5. Tự do hóa viễn thông đối với phát triển kinh tế và đời sống ng−ời dân Việt
5.6 Viễn thông tin học và giáo dục đào tạo
Việt nam hiện có hơn 22.000 tr−ờng tiểu học, gần 7.000 tr−ờng trung học và 200 tr−ờng đại học và cao đẳng. Về đào tạo tin học, hiện có 62 tr−ờng đại học và cao đẳng có khoa tin học; 101 tr−ờng kỹ thuật có ch−ơng trình đào tạo viễn thông tin học và khoảng 69 tr−ờng dạy nghề có bộ môn tin học 42. Trong đó phải kể đến hàng hàng loạt tr−ờng ĐH,
42
cao đẳng nh− Tr−ờng Đại học công nghệ Royal Melbourne Institute of Technology (RMIT) đã vào mở cơ sở đào tạo tại Tp. Hồ Chí Minh. APTech, Tata Infotech và NIIT, 3 tr−ờng đào tạo t− nhân hàng đầu của ấn độ hoạt động tại 55 n−ớc cũng cung cấp các ch−ơng trình liên quan đến tin học viễn thông tại Việt Nam. Hiệp hội viễn thông tin học Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cung cấp những kiến thức tin học viễn thông trên ch−ơng trình vô tuyến và thiết lập 90 trung tâm đào tạo viễn thông tin học trên toàn quốc. Tuy nhiên, hệ thống đào tạo của Việt nam vẫn bị coi là bất cập và có chất l−ợng thấp, theo tất cả các tiêu chí đánh giá, Việt nam là n−ớc có chất l−ợng nhân lực và trình độ đào tạo thấp nhất trong khu vực43. Xét về trình độ công nghệ cao cũng có thứ bậc thấp nhất trong 12 n−ớc điều tra. Trình độ tiếng Anh cũng kém nhất so với các n−ớc, kể cả so với Trung quốc.
Chính sách phát triển công nghệ viễn thông trong hệ thống giáo dục đào tạo của Việt nam
Chính phủ Việt nam đặt giáo dục ở vị trí −u tiên cao nhất và đầu t− mạnh mẽ nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục trong 5 năm tới. Chiến l−ợc đào tạo đề ra ch−ơng trình tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục, nâng cao chất l−ợng giáo trình, cải thiện môi tr−ờng học tập trong các tr−ờng công và nghiên cứu ph−ơng thức khai thác tốt nhất mạng l−ới đào tạo viễn thông của cả n−ớc.
Nhà n−ớc đặt mục tiêu đào tạo trên 50.000 chuyên gia tin học mọi cấp, một nửa số đó là những lập trình viên cao cấp có trình độ tiếng Anh thành thạo. Đào tạo tin học đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình giáo dục các cấp nhằm cải thiện chất l−ợng các môn học và trang bị cho thế hệ trẻ những kỹ năng và công cụ cần thiết của kỷ nguyên thông tin. Đã có 15 tỉnh /thành phố hoàn thành ch−ơng trình kết nối mạng Internet cho 100% các tr−ờng trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia và những tr−ờng có cơ sở hạ tầng tốt. Ch−ơng trình tiếp tục triển khai trong năm 2005 đến các tỉnh, thành phố còn lại.
Đào tạo từ xa
Bất chấp còn những hạn chế đáng kể, mức độ sẵn sàng triển khai giáo dục từ xa của Việt Nam cao hơn mức ng−ời ta t−ởng và nó tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh chóng, nhờ có sự hỗ trợ thỏa đáng và những thay đổi trong n−ớc. Hơn nữa, Việt nam còn nhiều nhà tài trợ sẵn sàng tài trợ cho việc tiếp tục triển khai đào tạo từ xa. Động cơ tích cực của nhiều giáo viên và học sinh học tiếng Anh rất đáng chú ý.
Hệ thống Đại học mở ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh đã cho thấy hiệu quả của ph−ơng thức đào tạo từ xa. Đại học mở ở Hà Nội đã có 5000 sinh viên tốt nghiệp ch−ơng trình đào tạo từ xa, 18.000 sinh viên đang học tập và làm các công việc dịch vụ in ấn, thu băng audio và video, đĩa CD ROM, và môt số dịch vụ truy cập mạng. Mạng l−ới này hoạt động có kết quả tại 18 tỉnh. Những trung tâm đào tạo tiếp sức có chế độ mời giảng viên và h−ớng dẫn viên, sử dụng văn phòng máy tính của các trung tâm. Ngoài ra còn sản xuất
băng video, đĩa hình và thực hiện ch−ơng trình dạy trực tiếp qua kênh VTV2 và truyền hình Hà Nội.