MỤC LỤC
Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của các NHTM không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà nh là một biện pháp quản lý các mục tài sản nợ. Lãi suất tái chiết khấu đợc Ngân hàng Trung ơng sử dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điều tiết của nền kinh tế mà lãi suất này có thể đợc nâng cao hoặc hạ thấp.
Với vai trò là ngời cho vay cuối cùng, Ngân hàng Trung ơng luôn cho các Ngân hàng thơng mại vay với một mức giá nhất định; đó là lãi suất tái chiết khấu. Đó là các khoản vay thông thờng mà các NHTM vay lẫn nhau trên thị trờng tiền tệ hay thị trờng liên Ngân hàng.
Do đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế luôn xảy ra hiện tợng có doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn nhng lại có doanh nghiệp khác lại thừa vốn, nên việc cung cấp tín dụng ngắn hạn cho các doanh nghiệp là nghiệp vụ thờng xuyên của NHTM. Đặc biệt với kinh tế nớc ta khi thực hiện bớc chuyển đổi kinh tế, quyết tâm thực hiện công cuộc CNH- HĐH mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, thì nhu cầu về vốn trung-dài hạn là hết sức cấp thiết, là ngời trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp trong việc thoả.
Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu về công tác huy động vốn và sử dụng vốn ở Ngân hàng thơng mại ta đã thấy đợc hoạt động cơ bản của Ngân hàng. Các nhà quản lý cần làm thế nào để tránh tình trạng khi thì ứ đọng vốn, khi thì lại thiếu vốn, điều hành một cách ăn khớp đạt hiệu quả tài sản có và tài sản nợ.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đi vay để cho vay, ngày nay các NHTM đã. Tính cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn vốn với hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Nguồn để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản (còn gọi là luồng vào, cung về thanh khoản) bao gồm các khoản tiền gửi, tiền vay huy động đợc, tín dụng đến hạn hoàn trả, lãi tín dụng chứng khoán có thể bán, các khoản vay mợn có thể chiết khấu hoặc có thể bán, các khoản vay mợn có thể chiết khấu hoặc bán lại, thu nhập bán các dịch vụ. Trong trờng hợp thặng d, có một sự đánh đổi giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lợi bởi Ngân hàng phải chi trả lãi cho các nguồn vốn vay mợn, chi phí giao dịch để tìm nguồn, chi phí cơ hội dới hình thức lợi nhuận tơng lai bị mất đi do phải bán các tài sản có sinh lời, do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng.
Để hoạt động tín dụng có hiệu quả thì vấn đề tìm ra một dự án cho vay là rất quan trọng, một dự án khả thi không chỉ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn đảm bảo an toàn vốn, tránh rủi ro tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng. Khi phân tích tính cân đối, nếu chỉ quan tâm đến d nợ huy động, d nợ cho vay thì có thể các chỉ tiêu đó đều đạt yêu cầu, song Ngân hàng vẫn phải đối mặt với rủi ro, điều này mâu thuẫn với mục tiêu của công tác cân đối (mục. tiêu an toàn).
Từ khi thành lập (1988) đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động có xu hớng đi lên, kinh doanh có lãi và luôn đổi mới gắn với sự đổi mới của NHNo&PTNT Việt Nam. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động luôn bám sát định hớng của ngành, đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể.
Trong những năm vừa qua, xuất phát từ những thuận lợi riêng, đó là nằm trên địa bàn thủ đô với mật độ dân số cao, là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của cả nớc nên công tác huy động vốn của NHNo Hà nội có nhiều thuận lợi. Các chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợp lý nên đã tìm và huy động một số doanh nghiệp, cơ quan, trờng học về mở tài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trởng khá, tạo tiền đề thuận lợi cho kinh doanh. Trong đó nổi bật nhất là Ngân hàng Đống Đa tuy mới thành lập nhng Ban Giám Đốc cùng với tập thể CBCNV Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực để tạo nguồn vốn nh thu hút nguồn vốn từ mọi thành phần kinh.
Nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế của NHNo Hà nội chủ yếu là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, với bản chất là không ổn định nguồn tiền này rất khó cho Ngân hàng trong việc sử dụng để cho vay, thờng Ngân hàng chỉ dùng một bộ phận tiền gửi này để cho vay ngắn hạn và mua các chứng khoán khả dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nguồn ngoại tệ của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng còn hạn chế do tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp nh phơng tiện dự trữ, nguồn ngoại tệ này tập trung vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn nên có sự biến động lớn, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào nên nó cha đóng góp nhiều trong hoạt động cho vay ngoại tệ của Ngân hàng. Tuy nhiên 3 năm qua nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng tại NHNo Hà nội tập trung chủ yếu vào lợng tiền gửi có kỳ hạn, nguyên nhân do hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng bị thu hẹp nên họ gửi nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn vào Ngân hàng mục đích nhận đợc khoản thu nhập từ phần lãi và tránh tình trạng ứ.
Từ việc triển khai các hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn nên mặc dù lãi suất huy động trong những năm qua nhiều lần giảm, Ngân hàng vẫn làm tốt công tác huy động vốn, không những phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng mà còn hỗ trợ về vốn cho các chi nhánh khác trong cùng hệ thống qua phơng thức điều chuyển vốn. Tuy nhiên nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội tăng trởng nhanh nhng không vững chắc, ngay cả kỳ phiếu Ngân hàng vì nguồn vốn huy động từ các khách hàng lớn nh Quỹ Hỗ trợ, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng, Công ty Bia Hà nội chiếm tỷ trọng cao (trên 60%). Trong những năm qua mặc dù các Ngân hàng quận đã tích cực triển khai huy động ngoại tệ bằng hình thức tiết kiệm USD nhng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn, thực tế cha đủ đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngoại tệ của Ngân hàng.
Ngân hàng tăng cờng mối quan hệ với các khách hàng là DNNN lớn, có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển của nền kinh tế quốc dân, hầu hết là những doanh nghiệp vững mạnh làm ăn có hiệu quả, đợc sự đầu t của Chính phủ nh các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty 90-91. Mặc dù trong năm 2000 NHNo Hà nội đã tích cực khai thác mở rộng đầu t cho một số doanh nghiệp mới, đi sâu vào tìm kiếm các dự án khả thi của các khách hàng truyền thống và các khách hàng khác nh Công ty Cao su Sao vàng, Công ty Vật t Nông sản, Tổng công ty Cà phê Việt nam, Công ty than Đông bắc. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang có xu hớng tăng trong tổng d nợ.Những khoản đầu t này sẽ là nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng, tuy nhiên Ngân hàng cũng cần phải chỳ ý theo dừi để thu nợ kịp thời, trỏnh tỡnh trạng dẫn tới nợ quỏ hạn.
Với uy tín và nỗ lực bản thân, Ngân hàng đã thu hút đợc một số khách hàng lớn để cho vay nh Công ty Cao su Sao vàng, Công ty Vật t Nông sản, Tổng công ty Cà phê Việt nam, Công ty than Đông bắc. Với lợi thế về khả năng huy động vốn, ngoài hoạt động cho vay NHNo Hà nội còn thực hiện việc điều chuyển vốn d thừa qua hệ thống NHNo Việt nam, hỗ trợ vốn cho các chi nhánh trên địa bàn. Do đó trong thời gian này theo cơ chế điều chỉnh vốn giữa NHNo Việt nam với các chi nhánh trong cùng hệ thống thì, NHNo Việt nam sẽ tiến hành cho vay ngắn hạn khi Ngân hàng thiếu nguồn ngoại tệ và Ngân hàng phải trả lãi suất cho khoản tín dụng này.
Trong đó nguyên nhân chủ yếu là khách hàng chiếm dụng vốn, không chịu trả nợ Ngân hàng là 21.198 Triệu đồng, còn lại do khách hàng kinh doanh thua lỗ, phá sản 11.000 triệu đồng, khách hàng cố ý lừa đảo 566 triệu đồng và các nguyên nhân khác. Theo quy định thì tỷ lệ này chấp nhận đợc và số nợ quá hạn này không ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thể hiện chất lợng tín dụng của NHNo Hà nội rất tốt, cụ thể là công tác cho vay của Ngân hàng có hiệu quả, với khoản tín dụng mà Ngân hàng cấp ra cho khách hàng luôn thu hồi đợc cả vốn và lãi. Tóm lại, chính sách lãi suất và ảnh hởng của nó đến tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn là những vấn đề rất quan trọng, rất cần thiết phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng theo nguyên tắc duy trì lãi suất dơng và thực hiện lãi suất mang tính cạnh tranh.