1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx

84 760 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bộ KHĐT Vụ Thương mại Dịch vụ VIE/02/009 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG Hà Nội, 2006 Nhóm nghiên cứu Trưởng nhóm: Ts Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Các thành viên: TS Lê Đăng Doanh, trợ lý Bộ trưởng, người hướng dẫn nhóm Phan Thanh Hà,Phó trưởng Ban Kinh tế Vĩ mơ, Viện QLKTTW Nguyễn Đình Chúc, Thạc sĩ, Ban Kinh tế Vĩ mơ,Viện QLKTTW Phạm Hoàng Hà , Thạc sĩ, Ban Kinh tế Vĩ mơ,Viện QLKTTW Trần Thanh Bình, Thạc sĩ, Viện Chiến lược Phát triển Chuyên gia Quốc tế: Hon David Butcher Lời nói đầu Đề tài nghiên cứu "Năng lực cạnh tranh Tác động Tự hoá Thơng mại Việt Nam: Ngành Viễn Thông" đợc thực khuôn khổ Dự án Tăng cờng lực Quản lí Xúc tiến hoạt động Thơng mại Dịch vụ Việt Nam Bối cảnh Hội nhậpVIE/02/009, Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tài trợ, Vụ Thơng mại Dịch vụ, Bộ Kế Hoạch Đầu t (MPI) quan thực Mục tiêu Dù ¸n nh»m gióp ChÝnh phđ ViƯt Nam héi nhËp sâu vào kinh tế giới với trọng tâm thơng mại dịch vụ Dự án bao gồm hợp phần: (i)- Hỗ trợ kĩ thuật xây dựng khung chiến lợc tổng thể ngành dịch vụ Việt Nam; (ii)- Cải thiện dòng thông tin thơng mại dịch vụ; (iii)- Đánh giá lực cạnh tranh tác động tự hoá ngành dịch vụ đất nớc ngời; (iv)- Tăng cờng nguồn nhân lực thơng mại dịch vụ Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu hợp phần (iii) Dự án Nội dung báo cáo bao gồm: phân tích tổng thể khung pháp lí khuôn khổ điều tiết ngành dịch vụ viễn thông; phân tích chi tiết lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam, phân tích tác động tự hoá ngành ba khía cạnh: ảnh hởng thân ngành, kinh tế nói chung ngời tiêu dùng Báo cáo nêu lên điểm yếu; xác định điểm mạnh, hội thách thức ngành, có liên hệ tới cam kết tự hoá dịch vụ viễn thông gần Việt Nam Báo cáo đa số kién nghị sách cho Chính phủ vài đề xuất thành phần khác hoạt động ngành Đề tài nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ơng (CIEM), gồm Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Viện trởng, làm trởng nhóm; Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, Cố vấn Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t , hớng dẫn nhóm: viên: Bà Phan Thanh Hà, Bà Trần Thanh Bình, Ông Nguyễn Đình Chúc, Ông Phạm Hoàng Hà, cán CIEM Ông David Butcher, chuyên gia quốc tế, thực Xin chân thành cảm ơn Ông Trơng Văn Đoan, Thứ trởng Bộ KH&ĐT, Ông Hồ Quang Minh, Vụ trởng Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ KH&ĐT; Ông Thái DoÃn Tửu, Phó Vụ trởng Vụ Thơng mại Dịch vụ Bộ KH&ĐT, Phó Giám Đốc Dự án Tiến sĩ Cristina Hernandez, Cè vÊn KÜ thuËt Cao cÊp cña Dù án, đà giúp đỡ hoàn thiện báo cáo Chất lợng báo cáo đợc nâng lên nhiều nhờ ý kiến đóng góp quý báu Ông Nguyễn Thanh Phúc, Phó Viện trởng Viện chiến lợc sách Bu Chính Viễn thông; Ông Peter Smith Ông Carsten Fink, chuyên gia Ngân hàng Thế giới; Tiến sĩ Dorothy I Riddle, Công ty T vấn Tăng trởng Dịch vụ (CMC) Xin cám ơn Ông Richard Jones, t vấn độc lập, đóng góp ông, đặc biệt công việc hiệu đính cho báo cáo cuối cùng; Bà Đỗ Thị Nguyệt Nga, Cán Chơng trình, Ban Quản trị Nhà nớc, Ông Đặng Hữu Cự, cán truyền thông UNDP, hỗ trợ công tác xuất báo cáo này; xin cảm ơn cán VCCI, đà hỗ trợ nhóm nghiên cứu thu thập số liệu điều tra cho nghiên cứu Nguyễn Chí Dũng Vụ trởng, Vụ Thơng mại Dịch vụ Bộ Kế hoạch Đầu t Giám đốc dù ¸n, VIE/02/009 Danh mục chữ viết tắt ADB AFTA APEC ASEAN B2B BCC BTA CIEM CAGR CPV DGPT DLD DSL EIU G2B G2C G2E G2G GATS Gbs GOV GSM HT ICT ILD IPR ISP IT ITU IXP JETRO JV MARD MFN MOET MOSTE MOT MPT Ngân hàng Phỏt trin chõu Hiệp định Khu vực Thơng mại Tự ASEAN Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Thái Bình dơng Hiệp hội Quốc gia Đông Nam ¸ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế TW Tc tăng trưởng bình qn tích tụ Đảng Cộng sản Việt nam Tổng cục Bưu Viễn thơng Điện thoại đường dài nước Đường dây kỹ thuật số Cơ quan tình báo kinh tế Chính phủ Doanh nghiệp Chính phủ với Cơng dân Chính phủ với cơng chức Chính phủ với Chính phủ Hiệp định chung thương mại dịch vụ Gigabytes giây Chính phủ Việtnam Hệ thống điện thoại di động toàn cầu Bưu điện Hà nội Công nghệ thông tin viễn thông Điện thoại đường dài quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty cung cấp dịch vụ Công nghệ thông tin Liên minh viễ thơng quốc tế Cơng ty trao đổi Internet Tỉ chức Thơng mại Quốc tế Nhật Liờn doanh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy chế tèi huÖ quèc Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo công nghệ thông tin Quy hoạch tổng thể công nghệ viễn thông Bộ Thương mại Bộ Bưu Viễn thong NIPTS NRI NT OECD OSP PSTN PTDS PTT RFID ROR SME SMS SOE SPT TE UN UNDP USA VAS Viettel VISHIPEL VNCI VNPT VoIP WEF WTO Viện Chiến lược Bưu Viễn thơng Chí số chuẩn bị cho mạng lưới Quy chế đối xử quc gia Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triĨn Cung cÊp dÞch vơ trùc tun Tổng đài chuyển mạch điện thoại cơng cộng Chính sách phát triển ngành viễn thơng Cơng ty Bưu chính, điện thoại điện báo Xác định tần số vơ tuyến Tỷ lệ hồn vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Dịch vụ nhắn tin ngắn Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty Bưu Viễn thơng Sài gịn Doanh nghiệp viễn thong Liªn hiƯp qc Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc Hoa k Dch vụ giá trị gia tăng Công ty viễn thông quân đội Công ty viễn thông hàng hải Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Tổng cơng ty Bưu Viễn thông Điện thoại Internet Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Thương mại Quốc tế Mục lục Nhóm nghiên cứu ………… Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… Mục lục Bảng Phụ lục Lời nói đầu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 1.2 Kết cấu báo cáo ………………………………………………… 1.3 Thước đo cải cách lực cạnh tranh…………………………… Ngành viễn thông Việt Nam 2.1 Tỉng quan t×nh h×nh khu vực viễn thông 2.2 Quản lý ngành viễn thông 2.3 Năng lực mạng cố định 2.4 Thị trờng dịch vụ viễn thông 2.5 Tự hoá lĩnh vực viễn thông 2.6 Điều tiết lĩnh vực viễn thông 2.7 Sự hội tụ mạng viễn thông Khả cạnh tranh tác động Tự ho¸ 3.1 Những tiến triển gần giới cải cách lĩnh vực viễn thong……………………………………………………………………… 3.2 Kết điều tra doanh nghiệp viễn th«ng………………………… 3.3 Điều kiện bên cung thị trường viễn th«ng……………………… 3.4 Tăng trưởng thị trường viễn thơng Việt nam…………………… 3.5 Ngành viễn thông Việt nam nước ASEAN…………………… 3.6 Những trở ngại tự hoỏ Tác động tự hoá thơng mại lĩnh vực viễn thông 4.1 Các biện pháp bảo vệ cạnh tranh 4.2 KÕt nèi 4.3 Quy định giá 4.4 Quản lý độc lập 4.5 Phæ cập dịch vụ 4.6 Công khai thủ tục cấp phép Tù hóa viễn thông phát triển kinh tế đời sống ngời dân Việt Nam 5.1 Kỷ nguyên sè hãa vµ nỊn kinh tÕ…………………………………… 5.2 ChÝnh phđ ®iƯn tư…………………………………………………… 5.3 Doanh nghiƯp võa vµ nhá, vµ thơng mại điện tử 5.4 Công nghiệp phần mềm Việt nam 5.5 Công nghệ viễn thông khu vực nông thôn 5.6 Viễn thông tin học giáo dục đào tạo 5.7 Hớng triển khai thời gian tới Kiến nghị Kết luận 6.1 Ph©n tÝch điểm mạnh điểm yếu, thời th¸ch thức ngành dịch vụ viễn th«ng ViƯt Nam……………………………………… 6.2 Kin ngh Bảng Bảng : Các doanh nghiệp khu vực viễn thông Bảng : S lượng thuê bao Internet B¶ng : Cải cách mục tiêu chủ yếu B¶ng : So sánh cấu doanh thu lĩnh vực viễn thông Trung quốc Việt nam B¶ng : Q trình cải cách viễn thơng số nước châu Á B¶ng : Các số hoạt động công nghệ thơng tin B¶ng : Xếp hạng Chỉ số chuẩn bị cho hạ tầng mạng (NRI) Chuẩn bị cho cơng nghệ thơng tin (E-readiness) B¶ng : So sánh số ngành viễn thong Phô Lôc Phô lôc : Một số kiến nghị bổ sung Lời nói đầu Cỏc nc ang phỏt trin tin hnh cách mạng viễn thông nhận thức viễn thông động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế phát triển Bằng chứng thập kỷ qua giới cho thấy công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện sống cho người nghèo, cải thiện chất lượng giáo dục, tăng hiệu minh bạch phủ, đưa phủ đến gần với người dân hơn, giúp quốc gia có khả cạnh tranh cao hơn, hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu.1 Cải cách mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông nhân tố quan trọng thúc đẩy xã hội phủ sử dụng cơng nghệ thông tin đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung Thập kỷ qua chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ dịch vụ công nghệ viễn thông thương mại quốc tế dịch vụ Điều buộc nước thực cải cách ngành viễn thơng, có tự hóa cải cách thể chế Các cải cách tiến hành theo sáng kiến nước, đồng thời phản ánh cam kết quốc tế dịch vụ viễn thông, cam kết khuôn khổ WTO Từ lâu Đảng Chính phủ ta nhận thức tầm quan trọng viễn thông công nghệ thông tin việc đảm bảo an ninh trình phát triển Việt nam, nỗ lực đạo phát triển công nghệ thông tin viễn thông thông qua số nghị định, thông tư quan trọng vài năm gần Phát triển kinh tế tri thức hướng then chốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000-2010 Chỉ thị số 58-CT/TW Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 17 tháng 10 năm 2000 nhấn mạnh tầm quan trọng vai trị ngành viễn thơng việc thúc đẩy cải cách kinh tế, đại hoá phát triển Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hỗ trợ phát triển ngành viễn thông thông qua việc ban hành Quyết định số 158/2001/QD-TTg “Chiến lược phát triển ngành bưu viễn thơng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Quyết định đặt mục tiêu chiến lược tiêu cho toàn ngành viễn thơng, có việc biến viễn thơng thành ngành đóng góp chủ chốt cho kinh tế Việt nam 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào thực trạng tiến triển cải cách môi trường kinh tế vi mô khu vực viễn thông đánh giá mức độ thúc đẩy hình thành mơi trường cạnh tranh cải cách Nghiên cứu phân tích yếu t Bài viết sách Ngân Hàng Thế giíi lực cạnh tranh tác động tới ngành viễn thông lực cạnh tranh tương lai diễn tự hóa, kết cải cách nước thực cam kết hội nhập quốc tế Nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho nhà hoạch định sách đàm phán Việt nam việc xây dựng sách thích hợp, quan điểm chiến lược đàm phán lĩnh vực viễn thông đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đàm phán khu vực song phương khác Mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định bước tiến cải cách dịch vụ viễn thông Việt nam, thiếu quán quy định hành với GATS theo phương thức cung ứng dịch vụ; Phác họa tranh khả cạnh tranh thời ngành khả cạnh tranh tương lai thực cải cách sách nước tự hoá theo cam kết hội nhập quốc tế; Phân tích tác động việc tự hố dịch vụ viễn thơng Việt nam, cụ thể lợi ích chi phí tự thương mại dịch vụ viễn thông thân ngành viễn thông, ngành kinh tế khác người dân, người nghèo người yếu Giúp nhà hoạch định sách Việt nam nhà đàm phán thương mại xây dựng sách phù hợp xác định vị trí chiến lược đàm phán dịch vụ viễn thông đàm phán gia nhập WTO đàm phán thương mại song phương khu vực khác 1.2 Kết cấu báo cáo Báo cáo đề cập mạng truyền dẫn viễn thông dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng Báo cáo gồm chương chính; Chương xem xét q trình tự hố dịch vụ viễn thông so sánh với hướng dẫn WTO, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ để minh họa kinh nghiệm quốc tế cam kết quốc tế Việt nam Các chương khác phân tích khả cạnh tranh ngành viễn thơng tác động việc tự lĩnh vực viễn thông khả cạnh tranh ngành Chương xem xét tác động tự hóa kinh tế nói chung người tiêu dùng cuối Cuối cùng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đề xuất kiến nghị cho Chính phủ ngành viễn thông sở vấn đề thảo luận Năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Một thuật ngữ quan trọng nghiên cứu “năng lực cạnh tranh” Sự thịnh vượng người quốc gia phụ thuộc vào hiệu sản xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia Hiệu kinh tế việc phân bổ nguồn lực hay việc trì tối ưu nguồn lực địi hỏi quốc gia không sử dụng nguồn lực chi phí sử dụng lớn nguồn lợi đem lại cho xã hội Ngược lại, hiệu kinh tế địi hỏi phải sử dụng nguồn lực lợi ích sử dụng nguồn lực đem lại lớn chi phí bỏ ra2 Một điều kiện quan trọng chưa phải điều kiện đủ để phát triển thịnh vượng ổn định kinh tế vĩ mô Khi kinh tế ổn định người dân tiết kiệm đầu tư, kinh doanh mà không lo sợ lạm phát khủng hoảng Quốc gia thịnh vượng khu vực kinh doanh sản xuất hàng hóa dịch vụ cách hiệu với chất lượng cao Hàng hóa dịch vụ có chất lượng bán với giá hợp lý thị trường nước quốc tế chiếm ưu hàng hóa dịch vụ sản xuất hiệu Hiệu chất lượng phụ thuộc vào đua tranh người sản xuất nước quốc tế để chiếm ưu cách đổi ứng dụng công nghệ trình độ chun mơn đem lại Theo cách hiểu đơn giản nhất, khu vực viễn thông kinh tế có lực cạnh tranh hiệu có cạnh tranh nội ngành viễn thông Tuy nhiên, tồn hai nhiều nhà cung ứng dịch vụ viễn thông cha có nghĩa đà tồn cạnh tranh thực Cạnh tranh tồn khi: Tất số lợng lớn khách hàng đợc tự lựa chọn loại giá, dịch vụ chất lợng nhiều (hơn 2) nhà cung ứng dịch vụ cung cấp; Ngời tiêu dùng lựa chọn, nhu cầu họ đợc cung cấp đáp ứng; Cạnh tranh để thu hút khách hàng, thông qua phát triển điều chỉnh lựa chọn giá dịch vụ cung ứng lực lợng điều tiết ngành Nếu ngành viễn thông đáp ứng điều kiện đợc coi có cạnh tranh Nh ngành viễn thông có khả cạnh tranh môi trờng kinh doanh vi mô ngành thuận lợi cho việc tăng suất nhanh chóng nhờ cạnh tranh đem lại Cuộc đua tranh mạnh mẽ cạnh tranh thúc đẩy làm cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông hiệu Đó doanh nghiệp có khả cạnh tranh, có cạnh tranh đợc hay không phụ thuộc nhiều vào môi trờng hoạt động doanh nghiệp Nng lc cnh tranh quốc tế hàng hóa dịch vụ trao đổi thị trường quốc tế quan trọng đảm bảo cho hàng hóa dịch vụ chiếm lĩnh khách hàng hàng hóa dịch vụ có thị trường giới Nếu giá cả, chất lượng chủng loại hàng hóa dịch vụ kinh tế có ưu thị trường có nhu cầu hàng hóa dịch vụ quốc gia hàng hóa dịch vụ họ tiêu thụ tốt so với hàng hóa dịch vụ nước khác Hội nhập quốc tế Hiện Việt nam có bước tiến quan trọng việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995 cam kết thực Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 2006 Nghiªn cøu DRAAC , Nghiªn cøu ADB, 2005 10 Để tăng cường minh bạch tạo thêm dư địa cho cạnh tranh cần chuyển mạng đường trục, mạng nội hạt mạng quốc tế sang chế độ hạch toán độc lập Thành lập tổng công ty quản lý mạng, lúc ban đầu trực thuộc Tập đoàn Bưu Viễn thơng Cần xây dựng lịch trình đảm bảo khả kết nối công vào hệ thống đường trục, mạng nội dịch vụ quốc tế Khi tổ chức ổn định tách khỏi Tập đồn Bưu Viễn thơng Các ngun tắc rõ ràng cần phải tuân thủ bao gồm : Mục đích việc tách mạng khỏi Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng nhằm đảm bảo cho cơng ty dịch vụ viễn thơng kết nối bình đẳng công khai với mạng nội hạt, mạng đường trục cổng quốc tế Nhiệm vụ cơng ty truyền tải truyền tín hiệu âm liệu doanh nghiệp hay quan nhà nước phép truyền tín hiệu Việc kết nối phải theo nguyên tắc tự do, mức độ dịch vụ tương tự điều kiện điều khoản phải tương tự Trong điều kiện bình thường quan vận hành mạng phép đưa dịch vụ cạnh tranh công nhiệm vụ công ty quản lý mạng đường trục Việc quản lý mạng phải ủy ban gồm đơn vị sử dụng đại diện cho tất doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm nhiệm Trong trường hợp công ty vận hành mạng chậm xây dựng thiết bị cần thiết đơn vị cung cấp dịch vụ cấp phép quyền tự thu xếp thiết bị thay sau thông báo với công ty vận hành mạng Cải cách thể chế giải tranh chấp: Trong giai đoạn độ chuyển từ độc quyền sang thị trường cạnh tranh quy định cần thiết để đảm bảo cạnh tranh thực cách ủy quyền cấp phép cho doanh nghiệp mới, xóa bỏ hàng rào doanh nghiệp này, theo dõi việc kết nối công ty với công ty truyền thống đảm bảo thị trường cạnh tranh phải phục vụ cho khu vực có chi phí cao người có thu nhập thấp Khi thị trường cạnh tranh thiết lập, quy định không cần tập trung vào việc quản lý lĩnh vực viễn thông mà chuyển sang mục tiêu chung khuyến khích việc truy cập đa năng, tăng cường thị trường cạnh tranh, ngăn chặn việc lạm dụng quyền lực thị trường, thiết lập môi trường hấp dẫn đầu tư, củng cố lịng tin cơng chúng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khuyến khích sử dụng tối ưu nguồn lực khan him tăng cng nng lc cnh tranh ca lĩnh vực viễn thông, nhà nước cần đảm bảo tranh chấp kinh doanh pháp lý giải cách công bằng, khách quan, nhanh chóng với chi phí thấp Trong hồn cảnh Việt nam cơng cụ giải tranh chấp hiệu Ủy ban liên thể chế cấp phép kiến nghị 70 Bộ Bưu cần giành kinh phí nhân lực để giải vấn đề pháp lý giải tranh chấp, thành lập vụ để giải vụ việc cạnh tranh; xây dựng chương trình nâng cao trình độ chuyên môn cho cán điều tra giải tranh chấp Bảo vệ cạnh tranh Thực tế hành vi phi cạnh tranh : Một số hành vi kinh doanh Việt nam coi bình thường lại bị cơng ty nước ngồi coi cạnh tranh không lành mạnh Những hành vi tiếp tục diễn Luật cạnh tranh thông qua Để nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng Bộ Bưu Viễn thơng cần ban hành Bộ quy tắc quy định hành vi phản cạnh tranh không thực Thiết lập giao diện hiệu cho phép trao đổi ý kiến thông tin hai chiều ngành viễn thông nhà nước Thành lập Hiệp hội viễn thông mà bước đầu thành viên gồm tất công ty bị ảnh hưởng Định giá trợ cấp: Hiện cịn số hình thức trợ cấp ngành viễn thông, chủ yếu dùng cước cao gọi quốc tế bù cho cước thấp gọi nội hạt Để xóa bỏ hàng rào ngăn cản cạnh tranh sách giá, Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng khơng có đặc quyền, thí dụ khơng phải nộp thuế trả tiền thuê địa điểm hạn chế, thí dụ phải trả thêm phí cao so với cơng ty đơn vị khác Để thực sách này, Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng cần chuyển đổi thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Mục tiêu tập đồn đảm bảo tính chất độc lập mức độ cao cho công ty thành viên, Mỗi công ty thành viên phải có hệ thống hạch tốn riêng, có hội đồng quản trị cấu tổ chức riêng mình, Chi phí thực tế cung cấp dịch vụ cần xác định tính cho người sử dụng sở chi phí cận biên dài hạn loại bỏ khoản trợ cấp Xóa bỏ tất hình thức trợ cấp đồng thời với việc giảm giá áp dụng công nghệ Các đơn vị kinh doanh phải thực chế tự hạch tốn Phí kết nối trả cho Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng tính dựa chi phí bỏ Kết nối: Kết nối vấn đề then chốt để hoạt động thành công thị trường viễn thông cạnh tranh Bất kỳ người sử dụng phương tiện viễn thông điện tử kết nối với người sử dụng khác, họ khách hàng mạng viễn thông Chế 71 độ kết nối không thừa nhận công bị coi thiên vị cho Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng, làm cho tổng công ty đạt kết cao sở công ty khác phải chịu thiệt thịi Bộ Bưu Viễn thơng cần thực Pháp lệnh Bưu Viễn thơng nghị định 160 để hồn thiện mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cần tập trung vào điều khoản nghĩa vụ kết nối theo điều khoản công hợp lý với giá dựa chi phí Để xây dựng chế độ kết nối chi tiết đưa hướng dẫn rõ ràng vấn đè thơngtw hướng dẫn cần đề cập đến vấn đề sau: Tiêu chuẩn kỹ thuật việc kết nối Tăng cường tính minh bạch cơng cho hợp đồng kết nối có hiệu lực Xác định trách nhiệm bên khoảng thời gian định Áp dụng phương pháp xác định chi phí cận biên dài hạn Điều kiện điều khoản kết nối Trình tự tiêu chuẩn giải tranh chấp, khoản bồi thường thiệt hại phạt không tuân thủ quy định Thành lập công ty độc lập vận hành mạng, tách khỏi công ty truyền thống Tổng công ty Bưu chinhs Viễn thơng góp phần hồn thiện chế độ kết nối cách : a Xây dựng thỏa thuận kết nối mẫu làm sở cho hợp đồng kết nối công Xây dựng kế hoạch đầu tư cho kết nối với tham gia Bộ Bưu Viễn thơng cơng ty viễn thơng Trong tập đồn Bưu Viễn thơng cần tách dịch vụ mạng khỏi dịch vụ khách hàng Phân định chức chia tách tổ chức: Hoạt động đơn vị thuộc sở hữu nhà nước trở nên minh bạch chức sách, quản lý , kinh doanh sở hữu phân định cho quan khác Mỗi quan có lợi ích cần phải quan tâm riêng: quan sách cần quan tâm đến lợi ích công chúng, đến lợi ích người tiêu dùng Một công ty tổng hợp vừa kinh doanh bán lẻ, vừa kiểm soát vận hành mạng cổng kết nối có động từ chối đối thủ bán lẻ khác kết nối hình thức bán buôn Đây yếu tố hạn chế cạnh tranh Để đảm bảo sở ổn định cho cạnh tranh ngành viễn thông cần phân định chức sách cho Bộ Bưu Viễn thơng, quản lý cho Ủy ban liên bộ, kinh doanh cho Tập đồn Bưu Viễn thơng chủ sở hữu cho Bộ Tài với trách nhiệm phù hợp với chức 72 Nhanh chóng tách hoạt động bưu khỏi doanh nghiệp viễn thơng biến doanh nghiệp bưu thành doanh nghiệp hậu cần có khả cạnh tranh quốc tế Các doanh nghiệp bưu cần độc lập mặt kinh doanh để cung cấp dịch vụ tài tốn tiết kiệm, dịch vụ hậu cần dịch vụ kinh doanh khác theo nhu cầu khách hàng để tận dụng mạng lưới bưu điện rộng khắp đất nước tách dịch vụ viễn thông ( nhà khách, xây dựng ) khỏi tổng cơng ty bán cho tư nhân thấy thích hợp Đảm bảo quyền sở hữu: Nếu không đảm bảo tốt quyền hành nhà đầu tư tư nhân theo hình thức BBC đầu tư tư nhân khó tăng cường đến mức cần thiết Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề nghiêm trọng công ty sản xuất phần mềm Để tạo môi trường cạnh tranh ngành viễn thông, nhà nước cần hủy bỏ quy chế BBC chuyển hợp đồng BCC hành thành liên doanh Ngoài việc cho phép chuyển hợp đồng BCC viễn thông thành liên doanh, nhà nước cần cho phép thành lập lien doanh Quyền sở hữu trí tuệ cần tăng cường khơng bảo vệ tốt yếu tố cản trở cho việc phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm 73 Phụ lục - Một số kiến nghị bổ sung: Quản lý hành vi Phân tích kkkkKiến nghịKiến nghị Thơng thường công ty viễn thông liên kết với theo chiều dọc, không chia tách Hầu hết công ty viễn thông chủ chốt trưởng thành từ công ty độc quyền nhà nước đượcliên kết theo chiều dọc Trong tình hình đó, cạnh tranh phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh liên kết theo chiều dọc tương tự xây dựng mạng lưới để đảm báo liên hệ với khách hàng Quản lý hành vi cần tập trung vào Cách thơng thường để khắc phục tình trạng độc quyền công ty quản lý mạng gây ban hành quy định bắt buộc công ty truyền thống cho phép kết nối với điều kiện hợp lý Khi cạnh tranh ngành viễn thông Cơ quan quản lý cố gắng kiểm sốt hành vi cơng ty, buộc họ hoạt động ngược lại với động lực cơng ty Hình thức quản lý gọi quản lý hành vi hoạt động ngăn cản cạnh tranh nhằm tạo rào cản hạn chế cạnh tranh, thí dụ phí sử dụng mạng độc quyền nới lỏng quy định dịch vụ cạnh tranh Lúc ban đầu cần yêu cầu tất công ty cấp phép thực hạch toán riêng hai phận trở nên mạnh hơn, việc quản lý hành vi cần tập trung vào vấn đề sử dụng mạng hạ tầng đối thủ cạnh tranh, không phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước tư nhân vấn đề kết nối Hầu hết công ty phàn nàn bị công ty sở hữu mạng ngăn chặn không cho tiếp xúc với khách hàng Khi mạng chưa tách khỏi cơng ty truyền thống họ có nhiều động để làm việc Kiểu ngăn chặn làm cho mục tiêu Nhà nước Việt nam thúc đẩy cạnh tranh dịch vụ bán lẻ, không phân biệt đối xử cung cấp dịch vụ phát triển tới vùng nông thon không thực (Công ty vươn tới vùng nông thôn không đủ doanh thu ) 74 Kết nối tự Phân tích Kiến nghị Chia tách tổ chức điều kiện để thực chế độ kết nối mở, chế độ lại giúp cho ngành viễn thơng có khả cạnh tranh nhờ chuyển việc kiẻm sốt vận hành tồn công ty viễn thông nhà nước vào hay vài cơng ty chun mơn hố đường truyền (NETCO); cơng ty có nhiệm vụ bắt buộc phải tối đa hoá lưu lượng đường truyền Để sử dụng tối đa nguồn vốn khan hiếm, Điều địi hỏi cơng ty tư nhân vận hành mạng (và tương lai) phải chia tách thành công ty dịch vụ mạng công ty dịch vụ khách hàng hoạt động theo nguyên tắc giữ chi phí thực mức thấp, đủ để cạnh tranh thúc đẩy việc đưa dịch vụ tới vùng nơng thơn, Chính phủ cần xem xét chuyển nhanh sang chế độ kết nối tự cho tất công ty cung cấp dịch vụ cấp phép Điều đạt cách cho phép kết nối tự tới thiết bị mạng quan trọng công ty mạng không cạnh tranh giành khách hàng với công ty cung ty cung cấp dịch vụ khác; công ty cung cấp dịch vụ khách hàng mà Trong chế độ kết nối tự (và Bất kỳ công ty sở hữu mạng phải hoạt động theo nguyên tắc kết nối mở , cho phép tất công ty viễn thông cấp phép (kể đài vô tuyến) kết nối không phân biệt đối xử vào mạng truyền tải mạng nội hạt Điều địi hỏi phải cấm cơng ty dịch vụ mạng cung cấp loại dịch vụ khách hàng hình thức bán lẻ Chính phủ xem xét việc đưa cho khu vực tư nhân đấu thầu thực hợp đồng quản lý công ty dịch vụ mạng Tập đoàn BCVT Bất bên có hợp đồng hưởng lợi tài lợi ích khác ngành viễn thông Việt nam không tham gia đấu thầu Trong trường hợp Nhà nước trì sở hữu tập đồn BCVT tổ chức thành công ty bán lẻ dịch vụ viễn thơng, cịn quyền kiểm sốt vận hành mạng tài sản tương lai), đơn vị vận hành mạng phần tư nhân sở hữu cần thực hạch toán độc lập, tách việc quản lý thực tổ chức thành hai phần riêng rẽ công ty sở hữu mạng công ty dịch vụ mạng Bất kỳ công ty sở hữu mạng phải hoạt động theo nguyên tắc kết nối tự do, cho phép tất công ty viễn thông cấp phép (kể đài vô tuyến) kết nối không phân biệt đối xử vào mạng truyền tải mạng nội hạt Nghiêm cấm công ty sở hữu mạng cung cấp loại dịch vụ khách hàng hình thức bán lẻ Xem xét phương án tổ chức đấu thầu thực hợp đồng quản lý công ty sở hữu mạng Tập đoàn BCVT Bất bên có hợp đồng hưởng lợi tài lợi ích khác ngành viễn thông Việt 75 chuyển cho một vài công ty dịch vụ mạng Giải pháp dễ chấp nhận VNPT, đồng thời đảm bảo chế độ kết nối mạng cạnh tranh Chính phủ khuyến khích thành lập cơng ty dịch vụ viễn thơng có sở hữu hỗn hợp nhà nước, tư nhân hợp tác xã nam không tham gia đấu thầu Tương tự vậy, phải cấm công ty dịch vụ viễn thông không sở hữu mạng mà tập trung vào cung cấp dịch vụ viễn thông qua hệ thống mạng xây dựng Chính phủ cần nhanh chóng đưa biện pháp để đảm bảo việc kết nối tự Chuyển VNPT thành tập đồn cơng ty Ban hành thơng tư hướng dẫn mạng thiết bị bản, quyền nghĩa vụ công ty sở hữu chúng Thực thi quy định nghĩa vụ bắt buộc chia sẻ thiết bị mạng, Ban hành quy chế nối vùng bắt buộc nước với số công ty nước thị trường trọng điểm tuỳ theo tầm quan trọng du lịch xuất nhập Yêu cầu công ty chi phối thị trường công bố điều khoản điều kiện chia sẻ hạ tầng mạng Trường hợp khẩn cấp Phân tích Kiến nghị Cạnh tranh cịn yếu có lo ngại an ninh quốc gia việc đối phó với trường hợp khẩn cấp Việc cung cấp số khẩn cấp có khía cạnh hạn chế cạnh tranh Chính phủ cần xác định yếu tố Hiện cịn chưa có kế hoạch tổng Bộ BCVT cần triệu tập nhóm cơng ngược lại ngun tắc cạnh tranh việc đưa số khẩn cấp công ty truyền thống độc quyền quản lý dịch vụ 76 thể để đảm bảo trì dịch vụ viễn thơng thơng suốt tồn quốc trường hợp khẩn cấp đất nước, Việc hợp tác chặt chẽ với cơng ty tư nhân địi hỏi phải hiệu Cần phải đạt tương quan cân nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia phục vụ nhân dân, đảm bảo người dân sử dụng dịch vụ tác gồm đại diện tất công ty cung cấp dịch vụ bàn cách thức tốn để đảm bảo trì dịch vụ thơng suốt tồn quốc trường hợp khẩn cấp Cơng nghệ Phân tích Kiến nghị Nếu Việt nam không đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ tiếp tục bị tụt hậu so với nước xung quanh Cần đẩy nhanh việc áp dụng cơng nghệ Vai trị khu vực tư nhân việc chuyển giao kỹ thuật chưa cơng nhận, cần phải cơng nhận vai trị Khu vực tư nhân tiếp tục người để trì lực cạnh tranh ngành viễ thơng chuyển giao công nghệ chủ chốt Công nghệ địi hỏi nguồn vốn lớn Cơng nghệ địi hỏi phải có nguồn vốn lớn liên tục để đầu tư vào kết cấu hạ tầng nguồn đầu tư có tư nhân liên tục để đầu tư vào sở hạ tầng , Tư nhân nguồn vốn nhà nước cần khuyến khích sáng kiến đầu tư tư nhân 77 Giáo dục từ xa thương mại điện tử Phân tích Kiến nghị Mức độ chuẩn bị cho giáo dục từ xa thương mại điện tử Việt nam cao mức tiềm tạo sở thích hợp để nhanh chóng tiến lên Cần thấy giáo dục từ xa vừa sản phẩm Việt nam có nhiều nhân tố thúc đẩy trợ giúp phát triển công nghệ thông tin, giáo dục từ xa thương mại điện tử Mục tiêu sách huy động cố Thế mạnh giáo dục từ xa động học tập mạnh mẽ học sinh giáo viên, học tiếng Anh đặc biệt quan trọng Nông thôn rộng lớn hội tốt cho thương mại điện tử Trường đại học mở thành phố Hà nội Hồ Chí Minh cho thấy hiệu cách học từ xa tăng cường lực cạnh tranh, vừa công cụ để tăng cường lực cạnh tranh gắng thực hiện; sáng kiến tư nhân liên doanh cần khuyến khích Chiến lược thương mại điện tử cần trọng nhu cầu đặc biệt nông thôn Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển khung khổ pháp lý phù hợp, thuế, kết cấu hạ tầng, tiêu chuẩn an ninh mạng Chiến lược thương mại điện tử cần Đưa chương trình thu băng video trực tiếp phát VTV2 nối trực tiếp với đài vô tuyến Hà nội Thương mại điện tử chưa phát triển, cần khung khổ pháp lý an ninh mạng phù hợp ý đến vấn đề công nghệ phù hợp đào tạo Chương trình đào tạo từ xa cần tập trung cải thiện chất lượng hạ tầng giáo dục, đưa nội dung giáo dục thú vị, tạo môi trường học tập tốt quan nhà nước khai thác mạnh mạng lưới đào tạo tin học khắp nước 78 Chiến lược phát triển Phân tích Kiến nghị Khung khổ chiến lược phát triển phác thảo sau Khu vực tư Hình thức 1: cung cấp dịch vụ qua biên nhân hiểu biết hàng rào giới ngăn cản thương mại dịch vụ cung Cần khuyến khích khu vực tư nhân cấp qua biên giới nhờ công nghệ viễn xác định dịch vụ cung cấp thơng tin học Cần có phối hợp qua biên giới nhờ cơng nghệ thơng tư nhân Chính phủ để xố bỏ tin cản trở thúc đẩy thương mại phù hợp với lợi Vai trò tư nhân xác định Việt nam lĩnh vực đầu tư vào, vai trò nhà nước khắc phục Việt nam huy động vốn để hàng rào thương mại mua thiết bị phần mềm nước Điều có lợi Hình thức 2: tiêu dùng nước ngồi cho Việt nam khơng thể ngăn cản Nhà nước cần thấy mua thiết bị Nhìn chung khơng thể cấm hình thức phần mềm nước thương mại cố gắng kìm ngồi có lợi cho Việt nam cần hãm gây thiệt hại cho cơng ty khuyến khích người tiêu dùng Việt nam Cần thay đổi quy định để xoá bỏ Tạo điều kiện dễ dàng cho kinh cấm đoán trao đổi thương doanh hướng quan trọng mại qua biên giới điều gây thiệt chiến lược phát triển công nghệ thông hại cho công ty người tiêu dùng tin Chuyển vùng gọi điện thoại quốc Việt nam tế thành cơng Tiếp tục triển Chính phủ cần đưa u cầu khai áp dụng cho gọi thiết bị bắt buộc phải cung cấp cho nước đem lại lợi ích to lớn tất công ty dịch vụ, kế công ty Việt nam việc chuyển vùng bắt buộc phải thực Hình thức 3: di chuyển nhân cơng nước ngồi Lực lượng cán thơng tin viễn thơng thường xun di chuyển, việc xố bỏ hạn chế cịn lại việc lại - nhập cảnh xuất cảnh,của chuyên gia vào Việt nam cán Việt nam nước đào tạo làm việc cần thiết Chính phủ cần xố bỏ tất hạn chế tồn việc chuyên gia công nghệ thông tin người nước đến Việt nam chuyên gia Việt nam nước ngồi đào tạo làm việc 79 Do khơng thể công bố số lượng công ty cung cấp dịch vụ nên cần xác định Hình tức 4:hiện diện thương mại rõ lịch trình tự hố Chính phủ cần cơng bố lịch trình tự Cần sửa đổi quy định mức độ hố ngành viễn thơng; sửa đổi quy định tham gia vốn nước bán mức độ bán cổ phần công ty cổ phần công ty nước, nới nước cho nhà đầu tư nước ngoài, lỏng trần giới hạn 30% nới lỏng trần giới hạn 30% 80 Tµi liƯu tham khảo A.T KEARNEY, Xây dựng khung khổ phân tích vị trí cạnh tranh Việt nam, Hội nghị lÃnh đạo cao cấp, tháng 11- 2004 Đỗ Trung Tá, Ngành Viễn thông Việt nam đờng hội nhập, Báo cáo hội thảo Việt nam gia nhập WTO, Ngân hàng Thế giới, Hà nội, Tháng 2003 Niên giám thống kế nhiều năm, NXB Thống kê, Hà nội Chính sách Internet Toàn cầu, Tình hình phát triển ngành Viễn thông Việt nam, hà nội, tháng 3- 2004 Chính sách Internet Toàn cầu, Báo cáo Chính sách Viễn thông Internet Việt nam, Hà nội, tháng 5- 2003 GTZ, Công nghệ thông tin viễn thông phục vụ phát triển: thực trạng, triển vọng lĩnh vực có tiềm hợp tác kỹ thuật Đức- Peru, Lào, Việt nam, Tanzania Uganda, Eschborn, 2002 JICA-Đại học Kinh tế Quốc dân, Cộng nghiệp phần mềm Việt nam: lực cạnh tranh sách phát triển bền vững, tháng 3- 2002 Kenjiro Ishiwata, So sánh chi phí đầu t thành phố lớn khu vực châu á, Diễn đàn Kinh doanh, Hà nội, Tháng - 2004 Mai Liêm Trực, Tiến tới xây dựng chiến lợc ngành công nghệ thông tin viễn thông Việt nam, Hội nghị bàn tròn Phát triển ngành công nghệ thông tin viễn thông, Hà nội, 21-22/3/ 2003 10 Bộ Bu Viễn thông, Chiến lợc Phát triển công nghệ thông tin viễn thông đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 11 Bộ Khoa học Công nghệ IDRC, 2003, Điều tra mức độ chuẩn bị doanh nghiệp vừa nhỏ để ứng dụng thơng mại điện tử, Dự án Yừu tố môi trờng sách cho phát triển thơng mại điện tử Việt nam, Hà nội 12 Viện Chiến lợc Chính sách Bu viễn thông NIPTS, 2003, Chiến lợc Phát triển công nghệ thông tin viễn thông đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 , Hội nghị bàn tròn, Hà nội, 10-2003 13 NIPTS, 2004, Chiến lợc Phát triển hạ tầng Viễn thông Việt nam 14 Nhịp cầu, 9-2004, pp 31 15 OECD, Uỷ ban luật pháp sách cạnh tranh, 2001, Chia tách tổ chức ngành công nghiệp bị điều tiết 16 Raymond Mallon, 2004, Khu vực kinh doanh, lực cạnh tranh hội nhập kinh tế, Báo cáo trình bày cho Ban Nghiên cứu Thủ tớng, 27.11.2004 17 Stephen Littlechild, 2004, Vì cần chia tách Thời báo Tài 5/10/04 18 ủy ban quốc gia Công nghệ thông tin, 2002, Chính sách quy định pháp quy công nghệ thông tin Việt nam, Hà nội 19 UNDP, Thực mục tiêu thiên niên kỷ với Công nghệ thông tin viễn thông: kinh nghiệm thách thức Việt nam , Ha Noi, 12-2003, 20 USAID, Báo cáo đánh giá ngành ICT Việt nam, 9-2001 21 VNCI, Chiến lợc phát triển liên kết ngành ICT công nghệ phần mềm, 5- 2003 22 VNCI-Vietbid, 2004, Năng lực cạnh tranh ngành viễn thông 23 ZEF , ICT phục vụ phát triển cho ViÖt nam, Bonn, 2002 24 Web pages: www.mpt.gov.vn, www.vnic.net.vn, www.vnn.vn, www.vnpt.com.vn 81 25 Manual Castells, Sù ph¸t triĨn cđa xà hội nối mạng kỷ nguyên thông ti: kinh tế , xà hội văn hóa (1998); Dải Thiên hà Internet (2001) 26 UN Nhóm công tác ICT ; Ngân hàng giới: Đối tác tri thức toàn cầu; UNDP Tìm kiếm khả số hóa 27 USAID : Báo cáo đánh giá tổng hợp ngành ICT Việt nam, Laurel Elmer, Vietnam, 6- 2002 28 TriĨn väng ngµnh ICT Việt nam, Trơng Gia Bình, Chủ tịch hiệp hội phần mềm Việt nam 29 Tình hình phát triển ngành ICT Việt nam, Báo cáo Bộ Bu Viễn thông hội nghị APT, Hanoi, 2-2004 30 Chỉ thị số 58 Bộ Chính trị 10-2000 31 Hiệp định khung E-ASEAN sản phẩm dịch vụ ICT , 4- 2000 32 VNCI, J E Austin Associates Vietnam , B¸o cáo ngành viễn thông, Hanoi, Vietnam 33 Seck Yee Chung, Baker & McKenzie, Thơng mại điện tử Việt nam, 3- 2002 34 Tran Ngoc Ca, Tác động sách thơng mại điện tử phát triển, Viện Chiến lợc sách khoa hcj công nghệ, Bộ khoa học công nghệ, Hà nội , 2004 35 David Butcher đồng , Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng, Cải cách thể chế ngành công nghiệp mạng lới, Việt Nam 36 Cohen, Margot, Viễn thông, 5- 2002 (VNIT-l, 4- 2002) 37 Thời báo Việt nam, 9-2002 38 Reuters and VNN, 4-3- 2002 39 ITU, Nghiên cứu điển hình lĩnh vực Internet Việt nam 3-2002 40 Cục Xúc tiến Thơng mại: Nhịp cầu thơng mại điện tử, 2-2002 41 EU Chơng trình ITC châu Thúc đẩy sách Internet cải cách thể chế Việt nam 3-2004 Báo cáo đánh giá Tình hình Phát triển ngành viễn thông Việt nam 42 Ngân hàng giới, Phân tích sách phát triển ICT Việt nam 2-6/ 2002 43 Chính sách thơng mại đầu t để phát triển ICT khu vực sông Mê công, ủy ban kinh tế xà hội Châu á- Thái bình dơng Liên Hợp quốc New York, 2004 44 VNPT website, 2-2- 2002 45 ChuÈn bÞ cho nèi mạng Harvard 46 Elmer, Phân tích nhu cầu đào tạo Bộ NNPTNT, tháng 1-2002 82 83 84 ... tích khả cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông, tác động dịch vụ viễn thông đến khả cạnh tranh khách hàng quan điểm cán quản lý tự hố ngành viễn thơng khả cạnh tranh ngành viễn thông Việt nam Bốn... trng thị trờng viễn thông Việt Nam trớc năm 1995 Phần sau phân tích phạm vi mức độ cạnh tranh Việt Nam tác động tự hoá tới lực cạnh tranh KH NNG CNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ 3.1 Những... lao động ngành viễn thông Việt nam cao suất ngành viễn thông Lào Cambodia, thấp lần so với ngành viễn thông Trung quốc Năng suất lao động thấp ngành viễn thông Việt nam dư thừa lao động ngành,

Ngày đăng: 19/02/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
41. EU Ch−ơng trình ITC châu á “Thúc đẩy chính sách Internet và cải cách thể chế ở Việt nam” 3-2004. Báo cáo đánh giá Tình hình Phát triển ngành viễn thông Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy chính sách Internet và cải cách thể chế ở Việt nam
10. Bộ Bưu chính Viễn thông, Chiến lược Phát triển công nghệ thông tin viễn thông ến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
25. Manual Castells, Sự phát triển của xã hội nối mạng trong kỷ nguyên thông ti: kinh (1998); Dải Thiên hà Internet (2001).ICT ; Ngân hàng thế giới: Đối tác tri thức toàn cầu; UNDP tế , xã hội và văn hóa Khác
6. UN Nhóm công tác 2Tìm kiếm khả năng số hóa Khác
27. USAID : Báo cáo đánh giá tổng hợp ngành ICT Việt nam, Laurel Elmer, Vietnam, 6- 2002 Khác
28. Triển vọng ngành ICT Việt nam, Tr−ơng Gia Bình, Chủ tịch hiệp hội phần mềm Việt nam Khác
29. Tình hình phát triển ngành ICT Việt nam, Báo cáo của Bộ Bưu chính Viễn thông tại hội nghị APT, Hanoi, 2-2004 Khác
31. Hiệp định khung E-ASEAN về sản phẩm và dịch vụ ICT , 4- 2000 Khác
32. VNCI, J. E. Austin Associates Vietnam , Báo cáo về ngành viễn thông, Hanoi, Vietnam Khác
35. David Butcher và đồng sự , Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng, Cải h thể chế ngành côn nghiệp mạng l−ới, Việt Namcác g Khác
36. Cohen, Margot, Viễn thông, 5- 2002 (VNIT-l, 4- 2002) Khác
37. Thời báo Việt nam, 9-2002. Reuters and VN38. N, 4-3- 2002 Khác
39. ITU, Nghiên cứu điển hình lĩnh vực Internet Việt nam 3-2002. Cục Xúc tiến Th−ơng mại: Nhịp cầ40. u th−ơng mại điện tử, 2-2002 Khác
44. VNPT website, 2-2- 2002 Harvard 45. Chuẩn bị cho nối mạng ở Khác
46. Elmer, Phân tích nhu cầu đào tạo của Bộ NNPTNT, tháng 1-2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Cấu trúc ngành viễn thơng Dịch vụ viễn thông - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Hình 1 Cấu trúc ngành viễn thơng Dịch vụ viễn thông (Trang 14)
Bảng 1. Các doanh nghiệp trong khu vực viễn thông - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 1. Các doanh nghiệp trong khu vực viễn thông (Trang 18)
Bảng 2. Số lượng thuờ bao Internet theo ISPs, 2004 - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 2. Số lượng thuờ bao Internet theo ISPs, 2004 (Trang 19)
Điện thoại internet đ−ợc mở cửa dần từng b−ớc. Điện thoại internet d−ới hình thức máy tính tới máy tính (đối với các cuộc gọi trong n−ớc và quốc tế) và từ máy tính tới điện thoại  (chiều đi quốc tế) đ−ợc xếp vào nhóm dịch vụ giá trị gia tăng - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
i ện thoại internet đ−ợc mở cửa dần từng b−ớc. Điện thoại internet d−ới hình thức máy tính tới máy tính (đối với các cuộc gọi trong n−ớc và quốc tế) và từ máy tính tới điện thoại (chiều đi quốc tế) đ−ợc xếp vào nhóm dịch vụ giá trị gia tăng (Trang 20)
Bảng 3: Cải cỏch và cỏc mục tiờu chủ yếu - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 3 Cải cỏch và cỏc mục tiờu chủ yếu (Trang 26)
Bảng 4: So sỏnh cơ cấu doanh thu lĩnh vực viễn thụng của Trung quốc và Việtnam Cỏc cụng ty Việt  - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 4 So sỏnh cơ cấu doanh thu lĩnh vực viễn thụng của Trung quốc và Việtnam Cỏc cụng ty Việt (Trang 32)
Bảng 5: Quỏ trỡnh cải cỏch viễn thụn gở một số nước chõ uÁ Tư nhõn hoỏ Cạnh tranh  - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 5 Quỏ trỡnh cải cỏch viễn thụn gở một số nước chõ uÁ Tư nhõn hoỏ Cạnh tranh (Trang 33)
3.4. Tăng trưởng của thị trường viễn thụng Việtnam - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
3.4. Tăng trưởng của thị trường viễn thụng Việtnam (Trang 33)
Hình 4: Tăng trưởng điện thoại, 1995-2003 - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Hình 4 Tăng trưởng điện thoại, 1995-2003 (Trang 34)
Bảng 6: Cỏc chỉ số về hoạt động cụng nghệ thụng tin - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 6 Cỏc chỉ số về hoạt động cụng nghệ thụng tin (Trang 36)
Bảng 8: So sỏnh cỏc chỉ số ngành viễn thụng Khối  lượng  viễn  thụng ra  ngoài  biờn giới  (số  phỳt/thuờ  bao) Mức giỏ Internet /thỏng ($/ 20 giờ sử dụng) Chi phớ điện thoại nội hạt trung bỡnh (US$ / 3 phỳt) Số thuờ bao cố định/ 1 nhõn viờn  Doanh số ĐT  - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Bảng 8 So sỏnh cỏc chỉ số ngành viễn thụng Khối lượng viễn thụng ra ngoài biờn giới (số phỳt/thuờ bao) Mức giỏ Internet /thỏng ($/ 20 giờ sử dụng) Chi phớ điện thoại nội hạt trung bỡnh (US$ / 3 phỳt) Số thuờ bao cố định/ 1 nhõn viờn Doanh số ĐT (Trang 39)
Hình 7: Tínhđộc lập trong quảnlý - Tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx
Hình 7 Tínhđộc lập trong quảnlý (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w