1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội

63 1,4K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

Khi Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cùng với sự ổn định và phát triển kinhtế, nhiều mô hình doanh nghiệp, nhiều loại hình kinh doanh trong đó cókinh doanh Ngân hàng, đợc tập trung đầu t và phát triển Ngành kinh doanhNgân hàng là một trong những dịch vụ quan trọng hàng đầu và rất cần thiếttrong cơ chế thị trờng Bên cạnh những đóng góp tích cực làm thay đổi đờisống kinh tế-xã hội cũng nh trong công cuộc Hiện đại hoá và Công nghiệphoá đất nớc, hoạt động Ngân hàng còn đòn bẩy kinh tế, là công cụ kiềm chếvà đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh nền kinh tế-xã hội đang từng bớc cónhững chuyển biến về cơ chế chính sách, cùng với sự phát triển và cạnhtranh của nhiều thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc, Ngân hàng là mộtbộ phận không thể thiếu giúp cho sự vận động hàng hoá, tiền tệ đợc nhanhchóng, thuận lợi hơn nhằm đạt hiệu quả đầu t lớn nhất Ngân hàng đã trởthành chiếc cầu nối, tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế lớn mạnhkhông ngừng Hệ thống NHTM đợc ví nh huyết mạch của nền kinh tế Đểcó một hệ thống tài chính Ngân hàng tốt Nhà nớc đã đề ra chiến lợc kinhtế:’’Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằmthực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội ‘’.

Trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp chiếm 80%với mạng lới các Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc phânbố rất rộng với nhiều chi nhánh ngân hàng trực thuộc khắp các tỉnh, thànhphố vừa làm nhiệm vụ kinh doanh vừa làm chính sách Trong những nămqua hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn không ngừngtạo dựng và duy trì niềm tin với khách hàng, nâng cao uy tín đã cùng vớicác Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác đóng góp to lớn vàothực hiện thành công các mục tiêu của toàn ngành Ngân hàng.

Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho Ngân hàngthơng mại nói chung và Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội nói riêng phải lànhmạnh về tài chính, vững chắc về quản lý Hoạt động của Ngân hàng chủ yếulà huy động và sử dụng nguồn , nên việc nghiên cứu tính cân đối giữa huyđộng nguồn và sử dụng nguồn nhằm cân đối trong hoạt động, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý củacán bộ lãnh đạo Ngân hàng.

Trang 2

Với mục tiêu gắn liền với lý luận khoa học và thực tiễn, qua quá trìnhthực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, dới sựhớng dẫn của ban lãnh đạo, các cán bộ phòng tín dụng, các thầy cô giáo,emđã cân nhắc và chọn đề tài:’’Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội’’.

Đề tài gồm 3 chơng:

ch ơng i: Huy động vốn-sử dụng vốn Nghiệp vụ chính yếu của

một Ngân hàng thơng mại.

Ch ơng ii: Thực trạng về cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn

vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

Ch ơng iii: Một số ý kiến về việc tăng cờng khả năng cân đối giữa

huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Trang 3

hiện những nghiệp vụ đơn giản phục vụ nhu cầu xã hội, chủ yếu là các nhàbuôn-là giữ hộ và thanh toán hộ Đến nay hoạt động của Ngân hàng đã đợcphát triển mạnh với nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và công nghệ ngàycàng hiện đại thông qua sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,kinh tế và xã hội Ngân hàng là một trung gian tài chính không thể thiếu đ -ợc trong nền kinh tế, chuyên làm nhiệm vụ thu hút và chuyển giao vốn giữangời có vốn nhàn rỗi và ngời cần vốn để đầu t

Trong nền kinh tế luôn xảy ra trạng thái mất cân bằng về vốn giữacác doanh nghiệp, dân c Tại một thời điểm có ngời thừa vốn sẽ có nhu cầucho vay lấy lãi, lại có những ngời thiếu vốn muốn có vốn để kinh doanh.Với t cách là trung gian tài chính, Ngân hàng thơng mại (NHTM) đứng rathu hút mọi khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho nền kinh tế d-ới nhiều hình thức khác nhau, làm cho đồng tiền luôn ở trạng thái vận độngmang lại lợi nhuận đồng thời góp phần điều hoà vốn cho toàn bộ nền kinhtế Hoạt động của Ngân hàng phản ánh rất chính xác sự vững mạnh, phồnthịnh hay yếu kém của nền kinh tế.

Về mặt tổ chức, đến năm 1990 Việt Nam thành lập hệ thống Ngânhàng hai cấp:

-Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc: bao gồm Ngân hàng Trung ơng vàcác Ngân hàng Nhà nớc cấp tỉnh, thành phố với các chức năng chủ yếu làquản lý, bảo đảm cho hoạt động của Ngân hàng chuyên doanh (NHTMi) đ-ợc an toàn thông qua việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động của hệ thống này.

-Các NHTM đóng vai trò là các doanh nghiệp thực hiện kinh doanhtiền tệ bao gồm: các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng tnhân, Ngân hàng liên doanh với các chức năng chính là kinh doanh trênlĩnh vực tài chính, tiền tệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng Hệ NHTMhoạt động dới sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc thông qua các quy định,định chế hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độ củaNgân hàng Nhà nớc.

Theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính

ban hành ngày 23/05/90 thì NHTM đợc định nghĩa :’’Ngân hàng thơng mại

là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhậntiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán’’.

Định nghĩa trên đã khẳng định NHTM là một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai mặt cơ bản:

Trang 4

-Nhận ký thác của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức trong nềnkinh tế.

-Sử dụng các khoản ký thác đó để cho vay hoặc chiết khấu.

Nh vậy các NHTM thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với nềnkinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền Ng-ời gửi tiền nhận đợc một khoản lãi, đồng thời đợc đảm bảo an toàn và khảnăng thanh toán cao.

2 Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thơng mại.

2.1 Chức năng trung gian tín dụng:

Trong giai đoạn đầu, quan hệ tín dụng trên thị trờng tài chính là quanhệ tín dụng trực tiếp giữa những ngời có tiền nhàn rỗi và những ngời cầnvốn Thực tế quan hệ tín dụng này đã gặp rất nhiều khó khăn cản trở nh khócó điều kiện tiếp xúc, điều kiện phù hợp về khả năng cung ứng cùng nhucầu của một khoản tín dụng cả về số lợng và thời gian, không gian, vấn đềtin cậy dẫn đến chi phí phải bỏ ra của hai bên là rất lớn Tình hình này tấtyếu sẽ sản sinh ra một trung gian tài chính với khả năng thu hút mọi khoảntiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, hình thành quỹ tập trung thông qua tàikhoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi thanh toán, phát hành các giấytờ có giá Từ đó đáp ứng đợc nhu cầu bổ sung vốn của ngời đi vay Nhờchuyên môn hoá, các trung gian tài chính này có thể giảm đợc chi phí giaodịch, mức độ rủi ro xuống mức thấp, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, tăng hiệu quả của đồng vốn lu thông trên thị trờng Điển hìnhcủa những trung gian tài chính đó là Ngân hàng thơng mại.

Khi thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng thì Ngân hàng thơngmại trở thành ‘’ Bà đỡ’’ cho các dự án kinh tế, tức là biến những ý tởngkinh doanh thành các dự án có thực (đợc thực hiện).

2.2 Chức năng trung gian thanh toán.

Khi hệ thống NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình thực hiệnchức năng trung gian tín dụng, hệ thống NHTM đã thu hút đại bộ phận cácchủ thể kinh tế trong nền kinh tế mở tài khoản và sử dụng dịch vụ thanhtoán qua Ngân hàng.

Việc thanh toán chi trả tiền về hàng hoá, dịch vụ hay nhận các khoảntiền của doanh nghiệp, các cá nhân đều đợc chuyển giao cho Ngân hàngthực hiện Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình luthông hàng hoá, tiết kiệm chi phí giao dịch, tạo cơ sở cho Ngân hàng thực

Trang 5

hiện các nhiệm vụ cho vay, đồng thời kiểm soát đợc lợng tiền cần cung ứngtrên thị thị trờng.

Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng đã trở thành ngời‘’thủ quỹ ‘’ của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xãhội Các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp, cá nhân thông qua tàikhoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng mà không cần trực tiếp thanh toánbằng tiền mặt nữa Doanh nghiệp, cá nhân ra lệnh cho Ngân hàng thực hiệncác khoản chi trả, đồng thời uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu nhận các khoảntiền.

2.3 Chức năng tạo tiền.

Tạo tiền là chức năng quan trọng của Ngân hàng thơng mại, chứcnăng này đợc thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t của cácNHTM trong mối quan hệ với Ngân hàng trung ơng đặc biệt trong quá trìnhthực thi chính sách tiền tệ.

Việc cung tiền cần đợc đảm bảo bình thờng cho lu thông Nếu cungtiền quá nhanh sẽ gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế Mục đích củachính sách tiền tệ là thông qua các NHTM đa ra khối lợng tiền cung ứngphù hợp với chính sách ổn định giá cả, thực hiện sự tăng trởng kinh tế, tạonhiều công ăn việc làm Các NHTM đóng vai trò quan trọng trong thực hiệncác chính sách tiền tệ, đợc coi là một kênh dẫn vốn mà qua đó tăng-giảm l-ợng tiền lu thông.

3 Vai trò của Ngân hàng thơng mại với nền kinh tế.

Là một ngành kinh doanh đặc biệt, hoạt động của Ngân hàng thơngmại có những đặc thù riêng gắn liền với loại hàng hoá đặc biệt đó là tiền tệ.Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của NHTM rất đa dạng và phongphú, nó đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế và đợc thểhiện ở các khía cạnh sau:

3.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Trong xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn tạm thời.Những cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản số tiềnmột cách an toàn và có hiệu quả nhất, trong khi đó có những cá nhân, tổchức có nhu cầu về vốn thì muốn vay đợc những khoản vốn nhằm phục vụcho hoạt động kinh doanh của mình nh sản xuất và tái sản xuất Từ các nhucầu đó, NHTM đã đứng ra tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội đểcung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó chuyển tiền thành T bảnđể đầu t phát triển sản xuất và tăng cờng hiệu quả hoạt động của tiền vốn.

Trang 6

Nh vậy NHTM trở thành một trung gian tài chính tốt nhất thực hiệnchức năng cầu nối giữa cung và cầu vốn Ngân hàng là một địa chỉ tốt nhấtmà những ngời d thừa về vốn có thể gửi tiền một cách an toàn và hiệu quảnhất, ngợc lại cũng là nơi sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu về vốn của cáccá nhân và doanh nghiệp Nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM và đặcbiệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất,cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quảkinh tế.

3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị tr ờng.

Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng với vai trò là chiếc cầu nốigiữa cung và cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ đã góp phần đẩy nhanh hoạtđộng của nền kinh tế, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các cá nhân và tổchức Những cá nhân và tổ chức đã giảm đợc các khoản chi phí trong việctìm kiếm các nguồn vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh, ngoài ra có thểvận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩynhanh hoạt động của mình Vay vốn từ Ngân hàng của các doanh nghiệp đãthúc đẩy các doanh nghiệp phải có phơng án sản xuất tối u và có hiệu qủakinh tế thì mới có thể trả lãi và vốn cho Ngân hàng Việc lập phơng án sảnxuất tối u cho doanh nghiệp phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lỡng củaNgân hàng nhằm hạn chế mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra làm ph-ơng hại đến cả phía doanh nghiệp và ngân hàng.

Từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng cấp, doanh nghiệp có thể nângcao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầuthị trờng, từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnhtranh.

3.3 NHTM là công cụ để Nhà n ớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, NHTM hoạt động mộtcách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sựlà một công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần thực hiệncác mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nh ổn định giá cả, kiềm chếlạm phát, tạo công ăn việc làm và tăng trởng kinh tế.

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệthống, các NHTM đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng trong luthông Thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nềnkinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chiavốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò

Trang 7

điều tiết gián tiếp vĩ mô:’’Nhà nớc điều tiết Ngân hàng, Ngân hàng dẫn dắtthị trờng’’.

3.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, việc hoà nhập nền kinhtế trong nớc với nền kinh tế trong khu vực và kinh tế toàn cầu là nhu cầucần thiết và cấp bách Với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cùngvới chính sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế xã hội của cácquốc gia trên thế giới thì hoạt động của các NHTM đợc mở rộng và thúcđẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nớc.Với hoạt động kinh doanh rộng khắp của mình nh: nhận tiền gửi, cho vay,nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ Ngân hàng khác,NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng đợc mở rộng.Thông qua các hoạt động thanh toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụngvới các NHTM nớc ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện vai trò điều tiếtnền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế và tăng cờng khả năng cạnh tranhvới các nớc khác trên thế giới.

Trên đây chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về Ngân hàng và hoạtđộng của Ngân hàng Để có thể hiểu sâu hơn nữa hoạt động của Ngân hàng,chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể các hoạt động của nó thông qua các phần tiếptheo sau.

ii Hoạt động huy động vốn của nhtm.1 Nguồn vốn - cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng.

Cũng nh mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế, Ngân hàng muốn hoạtđộng đợc trớc hết cần có vốn Hơn nữa Ngân hàng là một loại doanh nghiệpđặc biệt, kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt đó là tiền tệ Trong nềnkinh tế thị trờng thì Ngân hàng là “mạch máu” của nền kinh tế, đóng vai tròlà cầu nối giữa nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn Ngân hàng huy động vốn rồiqua đó cung cấp các loại hình tín dụng cho nền kinh tế, bên cạnh đó Ngânhàng còn thực hiện nhiều loại dịch vụ kèm theo Nh vậy vốn là khâu mở đ-ờng, duy trì sự hoạt động của Ngân hàng, quyết định quy mô và tầm cỡ củaNgân hàng trên thị trờng.

Vốn lớn tạo sự tin tởng cho khách hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàngmở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hoạt động của mình, tạo thế và lực choNgân hàng trên thơng trờng Khai thác và sử dụng vốn một cách có hiệu

Trang 8

quả sẽ giúp Ngân hàng tạo lập và nâng cao đợc uy tín, làm cho Ngân hàngluôn tồn tại và phát triển trong sự khắc nghiệt của kinh tế thị trờng Điềunày đợc thể hiện ở các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại.

1.1.1 Nghiệp vụ tài sản nợ của Ngân hàng thơng mại.

Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thơng mại Đó là các nguồn chủ yếu sau:

1.1.1.Nguồn vốn tự có

Vốn tự có của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạolập đợc, thuộc sở hữu của Ngân hàng Vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng vốn của Ngân hàng, song là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lậpmột Ngân hàng.

Vốn tự có đợc chia thành hai bộ phận:

* Vốn điều lệ : Là số vốn ban đầu của một Ngân hàng thơng mại, là

một tiêu chuẩn để một Ngân hàng đợc thành lập và đi vào hoạt động Vềmặt quy mô thì vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định, tuynhiên với mỗi loại hình hoạt động khác nhau của từng Ngân hàng thì vốnđiều lệ cũng có nguồn hình thành khác nhau:

-Ngân hàng thơng mại quốc doanh có vốn điều lệ do Ngân sách Nhànớc cấp, Ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn này.

-Ngân hàng thơng mại t nhân có vốn điều lệ do cá nhân tự bỏ ra.-Ngân hàng thơng mại cổ phần có vốn điều lệ do các cổ đông đónggóp ban đầu dới hình thức mua cổ phiếu.

* Vốn tích luỹ : Đợc hình thành trong quá trình hoạt động của Ngân

hàng thông qua việc trích lập các quỹ Hàng năm, Ngân hàng căn cứ vàokết quả hoạt động kinh doanh của mình mà trích một phần lợi nhuận bổsung vào nguồn vốn tự có của Ngân hàng.

* Vốn tự có bổ xung: Vốn này đợc hình thành qua việc phát hành các

loại chứng khoán dài hạn đặc biệt là các trái phiếu Ngân hàng có thời hạn20 năm, 30 năm Trái phiếu Ngân hàng giúp Ngân hàng chủ động vốn trongkinh doanh Theo quy định của các nớc thì vốn từ trái phiếu không đợc lớnhơn 50% vốn tự có cơ bản của Ngân hàng.

1.1.2.Nguồn vốn vay:

* Vay của Ngân hàng Trung ơng :

Trong quan hệ với Ngân hàng Trung ơng, các NHTM là khách hàngthờng xuyên Với t cách là Ngân hàng của các Ngân hàng, Ngân hàngTrung ơng luôn đóng vai trò là “chủ nợ” và là “ngời cho vay cuối cùng” đốivới các Ngân hàng thơng mại.

Trang 9

* Vay các tổ chức tín dụng khác : (chủ yếu là các NHTM):

Là hoạt động mà NHTM thờng phải thực hiện trong tình hình có sựkhó khăn về nguồn vốn, hoặc để đầu t hởng chênh lệch lãi suất.

1.1.2 Vốn điều chuyển trong thanh toán.

Các NHTM có nhiều chi nhánh nằm trên địa bàn khác nhau nên luônxuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với các chi nhánh trongcùng hệ thống Xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa bàn có điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau do đó có tác động mạnh mẽ đến nguồn vốn và khảnăng sử dụng vốn của từng chi nhánh Để giải quyết tình trạng này mỗi hệthống NHTM hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện điều chuyển nguồn vốntrong hệ thống Nguồn vốn này khá quan trọng, nó giúp cho Ngân hàng cóthể mở rộng đợc hoạt động trên thị trờng và tăng lợi nhuận của Ngân hàng.

1.1.3 Vốn huy động.

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM Một Ngânhàng thơng mại có thể huy động đợc vốn trong nớc và nớc ngoài, hoặc huyđộng dới các hình thức sau:

- Huy động tiền gửi qua hình thức: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửicó kỳ hạn của các tổ chức và dân c.

- Huy động qua thị trờng: Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Ngânhàng.

1.2 Sự cần thiết khách quan của công tác huy động vốn:

Vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của cácNHTM , nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củaNgân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Do đó, bất cứ một NHTM nào cũng hoạt động với mục đích chung làvì lợi nhuận và vì sự tăng trởng không ngừng của nguồn vốn Đây là yếu tốkhông thể thiếu để tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh Vớinguồn vốn lớn và có sự hợp lý trong cơ cấu, Ngân hàng có thể cung cấp cácloại hình tín dụng và dịch vụ Ngân hàng tốt nhất trong khả năng của mìnhcho khách hàng, nguồn vốn cũng là yếu tố thu hút vô hình ảnh hởng tới tâmlý của khách hàng Trong khi chức năng của Ngân hàng là “đi vay để chovay” thì cùng với công tác sử dụng vốn, công tác huy động vốn để tạonguồn cho Ngân hàng là nghiệp vụ quan trọng ảnh hởng bao trùm lên toànbộ hoạt động của Ngân hàng, nó duy trì và phát triển các hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng, tạo sự tin tởng và nâng cao uy tín với khách hàng.

Trang 10

Ngày nay các NHTM không ngừng mở rộng các hình thức huy độngvốn mới, đa ra những chính sách cạnh tranh của riêng mình để có thể huyđộng tối đa nguồn vốn và chiếm tỷ trọng nhất định trên thơng trờng.

2. Công tác huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.

Các NHTM làm nhiệm vụ vay tiền (hầu hết từ những ngời gửi tiền) vàcho vay hoặc đầu t với mục đích hởng lợi qua lãi suất Đây là công việc củamột trung gian tài chính, đóng vai trò trung gian giữa ngời có vốn và ngờicần vốn Quá trình huy động vốn của các NHTM đợc thực hiện dới các hìnhthức sau:

2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân c.

Tiền gửi tiết kiệm đợc coi là công cụ huy động vốn lu truyền của cácNHTM Vốn huy động từ các tài khoản tiết kiệm thờng chiếm một tỷ trọngđáng kể trong tiền gửi Ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại sau:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi mà kháchhàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào Do thời hạn rút tiền không đợc ấn địnhtrớc nên khách hàng phải chấp nhận một tỷ lệ lãi suất thấp hơn so với tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ): Đây là loại tiền gửimà khách hàng chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đợc quy định theo sự thoảthuận giữa Ngân hàng và khách hàng Thời hạn này thờng đợc thống nhấttheo những quy định chung của các văn bản pháp quy về luật Ngân hàng.Ngoài ra còn có những quy định khác nhau về việc rút tiền, tính lãi trong tr-ờng hợp đặc biệt nh khách hàng muốn rút tiền trớc thời hạn Ngoài raNgân hàng còn thực hiện các hình thức huy động nh : tiền gửi bảo đảmbằng vàng, tiền gửi có tính trợt giá, tiết kiệm xây dựng nhà ở.

2.1.2 Tạo vốn qua huy động tiền gửi.

Đây là những khoản tiền khách hàng đem ký gửi vào Ngân hàng.Việc thực hiện các khoản ký gửi đợc thực hiện theo thoả thuận giữa kháchhàng với Ngân hàng Xét theo tiêu thức thời gian thì Ngân hàng có thể chiathành hai loại tiền gửi chính là:

* Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán).

Là loại tiền gửi ký thác vào Ngân hàng để thực hiện các khoản chi trảvề mua hàng hoá, dịch vụ Đây không phải là khoản tiền tiết kiệm mà làmột bộ phận tiền đang chờ thanh toán, vì vậy khách hàng có thể rút ra bấtkỳ lúc nào Tuỳ từng quốc gia mà loại tiền gửi này không đợc tính lãi hoặc

Trang 11

lãi suất rất thấp Tiền gửi không kỳ hạn có thể đợc giữ ở một trong hai tàikhoản sau:

- Tài khoản tiền gửi (tài khoản séc):

Tài khoản này chỉ đợc phép d có, tức là khách hàng chỉ đợc phép rúttiền trong phạm vi tiền gửi của mình Việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ3 đợc thực hiện bằng séc hoặc chuyển khoản Việc hởng lãi với số tiền gửinày là thứ yếu và nó không đem lại lãi suất cụ thể.

- Tài khoản vãng lai:

Là một tài khoản có thể d nợ hoặc d có dùng cho các tổ chức kinh tế,khách hàng có thể phát séc vợt quá số d của mình đến một giới hạn nhấtđịnh Trong giới hạn quá số s, khách hàng phải chịu lãi suất và mức lãi suấtnày tuỳ thuộc vào quy định của Ngân hàng.

* Tiền gửi có kỳ hạn:

Là loại tiền gửi đợc uỷ thác vào Ngân hàng trên cơ sở có sự thoảthuận về thời gian rút tiền giã khách hàng và Ngân hàng, theo nguyên tắckhách hàng ký thác chỉ đợc rút ra khi đến hạn Đây là nguồn tiền tơng đốiổn định với thời hạn dài và có lãi suất cao Tuy nhiên do phải cạnh tranh,các Ngân hàng thờng cho phép khách hàng đợc rút tiền ra trớc thời hạn vớimức lãi suất thấp hơn Thông thờng các NHTM luôn tìm cách đa dạng hoáloại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau, với mức lãisuất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Nh vậy, Ngân hàngluôn có đợc sự chủ động về thời hạn hoàn trả tiền ký gửi.

2.2. Tạo vốn qua đi vay.

Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động củacác NHTM không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà nh là một biện phápquản lý các mục tài sản nợ Các Ngân hàng có thể đi vay từ nhiều nguồnkhác nhau:

* Vay Ngân hàng Trung ơng.

Hình thức thờng gặp là vay tái chiết khấu thơng phiếu hoặc trái phiếukho bạc Với vai trò là ngời cho vay cuối cùng, Ngân hàng Trung ơng luôncho các Ngân hàng thơng mại vay với một mức giá nhất định; đó là lãi suấttái chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu đợc Ngân hàng Trung ơng sử dụngnh một công cụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điều tiết của nền kinh tế màlãi suất này có thể đợc nâng cao hoặc hạ thấp.

* Vay từ các tổ chức tín dụng khác.

Đó là các khoản vay thông thờng mà các NHTM vay lẫn nhau trênthị trờng tiền tệ hay thị trờng liên Ngân hàng Trong trờng hợp Ngân hàng

Trang 12

có khó khăn về vốn đối với khách hàng và tránh sự chú ý của Ngân hàngTrung ơng.

2.3.Các hình thức huy động vốn khác.

Bên cạnh những hình thức huy động vốn nói trên, Ngân hàng cònthực hiện việc huy động vốn thông qua việc phát hành các giấy tờ có giákhác nh trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi cómệnh giá lớn Hình thức tạo vốn này khá phổ biến, giúp cho các Ngânhàng thơng mại chủ động trong việc huy động vốn để thực hiện các dự ánđầu t dài hạn, vốn này có tính ổn định cao về thời gian sử dụng và lãi suất.

iii hoạt động sử dụng vốn của nhtm.

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đíchnhằm đảm bảo an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các Ngân hàng th-ơng mại Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm:

1 Nghiệp vụ tài sản có của Ngân hàng.

1.1 Nghiệp vụ ngân quỹ (vốn đảm bảo thanh toán).

1.1.1 Dự trữ pháp định (Dự trữ bắt buộc).

Theo quy định, các NHTM phải có nhiệm vụ dự trữ một tỷ lệ nhấtđịnh trên số vốn huy động đợc từ nền kinh tế Mục đích để bảo hiểm chocác khoản tiền gửi hay bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền và lợi ích cuả nềnkinh tế Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo luật Ngân hàng của mỗiquốc gia ở Việt Nam tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên tổng số huy độngtiền gửi.

1.1.2 Tiền mặt tại quỹ:

Tiền mặt tại quỹ là khối lợng tiền do Ngân hàng giữ trong các khokét Ngân hàng, một phần số tiền đợc coi là dự trữ pháp định Các nhà quảnlý Ngân hàng luôn cố gắng giảm thiểu lợng tiền mặt này vì lý do an toàn,giảm chi phí bảo vệ, bảo quản tiền mặt khỏi h hỏng Quan trọng hơn cả là vìlợi nhuận do khoản tiền giữ lại này không có khả năng sinh lời.

1.2.3 Tiền gửi ở các Ngân hàng khác.

Để tạo thuận lợi trong thanh toán, các NHTM thờng có khoản tiềngửi ở các NHTM khác Đây là một phần của hệ thống đợc gọi là “ hoạtđộng Ngân hàng vãng lai” Các khoản tiền gửi này chỉ tạo điều kiện thuậnlợi trong thanh toán hoặc đổi lấy những dịch vụ nh tập hợp séc, giao dịchngoại tệ, mua giúp chứng khoán chứ không đợc hởng lãi suất.

1.2.Nghiệp vụ đầu t.

Đầu t đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của Ngânhàng Khi tập trung đợc một khối lợng vốn lớn trong tay, Ngân hàng có thể

Trang 13

đầu t vào các doanh nghiệp, các dự án, mua cổ phần của các doanh nghiệp Với hoạt động này, Ngân hàng có thể kiểm soát, tham dự vào hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra Ngân hàng còn nắm giữ một số loạichứng khoán nh: trái phiếu chính phủ, các thơng phiếu vì các mục đíchthanh khoản, đa dạng hoá hoạt động và để nâng cao lợi nhuận.

1.3.Nghiệp vụ tín dụng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất, mang lại nhiều lợinhuận nhất cho NHTM nhng cũng là lĩnh vực nhiều rủi ro nhất Căn cứ vàohình thức khác nhau có cách phân loại cho vay khác nhau.

- Căn cứ vào thời hạn cho vay chia thành: Tín dụng ngắn hạn, tíndụng trung hạn và tín dụng dài hạn.

- Căn cứ vào sự bảo đảm trong cho vay chia thành: Tín dụng có bảođảm và tín dụng không bảo đảm (tín chấp).

- Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh chia thành: Tín dụng với các doanhnghiệp công nghiệp, tín dụng doanh nghiệp thơng mại, tín dụng doanhnghiệp dịch vụ.

- Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng có tín dụng bằng tiền và tíndụng bằng tài sản.

- Căn cứ vào phơng pháp cho vay có tín dụng trực tiếp và tín dụnggián tiếp.

- Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả có tín dụng trả góp, tín dụng phitrả góp, tín dụng hoàn trả theo yêu cầu.

Qua công tác phân loại tài sản có và tình hình hoạt động thực tiếncủa Ngân hàng ta có thể phân tích hoạt động đầu t tín dụng ở NHTM theotính thời hạn Cơ cấu giữa nguồn huy động ngắn-trung và dài hạn là yếu tốquan trọng quyết định việc sử dụng nguồn cho hoạt động tín dụng MộtNHTM có nguồn ngắn hạn dồi dào sẽ có khả năng cho vay ngắn hạn cao,cũng nh nếu có nguồn trung dài hạn tốt sẽ tạo điều kiện đáp ứng các nhucầu về tín dụng trung dài hạn.

1.3.1 Tín dụng ngắn hạn.

Do đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinhtế luôn xảy ra hiện tợng có doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn nhng lại códoanh nghiệp khác lại thừa vốn, nên việc cung cấp tín dụng ngắn hạn chocác doanh nghiệp là nghiệp vụ thờng xuyên của NHTM Nhu cầu về loại tíndụng này thờng không đợc báo trớc nên nguồn vốn cho vay ngắn hạn đợchình thành ở Ngân hàng chủ yếu là từ tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi khôngkỳ hạn Những khoản cho vay ngắn hạn thờng đợc sử dụng rộng rãi trong

Trang 14

việc tài trợ mang tính thời vụ về vốn luân chuyển và tài trợ tạm thời cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3.2 Tín dụng trung –dài hạn.dài hạn.

Nhu cầu về vốn trung-dài hạn thờng nảy sinh khi các doanh nghiệpmuốn đổi mới máy móc thiết bị hoặc đổi mới cả hệ thống quy trình côngnghệ Nhu cầu này không ngừng tăng lên không chỉ với các doanh nghiệpsản xuất mà cả với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Đặc biệt với kinh tếnớc ta khi thực hiện bớc chuyển đổi kinh tế, quyết tâm thực hiện công cuộcCNH-HĐH mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, thì nhu cầu về vốn trung-dài hạnlà hết sức cấp thiết, là ngời trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp trong việcthoả mãn các hạn cơ hội kinh doanh Trong đó vốn tín dụng của Ngân hànglà một nguồn hết sức quan trọng và có tính khả thi.

Một NHTM có khả năng thanh khoản cao khi nó có đủ ngân quỹ vàcác tài sản có linh hoạt nh tiền mặt, ngân phiếu, trái phiếu chính phủ, tínphiếu kho bạc cũng nh khả năng tăng nguồn vốn nhanh đáp ứng các nhucầu tín dụng mang tính đột xuất Nếu Ngân hàng làm tốt công tác quản lýtài sản có thì uy tín của Ngân hàng sẽ ngày càng đợc củng cố

Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu về công tác huy động vốn và sửdụng vốn ở Ngân hàng thơng mại ta đã thấy đợc hoạt động cơ bản của Ngânhàng Để thực hiện tốt nhiệm vụ đi vay để cho vay, ngày nay các NHTM đãkhông ngừng đổi mới các mặt hoạt động cả về lý luận lẫn nghiệp vụ Vìmục đích cuối cùng là lợi nhuận và sự hùng mạnh của Ngân hàng, các nhàquản lý đã tìm những biện pháp hiệu quả nhất nhằm thu hút nguồn vốn, lấy

Trang 15

đó làm cơ sở vật chất để tiến hành các nghiệp vụ đầu t thích hợp Phơngchâm của hoạt động quản lý tài sản có và tài sản nợ đều là đa dạng hoá,giảm thiểu rủi ro Các nhà quản lý cần làm thế nào để tránh tình trạng khithì ứ đọng vốn, khi thì lại thiếu vốn, điều hành một cách ăn khớp đạt hiệuquả tài sản có và tài sản nợ.

iv Tính cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn vốnvới hoạt động cho vay của ngân hàng.

1 Sự cần thiết phải đảm bảo cân đối giữa huy động nguồn và sử dụngnguồn vốn

Các NHTM nói chung đều hoạt động kinh doanh vì mục tiêu tối đahoá lợi nhuận và sự tăng trởng không ngừng của nguồn vốn kinh doanh Đểđạt đợc những mục tiêu đó, đòi hỏi Ngân hàng phải tự vạch ra một chiến lợcvốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ Mộtyếu tố quan trọng trong chiến lợc vốn là phải đảm bảo sử dụng kết hợp hàihoà các nguồn vốn có đợc với việc sử dụng các nguồn vốn đó để mang lạihiệu quả cao nhất Hoạt động này chính là hoạt động cân đối vốn, là côngviệc rất cần thiết đối với mọi Ngân hàng, là một biện pháp nghiệp vụ, làcông cụ quản lý của các nhà lãnh đạo Ngân hàng Qua bảng cân đối đợchình thành dới nhiều góc độ chi tiết hay tổng hợp mà các nhà lãnh đạo điêùhành Ngân hàng biết đợc đặc điểm riêng có của Ngân hàng mình so với cácNgân hàng khác, biết đợc tình hình, xu hớng cung cầu về vốn đối với bảnthân mỗi Ngân hàng trong từng thời kỳ nhất định Từ đó có chiến lợc, sáchlợc về vốn, về khách hàng nhằm khai thác hết thế mạnh sẵn có của Ngânhàng, khắc phục dần các khó khăn, yếu tố còn bất hợp lý trong cân đối giữanguồn huy động và công tác sử dụng nhằm đạt đợc hiệu qủa kinh doanhngày càng cao

2 Nội dung công tác cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồnvốn.

2.1 Khái quát về bảng cân đối vốn của Ngân hàng thơng mại.

Cân đối vốn đợc tiến hành định kỳ theo những khoảng thời gian ngắnhay dài là phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động, môi trờng kinh doanh và cơchế điều hành của Ngân hàng Thông thờng các Ngân hàng lập bảng cânđối theo tháng hoặc theo quý nhằm đánh giá tính hợp lý trong cân đối vốncủa toàn hệ thống thời kỳ đó, từ đó có biện pháp chỉ đạo các chi nhánh Tạicác chi nhánh nhỏ trực thuộc thì cân đối vốn đợc thực hiện theo ngày làm

Trang 16

việc vì các chi nhánh phải tiếp xúc, đối mặt với những nghiệp vụ kinhdoanh và các yếu tố cạnh tranh hàng ngày.

Bảng cân đối vốn đợc thực hiện dựa trên số liệu kế toán hàng ngày, từđó lập các bảng tổng hợp, chi tiết về biến động của nguồn vốn huy động vàsử dụng nguồn vốn, trong đó có tính tỷ trọng của từng thành phần trong cơcấu ở cả nguồn và sử dụng nguồn Căn cứ vào số liệu kế toán bảng cân đốiđợc chia làm hai phần: Nguồn vốn và sử dụng vốn.

2.2 Nội dung của sự cân đối.

Về nguyên tắc chung, từ yêu cầu sử dụng tài sản có để quyết địnhquy mô, cơ cấu tài sản nợ và định hớng phát triển của Ngân hàng,tuỳ theođặc điểm, cơ chế hoạt động của mỗi Ngân hàng mà bảng cân đối thực hiệntheo các chỉ tiêu khác nhau Nhìn chung,cân đối vốn thờng đợc thực hiệntheo kỳ hạn, theo loại tiền (nội tệ và ngoại tệ), theo việc đảm bảo khả năngthanh toán của Ngân hàng.

2.2.1 Cân đối vốn theo kỳ hạn.

Do mỗi loại nguồn vốn có đặc điểm riêng nên khi cho vay, đầu t phảicó sự tơng ứng về kỳ hạn Tức là nguồn vốn nào thì cho vay loại hình ấy.

- Nguồn vốn ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngắn hạn.

- Nguồn vốn trung dài hạn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung dàihạn.

Thực hiện nguyên tắc này chính là để đảm bảo an toàn cũng nh đảmbảo tiền lãi cho vay, đầu t đủ bù đắp chi phí huy động và chi phí khác.

Để phân tích tính cân đối vốn theo kỳ hạn, ngời ta lập ra các bảngcân đối qua các thời kỳ chung cho cả nội tệ và ngoại tệ nh:

-Bảng cân đối số d nguồn vốn huy động ngắn hạn và số d cho vayngắn hạn.

-Bảng cân đối số d nguồn vốn huy động trung-dài hạn và số d chovay trung- dài hạn.

Từ đó ta có thể tính đợc hệ số sử dụng nguồn vốn, tìm ra rủi ro tiềmẩn trong hoạt động huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn đồng thời đa racác biện pháp điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, tuỳ trờng hợp cụ thể mà Ngânhàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung-dàihạn, hay sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn Song đó chỉ làgiải pháp tạm thời để giải quyết sự mất cân đối về kỳ hạn giữa huy độngnguồn và sử dụng nguồn vốn Về lâu dài, Ngân hàng vẫn phải đảm bảo sựcân đối về cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đề phòng rủi ro có thểxảy ra.

Trang 17

2.2.2 Cân đối theo loại tiền

Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng vừa huy động và cho vay cảbằng VND và ngoại tệ (chủ yếu là USD) để đáp ứng nhu cầu đa dạng củakhách hàng Việc sử dụng và huy động vốn bằng ngoại tệ có liên quan đếnrủi ro về tỷ giá cho nên tiến hành cân đối theo loại tiền nhằm giúp Ngânhàng loại bỏ đợc rủi ro này Vì vậy, Ngân hàng cần phải căn cứ vào nhu cầuvay ngoại tệ của khách hàng, cũng nh khả năng đảm bảo vốn thanh toán củaNgân hàng bằng ngoại tệ mà có quyết định về việc có nên tăng huy độngvốn bằng ngoại tệ hay không ?

2.2.3 Đảm bảo khả năng thanh toán.

Đảm bảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng chính là việc các Ngânhàng phải giữ lại một phần dự trữ dới hình thức các tài sản có tính thanhkhoản cao để đáp ứng nhu cầu dự trữ bắt buộc và thực hiện các cam kết tàichính nh là Ngân hàng phải thoả mãn các nhu cầu của khách hàng và củaNgân hàng nh:

-Nhu cầu chi trả của Ngân hàng (hay còn gọi là luồng ra –dài hạn cầu vềthanh khoản) đợc đo bằng sự gia tăng của tiền gửi đến hạn phải trả, các hợpđồng đã ký phải thực hiện, lãi trả cho các khoản nợ, chi phí tác nghiệp khisản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ.

- Nguồn để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản (còn gọi là luồng vào,cung về thanh khoản) bao gồm các khoản tiền gửi, tiền vay huy động đợc,tín dụng đến hạn hoàn trả, lãi tín dụng chứng khoán có thể bán, các khoảnvay mợn có thể chiết khấu hoặc có thể bán, các khoản vay mợn có thể chiếtkhấu hoặc bán lại, thu nhập bán các dịch vụ.

Nếu luồng vào nhỏ hơn luồng ra có nghĩa là Ngân hàng đang trongtình trạng thâm hụt thanh khoản, hay không đảm bảo đợc khả năng thanhtoán.

Nếu luồng vào lớn hơn luồng ra có nghĩa Ngân hàng đang ở trongtình trạng thặng d thanh khoản.

Tóm lại, các Ngân hàng luôn phải đối mặt và giải quyết một tronghai trạng thái thanh khoản thặng d hay thâm hụt Trong trờng hợp thặng d,có một sự đánh đổi giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lợi bởiNgân hàng phải chi trả lãi cho các nguồn vốn vay mợn, chi phí giao dịch đểtìm nguồn, chi phí cơ hội dới hình thức lợi nhuận tơng lai bị mất đi do phảibán các tài sản có sinh lời, do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng Vìthế, việc dự báo đúng về luồng ra và duy trì khe hở thanh khoản (bằngchênh lệch giữa luồng ra và luồng vào ) xấp xỉ bằng không là cach quản lý

Trang 18

thanh khoản tích cực, có ý nghĩa với hoạt động kinh doanh của bất cứ Ngânhàng nào.

3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn.

Ngân hàng thơng mại cũng nh bất cứ một doanh nghiệp nào đều hoạtđộng trong môi trờng kinh doanh động, do đó các hoạt động kinh doanh nóichung và công tác cân đối vốn nói riêng đều chịu sự tác động (tích cực vàtiêu cực) của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài của Ngân hàng.

Trong hoạt động Ngân hàng, vấn đề bức xúc đặt ra là làm sao tăng ờng việc tích tụ tập trung vốn nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Đảmbảo cân đối vốn để hoạt động Ngân hàng phát triển trong nền kinh tế.

c-3.1.Vấn đề huy động vốn.

Hiện nay vốn huy động không phải là khan hiếm, điều quan trọng làphải tìm ra một cơ chế huy động thích hợp Để đẩy mạnh quá trình huyđộng vốn trớc hết Ngân hàng cần xác định rõ nhu cầu vốn, từ đó đa ra cáchình thức huy động và mức lãi suất thích hợp trong từng thời kỳ Bên cạnhđó qua hoạt động Marketing, Ngân hàng gián tiếp giới thiệu sự đa dạng củacác dịch vụ, chất lợng dịch vụ mà Ngân hàng sẽ cung ứng để thu hút kháchhàng, góp phần gia tăng nguồn vốn.

3.2.Sử dụng vốn.

Trên cơ sở vốn huy động đạt đợc, Ngân hàng phải tiến hành sử dụngvốn sao cho có hiệu quả nhất, tối đa nhất Tuỳ theo hình thức huy động củanguồn vốn Ngân hàng sẽ đa ra chính sách cho vay thích hợp Phải cân đốigiữa huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn, huy động dài hạn với cho vaytrung dài hạn Để hoạt động tín dụng có hiệu quả thì vấn đề tìm ra một dựán cho vay là rất quan trọng, một dự án khả thi không chỉ mang lại lợinhuận cho Ngân hàng mà còn đảm bảo an toàn vốn, tránh rủi ro tín dụng vànâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng Ngợc lại một dự án không khảthi sẽ khiến Ngân hàng có nguy cơ ứ đọng vốn, mất vốn, làm ảnh hởng tớicông tác cân đối vốn của Ngân hàng.

3.3.Vấn đề d nợ quá hạn.

Khi phân tích tính cân đối, nếu chỉ quan tâm đến d nợ huy động, d nợcho vay thì có thể các chỉ tiêu đó đều đạt yêu cầu, song Ngân hàng vẫn phảiđối mặt với rủi ro, điều này mâu thuẫn với mục tiêu của công tác cân đối(mục tiêu an toàn) Bởi vì, nếu Ngân hàng cho vay đợc nhiều và đảm bảonguồn vốn ngắn hạn để cho vay ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn để cho vaydài hạn nhng có nhiều món vay lại không có khả năng thu hồi Điều này có

Trang 19

thể dẫn tới nguy cơ Ngân hàng thua lỗ hoặc vỡ nợ Vì thế, song song vớicông tác cân đối vốn thì việc tăng cờng chất lợng tín dụng, đảm bảo d nợquá hạn ở mức hợp lý có thể chấp nhận đợc luôn là một yêu cầu cấp thiếtvới mọi Ngân hàng.

3.4.Lãi suất.

Lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến tính cân đối vốn của Ngân hàng Vớichính sách lãi suất linh hoạt, chủ động sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của kháchhàng đồng thời đảm bảo khả năng sinh lời cho Ngân hàng Thông thờngtrong huy động vốn các Ngân hàng đợc tự do quy định lãi suất, Đối với chovay, Ngân hàng quy định mức lãi suất trần, các Ngân hàng đợc phép tính lãixê dịch trong khoảng mức lãi suất trần.

3.5.Khả năng quản trị điều hành của Ngân hàng

Đây là hoạt động chủ chốt của Ngân hàng, một nhà quản trị Ngânhàng phải có năng lực, trình độ để có thể định hớng kinh doanh đúng đắn,đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng an toàn Cụ thể là giúp Ngân hàng đề racác kế hoạch về huy động vốn từ đó tiến hành khai thác và sử dụng có hiệuquả nguồn lực Sao cho huy động vốn cung cấp đủ cho nhu cầu tín dụng cảvề số lợng và thời hạn sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác cânđối vốn.

Trang 20

1 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội.

Năm 1988, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển từ hệ thống Ngânhàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp NHNo&PTNT Hà Nội rađời sau khi nghị định 53/HĐBT ban hành 26/3/1988 có hiệu lực Đây làmột Ngân hàng thơng mại quốc doanh; là Ngân hàng thành viên và hạchtoán độc lập của NHNo&PTNT Việt Nam.

Với tên gọi: NHNo&PTNT Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agriculture and RualDevelopment Bank of Hanoi city.

Trụ sở đặt tại: Số 77 –dài hạn Lạc Trung –dài hạn Quận Hai Bà Trng –dài hạn Hà Nội.Từ khi thành lập, NHNo&PTNT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ là huyđộng vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông –dài hạn lâm nghiệp,diêm nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm và tất cả các thành phần kinhtế khác trên điạ bàn nội thành và ngoại thành Hà Nội.

NHNo&PTNT Hà Nội là một trong 1.254 chi nhánh củaNHNo&PTNT Việt Nam đóng vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hìnhthức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phầnkinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu, chơng trình giải phápcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đề ra, định hớng phát triển kinh doanhcủa NHNo&PTNT Việt Nam và công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nớc.

Tháng 9 năm 1991, Quốc hội yêu cầu tách tỉnh, NHNo&PTNT HàNội đợc giao quản lý 5 huyện: Từ Liêm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì,Gia Lâm Với chức năng quản lý này, vai trò phát triển nông nghiệp vànông thôn cũng bị thu hẹp.

Theo quyết định số 458/QĐ - NHNo ngày 1/9/1995 của tổng giámđốc NHNo&PTNT Việt Nam đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức vớihoạt động thí điểm quản lý theo mô hình hai cấp tại Thành phố HCM và HàNội thì NHNo&PTNT Hà Nội chỉ còn làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanhtiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng trong nội thành Hà Nội, chịu sự chỉđạo điều hành của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.

Trang 21

Từ khi thành lập (1988) đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội hoạt độngcó xu hớng đi lên, kinh doanh có lãi và luôn đổi mới gắn với sự đổi mới củaNHNo&PTNT Việt Nam Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng, NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động luôn bám sát định hớng của ngành,đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với mụctiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể Vì vậy Ngân hàng đã tạo đợclòng tin với khách hàng, kinh doanh có hiệu quả đặc biệt trong chơng trìnhphát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn Năm 1999 Ngânhàng đã đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạnh ba.

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngânhàng, NHNo&PTNT Hà Nội có những chức năng chính sau:

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ vớimọi thành phần kinh tế.

- Cho vay uỷ thác theo các chơng trình đầu t của chính phủ trong vàngoài nớc.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc; mua bán ngoạitệ; tài trợ ngoại thơng.

- Thực hiện dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tínhtrong phạm vi toàn quốc và qua mạng Swift trên toàn thế giới.

- Dịch vụ chi trả kiều hối, giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị, thu ngânphiếu lấy tiền mặt và thực hiện các nghiệp vụ khác.

2 Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức.

Trong những năm đầu khi mới thành lập, NHNo&PTNT Hà Nội có12 chi nhánh huyện ngoại thành đợc Nhà nớc bàn giao với cơ sở vật chấtquá nghèo nàn, cũ kỹ, trụ sở làm việc không đợc thuận lợi, xa trung tâmthành phố gây ra nhiều khó khăn trong việc giao dịch với khách hàng Mặtkhác, cán bộ, công nhân viên với trên 1400 lao động lại đợc tập hợp từnhiều ngân hàng khác tập trung về, trình độ cán bộ không đồng đều Do đóngay từ khi thành lập NHNo&PTNT Hà Nội gặp phải không ít những khókhăn cả về địa điểm lẫn con ngời Từ năm 1995 tới nay, NHNo&PTNT HàNội chỉ còn làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng trong nội thành Hà Nội

Qua nhiều năm đổi mới, đến năm 2000 tổng số cán bộ công nhânviên của ngân hàng là 221 ngời Ngân hàng đã thiết lập đợc mạng lới đơn vịcơ sở trực thuộc các quận trong địa bàn thành phố và khu vực Bao gồm các

Trang 22

chi nhánh ngân hàng cấp ba nh: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, TâyHồ, Cỗu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, Tam Trinh.

Các ngân hàng cấp III trên địa bàn Hà Nội hoạt động cũng giống nhNHNo&PTNT Hà Nội bao gồm các hoạt động huy động vốn, cho vay vàchuyển tiền nhanh Tuy nhiên về tổ chức, quyền hạn của các chi nhánh nàycũng thu hẹp hơn so với NHNo&PTNT Hà Nội.

Tại trụ sở chính, nhân sự đợc bố trí theo cơ cấu tổ chức nh sau:

Mỗi phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự theosự phân công và chỉ đạo của Ban giám đốc.

ii tình hình huy động nguồn vốn tại ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội.

Trong những năm vừa qua, xuất phát từ những thuận lợi riêng, đó lànằm trên địa bàn thủ đô với mật độ dân số cao, là trung tâm kinh tế, chínhtrị và văn hoá của cả nớc nên công tác huy động vốn của NHNo Hà nội cónhiều thuận lợi Hơn nữa nhờ có sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và cánbộ nhân viên Ngân hàng, nên NHNo Hà nội luôn là chi nhánh dẫn đầutrong hệ thống NHNo Việt Nam về công tác huy động vốn Do đặc điểm làkênh huy động vốn lớn nhất trong hệ thống NHNo Việt nam với nguồn vốnhuy động dồi dào vì vậy NHNo Hà nội luôn điều chuyển về trung tâm mộtlợng vốn lớn để điều hoà cho các chi nhánh khác trong hệ thống có mứchuy động kém hơn.

Phòng ngân quỹ

Phòng hành chínhnhânsự

Phòng kiểmsoátPhòng

Phòng thanhtoánquốctế

Ban giám đốc

Trang 23

Đến cuối năm 2000, nguồn vốn của các Ngân hàng trực thuộc NHNoHà

nội đều tăng trởng khá Hầu hết các Ngân hàng đã nhận thức đợc kinhdoanh Ngân hàng, bao gồm cả kinh doanh nguồn vốn và kinh doanh tíndụng Các chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợplý nên đã tìm và huy động một số doanh nghiệp, cơ quan, trờng học về mởtài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trởng khá, tạo tiền đề thuận lợicho kinh doanh Trong đó nổi bật nhất là Ngân hàng Đống Đa tuy mớithành lập nhng Ban Giám Đốc cùng với tập thể CBCNV Ngân hàng đã cónhững biện pháp tích cực để tạo nguồn vốn nh thu hút nguồn vốn từ mọithành phần kinh tế, mọi tổ chức, giao chỉ tiêu vận động khách hàng chotừng ngời nên đã có nguồn vốn lớn, đứng thứ 2 sau trung tâm Sau Ngânhàng Đống Đa, các Ngân hàng có nguồn vốn tăng trởng khá là Tây Hồ, CầuGiấy, Hai Bà Trng.

Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của NHNo Hà nội ta lần ợt xem xét bảng cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động và cơ cấunguồn vốn theo kỳ hạn huy động.

l-1 Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động.

Bảng 1: Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mụcSố tiền31/12/1998%Số tiền31/12/1999%Số tiền31/12/2000%Số tiền31/3/2001%

1.TG tiết kiệm183.532 9,4263.94813 357.088 10,7 487.52913,12.TG của TCKT302.950 15,6 1.142.48856,1 972.373 29,1 1.016.13927,23.TG của TCTD925.023 47,5 171.4298,41.022.125 30,6 1.188.97631,94 Kỳ phiếu534.160 27,5 424.66520,9 930.317 27,8 1.025.27727,5

1.TG tiết kiệm2.TG của TCKT3.TG của TCTD4 Kỳ phiếu5.TG khácTổng nguồn

Trang 24

Qua biểu đồ ta nhận thấy tốc độ tăng tổng nguồn vốn của NHNo Hànội có sự thay đổi lớn qua các năm Nếu nh cuối năm1999 tổng nguồn vốnđạt 2.035.619 triệu đồng, tăng 4,6% so với năm 1998 thì đến 31/12/2000nguồn vốn kinh doanh của NHNo Hà nội có sự tăng trởng mạnh, tăng64,3% so với năm 1999, về số tuyệt đối đạt đạt 3.344.034 triệu đồng Trongquý I/2001 tổng nguồn vốn đã đạt 3.729.973 triệu đồng, tăng 11,5% so vớinăm 2000 Với nguồn vốn đạt đợc trong năm 2000 thì đây là một kết quảđáng mừng của NHNo Hà nội Vì từ năm 2000 sự cạnh tranh trong thị trờngtiền tệ, tín dụng trên địa bàn Thủ đô càng ngày càng trở nên quyết liệt hơn,sự cạnh tranh không chỉ xảy ra giữa các Ngân hàng ngoài hệ thống mà ngaycả các Ngân hàng trong cùng hệ thống NHNo Việt Nam với nhau tuy âmthầm nhng cũng rất quyết liệt Trên địa bàn Hà Nội có trên 70 Ngân hàng,chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng trong nớc và nớc ngoài cùnghoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, riêng nội thành có tới trên 50Ngân hàng và chi nhánh làm cho thị trờng tiền tệ tín dụng vốn đã sôi độngtừ các năm trớc thì từ năm 2000 lại càng trở nên phức tạp hơn nhiều, cácNgân hàng liên tục tăng lãi suất huy động vốn nhng lại hạ lãi suất cho vaynhằm thu hút đến mức tối đa lợng khách hàng hiện có trên địa bàn Hà nội.

Để đạt đợc kết quả huy động nguồn hết sức sáng sủa này chứng tỏNHNo Hà nội rất có uy tín trên thơng trờng Trong quá trình hoạt động,Ngân hàng đã luôn quán triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy độngvốn của mình Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớntrong nớc nh Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng, Công ty Bia Hànội nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này Mặt khácNHNo Hà nội tăng cờng thực hiện tốt công tác thanh toán vốn qua mạng vitính giữa các Ngân hàng trên địa bàn, các NHNo cùng hệ thống, tạo điềukiện cho việc luân chuyển vốn nhanh và an toàn

Bên cạnh đó Ngân hàng không ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệđại lý thanh toán với trên 300 Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng nớc

Trang 25

ngoài, làm tốt công tác mở L/C và thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu vớikhách hàng nớc ngoài trong quan hệ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệptrong nớc Từ năm 1999 khi NHNo&PTNT Việt nam cho phép mở dịch vụđại lý thanh toán cho các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam thìđây là hoạt động góp phần tích cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thâmnhập sâu hơn vào thị trờng của Ngân hàng Từ kết quả huy động trên đã tạođiều kiện cho NHNo Hà nội chủ động về nguồn vốn, đáp ứng đợc nhu cầutín dụng trên địa bàn Hơn nữa, Ngân hàng còn góp thêm vốn đáp ứng nhucầu tín dụng của toàn ngành thông qua hoạt động điều chuyển vốn trong hệthống.

Trên đây là những nét khái quát về nguồn vốn huy động của NHNoHà nội Để có thể đánh giá chi tiết hơn nữa cho sự biến động này chúng tasẽ lần lợt phân tích các loại nguồn theo kỳ hạn và theo nội-ngoại tệ.

1.1.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế thông thờng là nguồn tiền gửi có tỷtrọng cao nhất trong tổng nguồn Tuy nhiên, tuỳ vào từng thời điểm khácnhau mà nguồn tiền gửi này có những biến động khác nhau.

Từ bảng 2 ta thấy năm 1999 nguồn tiền gửi này chiếm u thế với tỷtrọng lớn nhất trong tổng nguồn (56,1%) Đạt đợc kết quả này là do Ngânhàng có mối quan hệ với một số khách hàng lớn là các tổng công ty 90,91mở tài khoản giao dịch tại NHNo Hà nội và các chi nhánh Trong năm 2000nguồn tiền gửi này đã giảm xuống cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối so với năm1999, nhng điều đó không đồng nghĩa với việc hiệu quả huy động từ nguồnvốn này không tốt Việc giảm nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế có nguyênnhân của nó và ta sẽ xem xét ở bảng sau:

Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế

Trang 26

2.TG có KH<12T 3.660 1,2 297.19426.0 258.27626,6 300.252 29,5

-Nội tệ 3.660 297.194 236.323 300.252-Ngoại tệ 0 0 21.953 0

Nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế của NHNo Hà nội chủyếu là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, với bản chất là không ổn định nguồntiền này rất khó cho Ngân hàng trong việc sử dụng để cho vay, thờng Ngânhàng chỉ dùng một bộ phận tiền gửi này để cho vay ngắn hạn và mua cácchứng khoán khả dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản Nguồn ngoại tệcủa các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng còn hạn chế do tâm lý găm giữngoại tệ của các doanh nghiệp nh phơng tiện dự trữ, nguồn ngoại tệ này tậptrung vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn nên có sự biến động lớn, khách hàngcó thể rút ra bất kỳ lúc nào nên nó cha đóng góp nhiều trong hoạt động chovay ngoại tệ của Ngân hàng.

Nhìn chung nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế sau thời kỳ suy giảmtrong năm 2000 thì bớc sang giai đoạn đầu của năm 2001 đã có sự pháttriển Nguyên nhân sự giảm sút là do tình trạng thiểu phát kéo dài trongnăm 99 Các Ngân hàng bị ứ đọng vốn, mức độ cạnh tranh huy động vốnkhông diễn ra gay gắt, các Ngân hàng để quá trình chu chuyển vốn tự độngtừ khu vực có vốn nhàn rỗi tới Ngân hàng Các chính sách khuyến mãi, lãisuất riêng biệt cho khách hàng là tổ chức kinh tế có số lợng vốn lớn khôngđợc sử dụng triệt để, ngợc lại lãi suất huy động từ nguồn này còn giảm, kếtquả là nguồn huy động này giảm 14,9% so với năm 99 với con số tuyệt đối

Trang 27

là 170.115 triệu đồng Một nguyên nhân nữa làm giảm nguồn vốn này là doNHNo Hà nội mở rộng các hình thức huy động vốn khác từ tiền gửi các tổchức tín dụng và việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng.

Đến quý I/2001 nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế củaNgân hàng đã có những bớc phát triển, về tỷ trọng tăng 4,5%, số tuyệt đốităng 43.766 triệu đồng so với năm 2000 Điều này chứng tỏ Ngân hàng đãchú trọng hơn đến các biện pháp khơi tăng nguồn vốn từ tiền gửi các tổchức kinh tế, tuy có hạn chế về tính ổn định nhng tạo thuận lợi cho Ngânhàng trong việc hạch toán kinh doanh nói chung vì nguồn vốn này có lãisuất thấp Ngân hàng đã thiết lập quan hệ với những tổ chức kinh tế lớn nhTổng cục đầu t, Công ty bảo hiểm xã hội Hà nội, Tổng công ty Bảo hiểm xãhội Việt nam Bên cạnh đó Ngân hàng cũng không ngừng tìm kiếm kháchhàng mới để mở rộng nguồn vốn và nâng cao uy tín của Ngân hàng.

1.2 Tiền gửi tiết kiệm dân c.

Hiện nay tiền gửi tiết kiệm đợc các Ngân hàng thơng mại rất quantâm vì nó tạo ra nguồn vốn ổn định đối với Ngân hàng do có thời hạn khádài ở nớc ta hình thức huy động này có tiềm năng rất lớn và ngày càng trởnên quen thuộc với quần chúng Nói chung tiền gửi tiết kiệm của dân c vàoNgân hàng có xu hớng tăng lên về quy mô bởi vì thu nhập của dân c ngàycàng cao, nhận thức cao hơn vì vậy tiết kiệm nhiều hơn, ít giữ tiền trong nhàmà gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi.

Trong thời gian qua NHNo Hà nội đã có các biện pháp huy động tiềngửi tiết kiệm với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau.Nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng lên và khá ổn định trong tổng nguồn nhng tỷtrọng tăng trởng còn thấp Nếu nh tỷ trọng nguồn này từ 9,4% năm 1998tăng lên 13% năm 1999 (bảng 1) thì năm 2000 lại giảm xuống 10,7% Đểđánh giá một cách cụ thể hơn về tiền gửi tiết kiệm –dài hạn một bộ phận có tiềmnăng rất lớn trong dân c, giúp Ngân hàng có những chính sách huy động cóhiệu quả hơn, ta xem xét qua bảng cơ cấu tiền gửi sau:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm

Đơn vị: Triệu VND

Thời gianKhoản mục

1.TG không KH 22.41712,2 11.645 4,4 13.937 3,9 17.923 3,7

-Nội tệ 19.780 10.005 11.007 13.216

Trang 28

Trong cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta thấy nguồn tiền gửi có kỳhạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 96,3% trong tổng nguồntiền gửi này, trong đó phải kể đến sự biến chuyển nhanh chóng của tiền gửicó kỳ hạn 12 tháng cả về nội tệ lẫn ngoại tệ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạntăng nhanh là do ảnh hởng của tình hình biến động lãi suất Nhà nớc giảmtỷ lệ lãi suất xuống thấp nhằm khắc phục tình trạng thiểu phát, kích cầu tiêudùng của dân c, Với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống là0,15%/tháng cuối năm 99 đến thời gian nửa đầu năm 2000 khiến cho nguồntiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh Tâm lý chung của dân chúng là đảm bảoan toàn tài sản và họ cũng rất quan tâm tới vấn đề lãi suất ảnh hởng tới lãithu đợc Trong điều kiện đó, tiền gửi của dân chúng tập trung chủ yếu vàonguồn tiền gửi 12 tháng, với lãi suất huy động VND từ 0,5 –dài hạn.0,55%/tháng Thời giam cuối năm 2000 lãi suất huy động VND kỳ hạn 12tháng tăng lên từ 0,58 –dài hạn.0,7%/tháng là nguyên nhân dẫn tới sự tăng lênnhanh chóng của khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Ngoại tệ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm chiếm tỷ trọnglớn và tăng trởng khá nhanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ có kỳ hạn 12tháng Năm 98, nguồn ngoại tệ dài hạn mới đạt 23.763 triệu đồng thì năm99 đã đạt 57.078 triệu đồng ( tăng hơn 2 lần) và tiếp tục tăng mạnh năm2000 và quý I/2001 Nguồn tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng nhỏ là do sự tănglên của lãi suất huy động ngoại tệ trong khi lãi suất huy động tiết kiệmbằng VND lại không thay đổi, hơn nữa tỷ giá biến động theo chiều hớngtăng nên dân chúng a thích gửi ngoại tệ hơn là gửi nội tệ.

1.3.Tiền gửi của các tổ chức tín dụng

Trang 29

Trong quá trình hoạt động, các Ngân hàng có quan hệ với nhau thôngqua các hoạt động gửi tiền và vay tiền của nhau, tạo điều kiện thuận lợi hơncho quá trình thanh toán và tín dụng Từ đó giúp cho hoạt động tín dụng đ-ợc mở rộng và đảm bảo an toàn trong thanh toán Tại NHNo Hà nội nguồntiền gửi này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn nhng thờng xuyênbiến động và rất khó kiểm soát, nó biến động thờng xuyên bởi quan hệ vớicác chủ thể phi Ngân hàng và không thuộc quyền kiểm soát của Ngân hàng.Ta có thể thấy thấy rõ hơn qua bảng sau:

Bảng 4: Nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng

Đơn vị: Triệu VND

Thời gianKhoản mục

1.TG không KH 308.62233,4 391 0,2 30.124 2,9 170.976 14,4

-Nội tệ 308.622 391 30.032 170.922-Ngoại tệ 0 0 92 54

2.TG có KH<12T 616.40166,6 21.03812,3 912.000 89,4 938.000 78,9

-Nội tệ 465.000 0 912.000 938.000-Ngoại tệ 151.401 21.038 0 0

Trang 30

nguồn này trong năm 98, chiếm tới 47,5% trong tổng nguồn vốn của Ngânhàng (bảng 1) Tuy nhiên nguồn này cha có sự ổn định, ngay năm 99 đãgiảm 81,5% so với năm 98 trong khi đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tới87,5% trong tổng nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng Đến 31/12/2000nguồn tiền gửi này lại tăng mạnh,lên tới 1.022.125 triệu đồng, tăng 496,2%so với năm 99 và tiếp tục tăng lên vào quý I/2001 (16,3%).

Sự biến động có chiều hớng tăng của nguồn tiền gửi các tổ chức tíndụng tại NHNo Hà nội là điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng Nguồn vốn này có chi phí vốn thấp và vớinguồn tiền gửi có kỳ hạn Ngân hàng hoàn toàn có thể sử dụng để cho vaytrung-dài hạn với các tổ chức kinh tế nhằm thu lợi nhuận.

1.4 Kỳ phiếu Ngân hàng.

Nhìn vào cơ cấu huy động theo loại tiền gửi ở bảng 1 ta thấy khoảnmục kỳ phiếu là công tác huy động mạnh của NHNo Hà nội trong thời gianvừa qua, về số tuyệt đối có sự tăng trởng với tỷ trọng khá ổn định trong tổngnguồn Có thể nói phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động tốt đểphục vụ đầu t phát triển kinh tế của Ngân hàng Với hoạt động phát hành kỳphiếu Ngân hàng đã huy động đợc hàng tỷ đồng tiền vốn nhàn rỗi trong dânc để đa vào hoạt động kinh doanh.

Bảng 5: Cơ cấu kỳ phiếu

Đơn vị: Triệu VND

Thời gianKhoản mục

Trang 31

Nh vậy, do thực trạng là một chi nhánh trọng điểm của hệ thốngNHNo Việt nam NHNo Hà nội trong những năm qua đã tích cực huy độngkỳ phiếu chủ yếu là kỳ phiếu dài hạn để thu hút nguồn vốn điều chuyển vềTrung ơng, có thể điều hoà vốn cho hệ thống, hỗ trợ các chi nhánh khác khithiếu vốn Tóm lại kỳ phiếu Ngân hàng là công cụ huy động chủ động vàmạnh của Ngân hàng, đảm bảo vốn nhanh chóng, kịp thời để cho vay cácchơng trình, dự án đầu t dài hạn, đảm bảo cho các kế hoạch vốn của Ngânhàng vì vốn này có tính ổn định cao về thời gian và lãi suất NHNo Hà nộiđã tận dụng đợc điều đó để huy động một lợng vốn lớn cho các kế hoạchcủa Ngân hàng.

1.5 Nguồn tiền gửi khác.

Bảng 6: Kết cấu nguồn tiền gửi khác

Đơn vị: Triệu VND

Thời gianKhoản mục

Nh vậy, đến đây chúng ta có thể đánh giá một cách tổng quan vềtổng nguồn vốn theo hình thức huy động vốn Tổng nguồn vốn của Ngânhàng còn có thể xem xét theo thời hạn huy động vốn đợc trình bày nh sau.

2 Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động.

Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Đơn vị: Triệu VND

Thời gianKhoản mục

31/12/199831/12/199931/12/200031/3/2001Số tiền%Số tiền%Số tiền%Số tiền%1.NVngắn hạn1.388.11871,3 1.433.120 70,4 2.164.435 64,7 2.360.605 63,3

-Nội tệ1.195.5131.363.7402.077.5002.272.338 -Ngoại tệ 192.605 69.380 86.935 88.267

2.NV dài hạn 557.72228,7 602.499 29,6 1.179.599 35,3 1.369.332 36,7

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ii. tình hình huy động nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
ii. tình hình huy động nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 27)
1. Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
1. Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động (Trang 28)
Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của NHNo Hà nội ta lần lợt xem xét bảng cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động và cơ cấu  nguồn vốn theo kỳ hạn huy động. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
hi ểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của NHNo Hà nội ta lần lợt xem xét bảng cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động và cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động (Trang 28)
Bảng 1: Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 1 Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi (Trang 28)
Từ bảng 2 ta thấy năm1999 nguồn tiền gửi này chiế mu thế với tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (56,1%) - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
b ảng 2 ta thấy năm1999 nguồn tiền gửi này chiế mu thế với tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (56,1%) (Trang 31)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 2 Cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế (Trang 31)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 3 Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm (Trang 33)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 3 Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm (Trang 33)
Qua bảng ta thấy năm1998 số tiền Ngân hàng huy động đợc mới là 183.532 triệu đồng (bảng 1) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,4%) trong tổng  nguồn thì đến năm 1999 nguồn tiền này đã tăng lên 263.948 triệu đồng, tăng  43,8% so với năm 1998, mặc dù về tỷ trọng tr - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
ua bảng ta thấy năm1998 số tiền Ngân hàng huy động đợc mới là 183.532 triệu đồng (bảng 1) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,4%) trong tổng nguồn thì đến năm 1999 nguồn tiền này đã tăng lên 263.948 triệu đồng, tăng 43,8% so với năm 1998, mặc dù về tỷ trọng tr (Trang 34)
Nhìn vào cơ cấu huy động theo loại tiền gửi ở bảng 1 ta thấy khoản mục kỳ phiếu là công tác huy động mạnh của NHNo Hà nội trong thời gian  vừa qua, về số tuyệt đối có sự tăng trởng với tỷ trọng khá ổn định trong tổng  nguồn - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
h ìn vào cơ cấu huy động theo loại tiền gửi ở bảng 1 ta thấy khoản mục kỳ phiếu là công tác huy động mạnh của NHNo Hà nội trong thời gian vừa qua, về số tuyệt đối có sự tăng trởng với tỷ trọng khá ổn định trong tổng nguồn (Trang 37)
Bảng 5: Cơ cấu kỳ phiếu - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 5 Cơ cấu kỳ phiếu (Trang 37)
Bảng 6: Kết cấu nguồn tiền gửi khác - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 6 Kết cấu nguồn tiền gửi khác (Trang 38)
Bảng 6: Kết cấu nguồn tiền gửi khác - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 6 Kết cấu nguồn tiền gửi khác (Trang 38)
Từ bảng 7 ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nguồn nội tệ - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
b ảng 7 ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nguồn nội tệ (Trang 39)
Bảng 8: Biến động nguồn vốn ngắn hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 8 Biến động nguồn vốn ngắn hạn (Trang 39)
Bảng 8: Biến động nguồn vốn ngắn hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 8 Biến động nguồn vốn ngắn hạn (Trang 39)
Bảng 9: Biến động nguồn vốn trung-dài hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 9 Biến động nguồn vốn trung-dài hạn (Trang 40)
Bảng 9: Biến động nguồn vốn trung - dài hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 9 Biến động nguồn vốn trung - dài hạn (Trang 40)
Bảng 11: Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 11 Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội (Trang 43)
Bảng 11: Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 11 Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội (Trang 43)
Diễn biến tình hình d nợ của NHNo&amp;PTNT Hà nội qua các năm 98,99,2000 đợc thể hiện trong bảng sau: - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
i ễn biến tình hình d nợ của NHNo&amp;PTNT Hà nội qua các năm 98,99,2000 đợc thể hiện trong bảng sau: (Trang 44)
Bảng 12: Hoạt động tín dụng của NHNo Hà nội. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 12 Hoạt động tín dụng của NHNo Hà nội (Trang 44)
Bảng 13: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 13 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc (Trang 46)
Bảng 13: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 13 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc (Trang 46)
Bảng 13: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 13 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nớc (Trang 46)
Cũng từ bảng trên ta thấy, trong năm 2000 cho vay ngắn hạn bằng nội tệ tăng lên trong khi đó tín dụng ngoại tệ lại giảm rất mạnh - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
ng từ bảng trên ta thấy, trong năm 2000 cho vay ngắn hạn bằng nội tệ tăng lên trong khi đó tín dụng ngoại tệ lại giảm rất mạnh (Trang 47)
Bảng 19: Biến động d nợ theo kỳ hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 19 Biến động d nợ theo kỳ hạn (Trang 49)
Bảng 19: Biến động d nợ theo kỳ hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 19 Biến động d nợ theo kỳ hạn (Trang 49)
Bảng 19: Biến động d nợ theo kỳ hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 19 Biến động d nợ theo kỳ hạn (Trang 49)
Từ số liệu bảng trên ta thấy, với sự dồi dào của nguồn vốn ngắn hạn, chủ yếu là nguồn tiền gửi của khách hàng (TCKT) và huy động từ dân c đã  đáp ứng đủ nhu cầy cho vay của Ngân hàng - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
s ố liệu bảng trên ta thấy, với sự dồi dào của nguồn vốn ngắn hạn, chủ yếu là nguồn tiền gửi của khách hàng (TCKT) và huy động từ dân c đã đáp ứng đủ nhu cầy cho vay của Ngân hàng (Trang 51)
Biểu 3: Cân đối cân đối vốn ngắn hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
i ểu 3: Cân đối cân đối vốn ngắn hạn (Trang 51)
Bảng 22: Cân đối cho vay dài hạn và huy động dài hạn - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 22 Cân đối cho vay dài hạn và huy động dài hạn (Trang 53)
Bảng 22: Cân đối cho vay dài hạn và huy động dài hạn - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 22 Cân đối cho vay dài hạn và huy động dài hạn (Trang 53)
Từ bảng trên ta thấy hoạt động sử dụng vốn nội ngoại tệ trung dài hạn của Ngân hàng không mấy khả quan, Ngân hàng dờng nh  cha thực sự mở  rộng tín dụng dài hạn đối với nền kinh tế - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
b ảng trên ta thấy hoạt động sử dụng vốn nội ngoại tệ trung dài hạn của Ngân hàng không mấy khả quan, Ngân hàng dờng nh cha thực sự mở rộng tín dụng dài hạn đối với nền kinh tế (Trang 55)
Bảng 24: Tình hình nợ quá hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 24 Tình hình nợ quá hạn (Trang 56)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tổng d nợ quá hạn năm 98 là 78.459 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 8,2% tổng nguồn cho vay - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
ua bảng tổng hợp trên ta thấy tổng d nợ quá hạn năm 98 là 78.459 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 8,2% tổng nguồn cho vay (Trang 56)
Bảng 24: Tình hình nợ quá hạn. - Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội
Bảng 24 Tình hình nợ quá hạn (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w