Bảng 5: Cơ cấu kỳ phiếu

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội (Trang 37 - 38)

Đơn vị: Triệu VND Thời gian Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001 1.Kỳ phiếu ngắn hạn 201 92 61 61 -Nội tệ 201 92 61 61 2.Kỳ phiếu dài hạn 533.959 424.573 930.256 1.025.166 -Nội tệ 533.959 424.573 930.256 1.025.166 Tổng 534.160 424.665 930.317 1.025.227 % Tăng giảm -20,5 119,1 10,2

Từ bảng 5 ta thấy năm 1999 nguồn kỳ phiếu của Ngân hàng giảm đi 20,5% so với năm 1998 nhng đến cuối năm 2000 tổng cộng huy động kỳ phiếu tăng lên 119,1% (tăng hơn 500 tỷ đồng) và tiếp tục tăng trong quý I/2001. Nguồn kỳ phiếu ngắn hạn quá hạn qua các năm đều giảm dần, chứng tỏ Ngân hàng không chú trọng huy động loại này mà chủ yếu huy động kỳ phiếu trung dài hạn. Nguồn này tăng trởng khá đều và chiếm tỷ trọng cao (99,9%) trong tổng huy động kỳ phiếu. Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng đã huy động từ các khách hàng lớn nh Quỹ hỗ trợ, Kho bạc, các Tổ chức tín dụng, Công ty bia Hà nôi với tỷ trọng rất cao ( trên 60%).

Nh vậy, do thực trạng là một chi nhánh trọng điểm của hệ thống NHNo Việt nam. NHNo Hà nội trong những năm qua đã tích cực huy động kỳ phiếu chủ yếu là kỳ phiếu dài hạn để thu hút nguồn vốn điều chuyển về Trung ơng, có thể điều hoà vốn cho hệ thống, hỗ trợ các chi nhánh khác khi

thiếu vốn. Tóm lại kỳ phiếu Ngân hàng là công cụ huy động chủ động và mạnh của Ngân hàng, đảm bảo vốn nhanh chóng, kịp thời để cho vay các ch- ơng trình, dự án đầu t dài hạn, đảm bảo cho các kế hoạch vốn của Ngân hàng vì vốn này có tính ổn định cao về thời gian và lãi suất. NHNo Hà nội đã tận dụng đợc điều đó để huy động một lợng vốn lớn cho các kế hoạch của Ngân hàng.

1.5. Nguồn tiền gửi khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Agribank hà nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w