Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội (Trang 26 - 28)

Trong những năm đầu khi mới thành lập, NHNo&PTNT Hà Nội có 12 chi nhánh huyện ngoại thành đợc Nhà nớc bàn giao với cơ sở vật chất quá nghèo nàn, cũ kỹ, trụ sở làm việc không đợc thuận lợi, xa trung tâm thành phố gây ra nhiều khó khăn trong việc giao dịch với khách hàng. Mặt khác, cán bộ, công nhân viên với trên 1400 lao động lại đợc tập hợp từ nhiều ngân hàng khác tập trung về, trình độ cán bộ không đồng đều. Do đó ngay từ khi thành lập NHNo&PTNT Hà Nội gặp phải không ít những khó khăn cả về địa điểm lẫn con ngời. Từ năm 1995 tới nay, NHNo&PTNT Hà Nội chỉ còn làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trong nội thành Hà Nội.

Qua nhiều năm đổi mới, đến năm 2000 tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng là 221 ngời. Ngân hàng đã thiết lập đợc mạng lới đơn vị cơ sở trực thuộc các quận trong địa bàn thành phố và khu vực. Bao gồm các chi nhánh ngân hàng cấp ba nh: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Tây Hồ, Cỗu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, Tam Trinh.

Các ngân hàng cấp III trên địa bàn Hà Nội hoạt động cũng giống nh NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm các hoạt động huy động vốn, cho vay và chuyển tiền nhanh. Tuy nhiên về tổ chức, quyền hạn của các chi nhánh này cũng thu hẹp hơn so với NHNo&PTNT Hà Nội.

Tại trụ sở chính, nhân sự đợc bố trí theo cơ cấu tổ chức nh sau:

Mỗi phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự theo sự phân công và chỉ đạo của Ban giám đốc.

ii. tình hình huy động nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội.

Trong những năm vừa qua, xuất phát từ những thuận lợi riêng, đó là nằm trên địa bàn thủ đô với mật độ dân số cao, là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của cả nớc nên công tác huy động vốn của NHNo Hà nội có nhiều thuận lợi. Hơn nữa nhờ có sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Ngân hàng, nên NHNo Hà nội luôn là chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống NHNo Việt Nam về công tác huy động vốn. Do đặc điểm là kênh huy động vốn lớn nhất trong hệ thống NHNo Việt nam với nguồn vốn huy động dồi dào vì vậy NHNo Hà nội luôn điều chuyển về trung tâm một lợng vốn lớn để điều hoà cho các chi nhánh khác trong hệ thống có mức huy động kém hơn.

Đến cuối năm 2000, nguồn vốn của các Ngân hàng trực thuộc NHNo Hà

nội đều tăng trởng khá. Hầu hết các Ngân hàng đã nhận thức đợc kinh doanh Ngân hàng, bao gồm cả kinh doanh nguồn vốn và kinh doanh tín dụng. Các chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợp lý nên đã tìm và huy động một số doanh nghiệp, cơ quan, trờng học về mở tài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trởng khá, tạo tiền đề thuận lợi cho kinh doanh. Trong đó nổi bật nhất là Ngân hàng Đống Đa tuy mới thành lập nhng Ban Giám Đốc cùng với tập thể CBCNV Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực để tạo nguồn vốn nh thu hút nguồn vốn từ mọi thành phần kinh

Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng ngân quỹ Phòng hành chính nhân sự Phòng kiểm soát Phòng kế hoạch Phòng thanh toán quốc tế

tế, mọi tổ chức, giao chỉ tiêu vận động khách hàng cho từng ngời nên đã có nguồn vốn lớn, đứng thứ 2 sau trung tâm. Sau Ngân hàng Đống Đa, các Ngân hàng có nguồn vốn tăng trởng khá là Tây Hồ, Cầu Giấy, Hai Bà Trng.

Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của NHNo Hà nội ta lần lợt xem xét bảng cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động và cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w