Từ số liệu bảng trên ta thấy, với sự dồi dào của nguồn vốn ngắn hạn, chủ yếu là nguồn tiền gửi của khách hàng (TCKT) và huy động từ dân c đã đáp ứng đủ nhu cầy cho vay của Ngân hàng. Năm 98, 99 trung bình d nợ cho vay chiếm gần 60% nguồn vốn huy động, hệ số sử dụng vốn đạt hơn 59% là kết quả tơng đối cao của Ngân hàng. Thể hiện thị trờng tín dụng của Ngân hàng vối khách hàng khá phát triển mà chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh. Ngân hàng đã thiết lập quan hệ với các DNNN làm ăn có hiệu quả nh doanh nghiệp thuộc Tổng công ty 90-91 với doanh số cho vay lớn. Cuối năm 2000, số d nợ tăng trởng chậm hơn tốc độ tăng của vốn huy động, kết quả là hệ số sử dụng nguồn hạ xuống còn 52,9%. Mặc dù hệ số sử dụng nguồn giảm nhng
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 31/12/98 31/12/99 31/12/00 31/3/01
không ảng hởng nhiều đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Với uy tín và nỗ lực bản thân, Ngân hàng đã thu hút đợc một số khách hàng lớn để cho vay nh Công ty Cao su Sao vàng, Công ty Vật t Nông sản, Tổng công ty Cà phê Việt nam, Công ty than Đông bắc... đã góp phần làm cho d nợ của Ngân hàng tăng lên. Chỉ trong quý I/2001 hệ số sử dụng nguồn đã đạt 52,8%, bằng hệ số sử dụng nguồn của cả năm 2000.
Tuy nhiên hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thực sự phát triển và còn gặp nhiều khó khăn. Lý do chính là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu có quy mô nhỏ, vốn tự có thấp, không ít doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “chụp giật”, chây ỳ không chịu trả nợ. Do đó đã hạn chế mở rộng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh, ảnh hởng không nhỏ tới d nợ ngắn hạn nói chung của Ngân hàng.
Với lợi thế về khả năng huy động vốn, ngoài hoạt động cho vay NHNo Hà nội còn thực hiện việc điều chuyển vốn d thừa qua hệ thống NHNo Việt nam, hỗ trợ vốn cho các chi nhánh trên địa bàn. Tuy nhiên không phải lúc nào nguồn vốn Ngân hàng cũng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, có thời điểm Ngân hàng cũng gặp khó khăn về vốn, điều này đợc thể hiện qua bảng sau: