Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thẩmđịnh dự án đầu t tín dụng

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án đầu tư tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 76 - 83)

đầu t tín dụng tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Cơng Thơng Việt Nam.

Trong thời gian thực tập vừa qua tại Sở giao I đứng trên giác độ là sinh viên của khoa Kinh Tế Đâù T em đã nghiên cứu xem xét về tồn bộ hoạt động của sở đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu cơng tác thẩm định dự án đầu t tín dụng tại sở giao dịch I – NHCTVN. Cơng tác thẩm định là một khâu ảnh hởng rất lớn đến chất l- ợng tín dụng của Sở vì vậy chiến lợc của Sở là ngày càng cải thiện nâng cao cơng tác thẩm định .Em xin cĩ một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu t tín dụng nh sau:

* Về phía nhà nớc:

- Nhà nớc nên chủ động tiếp cận t vấn cho các doanh nghiệp xây dựng. Đa ra quy chế chungcho các doanh nghiệp khi cĩ ý tởng về dự án để từ đĩ cĩ phơng án hiệu quả nhất.

- Cần hỗ trợ cho việc thành lập các cơng ty t vấn, các chuyên viên về thẩm định.

Đa ra các tiêu chuẩn chung trong quá trình thẩm định về thị trờng, kỹ thuật để ngân hàng làm cơ sở trong quá trình thẩm định.

- Các bộ ngành cĩ liên quan phải phối hợp với nhau trong việc quản lý thực hiện dự án của chủ đầu t , xử lý nghiêm minh những trờng hợp sai phạm giảm thiểu thất thốt cho ngân hàng.

- Những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh thua lỗ, khơng cĩ lãi thì nhà nớc nên khuyến khích chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc cho giải thể, phá sản doanh nghiệp.

- Chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan ban hành ra các văn bản hớng dẫn thi hành luật, các văn bản pháp lý đảm bảo cho hoạt động tín dụng đợc an tồn: luật kinh tế, luật dân sự…

- Liên tục hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn thống nhấtgiúp cho việc hạch tốn tài chính doanh nghiệp đợc rõ ràng, tạo điều kiện giúp cán bộ thẩm định trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp cải cách hệ thống tổ chức tín dụng, nâng cao khả năng hoạch định chiến lợc kinh doanh, thẩm định và đánh giá rủi ro của các bộ ngành.

- Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Hồn thiện cơ chế điều hành lãi xuất, cơ chế điều hành tỷ giá hối đối, hệ thống thị trờng tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ thị trờng mở, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm trên cơ sở thu thập, phân tích các thơng tin để đa ra các khuyến nghị hợp lý giúp cho các ngân hàng phịng chống đợc những rủi ro về lãi suất, rủi ro nợ… đảm bảo an tồn cho tồn hệ thống ngân hàng và ổn định vĩ mơ.

- Cơ cấu lại tổ chức bộ máy NHTMQD nhằm làm rõ và tăng cờng mối quan hệ giữa cơ quan quản lý và cơ quan điều hành theo hớng nâng cao năng lực của ban giám đốc điều hành trên cơ sở cơ cấu lại các phịng, ban nghiệp vụ.

- Hiện nay việc giải quyết nợ tồn đọng là vấn đề hết sức bất cập của các ngân hàng.Mặc dù rằng cơng tác thẩm định cĩ hiệu quả đến mấycũng khơng tránh khỏi những rủi ro, sai sĩt. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp vay nợ cũng khơng lờng trớc đợc rủi ro mà mình mắc phải nh: thiên tai, thị trờng tài chínhkhu vực Do đĩ Nhà n… ớc cần cĩ biện pháp hỗ trợ, xử lý sao cho đảm bảo ổn định cho ngân hàng bởi bản thân ngân hàng khĩ cĩ thể tự giải quyết.Vì vậy theo em Chính phủ, Bộ Tài chính cần cĩ kế hoạch bù đắp thiệt hại cho Ngân hàng, xây dựng mơi trờng pháp lý đủ mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng xử lýcác tài sản thế chấp, tài sản gán nợ…

*Về phía Ngân hàng :

- Đối với ngân hàng khách hàng là cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là ngời sử dụng nguồn vốn này nên khách hàng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động king doanh của ngân

hàng. Do vậy việc thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng giúp Ngân hàng cĩ điều kiện nắm vững thơng tin cĩ liên quan tới khách hàng, từ đĩ cĩ đối sách thích hợp để cĩ thể đứng vững trong sự cạnh tranh trên cơ sở khơng ngừng nâng cao chất lợng khách hàng. Việc thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng đánh giá đúng khách hàng, tiết kiệm đợc chi phí thẩm định.Thơng qua quá trình thực hiện quan hệ tín dụng một cách thờng xuyên Ngân hàng cĩ thể nắm bắt đợc nhiều thơng tin về khách hàng. Căn cứ vào tình hình số d của tài khoản, Ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng tiền mặt của ngời vay tiền cũng nh các quan hệ của khách hàng với các khách hàng khác trong việc mua nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Đây là cách tốt nhất để thu thập… các thơng tin về khách hàng và là cơ sở để ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí cho việc thẩm định,sàng lọc thơng tin, tránh đợc rủi ro về đạo đức…

- Thu hút vốn để củng cố đầu vào và mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng. Ngân hàng cĩ quan hệ lâu dài với khách hàng từ đĩ cĩ thể huy động đợc lợng vốn lớn từ nguồn tiền gửi của khách hàng, Ngân hàng cĩ thể hiểu rõ đợc nhu cầu tín dụng của khách hàng về loại tín dụng, khối lợng tín dụng, giá cả cho vay để Ngân hàng cĩ kế hoạch bố trí nguồn vốn, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng với lãi suất thấp do tiết kiệm đợc chi phí trong việc thẩm định, giám sát khách hàng.

- Đề ra chính sách, chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hớng phát triển hoạt động ngân hàng trong tơng lai để khơng ngừng thích nghi với sự biến động của thị trờng,tìm kiếm cơ hội để khơng ngừng nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

- Thiết lập bộ phân tiếp thị để nghiên cứu thị trờng,xem xét đánh giá các mối quan hệ với khách hàng,tìm hiểu,thăm dị khách hàng về đặc

điểm,nhu cầu thị hiếu cũng nh những động cơ của khách hàng trong việc lựa chọn ngân hàng để đề xuất với lãnh đạo những vấn đề cĩ liên quan đến chính sách marketing của Ngân hàng nh : chính sách sản phẩm cho khách hàng,chính sách lãi suất..

- Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quan hệ giao dịch với khách hàng,nắm bắt thơng tin một cách nhanh chĩng,chính xác,thuận tiện.

- Nâng cao trình độ,năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng.Chú trọng cơng tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ tín dụng để chống rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng.Đặc biệt với cán bộ tín dụng làm cơng tác thẩm định cần đợc đào tạo nâng cao tay nghề, kiến thức và các kỹ năng cần thiết của cán bộ thẩm định:kỹ năng tìm hiểu,điều tra;kỹ năng phân tích;kỹ năng đàm phán với khách hàng… - Giám sát khách hàng vay,theo dõi rủi ro cĩ thể xảy ra cũng là một trong

những biện pháp để nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tín dụng mà mục đích cuối cùng là chất lợng tín dụng ngày càng hồn thiện hơn .Muốn vậy cần phải:

+Kiểm tra định kỳ dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. +Kiểm tra thờng xuyên ,đột xuất tại cơ sở của khách hàng.

+Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị,hiện vật ở thời điểm hiện tại.

+Theo dõi tình hình chung của ngành mà doanh nghiệp hoạt động.

+Thu nhập các thơng tin khác cĩ liên quan đến doanh nghiệp,dự án đầu t Nh vậy ngân hàng sẽ nắm đợc tình hình tài chính và sự biến đổi trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,nắm đợc chu kỳ sản phẩm của doanh nghiệp để cĩ kế hoạch giúp doanh nghiệp về vốn trong quá trình kinh doanh và thu nợ kịp thời.

- Trong quá trình thẩm định dù cĩ thành cơng đến mấy thì những sai sĩt nhỏ sẽ khĩ tránh khỏi do các dự án đầu t luơn cĩ đặc tính rủi ro cao.Vì vậy theo em ngân hàng cần cĩ một bộ phận giám sát nợ.Các cán bộ làm

việc trong bộ phận này sẽ là những ngời khơng liên quan đến hoạt động cho vay,thu nợ,khơng liên quan đến quá trình thẩm định,quyết định cho vay và cĩ đầy đủ năng lực kinh nghiệm để đảm bảo trọng trách mà Ngân hàng giao cho.Bộ phận giám sát nợ sẽ cĩ chức năng:

- +Kiểm tra và kiểm điểm chất lợng tín dụng,chất lợng của cơng tác thẩm định nhằm vạch ra điểm mạnh,điểm yếu và rủi ro cĩ thể xảy ra đối với dự án làm mất vốn của ngân hàng.

- +Tiến hành thanh tra,kiểm tra định kỳ các dự án đầu t tín dụng đã qua thẩm định,nếu phát hiện ra sai sĩt,vớng mắc thì lập tức cĩ biện pháp khắc phục ngăn ngừa rủi ro.

- +Ngân hàng cần đa ra chính sách lãi xuất phù hợp với sự phát triển kinh tế và tình hình chung của các dự án đầu t bởi nếu lãi xuất cao thì mặc dù dự án cĩ đem lại lợi ích cho xã hội,thu đợc lợi nhuận(NPV>0) nhng IRR lại thấp so với lãi suất cho vay thì sẽ gâp thiệt hại cho chủ đầu t lẫn ngân hàng,nền kinh tế xã hội.

- Ngân hàng cần tăng cờng việc đào tạo bồi dỡng về nghiệp vụ chuyên mơn trong quá trình thẩm định . Luơn trao đổi học hỏi kinh nghiệm với các ngân hàng khác, đồng thời nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình thẩm định.

- Ngân hàng cần chuyên mơn hố các khâu của quá trình thẩm định để phân tách rõ cơng việc cho từng cán bộ cĩ nh vậy mới phát huy dợc khă năng của từng cán bộ đồng thời lại giúp cho cơng tác thẩm định dợc sâu hơn, chắc chắn hơn.

- Ngân hàng phải cĩ sự quan tâm đến khách hàng, luơn tạo điều kiện cho khách hàng để từ đĩ tìm kiếm những khách hàng tiềm năng. - Cần cĩ chính sách lãi suất u đãi đối với các khách hàng tốt với các

phơng thức thu lãi phù hợp, giảm tối đa các thủ tục phiền hà, gây khĩ khăn cho khách hàng vay vốn.

Các chủ đầu t cần nâng cao năng lực lập và thẩm định dự án đầu t , thực hiện theo đúng quy chế thẩm định ( nghị định 52 của chính phủ và thơng t 06 của bộ kế hoạch ) , đảm bảo theo đúng pháp luật.

Mục lục

Ch

ơng I ... 1

Những lý luận chung ... 1

I.Những lý luận về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t . ... 1

1. Khái niệm đầu t . ... 1

2. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu t phát triển ... 2

3. Các nhân tố ảnh h ởng đến chi tiêu đầu t ... 3

4. Dự án đầu t . ... 6

5.Thẩm định dự án đầu t ... 7

6. Ph ơng pháp thẩm định dự án đầu t . ... 11

II.Thẩm định dự án tại ngân hàng th ơng mại ... 14

1.Giới thiệu về ngân hàng th ơng mại. ... 14

3. Nội dung thẩm định dự án đầu t tín dụng. ... 19

3.1. Thẩm định các điều kiện pháp lýcủa dự án. ... 19

3.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu t . ... 19

3.3 Thẩm định dự án về ph ơng diện thị tr ờng. ... 20

3.4.Thẩm định dự án về ph ơng diện kỹ thuật. ... 21

3.5.Thẩm định dự án về ph ơng diện tổ chức. ... 22

3.6.Thẩm định về mặt tài chính. ... 22

Lợi nhuân thuần = ∑ Doanh thu - ∑ Chi phí - ∑ Tổng thuế phải nộp ... 26

d.2. Chỉ tiêu thu nhập thuần ( NPV) ... 27

NPV=. ... 27

NPV> 0, dự án cĩ lợi, nên đầu t ... 27

d.3. Tỷ suất hồn vốn nội bộ IRR ... 27

Với điều kiện r2>r1; 5% ≥ r2-r1 ; NPV1> 0, NPV2<0 và gần 0 ... 28

d.4.Chỉ tiêu hồn vốn, khả năng trả nợ ... 28

d.5. Chỉ tiêu điểm hồ vốn ... 31

3.7. Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án. ... 35

Ch ơng II ... 36

Thực trạng về cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t tín dụng tại sở giao dịch I- ngân hàng cơng th ơng việt nam ... 36

I. Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng cơng th ơng việt nam ... 36

1. Giới thiệu chung ... 36

2. Khái quát về sở giao dịch I-NHCTVN. ... 36

2.1.Khái quát chung ... 36

2.2.Nghĩa vụ và quyền hạn. ... 37

2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành sở giao dịch I. ... 38

II. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- NHCTVN. ... 42

1. Tổng quan về nguồn vốn. ... 42

2. Hoạt động kinh doanh đối ngoại ... 44

IV. Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu t tín dụng của Sở Giao Dịch

I- NHCTVN. ... 50

1. Quy trình thẩm định. ... 50

2. Nội dung thẩm định ... 52

2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn ... 52

2.2. Thẩm định dự án đầu t bao gồm các b ớc nh sau ... 56

2.3. Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay . ... 57

3. Ví dụ về thẩm định cho vay dài hạn theo dự án đầu t . ... 58

4. Những nhận xết đánh giá về hoạt động thẩm định tín dụng đầu t dự án tại sở giao dịch I- NHCTVN. ... 63

4.1. Những kết quả đạt đ ợc. ... 63

4.2. Những tồn tại trong cơng tác thẩm định. ... 63

Ch ơng III ... 66

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ... 66

thẩm định tín dụng đầu t dự án tại ... 66

Sở giao dịch I – NHCTVN. ... 66

II. Định h ớng hoạt động thẩm định dự án đầu t tín dụng tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Cơng Th ơng Việt Nam. ... 67

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng thẩm Định dự án đầu t tín dụng trong hoạt động chovay tại sở giao dịch I NHCTVN. ... 68

1. Giải pháp về ph ơng pháp thẩm định. ... 69

1.1. áp dụng các ph ơng pháp thẩm định hiện đại ... 69

1.2. Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. ... 69

1.3. Tính lãi suất chiết khấu . ... 71

1.4. Vấn đề giá trị thời gian của tiền . ... 71

1.5. Tính tốn dịng tiền của dự án. ... 72

1.6. Phân tích độ nhạy của dự án. ... 72

2. Giải pháp về thơng tin. ... 73

3. Giải pháp về con ng ời. ... 74

3.1. Về tuyển dụng cán bộ. ... 74

3.2 Về bố trí cán bộ. ... 74

3.3. Về vấn đề đãi ngộ. ... 74

3.4. Về bồi d ỡng đào tạo cán bộ. ... 75

4 . Giải pháp về tổ chức điều hành. ... 75

5. Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuật. ... 75

IV. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu t tín dụng tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Cơng Th ơng Việt Nam. ... 76

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án đầu tư tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w