từ đó có những quyết định đầu t,chophép đầu t và cho vay vốn Quá trình thẩm định dự án đầu t liên quan đến cácvấn đề nh khoa học kỹ thuật, cơ chế chính sách, luật pháp, các nghiệp vụ chuyênngành… nhằm đạt đ Mục đích của quá trình thẩm định là phân tích và làm sáng tỏ các vấnđề có liên quan đến tính khả thi của dự án : thị trờng, công nghệ, kỹ thuật, khảnăng tài chính của dự án, quản lý dự án để từ đó đa ra quyết định xem xem dự áncó đem lại hiệu quả kinh tế hay không , có đem lại lợi ích cho xã hội hay không.
b.Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t.
Để đảm bảo tính khách quan của dự án: một dự án đầu t dù đợc tiến hànhsoạn thảo kỹ đến đâu cũng mang tính chủ quan do đó sẽ có những sai sót trongviệc xác định mục tiêu, phạm vi hoạt động hay lựa chọn các giải pháp kinh tế kỹthuật, phân tích lợi ích và chi phí vốn Các cán bộ thẩm định phải có cái nhìnrộng lớn để đánh giá dự án một cách chuẩn xác, hợp lý trên cơ sở phân tích cácvấn đề liên quan đến tính khả thi của dự án Các nhà thẩm định phải xuất phát từlợi ích chung của toàn xã hội để xem xét lợi ích mà dự án đem lại cho xã hội.
Để giảm thiểu rủi ro: một dự án đầu t thờng có thời gian thực hiện dài, quymô vốn lớn, đầu t nhiều nguồn lực cho dự án do đó rủi ro đối với dự án là khótránh khỏi Bên cạnh đó các nguồn lực: tiền, sức lao động, tài nguyên thiên nhiênđều có hạn Trong trờng hợp đầu t thành công thì không chỉ nhà đầu t mà cả nềnkinh tế đợc hởng thụ thành quả của công cuộc đầu t Ngợc lại nếu công cuộc đầu
Trang 7t thất bại thì nó không những ảnh hởng đến nhà đầu t và nền kinh tế mà thậm trícó thể gây ra tác hại lớn mà để khắc phục là tốn kém, khó.
Để sữa chữa những khiếm khuyết trong trong quá trình soạn thảo dự án:Những sai sót trong quá trình soạn thảo dự án là khó tránh khỏi Vì vậy cần phảitiến hành thẩm định để sữa chữa hoàn thiện dự án từ đó có quyết định đầu t haycho vay vốn, hạn chế thiệt hại cho cả nhà đầu t và các tổ chức tài chính.
Để khẳng định chắc chắn tính khả thi của dự án
Tóm lại thẩm định dự án đầu t là hết sức cần thiết Nhà đầu t phải tiếnhành tổ chức thẩm định cũng nh các tổ chức tài chính cũng phải tiến hành tổchức thẩm địnhdự án nếu dự án có vốn vay ngân hàng để từ đó đa ra quyết địnhcho cả hai bên.
c.Mục đích của thẩm định dự án đầu t.
Tuỳ thuộc vào chủ thể thẩm định mà có mục đích và phơng pháp thẩmđịnh khác nhau Tuy nhiên đứng trên góc độ chung mục đích của thẩm định dựán đầu t bao gồm:
Đánh giá tính hợp lý của dự án +Tính hợp lý trong nội dung dự án.
+Đánh giá xem dự án đầu t có phù hợp với mục tiêu phát triển ngành,vùng hay không
Đánh giá tính hiệu quả của dự án.+ Hiệu quả tài chính.
+ Hiệu quả kinh tế xã hội.Đánh giá tính khả thi của dự án.
Một dự án muốn có đợc quyết định đầu t hoặc cho vay, tài trợ vốn thì phảiđảm bảo ba mục đích trên.
d.Các yêu cầu khi thẩm định dự án đầu t.
Dự án đầu t nếu thành công sẽ đem lại lợi ích cho chủ đầu t, ngân hàng, xãhội Ngợc lại nếu dự án đầu t thất bại thì hậu quả sẽ nặng nề Do đó đòi hỏi côngtác thẩm định phải đợc tiến hành một cách khoa học nhằm tránh bỏ lỡ cơ hội đầut có lợi và hạn chế rủi ro Vì vậy yêu cầu đối vớ cán bộ thẩm định dự án cũng rấtcao, có thể khái quát những yêu cầu sau:
Hiểu rõ bối cảnh, điều kiện cụ thể của dự án.
Xác định và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự ánđồng thời thờng xuyên xây dựng đúc kết, thu thập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậttổng hợp để hoàn thiện các chỉ tiêu phục vụ cho công tác thẩm.
Nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tìa chính doanh nghiệpvàcác quan hệ kinh tế tài chính tín dụng của doanh nghiệp Phân tích tình hình
Trang 8doanh nghiệp dựa vào các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanhcủa các doanh nghiệp trong những năm gần nhất để từ đó có quyết địnhphù hợp.
Nghiên cứu và kiểm tra một cách khoa học và toàn diện nội dung của dựán đồng thời phối hợp với các cơ quan chuyên môn chuyên gia trong và ngoàingành.
Công tác thẩm định phải đợc tiến hành theo một quy trình hợp lý, phối hợpchặt chẽ giữa các bộ phận Đồng thời phải có ý kiến ngay trong giai đoạn chuẩnbị đầu t khi nhận hồ sơ xin vay vốn.
Cán bộ thẩm định phải nắm vững chủ trơng phát triển kinh tế của nhà nớc,ngành, địa phơng, các quy chế, định chế pháp luật về hoạt động đầu t
e.Các quan điểm phân tích đánh giá trong quá trình thẩm định dự án đầu t.
Một dự án có thể xem xét theo các phơng diện khác nhau:
Phân tích tài chính: các dự án đợc đánh giá trên cơ sở giá tài chính nh thựctế trên thị trờng.
Phân tích kinh tế: Các dự án đợc xem xét trên cơ sở giá cảđã đợc điềuchỉnh trong điều kiện biến dạng của thị trờng để chúng phản ánh chi phí tàinguyên hay lợi ích kih tế thực sự đối với quốc gia.
Phân tích phân phối: Các dự án đợc nhìn nhận tr ên quan điểm phân phốilợi ích kinh tế cho các đối tợng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án.
Phân tích xã hội: phân tích ảnh hởng của các sản phẩm do dự án tạo ra choxã hội trên quan điểm của các chuẩn mực xã hội
Đồng thời cũng có các quan điểm xem xét khác nh của tổ chức tập thể haycá nhân, nhà nớc hay chủ đầu t… nhằm đạt đ
Việc đánh giá dự án theo các quan điểm khác nhaulà rất quan trọng bởi vìkhông có sự đồng nhất về lợi ích và chi phí giữa các quan điểm với cùng một dựán Do đó việc phân tích đánh giá dự án từ nhiều quan điểm khác nhau cho phépchủ đầu t và các tổ chức tín dụng có cái nhìn một cách toàn diện để từ đó có mộtquyết định đúng đắn đảm bảo lợi ích chung.
Trang 9Bảng hệ thống quan hệ giữa các dạng phân tích và yêu cầu quản lý đầu t.
a.Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu.
Đây là phơng pháp phổ biến dễ tiến hành, căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tếkỹ thuật của dự án đợc so sánh với các dự án đã và đang đơc xây dựng hoặc đanghoạt động Từ sự so sánh đó có thể có các kết luận đúng đắn về dự án để đa raquyết định đầu t hoặc ch vay vốn Một số chỉ tiêu đợc dùng là:
Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng , tiêu chuẩn về cấp công trìnhdo nhà nơcsquy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận đợc.
Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bi trong quan hệ chiến lợc đầu t công nhgệquốc gia, quốc tế.
Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm dự án mà thi trờng đòi hỏi.Các chỉ tiêu tổng hợp cho cơ cấu vốn đầu t, suất vốn đầu t.Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu t.
Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp theo thông lệ phù hợp với các hớng dẫnchỉ đạo của nhà nớc, ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.
Các định mức về sản xuất tiêu hao năng lợng, nguyên liệu, nhân công, tiềnlơng, chi phí quản lý… nhằm đạt đ của ngành theo các định mức kinh tế kỹ thuậtchính thứchoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
Trong quá trình sử dụng các chỉ tiêu cần xem xét đến đặc điểm cụ thể củatừng dự án, từng doanh nghiệp để áp dụng so sánh sao cho phù hợp, tránh máymóc giáo điều, tiếp thu ý kiến của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia.
b.Phơng pháp phân tích độ nhạy.
Cơ sở của phơng pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảyra trong tơng lai nh: chi phí đầu t tăng, giá thành sản phẩm giảm … nhằm đạt đ sau đó takhảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu t và khả năng hoà vốncủa dự án
Trang 10Chúng ta sẽ tăng giảm các yếu tố thờng là cho sai lệch so với dự kiến từ10-20% Nếu dự án vẫn hiệu quả trong nhiều trơng hợp bất trắc phát sinh đồngthời thì đó là dự án có độ an toàn cao, nên đầu t Nếu ngợc lại cần xem xét để đềxuất kiến nghị các biện pháp hạn chế, khắc phục thậm chí là huỷ bỏ dự án.
c.Phơng pháp triệt tiêu rủi ro.
Trong quá trình thực hiện dự án không thể tránh khỏi những rủi ro khôngthể lờng trớc Từ thực tế ngời ta đã xác đinh một số rủi ro thờng gặp nhằm hạnchế thấp nhất rủi ro hoặc phân tán bớt rủi ro cho các đối tơng liên quan đến dựán.
Trang 11Loại rủi ro Biện pháp hạn chếGiai đoạn thi công thực hiện dự án
1.Rủi ro chậm tiến độ thi công
2 Cung cấp kỹ thuật
3 Vợt tổng vốn đầu t.
4 Rủi ro tài chính.5 Rủi ro bất khả kháng.
Đấu thầuChọn thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Hợp đồng đấu thầu chọn gói( kể cảchuyển giao công nghệ và sáng chế)Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng một giá.
Giá cố định hoặc các điều kiện phátsinh giá cả và khối lợng phải đợc ấn đ-ợc.
Có cam kết bảo đảm nguồn vốn củabên cấp vốn.
Mua bảo hiểm đầu t, xây dựng
Giai đoạn dự án đi vào vận hànhRủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vàoRủi ro về tiêu thụ sản phẩm
Hợp đồng bao tiêu dài hạn và cácnguyên tắc thoã thuận về giá.
Có cam kết đảm bào các nguồn vốn tíndụng, mở L/C của cơ quan cấp vốn.Đánh giá năng lực quản lý của doanhnghiệp hiện tại, có hợp đồng cho thuêquản lý nếu cần
Mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinhdoanh
II.Thẩm định dự án tại ngân hàng thơng mại
1.Giới thiệu về ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trong nhất cuả nềnkinh tế Ngân hàng là ngời cho vay đối với hàng triệu hộ tiêu dùng và đối vớinhiều cơ quan chính địa phơng Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặcbiệt là chính sách tiền tệ vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tếcủa chính phủ nhằm ổn định kinh tế.
Trang 12Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nềnkinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doang nghiệp, các tổ chức kinh tếxã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Đối với các doanh nghiệp ngân hàng thờng làtổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc đầu txây dựng, mua sắm máy móc thiết bị Khi doanh nghiệp phải than toán cho cáckhoản mua hàng hoá dịch vụ họ có thể sử dụng séc, thẻ tín dụng hay các tàikhoản điện tử Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính họthờng tìm đến ngân hàng để nhận đợc lời t vấn.
Với tất cả những lý do trên ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặcbiệt, là trung gian giữa nhà đầu t với các cá nhân, hộ gia đình Ngân hàng thựchiện hai chức năng cơ bản: chức năng luân chuyển tài sản và chức năng cung cấpcác dịch vụ thanh toán, môi giới, t vấn.
*Chức năng luân chuyển tài sản.
Trong chức năng này ngân hàng tiến hành đồng thời hai hoạt động
Ngân hàng huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi Cácchứng chỉ tiền gửi do ngân hàng phát hành thờng hấp dẫn các nhà đầu t hơn sovới các chứng khoán do các công ty phát hành trực tiếp bởi đối với hầu hết cácnhà đầu t thì việc mua các chứng chỉ của ngân hàng sẽ giảm đáng kể các chi phíkhác nh: chi phí giám sát, chi phí thanh toán và rủi ro giá cả.
Ngân hàng tiến hành đầu t bằng cách cấp tín dụng, đầu t chứngkhoán( mua cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ).
*Chức năng cung cấp các dịch vụ.
Ngân hàng là một tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cungcấp các dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng đồng thời cũng thực hiện các vai tròkhác trong nền kinh tế Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực trongviệc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụđó một cách có hiệu quả và bán chúng tại mức giá cạnh tranh.
-Thực hiện trao đổi ngoại tệ:
Lịch sử cho thấy rằng mọt trng những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng làtrao đổi ngoại tệ- một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loạitiền khác và hởng phí dịch vụ Việc mua bán ngoại tệ thờng chỉ do các ngânhàng lớn thực hiện bởi những giao dịch nh vậy có mức độ rủi ro cao đồng thờiyêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.
-Bảo quản vật có giá
Các ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng và các vật có giá khác cho kháchhàng trong kho bảo quản Ngân hàng giữ vàng và giao khách hàng tờ biênnhận( giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành) Do khả năng chi trả bất cứ lúc
Trang 13nào cho giấy chứng nhận nên giấy chứng nhận đã đợc sử dụng nh tiền dùng đểthanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hởng của ngân hàng phát hành Lợiích của việc sử dụng phơng tiện thanh toán bằng giấy thay cho bằng kim loại đãkhuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận củangân hàng Đó là hình thức đầu tiên của giấy bạc ngân hàng Ngày nay vật có giáđợc tách khỏi tiền gửi và khách hàng phải trả chi phí bảo quản.
-Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Khi các doanh nhân gửi tiền vào ngân hàng họ thấy ngân hàng không chỉbảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ Thanh toánqua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửitiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ viết giấy chi trả chokhách( séc), khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận đợc tiền Các tiện íchcủa thanh toán không dùng tiền mặt( an toàn, chính xác, nhanh chóng, tiết kiệmchi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho cácdoanh nhân Khi ngân hàng mở chi nhánh, thanh toán qua ngân hàng đợc mởrộng phạm vi càng tạo nhiều tiện ích cho các doanh nhân Điều này đã khuyếnkhích các doanh nhân gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thanh toán hộ.Nh vậy một dịch vụ mới quan trọng nhất đợc phát triển là tài khoản tiền gửi giaodịch cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc hàng hoá dịch vụ Cùngvới sự phát triển của công nghệ thông tin nhiều thể thức thanh toán đợc phát triểnnh uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ… nhằm đạt đ
- T vấn tài chính
Các ngân hàng từ lâu đã đợc khách yêu cầu thực hiện hoạt động t vấn tàichính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu t Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịchvụ t vấn tài chính đa dạng, từ việc chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho cáccá nhân đến t vấn về cơ hội thị trờng trong nớc và ngoài nớc cho các khách hàngkinh doanh của họ.
-Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán.
Trên thị trờng tài chính hiện nay nhiều ngân hàng đang phấn trở thành một“ bách hoá tài chính” thực sự, cung cấp các dịch vụ tài chính cho phép kháchthoã mãn mọi nhu cầu tại mọi địa điểm Ngân hàng bán các dịch vụ môi giớichứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và cácchứng chỉ khác mà không phải nhờ đến ngời kinh doanh chứng khoán.
-Cho vay.
+ Cho vay thơng mại: ngay ở thời kỳ đầu các ngân hàng đã chiết khấu ơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với ngời bán( ngời bán chuyển các khoảnthu cho ngân hàng để lấy tiền trớc) Sau đó là bớc chuyển tiếp từ chiết khấu th-
Trang 14th-ơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng( là ngời mua) giúp họcó vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Cho vay tiêu dùng: Sự gia tăng thu nhập của ngời tiêu dùngvà sự cạnhtranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh làmột khách hàng tiềm năng
+Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn,các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhàmáy mới đặc biệt là một ngành công nghệ cao.Do rủi ro trong loại hình này làcao song lãi lại lớn, một số ngân hàng còn cho vay đầu t vào đất.
-Quản lý ngân quỹ.
Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp vànhiều cá nhân nhờ đó mà ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiềukhách hàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việcthu ngân nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹtrong đó ngân hàng quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiếnhành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời và các chứng khoán sinh lời, tín dụngngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
Bảo lãnh.
Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và dongân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng nên ngân hàng có uy tín trongbảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thờng bảo lãnh cho khách hàng của mìnhmua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổchức tín dụng khác… nhằm đạt đ
- Cung cấp các dịch vụ đại lý.
Nh vậy với các chức năng cơ bản nh trên cho hcúng ta thấy ngân hàng cónhững vai trò nh sau:
-Vai trò trung gian tài chính.-Vai trò trung gian thanh toán.-Vai trò ngời bảo lãnh.
-Vai trò đại lý.
-Vai trò thực hiện chính sách.
2.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại.
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất, đặc trng nhất của ngân hàngthơng mại Đây là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Trong hoạtđộng tín dụng ngân hàng sẽ thực hiện chức năng huy động vốn và sử dụng vốnhuy động để đầu , để cho những ngời có nhu cầu sử dụng vốn vay và thu về mộtkhoản lợi nhuận nhất định.
Trang 15+ Hoạt động huy động vốn.
Ngoài nguồn vón ban đầu của mình ngân hnàg huy động vốn để cho vaybằng các hình thức: phát hành séc, mở các tài khoản tiết kiệm, tài khoản tiền gửicủa dân c và các tổ chức kinh tế, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu… nhằm đạt đ Ngoài ra khicó nhu cầu ngân hàng thơng mại có thể vay ngân hàng trung ơng , các ngân hàngthơng mại khác, vay các tổ chức tài chính trong nớcvà quốc tế.
+ Hoạt động cho vay và đầu t.
Ngân hàng thơng mại sử dụng vốn để cho vay và đầu t Các khoản cho củangân hàng gồm có: vay ngắn hạn, vay trung hạn, và dài hạn Ngoài ra ngân hàngcòn dùng vốn đấy để đầu t vào: trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, nhàđất,công trái… nhằm đạt đ Các hoạt động này sẽ đem lại thu nhập là lợi nhuận lớn hơn chiphí bỏ ra khi huy động vốn.
Hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng, nó mang lạimột khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng.Sau đây là một số vai trò cơ bản:
+Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế, làđòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển đặc biệt là các ngành kinh tế mũinhọn.Trong điều kiện nguồn ngân sách cho đầu t phát triển còn hạn hẹp thì vaitrò của ngân hàng càng quan trọng: huy động vốn, phân phối nguồn lực tài chínhnhằm thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội, thức đẩy kinh tế tănng trởng.
+Thúc đẩy quá tích tụ tập trung vốn cho sản xuất Ngân hàng huy động tậptrung đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay tạo điều kiện cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hạn chế đợc tình trạng chậm tiến độthi công do thiếu vốn
+Là công cụ góp phần tăng cờng hạch toán kinh doanh ở các đơn vị kinhtế Tín dụng ngân hàng đọi hỏi các doanh nghiệp vay vốn phải hoạt động có hiệuquả, cơ chế quản lý phải rõ ràng để hoàn trả nợ đúng hạn, sòng phẳng Do đóviệc nắm vững thực trạng tài chính và hiệu quả kinh tế của các tổ chức cá nhân làmột trong những điều kiện để đầu t tín dụng, nh thế mới đảm bảo an toàn và cóhiệu quả cao.
+ Tín dụng ngân hàng góp phần tạo lập nền kinh tế mở Thông qua tíndụng ngân hàng có thể mở rộng hoạt động vay vốn nớc ngoài, các tổ chức tàichính quốc tế, tổ chức phi tài chính để thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế, mởrộng quan hệ mua bán quốc tế.
Ngân hàng thơng mại cho vay dới nhiều hình thức khác nhau nhng chủyếu là:
- Cho vay ngắn hạn( dới một năm).- Cho vay trung hạn( dới năm năm).
Trang 16- Cho vay dài hạn( trên năm năm).
3 Nội dung thẩm định dự án đầu t tín dụng.
Nội dung thẩm định dự án đầu t tín dụng tại các ngân hàng thơng mại sẽbao gồm các bớc nh sau
3.1 Thẩm định các điều kiện pháp lýcủa dự án.
Điều kiện pháp lý của dự án cần thẩm định đó là việc xem xét các vănbản, thủ tục của hồ trình duyệt phải đúng theo quy định và hợp lệ Đặc biệt phảixem xét đến t cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu t trên các khía cạnh sau:
+ Quyết định thành lập của các doanh nghiệp nhà nớc hoặc giấy phép hoạtđộng đối với các thành phần kinh tế khác.
+ Ngời đại diện chính thức, địa chỉi liên hệ, giao dịch.
+ Năng lực kinh doanh đợc thể hiện ở uy tín kinh doanh nghiệp.
Năng lực tài chính bao gồm: nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vayvốn
3.2 Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Từ sự phân tích trên cán bộ thẩm định cần rút ra vai trò và tính phù hợpcủa dự án đối với mục tiêu phát triển của nền kinh tế , đất nớc, khả năng huyđộng tiềm lực cho dự án, những đóng góp khi dự án phát huy tác dụng.
3.3 Thẩm định dự án về phơng diện thị trờng.
a Kiểm tra cân đối cung cầu về sản phẩm của dự án.
Cán bộ thẩm định phải tuỳ theo phạm vi tiêu thụ sản phẩm của dự án màlập bảng cân đối về nhu cầu thị trờng hiện tại và khả năng đáp ứng các nguồncung cấp hiện có ( kể cả sản phẩm tơng tự đợc nhập khẩu)và xu hớng phát triểncủa các nguồn cung cấp Từ đó đánh giá mức độ tham gia thi trờng mà dự án cóthể đạt đợc Nếu kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trờng chỉ mang tínhchất nhất thời hay đang dần bị thu hẹp lại cần thận trọng trong việc xem xét đầut cho dự án.
b Xem xét khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án.
Trang 17Để xem xét khả năng cạnh tranh sản phẩm cần đánh giá sản phẩm trên cáccác khía cạnh:
- Chất lợng.- Giá thành.
- Quy cách.
- Điều kiện lu thông và tiêu thụ.
- Kinh nghiệmvà uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trờng vềsản phẩm.
- Kết quả thực tế về tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các sản phẩm dành để xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu ngoàicác nội dung cần phải thẩm định trên thì phơng pháp kiểm tra hiệu quả nhất làkiểm tra khả năng tiêu thụ thực tế của sản phẩm căn cứ vào:
- Kinh nghiệm uy tín sẵn có của doanh nghiệp hoặc các mặt hàngcùng loại, các hợp đồng bao tiêu hoặc tiêu thụ đã ký.
- Tơng quan giữa hàng xuất khẩu và hàng ngoại về chất lợng, hìnhthức bao bì, mẫu mã.
- Khả năng giao hàng ổn định, đúng tiến độ, phơng thức thanh toánvà vận tải thuận tiện
- Tránh so sánh đơn giản, thiếu cơ sở dẫn đến quá lạc quan về u thếsản phẩm xuất khẩu.
Với những sản phẩm thay thế nhập khẩu,ngoài việc so sánh giácòn phảiđến tâm lý chuộng hàng ngoại của ngời tiêu dùng
3.4.Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật.
a Xem xét địa điểm mặt bằng xây dựng dự án.
Các dự án đầu t mới, mở rộng quy mô sản xuất cần có phơng án lựa chọnđịa điểm thích hợp Sau đây là một số tiêu chuẩn để xem xét địa điểm tối u:
+Tuân thủ các quy định về quy hoạch xây dựng và kiến trúc +Thuận lợi về giao thông.
+Gần nguồn cung cấp nguyên liệu.
Trang 18Đối với khía cạnh này nhiệm vụ của chủ đầu t, chủ nhiệm điều hành dựán, cán bộ thẩm định có nhiệm phát hiện vấn đề dựa trên cơ sở kinh ngiệm vàcác thông tin của mình để kiến nghị với chủ dự án:
+ Nghiên cứu năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại của doanh nghiệp đểđề xuất, kiến nghị với chủ chủ dự án về hình thức đầu t thích hợp.
+ Các yếu tố cơ bản để lựa chọn công suất thiết bị là nhu cầu thị tr ờng vềsản phẩm, tính năng của thiết bị có thể lựa chọn, khả nâng tài chính của chủ đầut… nhằm đạt đ
c Xem xét dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị.
Trong quá trình này phải xem xét rõ u điểm và hạn chế của công nghệ lựachọn Đối với điều kiện cụ thể của nớc ta công nghệ sản xuất đợc lựa chọn làcônng nghệ đã qua kiểm chứng thực hành ở quy mô sản xuất đại trà, nếu là côngnghệ mới đợc áp dụng thì cần có ý kiến kết luận của cơ quan giám định côngnghệ.
Quá trình đánh giá thiết bị công nghệ cần kiểm tra xem xét tính đồng bộvới công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuất, mức độ tiêu hao nguyênliệu, năng lợng, tuổi thọ, sữa chữa, bảo dỡng, khả năng cung ứng phụ tùng.Riêng trờng hợp các thiết bị nhập ngoài việc kiểm tra theo dõi các nội dung trêncần kiểm tra về các mặt sau đây nữa: các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu,tính pháp lý về trách nhiệm của các bên.
d Xem xét đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, bánthành phẩm và các yếu tố đầu vào.
- Kiểm tra cung ứng các yếu tố đầu vàocho việc xây dựng dự án.- Kiểm tra cung ứng các yếu tố đầu vào sau khi dự án đi vào hoạtđộng.
Ngoài ra cán bộ thẩm định cần căn cứ vào công nghệ các định mức tiêuchuẩn xây dựng để đánh giá giải pháp xây dựng của dự án.
Trang 193.6.Thẩm định về mặt tài chính.
Thông qua việc phân tích tính toán các chỉ tiêu phản ánh các hiệu quả tàichính và các kế hoạch tài chính để đánh giá hiệu quả mà dự án đem lại.Các dựán đợc xem xét rất đa dạng với nhiều phạm vi, lĩnh vực với quy mô khác nhau.Khía cạnh thẩmđịnh tài chính luôn tìm ra những con số cụ thể cho ta cái nhìnbao quát tổng thể về hoạt động và kết quả kinh doanh của dự án đầu t.
Thẩm định tài chính dự án đầu t bao gồm các hoạt động xem xét, đánh giádự đoán các luồng chi phí tài chính, lợi ích tài chính của dự án Cán bộ thẩmđịnh phải xác định giá trị ròng của luồng tài chính theo sự thay đổi thời gian củatiền Thẩm định tài chính dự án đầu t đợc xem xét trên các nội dung cơ bản nhsau:
a.Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn.
Các khoản vốn đầu t đợc xem xét chi tiết nh sau:
- Vốn đầu t xây lắp: đợc ớc tính trên cơ sở khối lợng công tác xây lắpvà đơn giá xây lắp tổng hợp( hoặc suất vốn đầu t) Nội dung kiểm tra tậptrung chủ yếu vào việc xác định nhu cầu vốn đầu tữây dựng hợp lý của dựánvà mức độ hợp lý của suất vốn đầu t đợc áp dụng so với kinh nghiệm đúckết từ các dự án hoặc các công ty xây dựng khác.
- Vốn đầu t thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị, kiểm tra giá muavà các chi phí vận chuyển, bảo quản theo quy định của nhà nớc Đối với cácloại thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu t thiết bị cònbao gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ, mua máy móc thiết bị, đào tạohuấn luyện, chuyên gia lắp đặt vận hành.
- Vốn kiến thiết cơ bản khác: các khoản mục chi phí này cần đợc tínhtoán kiểm tra theo các quy định hiện hành của nhà nớc.
Việc xác định đúng đắn mức vốn đầu t của dự án là rất cần thiết Tuynhiên cần tránh:
+Tính toán số vốn quá cao so với thực tế để tranh thủ vốn, gây lãng phí ứđọng vốn và giảm hiệu quả đầu t.
+Tính toán quá thấp gây sự giả tạo về hiệu quả vốn đầu t.Một số nội dung chi phí cũng cần đợc kiểm tra:
+ Nhu cầu vốn lu động ban đầu( dự án xây dựng mới) hoặc nhu cầu vốn luđộng bổ sung( dự án mở rộng).
+Chi phí thành lập bao gồm các chi phí mua sắm các vật dụng cần thiết.+ Chi phí trã lãi ngân hàng trong thời gian thi công.
b.Thẩm tra việc tính toán giá thành, chi phí sản xuất.
Trang 20Trên cơ sở bảng tính giá thành đơn vị hoặc tổng chi phí sản xuất của dự áncần đi sâu kiểm tra khảo sát các vấn đề sau:
Tính toán đầy đủ các yếu tố cấu thành nên giá thành
- Chi phí vật chất: nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, thiết bị.- Chi phí sử dụng vốn: lãi vay ngân hàng và các tổ chức tài chínhkhác.
- Chi phí nhân công: lơng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp và cáckhoản thu nhập của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí quản lý: bao gồm toàn bộ chi phí cho bộ máy quản lý doanhnghiệp.
- Chi phí quảng cáo, lu thông sản phẩm… nhằm đạt đ
Với các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm cần xem xét sự hợp lýcủa các định mức sản xuất, đơn giá… nhằm đạt đ có sự so sánh với các dự án tơngtự đanghoạt động.Kiểm tra cách tính và tỷ lệ tính khấu hao, phân bổ giá trị khấu hao phùhợp với các quy định và hớng dẫn của nhà nớc, phân bổ chi phí lãi ngân hàngvào giá thành một cách hợp lý.
Đối với các chi phí tính bằng tỷ lệ % cần kiểm chứng bằng kinh nghiệmthực tiễn từ các hoạt động sẵn có của chủ dự án.
c Kiểm tra về vốn và cơ cấu nguồn vốn.
Vốn đầu t phải đợc thực hiện theo tiến độ ghi trong dự án để tránh ứ đọngvốn Do đó các nguồn tài trợ cho dự án cần xem xét không phải chỉ về số lợngmà cả thời điểm nhận tài trợ Việc thẩm đinh phải làm rõ đợc kế hoạch sử dụngvốn đầu t và vốn vay.
- Cơ cấu vốn: thờng đợc coi là hợp lý khi tỷ lệ đầu t cho thiết cao hơnxây lắp Đối với dự án đầu t chiều sâu và mở rộng, tỷ lệ đầu t thiết bị cần đạtlà 60% Tuy nhiên phải hết sức linh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thểcủa dự án Trong trờng hợp các dự án sản xuất công nghiệp có tỷ lệ vốn xâylắp và kiến thiết cơ bản cao cần phải đợc rà soát tìm hiểu để có biện phápgiảm bớt quy mô và khối lợng xây lắp một cách đúng hợp lý.
- Đối với dự án sử dụng ngoại tệ cần phải kiểm tra cơ cấu vốn: xácđịnh đủ số vốn đầu t và chi phí sản xuất bằng ngoại tệ của dự án để có cơ sởquy đổi tính toán hiệu quả Mặt khác việc phân định rõ các loại chi phí bằngngoại tệ để xác định đợc nguồn ngoại tệ thích hợp đáp ứng nhu cầu của dự án.- Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn: Cácdự án đợc đầu t từ nhiều nguồn vốn do đó trong quá trình thẩm định cần chỉ rõ
Trang 21mức vốn đầu t cần thiết từ từng nguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tích tìm hiểukhả năng thực hiện các nguồn vốn đó
- Căn cứ vào thực tế các nguồn vốn đầu t hiện nay để xem xét khảnăng đảm bảo nguồn vốn theo các nội dung:
+ Vốn tự bổ sung của danh nghiệp: kiểm tra phân tích tình hình tài chínhvà sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định vốn tự bổ sung của doanhnghiệp Đối với dự án đợc hỗ trợ ngân sách một phần cần xem xét các cam kếtđảm bảo của các cấp có thẩm quyền đối với nguồn ngân sách.
+ Vốn vay nớc ngoài theo phơng htức tự vay tự trả: chấp hành đúng cácquy định của nhà nớc về vay vốn nớc ngoài, các cam kết của nớc ngoài cũng nhkhả năng thực tế để thực hiện các cam kết đó.Xem xét các điều kiện cho vay: lãisuất, chi phí vay vốn, thời gian hoàn vốn và trả lãi, thời gian ân hạn… nhằm đạt đ
Vốn vay của ngân hàng: Xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay của ngânhàng đã cam kết cho vay.
Cuối cùng cần xác định lịch trình rót vốn một cách tơng đối từ các nguồnvốn khác nhau.
d Kiểm tra và xác định lợi ích tài chính của dự án.
Lợi ích tài chính của dự án đợc xác định trên cơ sở chi phí sản xuất, giábán buôn sản phẩm dịch vụ của dự án Chú ý phân tích các chỉ tiêu:
+Chỉ tiêu giá trị sản xuất: là toàn bộ giá trị của sản phẩm và dịch vụ dựkiến trong năm mà dự án có thể sản xuất hoặc cung cấp đợc.
+ Lợi nhuận trớc thuế: là chênh lệch doanh thu và chi phí sản xuất của cácsản phẩm tiêu thụ.
Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận trớc thuế trừ đi phần đã đóng thuế lợi tứctheo tỷ lệ quy định.
+ Lợi nhuận dành để trả nợ: phần lợi nhuận sau thuế đợc trích ra để trả nợ.Phân tích hiệu quả tài chính thực chất là quá trình so sánh lợi ích thu đợcvới chi phí bỏ ra theo giá tài chính Các khoản thu chi của dự án đợc biểu hiệnbằng các dòng tiền phát sinh trong các khoảng thời gian khác nhau Do đó cầnphải tích chuyển các dòng tiền về cùng mặt bằng có thể đầu kỳ hay cuối kỳ phântích.
Các chỉ tiêu cơ bản khi đánh giá phân tích hiệu quả tài chính của dự án là:d.1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần.
Lợi nhuân thuần = Doanh thu - Chi phí - Tổng thuế phải nộpW = Oi - Ci - T
Lợi nhuận thuần có thể tính cho từng năm hoặc cho cả đời dự án
Trang 22 1* 1n 1nipv
Tỉ suất lợi nhuận giản đơn: Đợc xác định bằng tỷ số là tổng lợi nhuận củamột năm tiêu biểu và mẫi số là tổng chi phí của dự án Tỷ suất này càng cao thìdự án càng có hiệu quả, nếu tỷ suất này lớn hơn lãi suất phổ biến trên thị trờngthì dự án có tín khả thi.
Nhợc điểm là tỷ suất này không chính xác vì: Không tính tuổi thọ dự án
khó xác định năm có lợi nhuận điển hình Không tính đến giá trị của tiền
d.2 Chỉ tiêu thu nhập thuần ( NPV)
Chỉ tiêu này cho biết giá trị hiện tại thuần của cả đời dự án, là hiệu số giữatổng hiện giá các khoản thu đợc trong tơng lai và tổng vốn đầu t ban đầu tại thờiđiểm hiện tại.
NPV< 0, dự án không có hiệu quả, không nên đầu t.
NPV = 0, dự án hoà vốn, nếu dự án có hiệu quả về mặt xã hội thì có thể donhà nớc đầu t Dự án cần xem xét lại.
Trong trờng hợp có nhiều dự án sinh lợi, ngời ta chọn dự án có mức lời caonhất Ngoài ra, để so sánh giữa các dự án ngời ta xét thêm tỷ số sinh lợi PI Nó đ-
Trang 23ợc đo bẳng tỷ số giữa tổng hiện giá các khoản thu trong tơng lai và tổng hiện giácủa các khoản chi phí:
Trong đó Bi là khoản thu năm i, Ci là các khoản chi năm i.
Ưu điểm của chỉ tiêu này là cho biết chính xác số lợi nhuận ròng mà dự ánmang lại
Nhợc điểm là không so sánh đợc giữa các dự án có quy mô và tuổi thọkhác nhau
d.3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR
Chỉ tiêu NPV là chỉ tiêu chính yếu cho bất cứ phân tích đánh giá nào Tuynhiên, trong trờng hợp phải chọn lựa một trong nhiều dự án có thời gian hoạtdộng khác nhau, ngời ta cho NPV = 0 để đi tìm một chỉ tiêu khác, đó là tỷ suấthoàn vốn nội bộ IRR Nó cho biết mức lãi suất cao nhất mà dự án có thể vay Tạimức lãi suất này thì tổng thu của dự án bằng tổng chi.
NPV=
1
IRR tìm đợc phải IRR định mức IRR định mức có thể là tỷ lệ lãi suấtgiới hạn, có thể là lãi suất vay vốn thực tế, có thể là mức chi phí cơ hội.
Để tính IRR có thể áp dụng ba phơng pháp sau:
Thử dần các giá trị r vào công thức Bi = Ci, giá trị nào thoả mãnchính là IRR cần tìm
Dùng đồ thì: Lập hệ trục toạ độ, trên trục hoành là các giá trị của tỷsuất chiết khấu r, trục tung là các giá trị NPV tơng ứng Ta tìm đợc các điểmgịao trên hệ toạ độ Nối các điểm toạ độ đó với nahu ta đợc một đờng Đờngnày giao với trục hoành tại một điểm, đó là giá trị IRR cần tìm.
Trang 24 Tính vốn huy động và lãi sử dụng tính đến thời điểm đa dự án vàohoạt động
Tính lợi nhuận trớc và sau thuế hàng năm
Tính tổng luỹ tiến các giá trị quy đổi ( về thời điểm đa dự án vàohoạt động ) của các khoản thu nhập
Xác định thời gian thu hồi vốn ban đầu từ kết quả cân đối giữa vốnđầu t và lãi suất sử dụng vốn với tổng luỹ tiến thu nhập quy đổi.
Khấu hao cũng là một nguồn thu hồi vống Khấu hao đợc tính vào chi phísản xuất, cho nên khấu hoa và lợi nhuận thuần có quan hệ tỷ lệ nghịch Ngời tacó thể tính thời gian thu hồi vốn trớc thuế hoặc sau thuế; từ riêng lợi nhuận thuầnhoặc cả lợi nhuận thuần và khấu hao.
Tính thời hạn thu hồi vốn đầu t từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho phépthấy đầy đủ khả năng thu hồi vốn, loại trừ cách tính thiên lệch cho lợi nhuận cao,trích khấu hao thấp nhằm đạt chỉ tiêu thu hồi vốn ngắn, với việc tính chỉ tiêunày, ngời đầu t phải quan tâm chọn phơng pháp khấu hao hàng năm làm sao vừađể không làm giá thành quá cao, vừa để kịp thu hồi đủ vốn đầu t trớc khi kết thúcđời dự án hoặc trớc khi thiết bị máy móc lạc hậu về kỹ thuật.
Tính thời gian thu hồi vốn từ lợi nhuận thuần và khấu hao:Theo từng năm:
Ti = Ivo (W + D)i pv
Theo tình hình hoạt động bình quân: Ivo
A(w+ D)
Theo phơng pháp cộng dồn:
Trang 25Giản đơn:
w D ilà khoản thu hồi lợi nhuận htuần và khấu hao năm i T: Năm thu hồi vốn đầu t.
Ivo là tổng vốn đầu t ban đầu.
Nh vậy lợi nhuận thuần và khấu hao cộng dồn từ năm đầu sản xuấtkinh doanh cho đến năm T khi tổng này bằng hoặc lớn hơn tổng vốn đầu tban đầu thì T là năm thu hồi vốn.
Tính đến yếu tố thời gian của tiền:
Theo phơng pháp trừ dần :
WD oIvt t
Thời gian hoàn trả vốn vay đợc xác định tơng tự nh với xác định thời gianhoàn trả vốn đầu t ban đầu Đây là thời gian cần thiết để hoàn trả vốn đi vay từthu nhập nhận đợc của hoạt động dự án
Khả năng trả nợ đợc đánh giá bằng chỉ tiêu tỷ lệ bảo đảm trả nợ đến hạnđợc xác định theo công thức sau:
R trả nợ = Nguồn tiền để trả nợ hàng năm / Số nợ phải trả hàng năm
Nguồn tiền để trả nợ hàng năm bao gồm cả nợ gốc và lãi phải trả trongnăm Tỷ lệ đảm bảo trả nợ thờng đợc xác định theo từng năm trong thời gian trảnợ bởi vì trong nhiều trờng hợp xét nguồn trả nợ trong cả thời gian thì bảo đảmnhng trong từng năm riêng biệt có thể những năm thiếu tiền trả nợ Đánh giá khảnăng trả nợ không những cho thấy mức độ tin cậy của dự án về mặt tài chính màcòn là điều kiện để ngân hàng và các tổ chức tài chính xem xét tài trợ cho dự án.Đây là một chỉ tiêu quan trọng.
Ưu điểm của phơng pháp này là xác định chính xác thòi hạn thu hồi vốnđầu t của dự án Cách tính tơng đối dễ dàng và có độ tin cậy cao Nhợc điểm củanó là không cho thấy đợc mức lãi của dự án sau khi hoàn vốn.
Trang 26d.5 Chỉ tiêu điểm hoà vốn
Là giá trị của một chỉ tiêu đặc trng cho khả năng khai thác dự án mà vớigiá trị ấy thì tổng mức thu nhập bằng tổng chi phí Điểm hoà vốn cho thấy giớihạn an toàn để thu hồi vốn từ việc khai thác dự án Nếu vợt quá giới hạn đó thìdự án sẽ có nhiều khó khăn Thông thờng điểm hoà vốn đợc biểu thị bằng tổngsố sản phẩm đợc sản xuất hay doanh thu do bán số sản phẩm đợc sản xuất tính từđầu dự án đến thời điểm đó.
Công thức tính điểm hoà vốn:fx =
p-vTrong đó:
Nh trên đã phân tích, mỗi chỉ tiêu đều có u và nhợc điểm của nó Vì vậy,để đảm bảo tính chính xác, cần phải sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên trong khithẩm định dự án.
d.6.Tỷ suất lợi nhuận / vốn đầu t.
Trong đó W : lợi nhuận bình quân năm.
Trong đó :Opv : doanh thu thuần bình quân năm trong thời kỳ nghiêncứu.
Trang 27Wipv : lợi nhuận bình quân năm trong thời kỳ nghiên cứu.d.8 Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu.
Chỉ tiêu này áp dụng cho các dự án doanh thu bán hàng từng năm.d.9 Tỷ suất lợi nhuận/ vốn tự có.
E : vốn tự có bình quân.
Chỉ tiêu này dùng để so sánh các dự án.d.10.Phân tích độ nhạycủa dự án.
Môi trờng xung quanh thờng xuyên biến động tác động tới dự án đầu t, dovậy để đảm bảo tính chắc chắn và khả năng trả nợ của dự án thì cần xem xét lạitính khả thi của dự án bằng việc tính toán lại các chỉ tiêu tàI chính: NPV, IRR… nhằm đạt đtrong trờng hợp có tính nhiều đến yếu tố rủi ro, các khả năng xấu có thể xảy ravới dự án nh lạm phát, giá bán sản phẩm giảm… nhằm đạt đ Phân tích độ nhạy nhằm xemxét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan,giúp cho chủ đầu t biết dợc dự án nhạy cảm với yếu tố nào nhất để có biện phápquản lý trong quá trình thực hiện dự án Mặc khác phân tích độ nhạy cuả dự áncho phép lựa chọn đợc dự án có độ an toàn cao hơn cho những kết quả dự tính.Dự án có độ an toàn cao là dự án vẫn đạt hiệu quả khi những yếu tố tác động đếnnó thay đổi theo chiều hớng không có lợi.
- Phơng pháp 1: Phân tích độ nhạy dự án theo hiệu quả tài chính với từngyếu tố có liên quan nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của các chỉ tiêu.Bao gồm các bớc sau:
- Xác định những biến chủ yếu của chỉ tiêu hiệu quả tài chính cần quantâm của dự án.
- Tăng giảm mỗi yếu tố theo từng tỷ lệ nào đó.
- Đo lờng tỷ lệ % thay đổi của hiệu quả tài chính do sự thay đổi các yếu tố.- Chia tỷ lệ phần trăm thay đổi của hiệu quả tàI chính cho tỷ lệ thay đổicủa mỗi yếu tố ta có chỉ số nhạy cảm của mỗi yếu tố đó.
Chỉ số nhạy cảm của yếu tố nào lớn là dự án nhạy cảm với yếu tố đó, yếutố này trong quá trình thực hiện dự án cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, hạnchế rủi ro.
Trang 28- Phơng pháp 2: Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tàI chínhthay đổi trong giới hạn thị trờng có thể chấp nhận đợc Mội sự thay đổi ta có mộtphơng án, căn cứ vào điều kiện cụ thể của thị trờng hoặc của chủ đầu t , ngờiquản lý dự án để lựa chọn phơng án có lợi.
Thông thờng để xem xét độ nhạy ngời ta thờng tính toán sự thay đổi củacác chỉ tiêu NPV, IRR khi có sự biến động của các nhân tố nh giá bán sản phẩm,giá đầu vào, vốn đầu t,,
- Phơng pháp 3: Phân tích ảnh hởng đồng thời của nhiều yếu tố tác độngđến chỉ tiêu hiệu quả tàI chính để đánh giá độ an toàn của dự án.h.Phân tích khảnăng rủi ro của dự án.
d.11 Phân tích khả năng rủi ro.
Hoạt động đầu t chịu tác động của nhiều yếu tố rủi ro nh: sự thay đổi củacơ chế chính sách, biến động của thị trờng, thiên tai, chiến tranh… nhằm đạt đ Vì vậy khitiến hành thẩm định cần xem xét các yếu tố rủi ro có thể xảy ra từ đó có các biệnpháp phòng ngừa Có nhiều biện pháp phòng ngừa tuỳ thuộc vào tính chất củacác loại rủi ro có thể xảy ra Để đề ra các biện pháp cần tính toán các chỉ tiêuphản ánh rủi ro của dự án nh sau:
Phơng pháp toán xác suất: cho phép lợng hoá các biến số ở tơng lai trongđiều kiện bất định của các biến cố, đặc biệt là trong trờng hợp sự xuất hiện củabất kỳ biến cố nào khác.
Bằng việc tính toán kỳ vọng toán của các biến cố chủ đầu t có thể cânnhắc để lựa chọn phơng án tối u trong số các phơng án có thể có.
Ta gọi qi là xác suất biến cố i, pi là giá trị của biến cố i
pq *
Trang 29Tổng lợi nhuận cuả cả đời dự án, lợi nhuận bình quân năm, thời hạn thu hồivốn đầu t, hệ số hoàn vốn nội bộ Hệ số chiết khấu có điều chỉnh theo độ rủi rođợc tính nh sau:
rda =
100 * 100%
Trong đó: rda(%) là tỷ suất chiết khấu của dự án đã điều chỉnh theo độ rủi ro rgh (%) là tỷ suất chiết khấu giới hạn.
q(%) là xác suất rủi ro
3.7 Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án.
Thông qua các chỉ tiêu so sánh các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu đợcvới các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra để thấy đợc tác động của dựán đối với nền kinh tế Từ đó có phơng án sử dụng các nguồn lực sẵn có củaquốc gia một cách tốt nhất.
Những so sánh này có thể xem xét một cách định tính nh: tăng thu ngoạitệ, mức gia tăng việc làm, tăng thu ngân sách… nhằm đạt đ
Trang 30
Chơng II
Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dựán đầu t tín dụng tại sở giao dịch I- ngân hàng
công thơng việt nam
I Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơngviệt nam
1 Giới thiệu chung
Ngân hàng Công thơng việt nam đợc thành lập theo quyết định số 402/CT14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trởng và đợc thống đốc ngân hàng nhà nớcký quyết định số 285/ QĐ- NH5 ngày 21/6/1996 về việc chuyển hoạt động‚ ngày 21/6/1996 về việc chuyển hoạt độngngân hàng sang hoạch toán kinh doanh, hệ thống NHVN chuyển từ mô hình mộtcấp sang mô hình hai cấp Cùng với sự ra đời của bốn ngân hàng chuyêndoanh:Ngân hàng ngoại thơng việt nam, ngân hàng đầu t và phát triển việt nam,ngân hàng nông nghiệp việt nam thì từ 1/7/1988 ngân hàng công thơng việt namđã ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động.
Ngân hàng công thơng việt nam là một trong những ngân hàng thơng mạihàng đầu ở việt nam đóng góp một phần đáng kể cho việc thực hiện mục tiêuphát triển kinh tế của đảng và nhà nớc, thực hiện chính sách tiền tệ góp phầnkiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
2 Khái quát về sở giao dịch I-NHCTVN.
2.1.Khái quát chung
Sở giao dịch I-NHCTVN là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng công ơng việt nam, là thành viên hạch toán phụ thuộc của ngân hàng công thơng việtnam, đợc thành lập theo quyết định 134 HĐQT về việc sắp xếp lại tổ chức vàhoạt động của sở giao dịch I.
th-Lịch sử hình thành của sở giao dịch I nh sau:
Tháng 4/1988 đến tháng 4/1993: Sở giao dịch mang tên ngân hàng côngthơng Hà Nội.
Tháng 4/1993 đến tháng 12/1998 : Hội sở chính NHCTVN.Tháng 1/1999 đến nay: Mang tên sở giao dịch I –NHCTVN
Trong hệ thống thành viên của NHCTVN sở giao dịch I luôn đứng đầu vềmọi mặt: Nguồn vốn, số vốn huy động, hoạt đông kinh doanh Sở giao dịch I làđơn vị luôn có nguồn vốn lớn trong hệ thống NHCTVN thờng chiếm 20%toàn hệthống, là đơn vị có hạch toán lớn nhất Đây còn là đầu mối của các chi nhánh, là
Trang 31nơi đầu tiên nhận quyết định, chỉ thị, thực hiện thí điểm các chính sách, chủ ơng mới của NHCTVN.
tr-2.2.Nghĩa vụ và quyền hạn.a Nghĩa vụ.
-Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển phát triển vốn và các nguồn lựccủa ngân hàng công thơng việt nam.
-Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả phụcvụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc.
- Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và củaNHCTVN.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đốivới các tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chếtín dụng của ngân hàng nhà nớc và quyết định của NHCTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh thanh toán nhờ thu,th tíndụng L/C, thông báo L/C xuất khẩu, bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoạitệ theo quy định của NHCTVN.
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng: Thanh toán, chuyển tiền trong vàngoài nớc, chi trả kiều hối, thanh toán séc … nhằm đạt đ.
- Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếuthanh toán và các ấn chỉ quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt ngân phiếuthanh toán chính xác kịp thời.
- Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn các dự ánđầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
- Theo dõi kiểm tra kho ấn chỉ của NHCTVN, đảm bảo xuất kho ấnchỉ quan trọng cho các chi nhánh của ngân hàng công thơng phía bắc.
- Đầu t dới hình thức hùn vốn, liên doanh mua cổ phần, mua tài sảnvà các hình thức đầu t khác vào các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng tàichính khác
Trang 322.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành sở giao dịch I.
Hiện nay sở giao dịch I có 9 phòng nghiệp vụ, một phòng giao dịch và mộttổ nghiệp vụ bảo hiểm hoạt động theo nhiệm vụ chức năng riêng dới sự chỉ đạođiều hành của ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
Số cán bộ theo thống kê của phòng tổ chức là 279 ngời trong đó 70% cótrình độ đại học và cao đẳng.
a Phòng nguồn vốn – cân đối tổng hợp.
- Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tếvà dân c bằng tiền VNĐ và ngoại tệ theo hớng dẫn của tổng giám đốcNHCTVN.
- Trực tiếp điều hành lao động tại các quỹ tiết kiếm của sở giao dịchI, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản tiền bạc của cơ quan và của nhà nớc tạiquỹ tiết kiệm theo đúng chế độ hiện hành của tổng giám đốc NHCTVN.
- Lập kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hìnhhoạt động của sở giao dịch I theo yêu cầu của giám đốc sở giao dịch I, giámđốc ngân hàng nhà nớc Hà Nội, tổng giám đốc NHCTVN.
- Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan đến công tác thi đua khenthởng của sở giao dịch I theo đúng cơ chế hiện hành của tổng giám đốcNHCTVN.
b Phòng kinh doanh
-Thực hiện cho vay thu nợ ngân hàng, trung và dài hạn bằng VNĐ vàngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theođúng cơ chế tín dụng của ngân hàng nhà nớc và hớng dẫn của NHCTVN
-Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho các doanh nghiệp tham gia dự thầuthực hiện hợp đồng, than toán mua hàng trả chậm theo đúng hớng dẫn củaNHCT VN
- Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giátheo quy định của thống đốc ngân hàng nhà nớc và tổng giám đốc NHCTVN.
- Nghiên cứu đề xuất, biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt độngkinh doanh tại sở, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh đểbáo cáo với tổng giám đốc NHCT xem xét giải quyết.
- Phân tích hợp đồng kinh doanh của khách hàng vay vốn tại sở, cungcấp kịp thời, có chất lợng các báo cáo thông tin về công tác tín dụng cho lãnh
Trang 33đạo sở giao dịch I và các cơ quan hữu quan theo quy định của tổng giám đốcNHCTVN.
- Làm một số việc khác do giám đốc sở giao dịch I giao.
- Tính và thu lãi cho vay, phí dịch vụ trả lãi tiền gửi cho khách hàngđầy đủ kịp thời đúng chế độ quy định.
- Tổ chức hạch toán kế toán, mua bán ngoại tệ bằng VNĐ, kế toánquản lý tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ theođúng quy định của nhà nớc và hớng dẫn của tổng giám đốc NHCTVN.
- Tham mu cho giám đốc trích lập, hạch toán sử dụng quỹ phúc lợi,quỹ khen thởng phù hợp với chế độ của nhà nớc và quy định của tổng giámđốc NHCTVN.
- Lập các báo biểu kế toán tài chính cung cấp số liệu liên quan theođúng quy định của ngân hàng nhà nớc và NHCT VN.
d Phòng kinh doanh đối ngoại.
- Xây dựng giá mua, bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổchức kinh tế, cá nhân, tổ chức tín dụng theo quy định của nhà nớc và hớngdẫn của NHCTVN.
- Hạch toán kịp thời chính xác các nghiệp vụ than toán mua bánchuyển đổi các loại ngoại tệ phát sinh tại sở giao dịch I.
- Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơvay vốn bằng ngoại tệ của khách hàng phối hợp với phòng kinh doanh để thunợ thu lãi kịp thời.
Trang 34- Thực hiện nghiệp vụ than toán quốc tế và làm các dịch vụ ngânhàng đối ngoại theo thông lệ quốc tế và hớng dẫn của tổng giám đốcNHCTVN.
- Lập các báo biểu kế toán, báo cáo nghiệp vụ và cung cấp số liệuliên quan theo yêu cầu của giám đốc sở giao dịch I và các quy định của tổnggiám đốc NHCTVN.
f Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh tại sởgiao dịch I báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm toán với giám đốc sở I và tổnggiám đốc NHCTVN.Và kiến nghị những vấn đề cần bổ sung sửa đổi về cơchê.
- Làm cầu nối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán làm việc tại sở giaodịch I.
- Giúp giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại của khách hàng vàcủa cán bộ nhân viên sở giao dịch I theo đúng thẩm quyền và quy định phápluật, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo do tổng giám đốcNHCTVN quy định.
h Phòng ngân quỹ
- Thực hiện thu chi tiền mặt ngân phiếu kịp thời chính xác