Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục Số tiền31/12/1998% Số tiền31/12/1999% Số tiền31/12/2000% Số tiền31/3/2001%
1.Cho vay DNNN 796.484 82,9 814.476 85,1 862.015 66,5 974.110 69,1 2.Cho vay NQD 163.265 17,1 142.753 14,9 434.551 33,5 435.295 30,9
Tổng d nợ 959.749 100 957.229 100 1.296.566 100 1.409.405 100
% Tăng giảm -0,26 35,4 8,7
Qua bảng 12 ta thấy doanh số cho vay của NHNo Hà nội năm 1999 giảm 0,26% so với năm 1998 với con số tuyệt đối 2.520 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do năm 99 xuất hiện tình trạng thiểu phát kéo dài, lạm phát quá thấp dới 1 chữ số dẫn đến d cung trong nền kinh tế, sức mua giảm sút với chính sách tiền tệ quá chặt gây ra sự trì trệ trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp kinh doanh không dám đầu t mở rộng sản xuất. Mặc dù ngành Ngân hàng tích cực chống thiểu phát bằng các công cụ của chính sách tiền tệ nh hạ lãi suất cho vay, giảm tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 7% xuống còn 3%, nh-
ng chỉ thực hiện chủ yếu vào 6 tháng cuối năm 99 nên không phát huy đợc hết hiệu quả.
Trong năm 2000, dới sự can thiệp của Ngân hàng nhà nớc thông qua kích cầu đầu t, lãi suất cho vay từ 1,25%/tháng giảm xuống còn 0,85%/tháng. Mức lãi suất hấp dẫn đã kích thích các doanh nghiệp tăng nhu cầu sử dụng cho đầu t mới về nhà xởng, trang thiết bị, công nghệ và mở rộng sản xuất. Kết hợp với việc thực hiện chiến lợc khách hàng, NHNo Hà nội đã đa tổng d nợ tăng trởng 35,4% so với năm 99. Vào quý I/2001 d nợ của Ngân hàng tăng lên 8,7%.
Xét về cơ cấu d nợ ta thấy cho vay doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) tăng và khu vực ngoài quốc doanh giảm thể hiện chủ trơng của Ngân hàng trong chính sách cho vay. Ngân hàng tăng cờng mối quan hệ với các khách hàng là DNNN lớn, có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển của nền kinh tế quốc dân, hầu hết là những doanh nghiệp vững mạnh làm ăn có hiệu quả, đợc sự đầu t của Chính phủ nh các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty 90-91. Việc đầu t cho những doanh nghiệp này hầu nh không có rủi ro.
Đối với khu vực ngoài quốc doanh, do kinh doanh luôn gặp rủi ro lớn nên Ngân hàng thực hiện quản lý chặt chẽ việc cho vay. Muốn vay vốn các doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp nhng hầu hết tài sản thế chấp của doanh nghiệp đều bị hạn chế và thông tin không đầy đủ. Mặt khác do các DNNN có nhu cầu về vốn tín dụng cao, nên việc đầu t có trọng điểm cho một số doanh nghiệp có giá trị kinh tế dễ thu hút vốn của Ngân hàng hơn.
Năm 98, 99 doanh số cho vay với khu vực quốc doanh chiếm tuyệt đại đa số và tăng trởng khá đều, về tỷ trọng từ 82,9% trên tổng nguồn năm 98 đã tăng lên 85,1% năm 99. Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng đã tập trung đầu t vào các dự án mới nh dự án nâng cấp tổng đài điện thoại của Tổng công ty bu chính viễn thông, dự án hoạt động của Tổng công ty xăng dầu Việt nam. Cùng thời điểm này hoạt động cho vay ngoài quốc doanh lại giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, từ 17,1% năm 99 giảm xuống 14,9% năm 98.
Bớc sang năm 2000 doanh số cho vay khu vực quốc doanh tăng lên nh- ng lại giảm về tỷ trọng, nguyên nhân là do d nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng lên. Hiện nay (quý I/2001) NHNo Hà nội vẫn đang tiếp tục thúc đẩy hoạt động tín dụng và cũng có bớc tăng trởng rõ rệt.
Trong cơ cấu cho vay đối với DNNN đã có những biến động lớn về tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn thể hiện ở bảng 13.